Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2).doc
Trang 1Lời nói đầu
Từ hàng chục năm nay, chính sách BHXH đã góp phần quan trọng trongviệc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đời sống cho những đối tợng BHXH và gia đình họkhi gặp phải những rủi ro, biến cố Trong cuộc sống dẫn đến việc bị giảm hoặcmất sức lao động, giảm hoặc mất nguồn thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, hoặc chết Chính sách cũng có tác dụng động viêncông nhân, viên chức, lực lợng vũ trang yên tâm công tác, sản xuất, chiến đấu gópphần thắng lợi vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Nay chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấpvới đờng lối đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội khi định hớng phát triển cáclĩnh vực về chính sách giải quyết một số vấn đề xã hội Tại đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII, Đảng ta đã xác định quan điểm phải giải quyết tốt việc
"Thực hiện và hoàn thiện chế độ BHXH, đảm bảo đời sống ngời nghỉ hu đợc
ổn định từng bớc đợc cải thiện" Tiếp theo đó nghị quyết đại hội đảng IX nhấn
mạnh "Thực hiện chính sách xã hội bảo đảm an toàn cuộc sống mọi thành
viên cộng đồng, bao gồm BHXH đối với ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế".
Thực tế hiện nay việc thực hiện chính sách BHXH ở Việt Nam đợc đánhgiá là tơng đối ổn định và ngày càng phát triển biểu hiện là số đối tợng tham giaBHXH ngày một tăng năm sau cao hơn năm trớc, BHXH đã tạo đợc niềm tintrong lòng dân chúng đặc biệt là những ngời thực tế đã tham gia vào quá trìnhlao động sản xuất từ đó đã xây dựng đợc một ngân quỹ không nhỏ từ việc thuphí BHXH từ ngời lao động và ngời sử dụng lao động đảm bảo công tác trợ cấpBHXH đối với những đối tợng tham gia BHXH thuộc diện đợc hởng trợ cấpBHXH theo quy định Tuy nhiên, tính đến nay số lợng lao động tham giaBHXH mới chiếm một tỷ lệ nhỏ so với lực lợng lao động trong xã hội khoảng5,8 triệu/42 triệu lao động Số lao động cha tham gia BHXH tập chung chủ yếu
ở khu vực ngoài nhà nớc chủ yếu là do đơn vị sử dụng lao động và ngời lao độngkhông thực hiện theo đúng pháp luật về thu BHXH… mặt khác do chế độBHXH vẫn còn mới với sự tăng lên rõ rệt về số lợng lao động tham gia đóngBHXH do cơ cấu nhân khẩu về sự bao cấp của nhà nớc cho ngời nghỉ hu trớcngày 01/01/1995, xu hớng già hoá của dân số cộng với tỷ lệ đóng góp BHXH t-
ơng đối thấp (20% tiền lơng đóng BHXH), về lâu dài nếu so với các nớc kháctrên thế giới là không đủ để duy trì, ổn định chế độ BHXH…Điều này đã làm
ảnh hởng không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho ngời lao
động nói chung và thực hiện công tác quản lý BHXH nói riêng, làm giảm hiệulực của các cơ quan BHXH quản lý trong hoạt động thu nộp BHXH
Trang 2Do vậy để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứngnhững yêu cầu trong công tác thu BHXH cũng nh việc nâng cao hiệu quả côngtác quản lý thu BHXH Với mục đích góp một phần công tác quản lý thu BHXH,mục đích góp một phần công sức của mình vào cơ chế quản lý thu BHXH ở Việt
Nam em đã chọn đề tài "Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan
Bảo hiểm xã hội Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình Đây là một vấn đề khó và mang tính tổng quát cao vì vậy đểhoàn thành đợc chuyên đề thực tập này, em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ tậntình của giáo viên trực tiếp hớng dẫn thực tập, tập thể cán bộ làm việc tại cơquan BHXH Việt Nam nói chung, tại ban thu BHXH nói riêng Qua đây chophép em gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, cùng toàn thể cô chú, anhchị đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tốt nghiệp Dù đãrất cố gắng cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình nhng cũng không tránhkhỏi thiết sót mong quý thầy cô và các cô chú, anh chị trong cơ quan BHXHViệt Nam đóng góp ý kiến để em hoàn thành đợc tốt hơn
Nội dung chính của chuyên đề này gồm có 3 chơng:
Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan
bảo hiểm xã hội Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác
quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam phù hợp với
điều kiện nớc ta hiện nay
Nội dung
Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội I.Sự cần thiết khách quan và nguồn gốc ra đời của Bảo hiểm xã hội.
- Trong quá trình lao động sản xuất ngời lao động gặp rất nhiều biến cốrủi ro do nhiều nguyên nhân khác nhau làm ảnh hởng đến cuộc sống cá nhân vàgia đình họ Có những biến cố xảy ra ngay trong quá trình lao động và cũng cónhững biến cố xảy ra ngoài quá trình lao động, những biến cố này làm ngời lao
động gặp rất nhiều khó khăn và xã hội mất an toàn Tình trạng này ngày càngdiễn ra phổ biến khi nền sản xuất phát triển, khi có sự thuê mớn nhân công, khinền sản xuất hàng hoá phát triển đến một mức độ nhất định việc thuê mớn lao
động ngày càng diễn ra một cách phổ biến mâu thuẫn chủ thợ bắt đầu phát sinh,trong số rất nhiều các mâu thuẫn khác nhau thì mâu thuẫn sau ngày càng trở nêngay gắt:
Trang 3+ Mâu thuẫn về kéo dài thời gian lao động, mẫu thuẫn về tiền lơng, tiềncông.
+ Mâu thuẫn về thu nhập khi ngời lao động nghỉ việc
+ Mâu thuẫn nảy sinh khi ngời lao động về già chết
Từ đó việc đấu tranh giữa hai bên mâu thuẫn này ngày càng trở nên gaygắt phức tạp và mang tính rộng khắp
Khi cuộc đấu tranh diễn ra ngày càng lớn và rộng khắp thì chính phủ cácnớc đã thấy đợc hậu quả của vấn đề này đó là:
* Sản xuất bị đình đốn, chế độ chính trị xã hội bị lung lay, các nguồn lựctrong xây dựng bị xâm phạm vì thế chính phủ các nớc đã can thiệp bằng cách
Thứ nhất yêu cầu giới chủ phải trích từ lợi nhuận của mình để đóng gópvào nguồn quỹ mang tính chất xã hội
Thứ hai vận động và yêu cầu giới thợ cũng phải đóng góp vào quỹ nàymột phần tiền lơng nhằm mục đích giải quyết khó khăn cho ngời lao động khi
họ gặp rủi ro thông qua việc phân phối lại nguồn quỹ đã đợc hình thành nói trên
Lúc đầu cả giới chủ và giới thợ đều không chấp nhận yêu cầu đóng dẫn
đến cuộc đấu tranh diễn ra ngày càng gay gắt hơn với quy mô ngày càng rộngkhắp hơn vì vậy chính phủ các nớc phải can thiệp lần thứ hai, với t cách nhà nớc
là bên thứ ba tham gia đóng góp vào nguồn quỹ này, khi đó giới chủ thấy mình
có lợi và mục đích đã bắt đầu đạt đợc và giới thợ cũng thấy mình có lợi Cả babên đa ra bản cam kết cụ thể về xây dựng và hình thành nguồn quỹ này để bảo
vệ ngời lao động khi biến cố xảy ra Tất cả những vấn đề nói trên đợc thế giớiquan niệm là Bảo hiểm xã hội cho ngời lao động Nh vậy Bảo hiểm xã hội ra đời
là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động lao động sản xuất Do sự
đòi hỏi về sự tự chủ, và an toàn về tài chính cũng nh các nhu cầu của con ngời,hoạt động Bảo hiểm xã hội ngày càng phát triển và không thể thiếu đối với mỗi
cá nhân, doanh nghiệp và mỗi quốc gia Vì vậy khái niệm "Bảo hiểm xã hội"
trở nên gần gũi gắn bó với con ngời đặc biệt là ngời lao động, với các đơn vị sảnxuất, có đợc các quan hệ đó bảo hiểm xã hội đã mang lại lợi ích kinh tế, xã hộithiết thực cho mọi thành viên, mọi đơn vị có tham gia bảo hiểm xã hội
Vấn đề đặt ra là bảo hiểm xã hội đợc bắt nguồn từ đầu và chính đợc hìnhthành vào năm nào và ở đâu? thực chất ở thời kỳ cổ đại con ngời vừa tự lực vừabiết hợp đoàn để đi săn bắn, lao động nhằm kiếm sống và khi họ gặp rủi ro taibiến thì họ cũng đợc các thành viên của cộng đồng hỗ trợ cu mang Đến giai
đoạn phân công lao động, sản xuất xã hội phát triển hơn, quan hệ xã hội, quan
hệ tác động lẫn nhau giữa các cá nhân, giữa các cộng đồng cùng phát triển hơn
Trang 4Thời đó con ngời cũng tự nhủ phải trữ thóc phòng khi thiếu đói, trữ áo để phòngkhi giá rét, dự phòng những lúc sinh bệnh, lão, tử và khi đó ông cha ta đã đề cao
giáo lý, phơng châm xử thế: Thấy ngời hoạn nạn thì thơng, "bầu ơi thơng lấy bí
cùng ", "nhiễu điều phủ lấy giá gơng", "lá lành đùm lá rách", "lá rách ít
đùm lá rách nhiều ", "một miếng khi đói bằng một gói khi no"…Cộng đồng
làng xã đã biết gom góp và làm đất công đóng vào quỹ chung để cấp thêm chonhững ngời gặp hoàn cảnh mẹ goá con côi gặp khó khăn túng thiếu; lập quỹnghĩa thơng, kêu gọi ngời dân nộp thóc trợ giúp những ngời nghèo khó
Khi ngành công nghiệp hình thành Hàng loạt dân nông thôn di c ra thànhthị trong khoảng thế kỷ XVI đến XVIII một số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời,tình đoàn kết tơng thân giữa những ngời làm thuê nảy nở dần ở một số nớc ởChâu Âu, nhiều quỹ tơng trợ đợc thành lập ở anh (1793) có hội "bằng hữu"giúp đỡ hội viên trong các trờng hợp bị ốm, đau, thơng tật ở nớc ta, có các hội
đồng hơng, hội đồng niên, hội hiếu, hội hỷ… chia ngọt sẻ bùi giữa các thànhviên với nhau Đặc biệt đến giai đoạn cách mạng, công nghiệp, chuyển đổi cơcấu từ sản xuất tự cấp, tự túc trở thành ngời làm công ăn lơng, chỉ dựa vào đồnglơng làm nguồn sống chủ yếu Có làm việc thì mới có lơng để sống, dù là đồnglơng ít ỏi Nếu ốm đau, bị tai nạn, sinh con, phải nghỉ việc và không có lơng,cuộc sống sẽ lập tức bị đe doạ Đến lúc này, ngoài những rủi ro, tai biến, uyhiếp còn là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp…Để giảm thiểu nỗi
lo âu cho ngời lao động làm công ăn lơng, nhiều hệ thống, nhiều hình thức trợgiúp xã hội nối tiếp nhau ra đời trong đó có quỹ bảo hiểm mà điển hình là bảohiểm xã hội Điển hình là năm 1850 nhiều bang của Đức đã giúp các địa phơnglập quỹ bảo hiểm ốm đau, do công nhân phải đóng tiền để đợc bảo hiểm.Nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc chính là bắt nguồn từ đây và ngời đợc bảo hiểmphải đóng bảo hiểm
Chế độ ốm đau đợc phổ cập trong toàn nớc Đức vào nă 1883 do các hội
t-ơng tế lúc bấy giờ của công nhân quản lý Năm 1884, xuất hiện tiếp chế độ bảohiểm các rủi ro nghề nghiệp (tức tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp) do cáchiệp hội chủ doanh nghiệp quản lý Năm 1889, xuất hiện tiếp chế độ bảo hiểmtuổi già và bảo hiểm tàn tật, do chính quyền các tỉnh quản lý
Nh vậy, trong khoảng thời gian từ năm 1883 đến năm 1889, một hệ thốngBHXH lớn đầu tiên đã ra đời với sự tham gia bắt buộc của những ngời làm công
ăn lơng, theo nguyên tắc ngời đợc bảo hiểm xã hội phải đóng phí bảo hiểm xãhội, và ba thành viên xã hội: ngời lao động, ngời sử dụng lao động, nhà nớc -
Trang 5đều có vị trí trong việc quản lý hệ thống Từ đó có rất nhiều nớc sử dụng cơ chếnày trong hệ thống bảo hiểm xã hội của nớc mình.
