Hoàn thiện công tác quản lí quỹ BHYT ở Việt Nam

64 452 1
Hoàn thiện công tác quản lí quỹ BHYT ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm vừa qua cùng với thay đổi nhanh chóng của đất nước ta về tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 LỜI MỞ ĐẦU . 6 Chương 1: Tổng quan về quỹquản quỹ bảo hiểm y tế .8 1.1/Bảo hiểm y tế và quỹ bảo hiểm y tế .8 1.1.1/ Bảo hiểm y tế .8 1.1.2/ Quỹ bảo hiểm y tế 12 1.2/ Quản quỹ BHYT .15 1.2.1/ Mục tiêu quản quỹ BHYT .15 1.2.2/ Nội dung quản quỹ BHYT: .15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM .19 2.1/ Một số nét về quá trình hình thành và phát triển của BHYT trong thời gian qua: .19 2.1.1/ Giới thiệu khái quát 19 2.1.2/Giai đoạn hình thành chính sách, xây dựng bộ máy thực hiện chính sách( năm 1992-T8/1998) .20 2.1.3/ Giai đoạn từ tháng 8/1998 đến tháng 6/2005 (từ khi ban hành nghị định số 58/1998/ NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/8/1998)- giai đoạn mở rộng đối tượng, củng cố bộ máy tổ chức .22 2.1.4/ Giai đoạn từ tháng 7/2005 đến nay( kể từ khi ban hành nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ): giai đoạn mở rộng BHYT cho các đối tượng xã hội với sự hỗ trợ của Nhà nước 24 2.2/ Thực trạng quản quỹ BHYT: 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2.1/ Quản nguồn hình thành quỹ BHYT: .26 2.2.2/ Quản sử dụng quỹ BHYT: 37 2.3/ Những đánh giá về thành tựu và hạn chế trong công tác quản quỹ BHYT thời gian vừa qua: 43 2.3.1/ Những thành tựu đạt được: .43 2.3.2/ Những hạn chế còn tồn tại: 45 Chương 3: giải pháp hoàn thiện công tác quảnquỹ BHYT nước ta 51 3.1/ Quan điểm và định hướng chung: 51 3.2/ Một số giải pháp và kiến nghị: 54 3.2.1/ Về mức đóng: .54 3.2.2/ Đối tượng tham gia BHYT: 55 3.2.3/ Về quyền lợi của người tham gia BHYT: 58 3.2.4/ Bộ máy quản quỹ: 59 3.2.5/ Về chính sách bảo tồn và phát triển quỹ: .60 3.2.6/ Công tác quản chi: .61 KẾT LUẬN .64 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo hiểm y tế ( BHYT ) Bảo hiểm xã hội ( BHXH ) Khám chữa bệnh ( KCB ) Nghị định - Chính phủ ( NĐ - CP ) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 LỜI MỞ ĐẦU . 6 Chương 1: Tổng quan về quỹquản quỹ bảo hiểm y tế .8 1.1/Bảo hiểm y tế và quỹ bảo hiểm y tế .8 1.1.1/ Bảo hiểm y tế .8 1.1.2/ Quỹ bảo hiểm y tế 12 1.2/ Quản quỹ BHYT .15 1.2.1/ Mục tiêu quản quỹ BHYT .15 1.2.2/ Nội dung quản quỹ BHYT: .15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM .19 2.1/ Một số nét về quá trình hình thành và phát triển của BHYT trong thời gian qua: .19 2.1.1/ Giới thiệu khái quát 19 2.1.2/Giai đoạn hình thành chính sách, xây dựng bộ máy thực hiện chính sách( năm 1992-T8/1998) .20 2.1.3/ Giai đoạn từ tháng 8/1998 đến tháng 6/2005 (từ khi ban hành nghị định số 58/1998/ NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/8/1998)- giai đoạn mở rộng đối tượng, củng cố bộ máy tổ chức .22 2.1.4/ Giai đoạn từ tháng 7/2005 đến nay( kể từ khi ban hành nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ): giai đoạn mở rộng BHYT cho các đối tượng xã hội với sự hỗ trợ của Nhà nước 24 2.2/ Thực trạng quản quỹ BHYT: 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2.1/ Quản nguồn hình thành quỹ BHYT: .26 2.2.2/ Quản sử dụng quỹ BHYT: 37 2.3/ Những đánh giá về thành tựu và hạn chế trong công tác quản quỹ BHYT thời gian