2.1.3.1. Lịch sử mối quan hệ
Trong thời kỳ Pháp thuộc và chiến tranh Đông Dương đầu thập niên 1940, Cơ quan tình báo trung ương của Hoa Kỳ (CIA, bấy giờ là OSS) đã viện trợ cho hội Việt
49
thù chung của Mỹ và Việt Nam tại thời điểm đó. Ngược lại, Việt Nam độc lập đồng minh hội trợ giúp cho lực lượng Mỹ về tin tức tình báo.
Trong chiến tranh Đông Dương từ 1945-1954, Mỹ đã tài trợ cho quân đội Pháp tới 80% chiến phí, lên đến 1,5 tỷ USD. Trong trận chiến Điện Biên Phủ, 16 nghìn quân Pháp được chở vào Điện Biên Phủ dưới sự giúp đỡ của Mỹ và còn cả về mặt không quân, nhờ đó, Pháp mới có thể duy trì cuộc chiến.
Giai đoạn Chiến tranh Việt Nam từ 1954-1975, chính phủ Mỹ giúp đỡ Việt Nam Cộng hòa (là 1 cựu chính thể của quốc gia Việt Nam được thành lập từ quốc gia Việt Nam với thủ đô là Sài Gòn) để chống lại Việt Nam dân chủ cộng hòa (là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội) và “Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam” (Mỹ gọi là Việt Cộng - là 1 liên minh chính trị hoạt động nhằm ngăn chặn sự can thiệp của Mỹ và các đồng minh trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Mỹ tham gia Hiệp định Geneve năm 1954 những cũng không ký kết như Việt Nam. Khi chính quyền Ngô Đình Diệm từ chối
tổng tuyển cử, Hoa kỳ cũng ủng hộ và liên tục viện trợ cho Cộng hòa Việt Nam. Đến năm 1973, đã có trên 600.000 lính Mỹ và đồng minh chiến đấu trên Chiến trường miền Nam Việt Nam. Trong thời kỳ này, quân đội Mỹ đã gây ra rất nhiều tội ác gây phẫn nộ với nhân dân Việt Nam đó là những vụ tra tấn, ném bom, thảm sát, bắt giữ và ngược đãi
tù nhân, rải chất độc màu da cam, hãm hiếp phụ nữ... Chủ tịch Hồ Chí Minh từng bức xúc phát biểu: "Vì Mỹ mà đất nước chúng tôi bị chia cắt làm đôi, đồng bào miền Nam chúng tôi đang lâm vào tình cảnh đau thương, nước sôi lửa bỏng. Vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam có những tòa án phát xít, những luật lệ bạo ngược, những máy chém lưu động
giết người khắp thành thị và thôn quê, có những trại giam khổng lồ, giam cầm và tra tấn
hàng chục vạn người, giết chết hàng vạn người yêu hòa bình và yêu Tổ quốc. Vì Mỹ mà
có những sư đoàn, binh lính với máy bay, xe tăng và đại pháo Mỹ đi càn quét liên miên,
giết hại thường dân, đốt phá làng mạc. Nói tóm lại vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam biến thành địa ngục trần gian". Cuộc chiến đã dấy lên sự căm phẫn tột độ trong lòng người
50
để Tổng thống Bill Clinton tuyên bố “Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam” (11/07/1995). Từ sau khi bình thường hóa chính trị, mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đã trở nên gắn kết và đa dạng hơn. 2 bên thường xuyên đối thoại để trao đổi về các vấn đề nhân quyền và an ninh khu vực. Đến ngày 13/7/2000 tại Washington, D.C, hai bên tiến hành ký kết “Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ” có hiệu lực từ 12/2001 với mục đích thúc đẩy quan hệ hợp tác, gia tăng thương mại hai chiều giữa hai nước, tin tưởng rằng việc đôi bên cùng tuân thủ theo những nguyên tắc, quy định trên cơ sở tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau sẽ làm nền tảng cho mối quan hệ đó, hai nước đã thống nhất đưa ra các thỏa thuận được chia thành 7 chương bao gồm:
• Chương 1: “Thương mại hàng hóa” • Chương 2: “Quyền sở hữu trí tuệ” • Chương 3: “Thương mại dịch vụ” • Chương 4: “Phát triển quan hệ đầu tư” • Chương 5: “Tạo thuận lợi cho kinh doanh”
• Chương 6: “Thỏa thuận về tính minh bạch, công khai và quyền khiếu kiện” • Chương 7: “Những điều khoản chung”
Cụ thể, về thương mại hàng hóa gồm 9 điều khoản:
• Điều 1 “Quy chế tối huệ quốc và không phân biệt đối xử”: “ Mỗi bên dành ngay lập tức và vô điều kiện cho hàng hóa có xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lãnh
thổ của
bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho hàng hóa tương
tự có
xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lãnh thổ của bất cứ bên thứ 3 nào khác”
(Khoản 1).