Trên cơ sở thực tiễn áp dụng các cơ chế đa dạng bảo vệ ngời lao độnggiảm thiểu những rủi ro khốn khó, hội nghị toàn thể của tổ chức lao động quốc
tế (ILO) đã thông qua công ớc số 102 về an toàn xã hội, trong đó BHXH là mộtcơ chế chủ yếu
ở Việt Nam, sau khi đợc thành lập, chính phủ ta cũng đã ban hành nhiềuvăn bản pháp luật về BHXH Sắc lệnh 54/SL ngày 01/11/ 1945 qui định những
điều kiện cho công chức về hu Sắc lệnh 105/SL ngày 14/06/1946 qui định việccấp hu bổng cho công chức Hai sắc lệnh này đã quy định công chức phải đónggóp hu liễn và trong quỹ hu bổng có phần đóng thêm của nhà nớc Sắc lệnh76/SL ngày 20/05/1950 quy định cụ thể hơn các chế độ trợ cấp hu trí, thai sản,chăm sóc y tế, tai nạn và tiền tuất đối với công chức Trong khu vực sản xuất,trong lúc này cha lập quỹ bảo hiểm xã hội, nhng sắc lệnh 29/SL ngày12/03/1947 và sắc lệnh 77/SL ngày 22/05/1950 đã quy định cụ thể các chế độtrợ cấp: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất
đối với công nhân
Trên cơ sở thực tiễn thực hiện BHXH từ trớc đến nay, cơ chế BHXH đã
đ-ợc chế định thành một chơng trong Bộ luật lao động thông qua ngày 23/06/1994
và đã đợc cụ thể hoá trong điều lệ BHXH mới kèm theo nghị định 12/CP ngày26/01/1995
Nh vậy việc thực hiện BHXH ở nớc ta tiến hành trong điều kiện kinh tếnghèo nàn lạc hậu, chiến tranh kéo dài, lại do ngân sách nhà nớc đảm bảo phầnlớn nguồn tài chính, đó là cố gắng lớn của đảng và chính phủ đã tạo điều kiệntốt cho công nhân viên chức nhà nớc yên tâm công tác góp phần ổn định cuộcsống bản thân, gia đình và xã hội
Trang 6II Bản chất và đối tợng của BHXH
1 Khái niệm BHXH
Cho đến nay, hầu nh cha có một định nghĩa chính thống về BHXH nhngnếu căn cứ vào những đặc trng nổi bật của Bảo hiểm xã hội, có thể xác định kháiniệm về BHXH nh sau:
BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngời lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của ngời lao động, của ngời sử dụng lao động nếu có và đợc sự tài trợ bảo hộ của nhà nớc nhằm trợ cấp vật chất cho ngời đợc bảo hiểm và gia đình trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thờng ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật hoặc chết.
Định nghĩa này chứa đựng đợc những đặc trng cơ bản nhất của chế độBHXH, chế độ đợc thực hiện theo quy định của pháp luật, có hai loại hìnhBHXH là: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện
2 Bản chất của BHXH
Bất kỳ một nhà nớc nào trên thế giới cũng phải thừa nhận rằng sự nghèokhổ của ngời dân do ốm đau, tai nạn rủi ro, thất nghiệp, tật nguyền bẩmsinh….gây ra không chỉ là trách nhiệm của bản thân cá nhân, của gia đình, củanhững ngời thân của họ mà còn phải là trách nhiệm của nhà nớc và của cộng
đồng xã hội
Cùng với quá trình phát triển, tiến bộ của loài ngời, BHXH đợc coi là mộtchính sách xã hội quan trọng của bất kỳ nhà nớc nào, nhằm đảm bảo an toàn chosản xuất, cho đời sống vật chất và tinh thần cho mọi ngời trong xã hội Với tcách là công cụ quan trọng nhất để quản lý xã hội nhà nớc phải can thiệp và tổchức bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đặc biệt là để giải quyếtmối quan hệ thuê mớn lao động giữa chủ và thợ Yêu cầu giới chủ phải thực hiệnnhững cam kết đảm bảo điều kiện làm việc và nhu cầu đời sống vật chất, tinhthần cho giới thợ, trong đó có nhu cầu về tiền lơng, về chăm sóc y tế, về chămsóc khi bị ốm đau, tai nạn trả lơng cho ngời lao động đến tuổi hu…Đồng thờibản thân ngời lao động cũng phải có trách nhiệm dành một khoản thu nhập đểchi trả cho bản thân mình khi có những rủi ro xảy ra Mặt khác, nhà nớc đợc coi
nh là ngời sử dụng lao động của mọi ngời lao động, vì vậy trong trờng hợp sự
đóng ngóp của ngời chủ sử dụng lao động và ngời lao động không đủ để trangtrải cho những khoản chi cho ngời lao động khi họ gặp phải rủi ro thì nhà nớcphải có trách nhiệm dùng ngân sách của nhà nớc để bảo đảm đời sống cơ bảncho ngời lao động
Trang 7Nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn lao động trở nên phổ biếnthì càng đòi hỏi phát triển và đa dạng của BHXH Nền kinh tế hàng hoá pháttriển là nền tảng, là cơ sở của BHXH BHXH đợc hình thành trên cơ sở quan hệlao động, giữa các bên cùng tham gia và đợc hởng BHXH Nhà nớc ban hànhcác chế độ, chính sách BHXH, tổ chức ra các cơ quan chuyên trách, thực hiệnnhiệm vụ quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH Chủ sử dụng lao động và ngời lao
động có trách nhiệm đóng góp để hình thành quỹ BHXH Ngời lao động (bên
đ-ợc BHXH) và gia đình của họ cũng đđ-ợc cấp tài chính từ quỹ bảo hiểm xã hội khi
họ có đủ điều kiện theo chế độ BHXH quy định Đó là mối quan hệ của các bêntham gia BHXH
Phân phối trong BHXH là phân phối không đều, nghĩa là không phải aitham gia BHXH cũng đợc phân phối với số tiến giống nhau phân phối trong bảohiểm xã hội vừa mang tính bồi hoàn vừa không bồi hoàn Những biến cố xẩy ramang tính tất nhiên đối với con ngời là: thai sản (đối với lao đông nữ), tuổi già
và chết, trong trờng hợp này, BHXH phân phối mang tính bồi hoàn vì ngời lao
động đóng phí BHXH chắc chắn đợc hởng trợ cấp đó Còn trợ cấp do nhữngbiến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làm, những rủi ro nàyxảy ra trái với ý muốn của con ngời nh ốm đau, ta nạn lao động và bệnh nghềnghiệp là sự phân phối không mang tính bồi hoàn; có nghĩa là chỉ khi nào ngờilao động gặp phải tổn thất do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thìmới đợc hởng khoản trợ cấp đó
- Bảo hiểm xã hội hoạt động theo nguyên tắc cộng đồng:"lấy số đông bù
số ít" tức là dùng số tiền đóng góp nhỏ của số đông tham gia BHXH để bù đắp,
chia sẻ, cho một số ít ngời với số tiền lớn hơn so với số đóng góp của từng ngời,khi họ gặp phải những biến cố rủi ro tổn thất
- Hoạt động BHXH là một loại hoạt động dịch vụ công, mang tính xã hộicao; lấy hiệu quả xã hội là mục tiêu hoạt động Hoạt động BHXH là quá trình tổchức triển khai thực hiện các chế độ, chính sách BHXH của tổ chức quản lý sựnghiệp BHXH đối với ngời lao động tham gia và hởng các chế độ BHXH Làquá trình tổ chức thực hiện các nghiệp vụ thu BHXH đối với ngời sử dụng lao
động và ngời lao động, giải quyết các chế độ chính sách và chi BHXH cho ngời
đợc hởng; quản lý quỹ BHXH và thực hiện đầu t bảo tồn và tăng trởng quỹBHXH
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao
động và diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợcBHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động, bên BHXH (nhận
Trang 8nhiệm vụ BHXH) Thông thờng là cơ quan chuyên trách do nhà nớc lập ra vàbảo trợ Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi có các điều kiệnràng buộc cần thiết.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải cácbiến cố rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợctồn tích lại Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài
ra còn đợc sự hỗ trợ của nhà nớc
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu của ngời lao
động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa BHXH với BHTM sẽ rõ hơn bảnchất của BHXH
BHTM cũng là một loại bảo hiểm có mục đích phục vụ ngời lao động,
nh-ng phơnh-ng thức hoạt độnh-ng manh-ng tính kinh doanh rõ rệt nh tên gọi, BHTM cónhững đặc trng khác với BHXH trên những điểm chủ yếu sau:
+ Nội dung bảo hiểm rất rộng: bù đắp những tổn thất, thiệt hại về thâmthế sinh mạng, tài sản trách nhiệm dân sự, trách nhiệm quản lý do những tainạn bất ngờ hoặc thiên tai, phạm vi hoạt động của BHTM cũng rất rộng, có mặt
ở tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội không chỉ bó hẹp trong phạm
vi lãnh thổ một nớc mà còn trải rộng xuyên quốc gia
+ Ngời đợc bảo hiểm không chỉ là ngời lao động mà có thể ở các độ tuổikhác nhau, là ngời không thuộc dân số hoạt động
+ Mức tiền bù đắp, bồi thờng phụ thuộc vào giá bảo hiểm, hạn mức tráchnhiệm bảo hiểm mức độ thiệt hại, tổn thất thực tế, mức phí bảo hiểm mức độthiệt hại, tổn thất thực tế, mức phí bảo hiểm chọn mua
Quỹ BHTM đợc đầu t vào kinh doanh sinh lời, kể cả đầu t vào cải thiệnhoàn cảnh cho bên mua bảo hiểm
Ngợc lại BHXH có nội dung hẹp hơn nhiều; quan hệ BHXH là lâu dài; cónhững loại hình bảo hiểm ngời lao động trớc sau cũng sẽ đợc trợ cấp, quỹBHXH chỉ đợc dùng phần tiền nhàn rỗi để đầu t sinh lời
Tuy vậy hai loại hình BHXH và BHTM có những điểm nhất quán và bất
kỳ loại hình bảo hiểm nào cũng phải tuân thủ
+ Thứ nhất: Bảo hiểm là một hình thức hoạt động nhằm phân tán rủi ro,
hỗ trợ lẫn nhau giữa các đơn vị, cá nhân cùng tham gia bảo hiểm thực hiện theo
nguyên tắc "cộng đồng - số đông bù số ít" số ngời tham gia càng đông thì mức
độ tổn thất đợc phân tán càng rộng
Trang 9+ Thứ hai: Quỹ bảo hiểm đợc hình thành chủ yếu từ các bên tham gia bảohiểm, quỹ đợc tính toán cân đối thu - chi một cách khoa học dựa trên quy luật sốlớn để xác định mức độ đóng góp và mức hởng trợ cấp hay, chỉ trả.
+ Thứ ba: Quỹ đợc quản lý sử dụng thể chế độ tài chính và pháp luật nhànớc quy định
3 Đối tợng của BHXH
Nh đã đề cập đến ý tởng của BHXH là nhằm thực hiện một phần côngbằng xã hội, phát huy truyền thống đoàn kết cộng đồng và tinh thần nhân ái
Nh vậy, theo lẽ công bằng vì tình đoàn kết thì đáng ra phải áp dụng BHXH đốivới toàn bộ thành viên trong cộng đồng Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tếnhiều thành phần, mọi cá nhân trong cộng đồng đều có mức thu nhập khác nhau
và họ gặp phải các rủi ro rất khác nhau cùng với các khó khăn khác nhau nênBHXH chỉ có thể đáp ứng đợc một phần nào đối tợng trong xã hội
Trong phạm vi đối tợng của BHXH đã xuất hiện hai loại hình là bắt buộc
Tuy ra đời nh lâu nh vậy, nhng đối tợng của BHXH vẫn có nhiều quan
điểm cha thống nhất Đôi khi còn có sự nhầm lẫn giữa đối tợng BHXH với đối ợng tham gia BHXH Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thựchiện BHXH đối với các viên chức nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng
t- Tiêu biểu là BHXH ở Malaysia:
- Quỹ dự phòng cho ngời lao động (EPF):
+ Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc: Các chủ sử dụng lao động có từ mộtlao động trở lên và tất cả mọi ngời lao động có thu nhập dới 2000 RM (RingetMalaixia) nhng không thuộc đối tợng nhận lơng hu thờng xuyên và ngời lao
động nớc ngoài làm việc tại Malayxia
+ Đối tợng tự nguyện: Ngời lao động tự do (ngời lao động làm việc chobản thân mình, không làm thuê cho ai cả, nh tiểu chủ,thợ thủ công, nghệ sĩ, nhàvăn….); Ngời làm công việc nội trợ; Ngời lao động làm việc ở khu vực hànhchính sự nghiệp thuộc đối tợng hởng lơng hu thờng xuyên Bởi vì hiện nay ởMalayxia những công chức chính phủ (bao gồm cả quân đội, an ninh không
Trang 10phải đóng BHXH, nhng vẫn đợc hởng các chế độ BHXH do ngân sách nhà nớcchi.
- Tổ chức an sinh xã hội (SOCSO)
Đối tợng tham gia BHXH của SOCSO gồm tất cả những ngời lao động vàchủ sử dụng lao động có các điều kiện sau đây:
+ Ngời lao động (không kể công chức chính phủ) có thu nhập từ 2000RM/tháng trở xuống (tơng đơng 650USD), có hợp đồng với chủ sử dụng lao
động
+ Những ngời lao động có thu nhập trên 2000 RM/tháng, nhng trớc đó đã có
đăng ký bảo hiểm SOCSO, hoặc đợc chủ sử dụng lao động đồng ý
+ Chủ sử dụng lao động: Bao gồm tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức có
sử dụng một lao động trở lên
* Bảo hiểm ở Singapore
Các chế độ BHXH đối với ngời lao động ở Singapore đợc thực hiện thôngqua quỹ dự phòng trung ơng (CPF) CPF là một hệ thống BHXH toàn diệnkhông chỉ quan tâm đến việc nghỉ hu, nhà cửa, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ chongời tham gia BHXH, mà còn đảm bảo cho các thành viên của gia đình họ thôngqua hệ thống bảo hiểm này
Đối tợng tham gia BHXH: Đối tợng bắt buộc tham gia vào CPF đợc chiathành hai loại sau:
+ Ngời lao động làm công, làm thuê ăn lơng trả công (trả công thời giantheo giờ, ngày, tuần, hàng tháng….)
+ Ngời lao động tự lao động cho chính mình (lao động tự do) với mức thunhập hàng năm trên 2400$ Singapore/ngời (tơng đơng với 1420 USD/ngời hay19,5 triệu VNĐ/ngời Theo giá quy đổi hiện nay tại Singapore)
Nhìn chung hoạt động BHXH ở nớc ngoài tạo điều kiện cho mọi đối tợngtrong xã hội tham gia BHXH theo các hình thức bắt buộc và tự nguyện Đối vớiloại hình bắt buộc thì các chủ sử dụng lao động có từ một lao động trở lên, cònvới đối tợng tự nguyện là những ngời lao động tự do (ngời lao động làm việc chobản thân mình, không làm thuê cho ai cả…) việc quản lý, tính toán mức đóng h-ởng theo từng tổ chức, nớc khác nhau mà ấn định tỷ lệ đóng BHXH, tỷ lệ hởng
và điều kiện đợc hởng khác nhau
Trang 11ở nớc ta thực hiện chính sách BHXH đối với ngời lao động và chủ sửdụng lao động đợc tiến hành thực hiện nh sau:
a)Về loại hình BHXH bắt buộc:
Điều lệ BHXH mới quy định đối tợng áp dụng bao gồm ngời lao độnglàm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc hoặc trong các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên; ngời lao
động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại ViệtNam, trong khu chế suất, khu công nghiệp Trong các cơ quan, tổ chức nớcngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác Ngờilàm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sựnghiệp của Đảng, đoàn thể, làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch
vụ thuộc lực lợng vũ trang…
Những ngời trên đây đi học, thực tập, công tác, điều dỡng trong và ngoàinớc mà vẫn hởng lơng cũng thuộc đối tợng thực hiện BHXH bắt buộc
ở nớc ta và các nớc u tiên thực hiện BHXH bắt buộc đối với các đối tợng
nh Điều lệ BHXH mới của nớc ta quy định, vì đó là những ngời có công việc,thu nhập và nơi làm việc tơng đối ổn định
b) Về loại hình BHXH tự nguyện:
Mục đích là để vơn ra bảo vệ những ngời khó tham gia BHXH theo loạihình bắt buộc Ngoài đối tợng tham BHXH bắt buộc, còn có một số rất lớnnhững ngời khác trong cộng đồng Đó là những nông dân, cá thể, những ngờibuôn bán nhỏ, những thợ thủ công thực hiện lao động độc lập, những ngời nàykhông có công việc, thu nhập và nơi làm việc ổn định Họ thờng lu động naylàm việc này, mai làm việc khác…đặc biệt là họ không có ngời sử dụng lao
động cụ thể Từ những đặc điểm nêu trên mà BHXH rất khó có thể kiểm soát
đ-ợc đối tợng của mình và các đặc điểm đó không rễ đđ-ợc khắc phục Cũng cónhững phơng cách bảo vệ quan trọng khác nh bảo hiểm mùa màng, bảo hiểmthiên tai, hoả hoạn, trợ giúp khuyến nông…ở nớc ta, Bộ luật lao động ghi có loạihình BHXH tự nguyện và mới có điều lệ loại hình BHXH bắt buộc Có thể phảibằng lòng việc bắt đầu phải thực hiện chế độ bảo hiểm nào sẽ đợc chú ý và thực
sự tự nguyện tham gia nhất Kinh nghiệm nhiều nớc trên thế giới và cả ở nớc ta,thờng thì đa số có nguyện vọng tham gia tự nguyện vào BHYT và bảo hiểm tuổigià(bảo hiểm hu trí) Để thực hiện thuận lợi, thờng ấn định một mức phí bảo
Trang 12hiểm xã hội đồng nhất, vừa với sức đóng của số đông ngời thuộc diện BHXH tựnguyện Mức trợ cấp sẽ là đồng đều đói với mọi ngời gặp cùng loại rủi ro Ngời
có khả năng và có nhu cầu cao hơn có thể đóng một lúc hai ba xuất phí và sẽ
đ-ợc hởng hai, ba mức trợ cấp Thực hiện nh vậy cũng phù hợp với xu hớng thếgiới muốn tiến tới mục tiêu bảo vệ đồng nhất và phổ cập đối với mọi thành viêntrong cộng đồng
Nói tóm lại dù là tự nguyện hay bắt buộc thì BHXH càng đợc nhiều ngờitham gia có đóng góp trực tiếp thì quỹ BHXH càng lớn Trong cùng một thời
điểm số ngời đóng phí BHXH nhiều, nhng số ngời gặp phải rủi ro cần đợc trợcấp là số ít thì đảm bảo chắc chắn cân bằng thuận lợi giữa thu và chi, mức trợcấp có điều kiện để đợc cải thiện, có lợi cho những ngời bất hạnh Do đó, đi đôivới việc kiện toàn tổ chức và quản lý để gây đợc lòng tin vững bền cho nhữngngời đợc bảo hiểm luôn luôn thấy rõ lợi ích thiết thân của việc tham gia Cầntuyên truyền, thông tin để sao cho ngời thuộc diện BHXH bắt buộc thì tựnguyện tham gia, ngời thuộc diện BHXH tự nguyện thì cũng tự nguyện tham gia
đồng thời cũng phải thấy rõ đợc nghĩa vụ nhất định cần phải tham gia có rấtnhiều các tổ chức mang tính chất xã hội khác cũng nhằm mục đích bảo vệ vàbảo đảm cho con ngời đặc biệt là ngời dân lao động có đợc một cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc chẳng hạn nh các hiệp hội: An toàn xã hội, cứu tế xã hội,dịch vụ xã hội, trợ cấp khó khăn, trợ cấp thôi việc và mất việc làm…vấn đề đặt
ra là giữa BHXH và các tổ chức xã hội này có đặc điểm gì khác biệt
Theo nh đã trình bày BHXH là một loại chế độ pháp định theo đó BHXH
là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động, khi họgặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khoẻ, mất khả năng lao động,mất việc làm và chết; gắn liền với quá trình tạo lập một quỹ tiền tệ tập trung đợchình thành bởi các bên tham gia BHXH đóng góp và việc sử dụng quỹ đó cungcấp tài chính nhằm đảm bảo mức sống cơ bản cho bản thân ngời lao động vànhững ngời thân trong gia đình của ngời lao động trực tiếp phải nuôi dỡng gópphần đảm bảo an toàn xã hội
Còn khái niệm "an toàn xã hội" theo văn phòng lao động quốc tế thì antoàn xã hội trớc hết chỉ sự bảo vệ của xã hội đối với những thành viên của mình,bằng một loạt các biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về mặt kinh tế vàxã hội do bị mất hoặc giảm đột ngột thu nhập Cơ chế bảo vệ chủ yếu trong hệthống an toàn xã hội bao gồm (BHXH, cứu tế xã hội, các chế độ trợ cấp từ quỹcông cộng, các chế độ trợ cấp gia đình, các quỹ dự phòng…)
Trang 13Một khái niệm nữa cũng liên quan đến vấn đề xã hội đó là "cứu tế xã hội(hay cứu trợ xã hội) đó là sự giúp đỡ của xã hội bằng nguồn tài chính của nhà n-
ớc và của cộng đồng đối với những thành viên gặp khó khăn, rủi ro, thiên tai,hoả hoạn, bị tàn tật, lâm cảnh neo đơn, túng khó, vơn lên đảm bảo cuộc sốngbình thờng - Trong trơng trình cứu tế xã hội có mảng trợ cấp khó khăn chỉ thựchiện đối với công nhân viên chức nhà nớc và ngời hởng lơng trong lực lợng vũtrang, nguồn tài chính lấy từ ngân sách nhà nớc
Tuy có sự khác nhau giữa BHXH với các tổ chức xã hội nêu trên, nhngcác tổ chức này đến có điểm chung là nhằm mục đích giúp cho con ngời vơn lênkhỏi khó khăn để tiếp tục xây dựng cuộc sống bản thân và gia đình là tiền đề, cơ
sở để ổn định xã hội, xây dựng đất nớc
III Chức năng, tính chất của BHXH
1 Chức năng của BHXH
Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham gia bảohiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động và mất việclàm Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chăn sẽ xảy ra vì suy cho cùng,mất khả năng lao động sẽ xảy ra với tất cả mọi ngời lao động vì hết tuổi lao
động theo các điều kiện quy định của BHXH Còn mất việc làm và mất khảnăng lao động tạm thời làm giảm và mất thu nhập, ngời lao động cũng sẽ đợc h-ởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời
điểm và thời hạn đợc hởng phải đúng quy định Đây là chức năng cơ bản nhấtcủa BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt độngcủa BHXH
Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham giaBHXH Tham gia BHXH không chỉ ngời lao động mà có những ngời chủ sửdụng lao động Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ nàydùng để trợ cấp cho một số ngời lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất khảnăng thu nhập Số lợng những ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sốngời tham gia đóng góp Nh vậy theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiệnphân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang Phân phối lại giữanhững ngời có thu nhập cao và thấp, giữa những ngời đang khoẻ mạnh làm việcvới những ngời ốm yếu phải nghỉ việc…Thực hiện chức năng này có nghĩa làBHXH thực hiện công bằng xã hội
Góp phần khuyến khích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nângcao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội khi khoẻ mạnh
Trang 14tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơnghoặc tiền công khi bị ốm đau, thai sản, hay bị tai nạn lao động hoặc khi về già
đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ vàgia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó, ngời lao động luônluôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc Từ đó họ rất tíchcực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế, chứcnăng này thể hiện nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng caonăng suất lao động cá nhân và kéo theo năng suất lao động xã hội
Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, giữa ngời lao
động với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụnglao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng, tiền công,thời gian lao động…Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đợc điều hoàgiải quyết Đặc biệt, cả hai giới này đều cảm thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi
và đợc bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đợc với nhau
Đối với nhà nớc và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và cóhiệu quả nhất nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động
và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đợcphát triển và an toàn hơn
2 Tính chất của BHXH
Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội:
BHXH có tính ngẫu nhiên phát sinh không đồng đều giữa thời gian vàkhông gian Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dung cơ bản của BHXH từthời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của các bên tham gia đểhình thành quỹ BHXH Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian vàkhông gian đến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho ngời lao động
BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội đồng thời có tính dịchvụ
+ Tính kinh tế thể hiện ở chỗ, quỹ BHXH muốn đợc hình thành, bảo toàn
và tăng trởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và phải đợc quản lý chặtchẽ, sử dụng đúng mục đích Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ngời lao
động theo các điều kiện của BHXH Thực chất phần đóng góp của mỗi ngời lao
động là không đáng kể, nhng quyền lợi nhận đợc là rất lớn khi gặp rủi ro Đốivới ngời sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảohiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng Xét dới góc độ kinh tế, họ cũng có lợivì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những ngời lao động bị
Trang 15mất hoặc giảm khả năng lao động Với nhà nớc BHXH góp phần làm giảm gánhnặng cho Ngân sách nhà nớc đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu t đáng kểcho nền kinh tế quốc dân.
BHXH là một hệ thống bảo đảm xã hội vì vậy tính xã hội của nó thể hiệnrất rõ Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khi nềnkinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội hoá củaBHXH ngày càng cao
IV Nguồn tài chính của BHXH và mục đích sử dụng:
Nhiệm vụ của cơ quan BHXH là phải có nguồn tài chính để sẵn sàng đápứng nhu cầu trợ cấp cho ngời đợc bảo hiểm Nguồn tài chính của cơ quan BHXHcòn phải đủ để trang trải các chi phí quản lý của bộ máy từ trung ơng đến địaphơng Nguồn thu đó phải vững chắc và đều đặn, càng đợc tăng trởng càng tốt,phải luôn luôn đảm bảo có một lợng dự trữ để có thể ứng phó với những tìnhhuống đột xuất nh bệnh dịch lan tràn, số ngời thôi việc có yêu cầu lĩnh trợ cấpmột lần hoặc một số ngời về hu lớn trong năm…Trờng hợp có lạm phát, nguồnthu lại phải đợc điều chỉnh thích hợp để phù hợp với sức mua của đồng tiền Vớinhững lẽ này nguồn thu của BHXH đợc tính theo tỷ lệ nhất định so với tổng quỹlơng là tiện lợi, bảo đảm sức sống về tài chính của cơ chế bảo hiểm xã hội nhvậy nguồn tài chính là gì? đặc điểm của nó nh thế nào?…ta cần đi vào các vấn
đề sau để đợc làm rõ
1 Khái niệm và đặc điểm BHXH
Quá trình tái sản xuất nền kinh tế liên tục đợc diễn ra theo xu hớng ngàycàng mở rộng và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hởng thụ ngày càng tăng vàphong phú của xã hội loài ngời Để đảm bảo quá trình tái sản xuất đó đợc diễn
ra bình thờng phù hợp với những quy luật, con ngời cần phải nhận thức đầy đủ
và tác động đến toàn bộ quá trình tái sản xuất đó Trong đó việc thực hiện phânphối của cải xã hội, cho từng nhu cầu, mục đích sử dụng, hình thành nên quỹhàng hoá, dịch vụ Quá trình phân phối đó luôn luôn và trớc hết đợc thực hiện d-
ới hình thức giá trị để hình thành nên các quỹ tiền tệ và việc sử dụng các quỹtiền tệ đó cho một mục đích nhất định Mỗi quỹ tiền tệ chính là một nguồn tàichính nhất định đợc sử dụng cho một mục đích nào đó đợc chủ thể quản lý xác
định trớc Chẳng hạn nh quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)đợc hình thành từ sự đóng gópcủa các nớc thành viên tự nguyện ra nhập quỹ tuỳ thuộc vào tiềm năng kinh tếtài chính của từng nớc "mục đích quỹ IMF là thúc đẩy sự hợp tác về các vấn đềliên quan tiền tệ và thơng mại quốc tế Ngân sách nhà nớc là quỹ tiền tệ của Nhànớc, Ngân sách nhà nớc đợc hình thành chủ yếu từ nguồn tài chính nh: thuế, lệ
Trang 16phí, lợi tức cổ phần của nhà nớc…ngân sách nhà nớc dùng để phục vụ cho việcthực hiện chức năng của nhà nớc.
Để có nguồn lực vật chất để đảm bảo thay thế thu nhập cho ngời lao độngtham gia BHXH khi họ gặp phải những rủi ro làm giảm, mất khả năng lao độnghoặc chết, nhằm đảm bảo đời sống cơ bản cho bản thân ngời lao động và gia
đình họ cần phải có một quỹ tiền tệ tập trung đợc hình thành từ việc đóng gópcủa các bên tham gia BHXH - đó chính là quỹ BHXH Nh vậy có thể hiểu quỹBHXH loà một quỹ tiền tệ tập chung, đợc hình thành chủ yếu từ đóng ngóp củacác bên tham gia BHXH (ngời lao động, ngời sử dụng lao động và nhà nớc), sửdụng để bù đắp, hoặc thay thế thu nhập cho ngời lao động khi gặp phải nhữngbiến cố rủi ro làm suy giảm sức khoẻ, mất khả năng lao đông, mất việc làm vàchết Nhằm đảm bảo mức sống cơ bản cho bản thân ngời lao động và những ng-
ời ruột thịt của ngời lao động trực tiếp phải nuôi dỡng, góp phần đảm bảo antoàn xã hội và phát triển kinh tế của đất nớc
2 Đặc điểm của quỹ BHXH
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập chung nằm ngoài ngân sách nhànớc Cũng nh các quỹ tiền tệ khác, quỹ BHXH luôn vận động bởi sự vận độngcủa các nguồn tài chính Xét dới góc độ xu hớng vận động của các nguồn tàichính thì sự vận động của quỹ BHXH chịu sự tác động của hai loại nguồn tàichính
a) Các nguồn tài chính vận động làm tăng quỹ BHXH:
Số lợng nguồn tài chính trong loại này nhiều hay ít còn phụ thuộc vàochính sách huy động của mỗi nớc để hình thành nên quỹ BHXH
Một là: sự đóng góp của ngời lao động, đây là nguồn đóng góp quan trọng
để hình thành nên quỹ BHXH Là sự "tiết kiệm bắt buộc" của ngời lao động khi
họ còn khả năng lao động, còn có thu nhập để bù đắp cho chính mình khi gặprủi ro
Hai là: sự đóng góp của ngời sử dụng lao động, nguồn đóng góp này làbắt buộc đối với chủ sử dụng lao động, đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động
mà mình sử dụng
Ba là: Nhà nớc sẽ có trách nhiệm bù thiếu và hỗ trợ vào quỹ BHXH
Bốn là: vào đầu t tăng trởng quỹ BHXH, Quỹ BHXH tạm thời nhàn rỗi sẽtham gia hoạt động đầu t Đây là nguồn vốn trong nớc rất quan trọng để thamgia đầu t, một mặt góp phần phát triển kinh tế, mặt khác để bảo toàn quỹ và tăngtrởng quỹ
Năm là: các nguồn tài chính khác nh tài trợ viện trợ…
b) Các nguồn tài chính vận động làm giảm quỹ BHXH:
Trang 17Xét theo mục đích sử dụng có hai nhóm nguồn chủ yếu:
Nhóm 1: Nguồn tài chính dùng để chi trả các chế độ BHXH Nguồn nàychiếm đại bộ phận trong việc sử dụng quỹ BHXH
Nhóm 2: Nguồn tài chính dùng để chi cho hoạt động quản lý sự nghiệpBHXH
Nh vậy có thể hiểu đợc bản chất của quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ đợc
đặc trng bởi sự vận động của các nguồn tài chính làm tăng và làm giảm quỹ môcủa quỹ; sự vận động của các nguồn tài chính đó phản ánh mối quan hệ kinh tếphát sinh giữa các bên tham gia BHXH để tạo lập quỹ tiền tệ và các mối quan hệkinh tế trong việc phân phối, điều tiết, chuyển dịch thu nhập giữa các cá nhântham gia và hởng các chế độ BHXH
3 Mục đích sử dụng quỹ BHXH
- Chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH;
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH;
Theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế ILO quỹ BHXH đợc sửdụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm đảm bảo cuộc sống chobản thân và gia đình họ, khi đối tợng tham gia BHXH gặp rủi ro Thực chất làtrợ cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu lên trong công ớc 102 tháng 6 năm
5 Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp;
6 Trợ cấp gia đình đông con;
7 Trợ cấp thai sản;
8 Trợ cấp khi tàn phế;
9 Trợ cấp cho ngời còn sống (trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)
Tuy nhiên cơ sở để xác định điều kiện hởng BHXH phải tính đến một loạtcác yếu tố có liên quan đến toàn bộ hệ thống các chế độ cũng nh từng chế độBHXH cụ thể:
Thời gian hởng và mức hởng trợ cấp BHXH nói chung còn tuỳ vào từngtrờng hợp cụ thể nhng theo nguyên tắc mức trợ cấp không cao hơn mức tiền lơng
và tiền công khi ngời lao động đang làm việc mà thông thờng nó chỉ bằng một tỷ
lệ phân trăm nhất định so với mức tiền lơng hay tiền công khi còn đang làmviệc
Trang 18Ngoài việc chi cho trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXH còn phảichi cho việc quản lý nh: tiền lơng cho những ngời làm việc trong hệ thốngBHXH, khấu hao TSCĐ, thuế, địa điểm, văn phòng, trụ sở làm việc,chi cho việcgiám định… phần quỹ nhàn rỗi phải đợc đem đầu t sinh lời mục đích đầu t nhằmbảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH.
V Các chế độ BHXH
Theo công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ: tổng hợp các kinhnghiệm áp dụng các cơ chế trong hệ thống an toàn xã hội của các nớc trên thếgiới đã nêu ra 9 chế độ bảo vệ lao động Công ớc đã nói rõ những nớc phê chuẩncông ớc này có quyền chỉ áp dụng một số chế độ trong đó ít nhất phải áp dụngmột trong các chế độ:chế độ trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật hoặc trợ cấp tử tuất
Nớc ta tuy cha phê chuẩn công ớc này, nhng trên thực tế, từ ngày thànhlập nớc đến nay, lúc này hay lúc khác đã lần lợt áp dụng hầu hết các chế độ đợctổng hợp trong công ớc Tuy nhiên bộ luật lao động quy định cơ chế BHXH theoloại hình bắt buộc có 5 chế độ
Ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng chế độ BHYT khi ốm
* Điều kiện hởng và mức hởng các chế độ trợ cấp BHXH
Để đợc hởng các chế độ BHXH, ngời lao động phải có đủ các điều kiệnnhất định:
+ Điều kiện đầu tiên cho tất cả các chế độ là ngời đợc hởng trợ cấp BHXHphải là ngời có đóng góp vào quỹ BHXH
+ Điều kiện thứ hai phải thực sự có rủi ro ngẫu nhiên xảy ra
+ Trong từng loại chế độ lại có những điều kiện riêng để đợc hởng trợ cấptheo loại chế độ đó ví dụ để đợc hởng trợ cấp hu trí ngời lao động phải là ngời
đủ tuổi đời, đủ số năm đóng BHXH theo luật định
Trợ cấp BHXH còn chia ra nhiều mức hởng khác nhau theo từng điều kiện
cụ thể của các mức rủi ro xảy ra, hoặc của mức đóng BHXH
1 Chế độ chăm sóc y tế:
Trang 19Đây là một loại chế độ BHXH, nhằm bảo vệ rủi ro cho ngời lao động, ápdụng cơ chế đóng góp bắt buộc của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.Ngoài loại hình bắt buộc còn có loại hình tự nguyện Đây là chế độ có quan hệtrực tiếp hay gián tiếp đến các loại rủi ro ngẫu nhiên thờng gặp vì vậy hầu hếtcác nớc và cả công ớc 102 đều đặt chế độ này lên hàng đầu Về mặt quản lý chitrả trợ cấp bằng tiền thì rõ ràng hơn, bảo đảm bằng chăm sóc y tế với những ph-
ơng tiện vật chất và nhân viên đủ sức phụ trách nhng không thể bỏ qua chế độnày
2 Chế độ trợ cấp ốm đau:
Là khoản trợ cấp bằng tiền đối với ngời đợc bảo hiểm khi bị ốm đau nhằm
bù đắp một phần thu nhập mất đi do ốm đau, phải nghỉ việc không có lơng trợcấp ốm đau và chăm sóc y tế bao giờ cũng gắn với nhau nhng không thể thay thếcho nhau Quyền hởng trợ cấp ốm đau là khi ngời đợc bảo hiểm có giấy chứngnhận y tế là ốm đau, và mức trợ cấp ốm đau cũng đợc quy định khác nhau theo
số năm đóng BHXH ở nớc ta, chế độ trợ cấp ốm đau đã đợc thực hiện qua haigiai đoạn chủ yếu: Giai đoạn thực hiện theo điều lệ tạm thời về các chế độBHXH từ năm 1991 đến năm 1995 thực hiện nghị định 43/CP và giai đoạn thựchiện theo điều lệ BHXH ban hành năm sau khi có bộ luật lao động
3 Chế độ trợ cấp thất nghiệp:
Đây là chế đọ nhằm trợ cấp cho những ngời lao động trong độ tuổi lao
động, có nhu cầu tìm kiếm việc làm nhng không có việc làm sẵn sàng đi làm khi
có việc, chế độ này nhằm trợ cấp tạm thời cho ngời lao động khi cha có việc làmgiúp tạo điều kiện cho ngời lao động giải quyết khó khăn trớc mắt, để tiếp tục đikiếm việc làm tuy nhiên ở nớc ta còn cha có điều kiện để áp dụng chế độ này
4 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp:
Đây là khoản trợ cấp của cơ quan BHXH cho những lao động đang làmviệc trong các cơ quan, xí nghiệp mà không may gặp biến cố rủi ro bất ngờ dotai nạn trong quá trình lao động hoặc do các nguyên nhân khác nhau trong côngviệc mà bị mắc bệnh nghề nghiệp nh: Độc hại, công việc có tính chất căngthẳng…trớc đây ngời lao động bị rủi ro này đợc các chủ sử dụng lao động trợcấp trực tiếp thông qua phán sử của toà án từ khi có BHXH thì trách nhiệm củangời sử dụng lao động về việc đền bù đã đợc chuyển sang cho cơ quan bảo hiểmxã hội thực hiện thay
Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là một trong các chế
độ BHXH quan trọng; trong điều kiện bình thờng đã quan trọng, nay trong điều
Trang 20kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm việc nhiều với máy móc, thiết bị phứctạp thì càng quan trọng Mô hình chế độ này ở nớc ta có đặc điểm là: phí BHXHchỉ do ngời sử dụng lao động đóng, mọi chi phí y tế và tiền lơng của ngời lao
động trong quá trình sơ cứu điều trị song do chủ sử dụng lao động đài thọ hoàntoàn, BHXH chỉ trợ cấp bằng một tỷ lệ % tuỳ theo mức độ và tính % theo lơngtối thiểu
5 Trợ cấp gia đình:
Trong xã hội không ít những gia đình có những hoàn cảnh còn quánghèo,cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc nh vậy BHXH đã đề ra chế độ nàynhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình họ để họ nhanh chóng
có thể vợt qua tình trạng này
6 Chế độ trợ cấp thai sản:
Phụ nữ trên thế giới, đặc biệt là ở nớc ta, tham gia lao động ngày càng
đông đảo Ngoài chức năng lao động, hoạt động xã hội, phụ nữ còn có một chứcnăng không thể thiếu mà nam giới không thể thay thế đó là chức năng làm mẹ,sinh con, ngay trong kỳ họp đầu tiên của ILO, công ớc số 3 (1919) về bảo vệthai sản đợc thông qua Với mục đích đảm bảo cho lao động nữ và trẻ sơ sinh đ-
ợc chăm sóc cần thiết và đợc bảo vệ mức sống đủ cho hai mẹ con trong thời kỳngời mẹ sinh nở phải nghỉ việc ở nớc ta theo sắc lệnh 29/SL (1947) quy địnhthời gian nghỉ là 8 tuần lễ, nếu ốm vì sinh nở thì cho phép nghỉ không quá 12tuần lễ Sắc lệnh 77/SL quy định đợc nghỉ 2 tháng trong thời kỳ thai sản
Theo điều lệ BHXH mới ngời lao động nam hay nữ nuôi con sơ sinh cũng
đợc nghỉ việc hởng trợ cấp đến khi con đủ 4 tháng tuổi Chế độ nghỉ việc đểkhám thai 3 lần, nghỉ do việc sẩy thai từ 20 ngày đến 30 ngày
Mức trợ cấp bằng 100% lơng đóng BHXH, ngoài ra còn đợc trợ cấp mộttháng lơng làm căn cứ đóng BHXH (trợ cấp một lần)
7 Chế độ trợ cấp hu trí:
Đây là chế độ đợc ngời lao động quan tâm nhất sau chế độ tai nạn lao
động về bệnh nghề nghiệp, điều kiện để quyền hởng thụ thuộc vào 2 yếu tố là
độ tuổi xác định và số năm đóng BHXH, ngoài ra còn phụ thuộc vào tình trạngsức khoẻ và tính chất công việc… về mức hởng chế độ đợc quy định rõ
8 Chế độ tử tuất:
Chế độ tử tuất là chế độ BHXH đối với thân nhân của ngời đợc bảo hiểmkhi ngời đợc bảo hiểm chết Chế độ tử tuấn bao gồm trợ cấp tiền mai táng vàtiền tuất Các nớc còn dùng từ "bảo hiểm đối với những ngời còn sống"
Trang 21Chơng II Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại
cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam
I Tổng quan về cơ quan BHXH Việt Nam
1 Quá trình thực hiện BHXH ở Việt Nam
Việc bảo vệ ngời lao động trớc những rủi ro ngẫu nhiên ở nớc ta đợc đảng
và chính phủ quan tâm, có quy định pháp luật từ những ngày đầu mới thành lậpnớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, thừa kế và phát huy đúng đắn truyền thốngnhân ái vốn có của dân tộc ta, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phongphú của các nớc Trong các cơ chế bảo vệ ngời lao động, nớc ta đã sớm thựchiện các chế độ BHXH, vào loại sớm nhất so với nhiều nớc trong khu vực Hệthống BHXH ở nớc ta đã sớm bao gồm gần hết các chế độ cần thiết, gần đủ cácchế độ nh đang đợc áp dụng ở các nớc đang phát triển
Chính phủ ta cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về BHXH Sắclệnh 54/SL ngày 01/11/1945 qui định những điều kiện cho công chức về hu Sắclệnh 105/SL ngày 14/06/1946 quy định việc cấp bổng cho công chức Sắc lệnh76/SL ngày 20/05/1950 quy định cụ thể hơn các chế độ trợ cấp hu trí, thai sản,chăm sóc y tế, tai nạn và tiền tuất đối với công chức Trong khu vực sản xuất lúcnày cha hình thành nên quỹ BHXH nhng sắc lệnh 29/SL ngày 12/03/1947 và sắclệnh 77/SL ngày 21/05/1950 đã quy định cụ thể các chế độ trợ cấp: ốm đau, thaisản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất đối với công nhân.Thực hiện hiến pháp năm 1959 chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế
độ BHXH kèm theo nghị định 218/CP ngày 27/11/1961 các chế độ BHXH gồm
6 loại trợ cấp:
Trợ cấp ốm đau;
Trợ cấp thai sản;
Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp;
Trợ cấp mất sức lao động;
Trợ cấp hu trí,;
Trợc cấp tử tuất;
Đáng chú ý là lúc này, quỹ BHXH đợc chính thức thành lập là quỹ độclập thuộc ngân sách nhà nớc, nhng nguồn thu phần lớn là từ ngân sách nhà nớc;các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc chỉ nộp một tỷ lệ % so với tổng quỹ lơng củacông nhân, viên chức, còn công nhân viên chức thì không phải đóng phí BHXH
Điều lệ tạm thời này đợc thực hiện trong suốt thời gian 32 năm Trongthời kỳ này có một số điểm bổ xung sửa đổi, nhng chỉ là về tỷ lệ nộp của cơ
Trang 22quan doanh nghiệp, nhà nớc, điều kiện và mức hởng trợ cấp, cách tính thời giancông tác tiền lơng làm căn cứ tính mức trợ cấp, cơ quan quản lý quỹ BHXH.
Cái mới ở giai đoạn này là đã có thêm cơ chế BHXH đối với khu vựcngoài quốc doanh Trong khu vực tiểu thủ công nghiệp, liên hiệp hợp tác xãtrung ơng ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối với xã viên hợp tácxã các tổ hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệp Về cơ bản điều lệ này phỏng theomô hình các chế độ BHXH trong khu vực nhà nớc, tuy có tính một số đặc điểmcủa ngành tiểu thủ công nghiệp Điểm khá quan trọng là nguồn thu dựa trên cơ
sở tiền đóng góp của ngời lao động, nhng do sản xuất tiểu thủ công nghiệpkhông ổn định nên ngời lao động đóng góp không thờng xuyên, quỹ BHXH lại
có sự bảo hộ của nhà nớc Vì vậy điều lệ chỉ đợc thực hiện trong thời gian ngắnngủi đến năm 1989 thì chấm dứt
ở giai đoạn này, trong khu vực nông nghiệp tuy cha có BHXH chínhthống nhng do nhu cầu cuộc sống một số nơi đã tự phát lập ra chế độ bảo hiểmtuổi già trong phạm vi thôn xã là chính
Kể từ đại hội VI và Đại hội VII của Đảng, công cuộc đổi nới và toàn diệncủa đất nớc ngày càng đi vào chiều sâu Trong các chính sách xây dựng, thì việccải cách, đổi mới chế độ BHXH là yêu cầu bức bách
Chính phủ ban hành nghị định 299/HĐBT ngày 15/08/1992 ban hành điều
lệ BHYT, mở ra loại hình Bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện Ngày22/06/1993, Chính phủ ban hành nghị định 43/CP quy định tạm thời chế độBHXH Nội dung cải cách trớc hết nhằm xoá bỏ t duy bao cấp, ỷ lại trong lĩnhvực Bảo hiểm xã hội, mở ra loại hình BHXH bắt buộc và tự nguyện
Trên cơ sở thực tiễn thực hiện BHXH từ trớc đến nay, nhất là căn cứnhững kinh nghiệm thực hiện nghị định 43/CP, cơ chế BHXH đã đợc chỉ địnhthành một chơng trong bộ luật lao động, thông qua ngày 23/06/1994 và đã đợc
cụ thể hoá trong điều lệ BHXH mới kèm theo, nghị định 12/CP ngày26/01/1995
Tuy trong thời gian khá dài bị chi phối bởi ảnh hởng của t duy bao cấpbên cạnh mặt tích cực, có nảy sinh những mặt tiêu cực nhất định, nhng đến naythì đợc đờng lối đổi mới soi sáng, BHXH nớc ta đang đợc cải cách quan trọng,hoà nhập vào quỹ đạo kinh tế thị trờng mà vẫn giữ vững và phát huy truyềnthống nhân ái của dân tộc, nắm chắc đặc điểm kinh tế xã hội trong thời kỳ mớicủa đất nớc và có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
2 Quá trình hình thành của cơ quan BHXH Việt Nam
Trang 23Sau cách mạng tháng 8 thành công, trên cơ sở Hiến pháp năm 1946 của
n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ đã ban hành một loại các sắc lệnh qui
định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hu trí cho công nhân viên chức nhànớc (có sắc lệnh 29/SL ngày 12/03/1947; Sắc lệnh 76/SL ngày 20/05/1950 vàsắc lệnh 77/SL ngày 22/05/2950) Cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH đợc thểhiện trong hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1959 của nớc ta đã thừa nhậncông nhân viên chức có quyền đợc trợ cấp BHXH Quyền này đợc cụ thể hoátrong điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức nhà nớc, ban hànhkèm theo nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 và điều lệ đãi ngộ quân nhân banhành kèm theo nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của chính phủ Suối trongnhững năm tháng kháng chiến chống xâm lợc, chính sách BHXH nớc ta đã gópphần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho công nhân viên chức, quânnhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức ngời sức của chothắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lợc thống nhất đất nớc
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nềnkinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng Sự thay đổi về cơchế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tơng ứng về chính sách xã hội nói chung
và chính sách BHXH nói riêng Hiến pháp năm 1992 nêu rõ:
"Nhà nớc thực hiện chế độ BHXH đối với công chức nhà nớc và ngời làm công ăn lơng, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với ngời lao
động" Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đã chỉ rõ,
cần đổi mới chính sách BHXH theo hớng mọi ngời lao động và các đơn vị kinh
tế thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng BHXH, thống nhất táchquỹ BHXH ra khỏi ngân sách nhà nớc Tiếp đến văn kiện đại hội đảng lần thứ
VIII cũng đã nêu lên: "Mở rộng chế độ BHXH đối với ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế" Nh vậy các văn bản nêu trên của Đảng và nhà nớc là cơ sở
pháp lý quan trọng cho việc đổi mới các chính sách BHXH nớc ta theo cơ chếthị trờng
Căn cứ luật tổ chức chính phủ ngày 30/09/1992 và điều 150 bộ luật lao
động Theo đề nghị bộ trởng, trởng ban tổ chức - cán bộ chính phủ Chính phủnớc ta đã ban hành nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập cơquan BHXH Việt Nam.Theo nghị định này chính phủ quyết định thành lậpBHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH hiện nay ở trung ơng
và các địa phơng thuộc hệ thống lao động thơng binh và xã hội và tổng liên đoànlao động Việt Nam để giúp thủ tớng chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹBHXH và thực hiện các chế độ, chính sách BHXH theo pháp luật của Nhà nớc
Trang 24Theo điều 2 của nghị định này thì cơ quan BHXH Việt Nam có t cách pháp nhânhạch toán độc lập và đợc nhà nớc bảo hộ có con dấu riêng, có tài khoản, có trụ
sở đặt tại thành phố Hà Nội Quỹ BHXH đợc quản lý thống nhất theo chế độ tàichính của nhà nớc
Đến ngày 06/12/2002 Chính phủ ban hành nghị định số 100/CP sửa đổi
bổ xung nghị định 19/CP quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơcấu tổ chức của BHXH Việt Nam Cùng với việc sát nhập BHYT vào BHXH.BHYT trớc đây thuộc bộ y tế - Nay xét điều kiện thực tế của nền kinh tế đất nớc,
đảm bảo ổn định và thuận tiện cho việc giải quyết chế độ BHYT đã đợc sát nhậpvào BHXH
3 Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH Việt Nam
Điều 2 nghị định 100/NĐ - CP quy định
Xây dựng trình thủ tớng chính phủ phê duyệt
+ Chiến lợc phát triển ngành BHXH Việt Nam và kế hoạch dài hạn, nămnăm về thực hiện chính sách, chế độ BHXH
+ Đề án bảo tồn giá trị và tăng trởng quỹ BHXH
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách, chế độ BHXH thu các khoản
đóng BHXH bắt buộc và tự nguyện; chi các khoản trợ cấp về BHXH cho đối ợng tham gia BHXH đầy đủ, thuận tiện, đúng thời hạn theo quy định của phápluật
- Ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện việc giải quyết các chế độbảo hiểm xã hội và nghiệp vụ thu ,chi bảo hiểm xã hội theo thẩm quyền ;quản lý nội bộ nghành bảo hiểm xã hội Việt Nam
- Tổ chức hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh hợp pháp để phục vụngời có sổ, thẻ bảo hiểm theo quy định của pháp luật
- Kiểm tra việc ký hợp đồng và việc thu, chi BHXH đối với cơ quan , đơn
vị tổ chức sử dụng lao động , các cá nhân , cơ sở khám chữa bệnh , kiếnnghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và cơ quan cấp trên của đơn vị
Trang 25sử dụng lao động ,cơ sở khám chữa bệnh để sử lý các hành vi , vi phạmluật về bảo hiểm xã hội
- Từ chối việc chi trả các chế độ BHXH khi đối tợng tham gia BHXHkhông đủ điều kiện để hởng BHXH theo qui định của pháp luật hoặc khi có căn
cứ pháp lí về hành vi giả mạo, khai man hồ sơ để hởng BHXH
- Bồi thờng mọi khoản thu, chi sai qui định của pháp luật về chế độBHXH cho đối tợng tham gia BHXH
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân về việc thực hiệnchính sách, chế độ BHXH theo qui định của pháp luật
- Lu trữ hồ sơ của đối tợng tham gia và hởng chế độ BHXH theo qui địnhcủa pháp luật
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học thông tin trong quản lý, điềuhành hoạt động BHXH
- Tổ chức đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ BHXH
- Tổ chức công tác thông tin tuyên truyền phổ biến chính sách, chế độ BHXH
- Thực hiện hợp tác quốc tế về BHXH theo quan điểm của pháp luật
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chíh trị xã hội, tổchức xã hội ở TƯ và địa phơng, với các bên tham gia BHXH để giải quyết cácvấn đề có liên quan đến việc thực hiện chính sách BHXH theo qui định của phápluật
- Quản lý, tổ chức cán bộ công chức, viên chức nhà nớc, tài chính và tàisản của BHXH Việt Nam theo qui định của pháp luật
- Thực hiện chế độ báo cáo với chính phủ, thủ tớng chính phủ và các cơquan nhà nớc có thẩm quyền theo qui định của pháp luật
4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của cơ quan BHXH Việt Nam:
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tậpchung thống nhất từ trung ơng đến địa phơng gồm có
a) ở trung nơng là BHXH Việt Nam
b) ở tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng là BHXH tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng (sau đây gọi chung là BHXH tỉnh) Trực thuộc BHXH ViệtNam
Trang 26c) ë huyÖn, quËn thÞ x·, thµnh phè thuéc tØnh lµ BHXH huyÖn, quËn, thÞ
x·, thµnh phèi thuéc tØnh (sau ®©y gäi cung lµ BHXH huyÖn) trùc thuéc BHXHtØnh
Trang 27Sơ đồ tổ chức mộ máy cơ quan BHXH Việt Nam
Ban chế
độ chính sách
Bam kế hoạch tài chính
Văn phòng
Ban kiểm tra pháp chế
Ban giám định
y tế
Ban tuyên truyền
Trung tâm nghiên
cứu khoa học
BHXH
Trung tâm công nghệ thông tin
Tạp chíBHXH
Trung tâm đào tạo
và bồi dỡng nghiệp
vụ BH
Báo BHXH
Trang 285.Cơ cấu, chức năng của từng bộ phận
a) Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội
Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Hội đồngquản lý) giúp Thủ tớng Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ sau:
* Nhiệm vụ của hội đồng quản lý
+ Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra việc thu, chi, quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội.+ Thông qua dự toán và quyết toán hàng năm về thu, chi Quỹ Bảohiểm xã hội
+ Thông qua chiến lợc phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, kếhoạch dài hạn, năm năm về thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội vàcác đề án bảo tồn giá trị và tăng trởng Quỹ Bảo hiểm xã hội do Tổng giám
đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng giám đốc) xây dựng đểTổng giám đốc trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; giám sát, kiểm tra Tổnggiám đốc thực hiện chiến lợc, kế hoạch, đề án sau khi đợc phê duyệt;
+ Đề án Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc vàcác Phó Tổng giám đốc Bải hiểm xã hội Việt Nam
* Cơ cấu của Hội đồng quản lý
+ Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo của Bộ Tài chính, Bộ Lao
động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
và Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thành viên Hội đồng quản lý
đại diện cho cơ quan mình tham gia vào công tác của Hội đồng quản lý, thảoluận, biểu quyết về các công việc của Hội đồng quản lý
+ Hội đồng quản lý có Chủ tịch, 1 Phó Chủ tịch và các thành viên doThủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Nộivụ
* Chế độ làm việc của Hội đồng quản lý
+ Hội đồng quản lý làm việc theo nguyên tắc tập thể; họp thờng kỳ 3tháng một lần để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyềnhạn quy định tại điều 4 của Nghị định này
+ Hội đồng quản lý có thể họp bất thờng để giải quyết những vấn đềcấp bách khi Chủ tịch Hội đồng quản lý hoặc Tổng giám đốc hoặc trên 50%Tổng số thành viên Hội đồng quản lý đề nghị
+ Các cuộc họp của Hội đồng quản lý phải có ít nhất hai phần ba thànhviên Hội đồng quản lý tham dự Nghị quyết của Hội đồng quản lý phải đợc
đa số thành viên Hội đồng quản lý dự họp biểu quyết tán thành Những vấn
Trang 29đề cha thống nhất ý kiến giữa các thành viên Hội đồng quản lý thì Chủ tịchHội đồng quản lý báo cáo Thủ tớng Chính phủ quyết định.
+ Trong hoạt động, Hội đồng quản lý sử dụng bộ máy giúp việc, kinhphí và con dấu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
+ Chủ tịch Hội đồng quản lý ban hành quy chế làm việc của Hội đồngquản lý và phân công nhiệm vụ đối với các thành viên Hội đồng quản lý
b) Ban giám đốc
+ Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Bảo hiểm xã hội ViệtNam, do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lý.Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ và Hội đồng quản
lý về thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội và quản lý Quỹ Bảo hiểmxã hội theo quy định của pháp luật và thực hiện nhiệm vụ quy định tại điều 2của Nghị định 100/NĐ-CP
+ Giúp Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc; các Phó Tổng giám
đốc đợc Tổng giám đốc phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu tráchnhiệm trớc Tổng giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công Khi Tổng giám đốcvắng mặt, một Phó Tổng giám đốc đợc Tổng giám đốc uỷ quyền lãnh đạocông tác của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Các Phó Tổng giám đốc do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệmtheo đề nghị của Hội đồng quản lý và Tổng giám đốc
* Chế độ làm việc và trách nhiệm của tổng giám đốc.
+ Tổng giám đốc làm việc theo chế độ thủ trởng, bảo đảm nguyên tắctập trung dân chủ; ban hành Quy chế làm việc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế đó;
+ Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền cho Phó Tổng giám đốcgiải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Tổng giám đốc Tổng giám đốcphải chịu trách nhiệm về quyết định của Phó Tổng giám đốc đợc phân cônghoặc uỷ quyền giải quyết
+ Tổng giám đốc trách nhiệm
- Chuẩn bị các nội dung quy định tại Điều 4 của Nghị định 100/NĐ-CP
để Hội đồng quản lý thông qua và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồngquản lý
- Quyết định và chỉ đạo việc thực hiện chơng trình cải cách hành chínhcủa Bảo hiểm xã hội Việt Nam và việc thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểmxã hội đối với các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội; bảo đảm chế độ thôngtin, báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các đơn vị trực thuộc
Trang 30- Quyết định các công việc thuộc phạm vi quản lý của Bảo hiểm xãhội Việt Nam và chịu trách nhiệm về các quyết định đó; quyết định các biệnpháp cụ thể để tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng hành chính trong cán bộ, côngchức, viên chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam; chống tham nhũng, lãng phí
và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành'
- Chựu kỷ luật khi có những khuyết điểm về quản lý để xảy ra tìnhtrạng tham nhũng, tiêu cực gây thiệt hại nghiêm trọng trong cơ quan, đơn vịthuộc quyền quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
- Tổ chức thực hiện những quy định quản lý nhà nớc về bảo hiểm xãhội Khi trình Thủ tớng Chính phủ những vấn đề có liên quan đến chức năngquản lý nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ nào thì phải có ý kiến bằng vănbản của Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan đó
- Phối hợp với ngời đứng đầu tổ chức công dân và các tổ chức xã hộikhác ở Trung ơng và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong khi thựchiện nhiệm vụ của Bả hiểm xã hội Việt Nam; tạo điều kiện các tổ chức nêutrên hoạt động và tham gia quản lý
c) Các phòng ban trực thuộc
- Ban chế độ, chính sách BHXH: Có chức năng giúp tổng giám đốc
BHXH Việt Nam tham gia xây dựng chính sách pháp luật về BHXH và hớngdẫn BHXH theo quy định của pháp luật bao gồm phòng chế độ và phòngthẩm định
- Ban kế hoạch tài chính: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam quản
lý công tác kế hoạch tài chính, đầu t phát triển, quản lý quỹ, xây dựng cơ bản
và hạch toán kế toán trong hệ thống BHXH Việt Nam bao gồm phòng kếhoạch tổng hợp, phòng quản lý tài chính, phòng kế toán…
- Ban thu BHXH: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam quản lý đối
t-ợng tham gia BHXH (bao gồm cả BHYT), hớng dẫn chỉ đạo tổ chức thựchiện thu các khoản đóng BHXH của các địa phơng tham gia BHXH bắt buộctheo quy định của pháp luật bao gồm phòng kế hoạch tổng hợp, phòng quản
lý doanh thu, phòng quản lý sổ, thẻ BHXH
- Ban chi BHXH: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam quản lý, chỉ
đạo và hớng dẫn thực hiện chi trả các chế độ BHXH bắt buộc (trừ chế độkhám chữa bệnh) theo quy định của pháp luật bao gồm phòng kế hoạch tổnghợp, phòng nghiệp vụ chi
- Ban BHXH tự nguyện: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam chỉ đạo
và tổ chức thực hiện chính sách BHXH tự nguyện theo quy định của phápluật bao gồm phòng chế độ, phòng khai thác phòng kế hoạch tổng hợp
Trang 31- Ban tuyên truyền BHXH: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam chỉ
đạo quản lý và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về BHXH theo quy
định của BHXH Việt Nam bao gồm phòng kế hoạch tổng hợp, phòng nghiệp
vụ tuyên truyền
- Phòng quan hệ quốc tế: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam về lĩnh
vực hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật và của BHXH Việt Nam,phòng quan hệ quốc tế không có quan hệ trực thuộc, cán bộ, công chức, viênchức của phòng làm việc theo chế độ chuyên viên và chịu trách nhiệm trớc tr-ởng phòng về nhiệm vụ đợc giao theo chức danh
- Ban tổ chức cán bộ: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam quản lý
tổ chức cán bộ, công chức, viên chức, thuộc hệ thống BHXH Việt Nam theoquy định Ban tổ chức cán bộ không có các phòng chức năng trực thuộc Cán
bộ, chức năng, viên chức làm việc theo chế độ chuyên viên
- Ban kiểm tra: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam hớng dẫn và tổ
chức kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân trong việcthực hiện các chế độ chính sách thu, chi BHXH theo quy định của pháp luậtbao gồm phòng giải quyết khiếu tố, phòng nghiệp vụ kiểm tra
- Văn phòng: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam trong việc chỉ đạo,
điều hành hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam đồng thời quản lý trựctiếp công tác hành chính tổng hợp, pháp chế, thi đua, tài chính và quản trị củacơ quan BHXH Việt Nam Văn phòng là đơn vị dự toán hai cấp, có t cáchpháp nhân đầy đủ, có con dấu và tài khoản riêng bao gồm phòng văn th,phòng pháp chế tổng hợp phòng tài vụ và phòng quản trị
- Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH Việt Nam: Giúp tổng giám
đốc BHXH Việt Nam tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu để ứng dụng vàohoạt động của ngành BHXH
- Trung tâm công nghệ thông tin: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt
Nam tổ chức quản lý, ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong toànngành BHXH trung tâm công nghệ thông tin là đơn vị dự toán cấp hai, có tcách pháp nhân đầy đủ, có con dấu tài khoản riêng bao gồm phòng hànhchính tổng hợp, phòng công nghệ thông tin
- Trung tâm đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ BHXH: tổ chức đào tạo và
bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công chức, viên chức làm côngtác BHXH Trung tâm là đơn vị dựa toán cấp hai, có t cách pháp nhân đầy đủ,
có con dấu, có tài khoản riêng, có trụ sở làm việc tại Hà Nội bao gồm phònglãnh đạo, phòng hành chính tổng hợp
Trang 32- Trung tâm lu trữ: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam hớng dẫn,
quản lý, kiểm tra hồ sơ của đối tợng trong toàn ngành và trực tiếp quản lý hồsơ của đối tợng và tài liệu lu trữ của cơ quan BHXH Việt Nam theo quy địnhcủa pháp luật bao gồm phòng hồ sơ đối tợng, phòng hồ sơ tổng hợp
Nh vậy các phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, khác nhaunhng đều chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của tổng giám đốc BHXHViệt Nam
d) BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng
BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng là cơ quan thuộc BHXHViệt Nam, có chức năng giúp tổng giám đốc thực hiện các chính sách, chế độBHXH, BHYT và quản quỹ BHXH, BHYT trên điạ bàn tỉnh Bảo hiểm xã hộitỉnh chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của tổng giám đốc BHXH ViệtNam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của uỷ ban nhân dântỉnh, BHXH tỉnh có t cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại tỉnh, có con dấu, tàikhoản riêng bao gồm phòng chế độ, chính sách, phòng kế hoạch hành chính,phòng thu, phòng giám định chi, phòng BHXH tự nguyện, phòng CNTT,phòng tổ chức hành chính, phòng kiểm tra (đối với BHXH Hà Nội và BHXH
TP HCM thì có thêm phòng quản lý hồ sơ, phòng cấp sổ, thẻ.)
e) BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
Đây là cơ quan nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH tỉnh tổ chứcthực hiện các chính sách chế độ BHXH và quản lý tài chính BHXH trên địabàn huyện BHXH huyện chịu sự lãnh đạo quản lý trực tiếp của giám đốcBHXH tỉnh và chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của uỷ bannhân dân huyện BHXH huyện có t cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại huyện,
có con dấu và có tài khoản riêng, BHXH huyện không có cơ cấu tổ chức trựcthuộc
II Nghiệp vụ thu BHXH:
1 Đối tợng tham gia BHXH
a) đối tợng tham gia thuộc diện bắt buộc:
Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, điều 1nghị định số 01/2003/ND - CP ngày 09/01/2003 của chỉnh phủ gồm:
Điểm a:Ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ
đủ 3 tháng trở nên và hợp đồng lao động không xác định đợc thời hạn trongcác doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau:
- Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc,bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hoạt
động công ích, doanh nghiệp thuộc lực lợng vũ trang
Trang 33-Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp, baogồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợpdanh, doanh nghiệp t nhân
-Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam ,bao gồm: Doanh nghiệp liên doanh , doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài
- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
- Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác
- Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực l-ợng vũ trang: kể cả các tổ chức, đơn vị đợc phép hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, đảng, đoàn thể, các hộiquần chúng tự trang trải về tài chính
- Cơ sở bán công, dân lập, t nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáodục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác
- Trạm y tế xã, phờng, thị trấn
- Cơ quan tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừ ờng hợp điều ớc quốc tế mà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kếthoặc tham gia có quy định khác
tr-Điển b: Các tổ chức khác có sử dụng lao động khác
Điểm c: Cán bộ công chức, viên chức thu pháp lệnh cán bộ công chức.Ngời lao động, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao
động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập hoạt động theo luậthợp tác xã
Điển d: Ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chứcquy định tại điểm a và điểm c mục này, làm việc theo hợp đồng lao động cóthời hạn dới ba tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà ngời lao động tiếptục làm việc và giao kết hợp đồng lao động với đối với doanh nghiệp, tổ chức,cá nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc
Điểm e: Ngời lao động quy định tại điểm a, b, c, d mục này, đang học,thực tập, công tác, điều dỡng trong và ngoài nớc mà vẫn hởng tiền lơng vàtiền công do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động trả thì cũngthuộc đối tợng thực hiện BHXH bắt buộc
b) Quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hởng lơng và hởng sinhhoạt phí theo điều lệ BHXH đối với sĩ quan, ,quân nhân chuyên nghiệp, hạn
Trang 34sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân ban hành kèm theonghị định 45/CP ngày 15/04/1995 của Chính Phủ.
c) Cán bộ xã hội, phờng, thị trấn hởng sinh hoạt phí đợc quy định tại
điều 3 nghị định số 09/1998/NĐ - CP ngày 23/01/1998 của chính phủ; Điều
7 nghị định số 40/1999/NĐ - CP ngày 23/06/1999 của Chính Phủ và điều 1nghị định số 46/2000/NĐ - CP ngày 12/09/2000 của Chính Phủ
d) Ngời lao động ở Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài quy
định tại nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày 20/09/1999 của chính phủ
e) Đối tợng đóng BHXH theo quy định tại nghị định số 41/2002/NĐ
-CP ngày 11/04/2002 của chính phủ và đối tợng quy định tại khoản b - điểm 9mục II thông t số 07/2003/TT - BLĐTBXH ngày 12/03/2003 Bộ Lao động -TBXH
Nh vậy, đối tợng và phạm vi BHXH đợc mở rộng đến hầu hết các lao
động làm việc trong các thành phần kinh tế Nếu nh trớc ngày 01/01/2003 đốitợng tham gia BHXH bắt buộc bị khống chế đối với ngoài quốc doanh có sửdụng từ 10 lao động trở lên mới thuộc đối tợng tham gia BHXH bắt buộc
+ Còn đối với đối tợng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện đó là
ng-ời nông dân cá thể, những ngng-ời buôn bán nhỏ, thợ thủ công hoạt động lao
động độc lập, những ngời nầy không có thu nhập, công việc và nơi làm việc
Đối với các đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàithì tiền lơng hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH của ngời lao động đợc ghitrong hợp đồng lao động nhng không thấp hơn mức lơng tối thiểu
Xét trong toàn ngành kinh tế nớc ta thì trong thời gian vừa qua, việcquy định về mức tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội đợc đảm bảothực hiện hết sức chặt chẽ, nghiêm ngặt thống nhất trong toàn bộ lực lợng lao
động
Trong khu vực nhà nớc thì tiền lơng hàng tháng làm căn cứ đóngBHXH áp dụng theo chế độ lơng mới trong các cơ quan hành chính sựnghiệp, đảng, đoàn thể và trong các doanh nghiệp nhà nớc với các bảng lơng
Trang 35và thang lơng rất cụ thể và chi tiết để áp dụng Mức tiền lơng và phụ cấp làmcăn cứ đóng BHXH đợc tính bằng hệ số lơng (bao gồm cả các khoản phụcấp) nhân với khoản tiền lơng tối thiểu do nhà nớc quy định.
Tiền lơng của ngời lao động là căn cứ để thực hiện nghĩa vụ đóng gópBHXH và giải quyết các chế độ về BHXH cho ngời lao động, cho nên đơn vịphải thực hiện nghiêm túc theo quy định
Trong các khu vực khác ngoài nhà nớc mức tiền lơng bằng làm căncứu đóng BHXH của doanh nghiệp và ngời lao động là tiền lơng, tiền công
và các khoản phụ cấp đợc thoả thuận trên hợp đồng lao động
Thực tế hiện nay các doanh nghiệp thuộc thành phần ngoài khu vựcnhà nớc, nhất là các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp thờngchậm tuân thủ hoặc tuân thủ rất hạn chế quy định của pháp luật về hợp đồnglao động do đó cơ quan BHXH cũng nh các cơ quan pháp luật khác khi thựchiện kiểm tra thờng gặp nhiều khó khăn vì không có hợp đồng lao động thậmchí các doanh nghiệp này còn ký hợp đồng một đằng mà thực hiện việc chitrả một nẻo, họ thờng thoả thuận với ngời lao động ở một mức lơng cao nhngchỉ ghi trên hợp đồng một con số rất nhỏ (cao hơn mức tối thiểu) để giảmnghĩa vụ đóng BHXH của các doanh nghiệp này
Nh vậy các quy định về tiền lơng hàng tháng làm căn cứ đóng BHXHhiện nay còn bộc lộ các điểm bất hợp lý sau:
Thứ nhất: Mức tiền lơng hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH thấp hơnnhiều so với tiền lơng thực tế các đơn vị trả cho ngời lao động
Theo số liệu của BHXH Việt Nam năm 2004, số tiền thực tế nộpBHXH của khu vực hoạt động theo luật doanh nghiệp chỉ bằng 11% quỹ tiềnlơng thực trả khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 8,78%, khu vựcdoanh nghiệp nhà nớc là 7,37% tổng hợp lại trên danh nghĩa thu BHXH là20% tổng tiền lơng nhng thực tế chỉ thu đợc khoảng 9%
Mặt khác, đối với khu vực nhà nớc đợc sử dụng tiền lơng 5 năm cuối
để làm căn cứ tính hởng chế độ hu trí, các đơn vị thuộc khu vực nhà nớc tìmmọi cách để nâng lơng sớm, nâng trong những năm chuẩn bị về hu, để đợc h-ởng hu trí với mức cao
Do vậy, tạo ra sự so sánh, phân bì của các loại hình doanh nghiệp, dẫn
đến tình trạng vi phạm pháp luật BHXH với nhiều hình thức khác nhau
Tóm lại, quy định hiện hành về tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH phùhợp với giai đoạn đầu, khi mà hầu hết ngời tham gia BHXH chủ yếu ở khuvực nhà nớc, nhng cho đến nay khi mà nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh
Trang 36tế nhiều thành phần khác nhau, quỹ BHXH từng bớc tự cân đối thì nó lạimang tính áp đặt chủ quan của ngời hoạch định chính sách Do vậy cần phảinghiên cứu và quy định, mức tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH theo mức l-
ơng thực tế của ngời lao động hoặc nâng tỷ lệ đóng góp lên trên 20%
3 Quy trình thu nộp BHXH
a) Quy trình nộp BHXHBHXH
* Phơng thức nộp BHXH: Khi các đơn vị sử dụng lao động tiến hành
thanh toán tiền lơng hàng tháng cho ngời lao động cần trích nộp một tỷ lệphần trăm theo quy định để nộp cho cơ quan BHXH đồng thời các đơn vị nàyphải có trách nhiệm đóng đầy đủ, kịp thời không nợ đọng các khoản p hảitrích nộp cho cơ quan BHXH
Trong trờng hợp nộp chậm BHXH từ 30 ngày trở lên so với quy định,thì ngoài việc phải nộp số tiền chậm nộp và nộp phạt hành chính theo quy
định hiện hành còn phải nộp số tiền phạt chậm nộp theo lãi suất tiền vay choquá hạn do ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định tại thời điểm truy nộp
Đối với những đơn vị cố tình vi phạm thì cơ quan BHXH đợc quyền đề nghịkho Bạc Nhà nớc, ngân hàng nơi đơn vị giao dịch trích tiền từ tài khoản của
đơn vị để nộp đủ tiền đóng BHXH và tiền phạt chậm nộp mà không cần có sựchấp thuận thanh toán của đơn vị sử dụng lao động
+ Mức nộp BHXH: Theo quy định hiện hành thì mức đóng BHXHbằng 20% tiền lơng hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH, trong đó ngời sửdụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền lơng hàng tháng, ngời lao động đóng5% tiền lơng tháng
Mức đóng BHXH 15% mức tiền lơng tháng trớc khi nghỉ việc đối với
đối tợng đóng BHXH
Trong quá trình thực hiện với phơng thức và mức đóng BHXH nh nêutrên, đã đảm bảo cho đối tợng tham gia BHXH thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vàtrách nhiệm về trích nộp BHXH ngay sau khi thanh toán tiền lơng, thuận tiệncho đơn vị sử dụng lao động trong việc thanh quyết toán tiền lơng cho ngờilao động, đồng thời giúp cho cơ quan BHXH dễ quản lý, theo dõi và làm căn
cứ giải quyết các chế độ BHXH cho ngời lao động khi họ không may gặp rủi
ro Thời gian qua phần lớn các đơn vị sử dụng lao động trong khu vực nhà
n-ớc thực hiện tốt việc trích nộp BHXH theo quy định này, còn đối với các khuvực ngoài khu vực nhà nớc thì cha tuân thủ theo đúng quy định dẫn đến tìnhtrạng nợ BHXH nh sau:
Trang 37Nợ chậm đóng: (Số tiền đơn vị sử dụng lao động nợ tiền đóng BHXHlớn hơn số tiền phải đóng BHXH bình quân một tháng) đợc tập chung chủyếu ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và một số doanh nghiệp nhà nớc
do các đơn vị này không thực hiện nộp BHXH theo tháng và nộp theo quý,với số tiền nợ BHXH là 921,2 tỷ đồng
Nợ tồn đọng (Số tiền mà đơn vị sử dụng lao động nợ tiền đóng BHXHlớn hơn số tiền phải đóng BHXH bình quân của tháng 3 tháng) là 268 tỷ
đồng chủ yếu thuộc các doanh nghiệp nhà nớc đang trong giai đoạn sắp xếp,
cổ phần hoá theo quy định tại nghị định 41/CP của chính phủ; doanh nghiệpngoài quốc doanh; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gặp khó khăn trongsản xuất kinh doanh; sản xuất cầm chứng, không có đơn đặt hàng, không tiêuthụ đợc sản phẩm…Tập chung ở các ngành thơng mại, dịch vụ, công trìnhgiao thong, xây dựng do nhà nớc chậm thanh quyết toán nên nợ tiền BHXH
ví dụ nh: Công ty da giầy Hà Nội nợ 1,5 tỷ đồng Công ty xây dựng cầu 75 nợmột tỷ đồng
Mặt khác, tình trạng chiếm dụng số tiền BHXH của ngời lao động đã
và đang diễn ra ở một số doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nớc, hàng tháng
đơn vị sử dụng lao động thu số tiền đóng BHXH (5%) của ngời lao động
nh-ng khônh-ng nộp 15% tổnh-ng quỹ lơnh-ng cho cơ quan BHXH mà lấy để làm vốn đểsản xuất kinh doanh nh: Công ty KONAM thuộc ngành dệt may thu BHXHcủa hơn 1100 lao động từ tháng 7/2003 đến đầu năm 2004 nhng không nộptiền cho cơ quan BHXH Điều này đã gây ảnh hởng không nhỏ đối với ngờilao động, làm mất nhiều quyền lợi của ngời lao động mà ngời lao độngkhông hề hay biết bởi vì hàng tháng công ty KONAM vẫn thu 5% tiền lơngcủa ngời lao động nhng không nộp lại cho cơ quan BHXH mà lập thành quỹriêng của công ty đến khi ngời lao động gặp rủi ro thì chỉ trích một khoảnnhỏ để thăm hỏi và bảo đó là tiền trợ cấp của BHXH nhng thực tế ngời lao
động không am hiểu sâu về BHXH cứ thấy có tiền trợ cấp là cảm thấy đợcyên tâm chứ đâu có ngờ rằng thực chất họ đáng đợc hởng mức trợ cấp caohơn nhiều
d) Phân cấp quản lý thu BHXH
Thực hiện điều lệ BHXH hiện hành điều 39 và điều 40 quy định "việc
tổ chức thu BHXH do tổ chức Việt Nam thực hiện” và “quỹ BHXH ViệtNam đợc quản lý thống nhất theo chế độ quản lý của nhà nớc, hạch toán độclập và đợc nhà nớc hỗ trợ" Quỹ BHXH duy nhất đợc hình thành và quản lýtại BHXH Việt Nam.Trên cơ sở xác định chính xác và quản lý chặt chẽ các
Trang 38đối tợng phải thu BHXH cơ quan BHXH phải quản lý số tiền thu đợc thu
đúng chế độ thống kê và kế toán hiện hành của nhà nớc đối với các đơn vị sựnghiệp Quản lý thu đợc tiến hành nh sau:
- Cơ quan BHXH cấp cơ sở sau khi thu phí bảo hiểm của các đối tợngphải chuyển về kho bạc cùng cấp Đồng thời phải báo cáo cho cơ quanBHXH tỉnh, thành phố và ngành kho bạc huyện chuyển lên kho bạc tỉnh,thành và kho bạc tỉnh thành phải thông báo cho cơ quan BHXH cùng cấp.Những đối tợng phải thu thuộc cấp tỉnh, thành, ngành đảm nhiệm BHXH cấpnày phải nộp qua kho bạc cùng cấp và thông báo cho cơ quan BHXH trung -
ơng đến BHXH Việt Nam, cụ thể việc phân cấp quản lý đợc thực hiện nh sau:
+ BHXH Việt Nam (Ban thu BHXH) chịu trách nhiệm tổng hợp, phânloại đối tợng tham gia BHXH; hớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức, quản lý thuBHXH; cấp sổ BHXH cấp thể BHXH, phải khám chữa bệnh, kiểm tra, đốichiếu, tình hình thu nộp BHXH, cấp sổ BHXH và thẩm định số thu BHXH
+ BHXH tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung là BHXH tỉnh).BHXH tỉnh (phòng thu BHXH) trực tiếp thu: các đơn vị do trung ơngquản lý đóng trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành phố; các đơn vị trên địa bàn dotỉnh quản lý; các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức quốc tế, lao
động hợp đồng tại doanh nghiệp lực lợng vũ trang, các đơn vị đa lao độngViệt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, những đơn vị BHXH huyệnkhông đủ điều kiện thu thì BHXH tỉnh trực tiếp thu
Phòng thu BHXH có trách nhiệm: tổ chức, hớng dẫn thu BHXH cấp,ghi, xác nhận trên sổ BHXH, cấp thẻ BHTY, phiếu khám chữa bệnh đối vớicác đơn vị do tỉnh quản lý, hớng dẫn BHXH huyện quản lý thu BHXH, cấp,ghi, xác nhận trên sổ BHXH, cấp thẻ BHTY, phiếu khám chữa bệnh cho đốitợng do huyện quản lý; định kỳ quý, năm thẩm định số thu BHXH, đối vớiBHXH huyện, phối hợp với phòng kế hoạch tài chính lập và giao kế hoạch,quản lý tiền thu BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh quản lý
BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung làBHXH huyện) trực tiếp thu BHXH: Các đơn vị sử dụng lao động trên địa bànhuyện quản lý, các đơn vị ngoài quốc doanh, ngoài công lập, các xã, phờng,thị trấn; các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu, hớng dẫn, tổ chứcthực hiện hiệu quản lý thu, nộp BHXH Cấp, hớng dẫn sử dụng sổ BHXH,BHYT phiếu khám chữa bệnh đối với cơ quan đơn vị quản lý đối tợng
c) Lập và giao kế hoạch thu hoạch