vừa qua: 43 2.3.1/ Những thành tựu đạt được: .43 2.3.2/ Những hạn chế còn tồn tại: 45 Chương 3: giải pháp hoàn thiện công tác quảnquỹ BHYT nước ta 51 3.1/ Quan điểm và định hướng chung: 51 3.2/ Một số giải pháp và kiến nghị: 54 3.2.1/ Về mức đóng: .54 3.2.2/ Đối tượng tham gia BHYT: 55 3.2.3/ Về quyền lợi của người tham gia BHYT: 58 3.2.4/ Bộ máy quản quỹ: 59 3.2.5/ Về chính sách bảo tồn và phát triển quỹ: .60 3.2.6/ Công tác quản chi: .61 KẾT LUẬN .64 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua cùng với thay đổi nhanh chóng của đất nước ta về tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện, mức sống của đại bộ phận người dân nước ta đang ngày càng được nâng cao, điều đó có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống y tế nước ta nói chung và bảo hiểm y tế (BHYT) nói riêng. Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong những loại hình bảo hiểm xã hội (BHXH) mang ý nghĩa nhân đạo, có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Hơn nữa, đối với người lao động, BHYT còn liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ khi không may phải điều trị tại bệnh viện. Trong những năm qua thì Nhà nước ta đã ban hành và sửa đổi nhiều chính sách quan trọng về hệ thống BHYT, từ đó đã tạo cơ sở pháp cần thiết cho sự phát triển của ngành BHYT. Tổng kết 15 năm (1992 - 2007) thực hiện chính sách BHYT nước ta, kết quả cho thấy số người tham gia BHYT tăng nhanh, năm 2006 là 36,7 triệu người đạt tỷ lệ bao phủ 42% dân số cả nước; Quỹ BHYT chiếm khoảng 1/3 ngân sách nhà nước dành cho y tế, chiếm tỷ trọng gần 60% ngân sách nhà nước dành cho công tác khám chữa bệnh (KCB). Như vậy, BHYT đã bước đầu có sự phát triển và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người lao động tại tuyến y tế cơ sở. Điều đó cũng tạo sự công bằng trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, hình thành và phát triển hệ thống an sinh xã hội nước ta. Tuy nhiên, nhìn nhận lại, bên cạnh tính ưu việt của việc thực hiện chính sách BHYT, cũng đã bộc lộ một số hạn chế. Đó là các doanh nghiệp tư nhân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 và hộ cá thể trốn đóng BHYT cho người lao động khá nhiều. Thống kê cho thấy, mới có khoảng 50% đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHYT thuộc khối doanh nghiệp có tham gia; chính sách BHYT tự nguyện chưa sát với thực tế, thiếu tính ổn định nên chỉ những người thường xuyên ốm, mắc bệnh mạn tính mới tham gia. Chính vì vậy năm 2006 quỹ BHYT tự nguyện đã bội chi hơn 1.000 tỷ đồng, năm 2007 bội chi khoảng 2100 tỷ đồng, cao gấp đôi so với năm 2006. Trong khi đó thì quỹ BHYT là điều kiện rất quan trọng để BHYT có thể thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình. Vậy làm như nào để có thể quản tốt hơn công tác thu – chi của quỹ ? việc quản sử dụng quỹ BHYT như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất?. Từ thực tế trên cùng với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường, với sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Bất và các cán bộ tại phòng Bảo hiểm y tế. vụ tài chính- hành chính sự nghiệp, Bộ tài chính. Em đã quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quảnquỹ BHYT Việt Nam” làm đề tài của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp, ngoài phần mở đầu, kết luận thì chuyên đề được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về quỹ BHYTquản quỹ BHYT Chương 2: Thực trạng quản quỹ BHYT Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quảnquỹ BHYT nước ta. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1: Tổng quan về quỹquản quỹ bảo hiểm y tế 1.1/Bảo hiểm y tế và quỹ bảo hiểm y tế 1.1.1/ Bảo hiểm y tế *Khái niệm bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểmđược áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhằm bảo đảm chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bào hiểm y tế khi họ ốm đau, bệnh tật. Bảo hiểm y tế là một phạm trù kinh tế tất yếu của xã hội phát triển, đóng vai trò quan trọng không những đối với người tham gia bảo hiểm, các cơ sở y tế, mà còn là yếu tố quan trọng trong việc thực hiện chủ trương xã hội hoá công tác y tế nhằm huy động nguồn tài chính ổn định, phát triển đa dạng các thành phần tham gia khám, chữa bệnh cho nhân dân. * Mục tiêu và chức năng của BHYT: BHYT là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằmhuy động sự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động, các tổ chức và cá nhân để thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo quy định của Điều lệ này cho người có thẻ BHYT khi ốm đau. BHYT theo Điều lệ này mang tính xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận, hướng tới mục tiêu công bằng, hiệu quả trong khám chữa bệnh và toàn dân tham gia. Việc hình thành BHYT Việt Nam nhằm những đáp ứng các chức năng quan trọng sau: - Tạo nên nguồn tài chính bổ sung cho nguồn tài chính của hệ thống y tế Nhà nước, với mức đóng phí được huy động giữa người lao động và chủ sử Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dụng lao động. Những đóng góp này sẽ được chi trả một phần cho các cơ sở y tế Nhà nước. Nguồn thu từ người bệnh sử dụng BHYT được sử dụng cùng với nguồn ngân sách hiện đang phân bổ từ trung ương đến địa phương cho các cơ sở y tế để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người tham gia BHYT. - Chức năng thứ hai là giảm bớt những gánh nặng cho người tham gia BHYT khi ốm đau, trong các trường hợp bệnh nặng khi sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng cao. BHYT thực hiện được việc giảm bớt gánh nặng về tài chính bằng cách cho phép cá nhân và gia đình đóng góp một khoản tiền để giảm bớt những thiệt hại về tài chính khi ốm đau, bệnh nặng. - Chức năng cuối cùng của BHYT là góp phần thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khoẻ và tái phân phối thu nhập. Với một số lượng lớn số người tham gia đóng góp, mỗi người tham gia BHYT sẽ được hưởng phúc lợi tối đa. Đồng thời điều này cũng đảm bảo công bằng trong việc thu phí giữa những tầng lớp khác nhau trong xã hội. Ví dụ như việc xây dựng mức phí theo tỉ lệ phần trăm thu nhập tạo nên sự hỗ trợ bù trừ giữa người nghèo và người giàu. đây cũng có sự hỗ trợ giữa những người có rủi ro cao, thu nhập thấp và người rủi ro thấp, thu nhập cao. * Nguyên tắc bảo hiểm y tế: - Chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y tế trên cơ sở lấy số đông bù số ít, người khoẻ hỗ trợ người đau ốm, người có khả năng đóng góp hỗ trợ người khó khăn. - Chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do người tham gia bảo hiểm y tế và quỹ bảo hiểm y tế cùng chi trả. - Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền lương hưu, tiền công, tiền trợ cấp, tiền học bổng hoặc tiền lướng tối thiểu. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật và theo phạm vi quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế. - Quỹ bảo hiểm y tế được quản tập trung, thống nhất công khai, minh bạch, đảm bảo cân đối thu chi và được Nhà nước bảo hộ. * Về đối tượng tham gia BHYT: - Bảo hiểm y tế bắt buộc: Theo những quy định hiện hành thì đối tượng tham gia BHYT bắt buộc bao gồm những đối tượng sau đây: + Cán bộ công chức và người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng, các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể quần chúng, cán bộ hưởng sinh hoạt phí làm việc tại xã, phường, thị trấn; đại biểu hội đồng nhân dân các cấp ( gọi chung là đối tượng hành chính sự nghiệp). + Người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức kinh tế của cơ quan hành chính, cơ quan đảng, đoàn thể ( gọi chung là đối tượng doanh nghiệp Nhà nước). + Người lao động trong các tổ chức, đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên ( gọi chung là đối tượng doanh nghiệp tư nhân). + Người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, các cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam ( gọi chung là đối tượng đầu tư nước ngoài). + Hưu trí, mất sức lao động, tai nạn lao động, công nhân cao su nghỉ việc hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng ( gọi chung là đối tượng hưu trí mất sức). + Người thuộc diện ưu đãi xã hội ( gọi chung la đối tượng ưu đãi xã hội). - Bảo hiểm y tế tự nguyện: [...]... 1/3/2003 hệ thống BHYT được chuyển giao từ Bộ Y tế sang BHXH Việt Nam theo Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 20/1/2002 của Thủ tướng Chính phủ.Với sự sát nhập này quỹ BHYT trở thành quỹ thành phần của quỹ BHXH được quản tập trung, thống nhất toàn diện theo quy chế quản tài chính đối với BHXH Việt Nam. Cơ chế quản BHYT theo mô hình đơn quỹ tập trung, với sự quản điều hành của bộ máy vừa làm BHYT, vừa... như trên sau hơn 2 năm thực hiện số đối tượng tham gia BHYT gia tăng nhanh chóng, cả bắt buộc và tự nguyện 2.2/ Thực trạng quản quỹ BHYT: 2.2.1/ Quản nguồn hình thành quỹ BHYT: * Quản phí BHYT - Xây dựng mức phí BHYT Việc quản thu của BHYT bao gồm việc quản để đối tượng tham gia mức đóng, trách nhiệm và phương thức đóng BHYT Để công tác thu thực sự đạt hiệu quả thì cần phải có một kế hoạch... BHYT một cách có hiệu quả thì việc thực hiện chi tiêu của quỹ cũng phải được tiến hành một cách nghiêm ngặt để đạt hiệu quả cao trong sử dụng quỹ 1.2/ Quản quỹ BHYT 1.2.1/ Mục tiêu quản quỹ BHYT Từ những tác dụng tích cực của quỹ BHYT trên đây đã chứng minh được tính đúng đắn trong việc hình thành, phát triển quỹ BHYT, điều đó đã đã có tác dụng tích cực vào mục tiêu chăm sóc sức khỏe nhân dân... có tác động không nhỏ tới quỹ BHYT, không tăng ảnh hưởng đến việc bảo toàn và tăng trưởng vốn quỹ BHYT Khoản tiền thu do việc nộp chậm phí BHYT cho đến nay cũng chưa được thực hiện, hiện tượng chủ sử dụng lao động nợ tiền đóng phí BHYT vẫn đang tồn tại và là yêu cầu đòi hỏi hệ thống BHYT phải tăng cường năng lực tính bắt buộc của việc tham gia BHYT đối với các đối tượng bắt buộc *Sử dụng quỹ BHYT Quỹ. .. đoạn này hệ thống BHYT trực thuộc Bộ Y tế và được tổ chức theo quy định