Tuy nhiên, những quy định tại khoản 1 sẽ không áp dụng với: “Những ưu đãi
mà 1 bên
dành cho liên minh thuế quan hoặc khu vực mậu dịch tự do mà nó là thành viên; và
những thuận lợi dành cho 1 bên thứ 3 để thúc đẩy giao lưu biên giới” (Khoản 3). • Điều 2 “Đối xử quốc gia”: Mỗi bên sẽ điều hành các biện pháp thuế quan và phi thuế quan theo cách mang lại cơ hội cạnh tranh cho bên kia đối với các nhà cung
51
• Điều 3 Các “Nghĩa vụ thương mại”: Các bên nỗ lực nhằm đạt được sự cân bằng trong thương mại hai nước bằng bằng việc cắt giảm thuế và các hàng rào kĩ
thuật, loại
bỏ các hạn chế, hạn ngạch, các biện pháp kiểm soát xuất khẩu, nhập khẩu. Mỹ
xem xét
về việc dành cho Việt Nam “Chế độ ưu đãi về thuế quan phổ cập” (GSP).
• Điều 4 “Thúc đẩy hoạt động thương mại, khuyến khích việc quảng bá sản phẩm thông qua các triển lãm và hội chợ thương mại”: Mỗi bên khuyến khích và taọ
điều kiện
thuận lợi cho bên kia trong việc tổ chức các hoạt động như hội chợ thương mại, triển
lãm, hội thảo; khuyến khích các doanh nghiệp và công dân trong nước tích cực
tham gia
vào các hoạt động đó để việc tổ chức đạt hiệu quả cao.
• Điều 5 “Cho phép thiết lập các văn phòng thương mại chính phủ ở hai nước”: Mỗi bên cho phép bên kia để thành lập văn phòng đại diện thương mại của nhà
nước và
thuê công dân của nước mình hoặc quốc gia thứ 3 và phải phù hợp với các quy
định của
pháp luật.
• Điều 6 “Các trường hợp khẩn cấp đối với nhập khẩu”: trong trường hợp 1 bên có yêu cầu tham vấn về việc hàng hóa đang nhập khẩu hoặc sẽ nhập khẩu từ 1
bên vào
quốc gia của họ có nguy cơ gây ra sự rối loạn thị trường do khối lựơng hàng hóa nhập
khẩu tăng lên một cách nhanh chóng hay có dấu hiệu gây thiệt hại về vật chất
cho ngành
sản xuất hàng hóa tương tự trong nước thì quốc gia xuất khẩu có nghĩa vụ đồng
ý tham
vấn nhằm tìm ra những biện pháp ngăn ngừa sự rối loạn thị trường đó. Việc
tham vấn
sẽ kết thúc sau 60 ngày kể từ ngày 1 bên đưa ra yêu cầu tham vấn, trừ khi 2 bên
52 Với “Quyền sở hữu trí tuệ”, thỏa thuận:
• Điều 1: “Mục tiêu, phạm vi, nguyên tắc của các nghĩa vụ”: Hai bên giành cho nhau sự bảo hộ đối với quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo rằng các biện pháp bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ không làm cản trở các hoạt động thương mại chính đáng. • Điều 2 “Các định nghĩa chung”.
• Điều 3 “Đối xử cấp quốc gia”: mỗi bên cam kết dành cho công dân của bên kia những ưu đãi không kém những ưu đãi giành cho công dân nước mình trong
việc thực
thi các quyền sở hữu trí tuệ.
• Điều 4 “Quyền tác giả”: mỗi bên cho phép công dân của quốc gia đối tác quyền để cho phép hoặc cấm việc nhập khẩu bản sao, cho thuê bản gốc hoặc bản sao
của tác
phẩm quyền sở hữu trí tuệ.
• Điều 5 “Tín hiệu truyền qua vệ tinh”: Với những vi phạm nghiêm trọng về bảo hộ tín hiệu truyền qua vệ tinh 2 (sản xuất, lắp ráp, phân phối các thiết bị giải mã
tín hiệu
vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa) 2 bên đã thỏa thuận áp dụng các
biện pháp,
chế tài dân sự và hình sự.
• Điều 6 “Nhãn hiệu hàng hóa”: Mỗi bên cung cấp cho chủ nhãn hiệu đã đăng ký quyền để ngăn cản những người không được sự cho phép của chủ sở hữu nhãn
hiệu để
sao chép sử dụng.
• Điều 7 “Sáng chế”: mỗi bên đảm bảo cấp bằng đôc quyền đối với mọi sáng chế. • Điều 8 “Bí mật thương mại”: để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong hoạt động
thương mại mỗi bên cam kết bảo hộ thông tin bí mật và các dữ liệu trình cho
chính phủ
theo quy định.
• Điều 9 “Bảo hộ thiết kế ngành”
• Điều 10 đến 18 “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, các thủ tục, biện pháp”: mỗi bên đảm bảo rằng việc thực thi các quyền của mình là đúng đắn, công bằng, minh
53
• Điều 3,4 “Hội nhập Kinh tế, Pháp luật Quốc gia”: mỗi bên đảm bảo các biện pháp có ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ được áp dụng một cách hợp lý. • Điều 5 “Độc quyền và nhà cung cấp dịch vụ độc quyền”: Các bên cam kết các
nhà cũng cấp các dịch vụ độc quyền khi cung cấp dịch vụ tại các thị trường liên quan
không thực hiện trái các nghĩa vụ.
• Điều 6,7 “Tiếp cận thị trường, Đối xử quốc gia”: mỗi bên cam kết dành cho các nhà cũng cấp dịch vụ của bên kia những ưu đãi không kém những ưu đãi dành
cho nhà
cung cấp dịch vụ tương tự trong nước.
• Điều 8 “Các bên có thể đàm phán để đưa ra các cam kết bổ sung và sẽ được đưa vào Lộ trình cam kết của mỗi bên”.
• Điều 9 Quy định rõ lộ trình các cam kết cụ thể. • Điều 10, 11 “Các định nghĩa”
Về “Phát triển các quan hệ đầu tư” gồm 14 điều khoản, trong đó: • Điều 1 “Các định nghĩa”
• Điều 2 “Đối xử quốc gia và Đối xử tối huệ quốc”: mỗi bên cam kết dành cho các nhà đầu tư là công dân và doanh nghiệp của bên kia những ưu đãi không
kém những
ưu đãi đang dành cho nhà đầu tư của nước mình và của những quốc gia thứ 3.
Các hoạt
động đầu tư bao gồm: mua lại, thành lập, sáp nhập, mở rộng, điều hành.
• Điều 3 “Tiêu chuẩn chung về đối xử”: các bên cam kết dành cho các khoản đầu tư của bên kia sự đối xử công bằng, minh bạch và sự bảo hộ trong mọi trường
hợp, dành
những sự đối xử không kém ưu đãi hơn những quy định trong pháp luật tập
quán quốc
tế
• Điều 4 “Giải quyết tranh chấp”: dành hcho hnhau hnhững hcông cụ hữu hiệu để giải
quyết những khiếu nại; nổ lực giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thương
mại dịch
54
• Điều 8 “Nhập cảnh, tạm trú và tuyển dụng người nước ngoài”: cho phép công ty của đối tác được lưu chuyển nhân công, lao động để phục vụ hoạt động sản
xuất của
họ trên lãnh thổ nước mình và phải phù hợp với các quy định của pháp luật quốc
gia sở
tại về nhập cảnh và tạm trú của người nước ngoài.
• Điều 9 “Bảo lưu các quyền về các luật, quy định, thủ tục và các nghĩa vụ pháp lý”
• Điều 10 “Tước quyền sở hữu và bồi thường thiệt hại do chiến tranh”: Không bên nào được tước quyền sở hữu liên quan đến các khoản đầu tư của bên kia, trừ trường
hợp vì mục đích công cộng, việc tước quyền sở hữu cũng phải dựa trên nguyên
tắc đối
xử quốc gia và việc thanh toán bồi thường được thực hiện một cách nhanh
chóng, công
bằng, công khai, minh bạch.
• Điều 11 “Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs)”: không bên nào được áp dụng bất kỳ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại nào không
phù hợp
với Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của WTO. • Điều 12 “Việc áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước”: khi một doanh
nghiệp nhà nước được ủy quyền thực hiện các quy định, quyền hạn về quản lý
nhà nước
thì phải có nghĩa vụ thực hiện nó.
• Điều 13 “Các bên cam kết nỗ lực đàm phán về Hiệp định đầu tư song phương trong tương lai”
• Điều 14 “Việc áp dụng đối với các khoản đầu tư theo Hiệp định này từ ngày hiệp định có hiệu lực cũng như thời điểm các hoạt động đầu tư được thiết lập” • Điều 15 “Các bên bảo lưu quyền từ chối các lợi ích của chương này cho một
các công dân và công ty của bên kia”
55
tại Việt Nam từ 12/01/2019. về cơ bản, nội dung của CPTPP giống với TPP chỉ trừ những điều khoản có liên quan tới Hoa Kỳ.
c, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam - Hoa Kỳ
Sau 2 năm kể từ khi Thứ trưởng bộ tài chính Vũ Thị Mai và Thứ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ Catherine A Novell ký Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hoa Kỳ về tránh đánh thuế 2 lần tại thủ đô Washinhton, D.C ngày 7/7/2015. Ngày 24/02/2017, Thử tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành nghị quyết số 29/NQ-CP chính thức phê duyệt Hiệp định này.
“Hiệp định tránh đánh thuế hai lần” được ký kết nhằm mục đích đích loại bỏ việc
đánh thuế trùng bằng cách: giảm, miễn số thuế phải nộp tại Việt Nam cho các đối tượng
cư trú của bên ký kết hiệp định (đảm bảo việc các nhà đầu tư nước ngoài không phải nộp thuế 2 lần cho thu nhập được tạo ra ở Việt Nam) và khấu trừ vào số thuế phải nộp tại Việt Nam cho đối tượng cư trú Việt nam số thuế đã nộp tại quốc gia ký kết hiệp định.
Ngoài ra, Hiệp định còn tạo ra khuôn khổ pháp lý cho mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau giữa cơ quan thuế Việt Nam và phía đối tác trong việc ngăn ngừa các hành vi trốn thuế, tránh
thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản. Khi Hiệp định chính thức có hiệu lực sẽ có tác động tích cực với hợp tác kinh tế 2 nước, tạo ra một môi trường đầu tư công bằng, minh bạch, thúc đẩy quan hệ đầu tư giữa 2 nước và bảo hộ cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành hoạt động đầu tư và kinh doanh ở nước ngoài
2.1.3.3. Các Hiệp định thương mại đa phương
Tháng 11/2007 Hoa Kỳ ký chấp thuận “Quy chế quan hệ thương mại bình thường
vĩnh viễn” (PNTR - Permanent Normal Trade Relations) với Việt Nam - chính là “Quy chế Tối huệ quốc” (MFN) mà đến nay WTO và nhiều nước còn đang sử dụng để giành cho nhau nhau những ưu đãi trong quan hệ ngoại thương. Quy tắc đối xử Tối huệ quốc là việc một quốc gia cam kết giành cho quốc gia đối tác những ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà nó đang giành cho những quốc gia khác.
Hoa Kỳ tham gia “Hiệp định chung về thuế quan và thương mại” (GATT - tổ chức tiền thân của WTO) năm 1948 và quyết định giành ưu đãi Tối huệ quốc với tất cả
HS Chương
Mô tả sản phâm XK của VN
ra TG
NK của Mỹ từ TG
15 Điện thoại, máy điện,... 107,68 367,06
~64 Giày dép 21,71 27,56
~62 Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc
15,63 39,05
56
- “Tuân thủ các điều khoản của Bộ Luật Thương mại năm 1974 quy định rằng Tổng thống Hoa Kỳ phải khẳng định được quốc gia đó không từ chối hoặc cản
trở quyền
hoặc cơ hội di cư của công dân nước Mỹ.
- Đã ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ”.
2.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KY-
TRUNG QUỐC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Theo các chuyên gia thương mại, việc Hoa Kỳ và Trung Quốc lần lượt đánh những gói thuế bổ sung cao lên các mặt hàng nhập khẩu vào thị trường nước mình, không chỉ gây tổn hại cho chính hai quốc gia này mà còn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia
trong đó có Việt Nam.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mang lại cả thách thức và cơ hội cho Việt