của thông tư 11/BYT-TT ngày 17/9/1992 của Bộ Y tế, bao gồm cơ quan BHYT thuộc Bộ Y tế và BHYT tỉnh, thành phố là một bộ phận trực thuộc sở Y tế Quỹ BHYT được quản theo từng tỉnh, hạch toán độc lập, không có sự bù đắp, điều tiết, hỗ trợ lẫn nhau( theo mô hình đa quỹ) .Cơ quản BHYT trung ương có trách nhiệm quản ,hướng dẫn chuyên... dịch vụ y tế tốt nhất, hiệu quả nhất đến với người dân Đồng thời quỹ BHYT phải luôn luôn đảm bảo được đủ nguồn lực để chi trả một cách kịp thời, đầy đủ các chế độ BHYT cho những người thụ hưởng 1.2.2/ Nội dung quản quỹ BHYT: * Quản nguồn hình thành quỹ: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của người lao động, chủ sử dụng... hiệu quả * Quản việc đầu tư, tăng trưởng quỹ: Ngoài những biện pháp nhằm nâng cao số thu, hạn chế việc chi tiêu lãng phí quỹ BHYT để nhằm ổn định, cân đối quỹ thì một biện pháp cũng rất quan trọng nữa trong việc giúp gia tăng khoản thu cho quỹ BHYT, góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng phục vụ của BHYT đó chính là việc đầu tư quỹ Việc đầu tư này chính là việc cơ quan sử dụng qũy BHYT đem một... thu quỹ BHYT Nguồn thu của quỹ BHYT tăng theo số người tham gia cũng như có sự điều chỉnh về mức lương đóng BHYT đối với một số đối tượng tham gia BHYT bắt buộc Tổng thu BHYT năm 2006 đạt 4812 tỷ đồng, tăng gần 1800 so với năm 2005 Tổng thu từ quỹ BHYT chiếm khoảng 15,5% tổng thu của quỹ và số thu năm 2007 ước đạt là 5821 tỷ đồng Ngân sách Nhà nước vẫn có vai trò quan trọng trong tổng thu của quỹ BHYT. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM 2.1/ Một số nét về quá trình hình thành và phát triển của BHYT trong thời gian qua: 2.1.1/ Giới thiệu khái quát Trong thập kỉ 80, trước sự khủng hoảng về tài chính trong khám chữa bệnh, hàng loạt nước phát triển đã lựa chọn thực hiện chính sách BHYT - một cơ chế đảm bảo tài chính cho công tác khám chữa bệnh đã được thực hiển nhiều nước phát triển.So... Tel : 0918.775.368 - Riêng đối với BHYT tự nguyện, tuy mức đóng bình quân chỉ bằng 1/3 mức đóng của BHYT bắt buộc nhưng được hưởng quyền lợi như BHYT bắt buộc Đối tượng BHYT học sinh, sinh viên được chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nhà trường và được hưởng trợ cấp mai táng khi tư vong 1.1.2/ Quỹ bảo hiểm y tế Quỹ BHYTquỹ tài chính được hình thành từ nguồn đóng BHYT và các nguồn thu hợp pháp khác,

Ngày đăng: 24/04/2013, 21:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số người tham gia và diện bao phủ BHYT ( nghìn ngườ i) - Hoàn thiện công tác quản lí quỹ BHYT ở Việt Nam

Bảng 2.1.

Số người tham gia và diện bao phủ BHYT ( nghìn ngườ i) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số thu của quỹ BHYT theo các nhóm đối tượng( tỷ đồng) - Hoàn thiện công tác quản lí quỹ BHYT ở Việt Nam

Bảng 2.2.

Số thu của quỹ BHYT theo các nhóm đối tượng( tỷ đồng) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Bảng thu, chi hàng năm của quỹ BHYT ( tỷ đồng) - Hoàn thiện công tác quản lí quỹ BHYT ở Việt Nam

Bảng 2.3.

Bảng thu, chi hàng năm của quỹ BHYT ( tỷ đồng) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mức đóng bình quân theo các nhóm đối tượng( đồng) - Hoàn thiện công tác quản lí quỹ BHYT ở Việt Nam

Bảng 2.4.

Mức đóng bình quân theo các nhóm đối tượng( đồng) Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan