Tăng cờng, đề cao vai trò, hiệu quả trong việc phối kết hợp của

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2).doc (Trang 78)

I. mục tiêu chiến lợc và kế hoạch phát triển công tác thu

8.Tăng cờng, đề cao vai trò, hiệu quả trong việc phối kết hợp của

Tăng cờng, đề cao vai trò, hiệu quả trong việc phối kết hợp của các cơ quan quản lý Nhà nớc (Thanh tra, Tài chính, lao động - thơng binh và xã hội, Kế hoạch - đầu t…) về việc chỉ đạo, kiểm tra và thực hiện chính sách BHXH đối với ngời lao động khu vực kinh tế t nhân nhằm mục đích: Tạo sự thống nhất quan điểm phải thực hiện chính sách BHXH đối với ngời lao động khu vực kinh tế t nhân trên địa bàn từng tỉnh, thành phố, từng quận huyện, thị xã. Đặc biệt việc đầu tiên là phải có sự thống nhất thông suất từ cấp uỷ và chính quyền địa phơng; Thống nhất cơ chế phối hợp từng ngành, từng cấp trong mọi lĩnh vực liên quan đến ngời lao động và BHXH ở các đơn vị thuộc khu vực kinh tế từ nhân nh phối hợp ngành kế hoạch đầu t và UBND xã, phờng thị trấn để nắm "đầu vào, đầu ra" của các đơn vị với ngành lao động Thơng binh xã hội, tài chính để xác định đối tợng thu, mức thu, với các ngành Thuế, Thanh tra, kiểm sát, công đoàn để đôn đốc, kiểm tra, giám sá việc thu nộp BHXH. Xây dựng văn bản liên ngành rất cụ thể, chi tiết; Tăng cờng thông tin giữa các ngành với BHXH và ngợc lại. Trên cơ sở đó vừa kịp thời hớng dẫn đôn đốc thực hiện khi doanh nghiệp ra đời, vừa chủ động giải quyết những tồn đọng về BHXH khi doanh nghiệp giải thể; Đẩy mạnh tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành Bộ luật lao động, về thực hiện chính sách BHXH, tăng mức xử phạt, thậm chí đề nghị truy tố trớc pháp luật một số doanh nghiệp có sai phạm nghiêm trọng trong việc thực hiện đóng BHXH cho ngời lao động.

- Đối với Trung ơng: các Bộ, Ngành liên quan cần sớm trình Chính phủ nội dung bổ sung, sửa đổi Nghị định số 58/CP ngày 13/08/1998 về việc ban hành. Điều lệ BHYT nhằm xác định đồng bộ và nhất thể hoá các đối tợng cùng tham gia BHXH và BHYT bắt buộc, thay đổi và hoàn chỉnh phơng thức quản lý, thu nộp BHXH và BHYT. Đồng thời hớng dẫn kịp thời những vấn đề đợc quy định tại Nghị định số 01/CP và Nghị định số 58/CP (sửa đổi bổ sung khi đ- ợc ban hành) về chế độ BHXH, BHYT, ghi sổ BHXH đối với ngời lao động thuộc các tổ chức cá nhân có sử dụng lao động nh không có pháp nhân đầy đủ nh hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, ngời lao động có thời gian công tác đã ngừng việc cha hởng BHXH trớc 01/01/1995; phạt chậm nộp BHXH,

BHYT… nhằm tạo điều kiện để ngời lao động thuận lợi, yên tâm khi tham gia BHXH, cơ quan BHXH có điều kiện, cơ sở pháp lý đầy đủ để triển khai thực hiện.

- Đối với địa phơng thì cấp uỷ, chính quyền các cấp cần chỉ đạo sự phối kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc ở địa phơng với cơ quan BHXH tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát thực hiện về chính sách BHXH. Đa công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện BHXH vào chỉ tiêu thi đua hàng năm của các ngành, các cấp và các đơn vị hoặc là một trong những tiêu chuẩn bình xét Chi bộ, Đảng bộ "trong sạch vững mạnh" hàng năm. Tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác, kinh tế t nhân phát triển theo đúng đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, để các đơn vị này có điều kiện tham gia BHXH cho ngời lao động. Các cơ quan thông tin đại chúng, các đơn vị, tổ chức đoàn thể kể cả các đơn vị sử dụng lao động tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách BHXH với nhiều hình thức, trên mọi ph- ơng diện, mọi lúc, mọi nơi.

9. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội.

Để khắc phục những bất cập hiện nay trong quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra cũng nh tổ chức thực hiện pháp luật BHXH trong khi cha sửa đợc những văn bản pháp luật của Nhà nớc, thì biện pháp trớc mắt là tăng c- ờng công tác thanh tra, kiểm tra liên ngành: Thanh tra lao động, thanh tra tài chính, thanh tra y tế và kiểm tra của cơ quan BHXH, kiểm tra liên ngành sẽ tránh đợc hiện sẽ tránh đợc hiện tợng chồng chéo, trùng lặp thờng xảy ra trong thanh tra, kiểm tra; mặt khác sẽ tập trung đợc việc thanh tra, kiểm tra vào những đơn vị trọng điểm có dấu hiệu vi phạm pháp luật BHXH. Và vấn đề quan trọng nữa là kết luận của thanh tra, kiểm tra có hiệu lực thực hiện ngay sau thanh tra, kiểm tra, không cần chờ ý kiến của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền mới thực hiện, vì ở đây cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền trực tiếp tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra.

Nếu phát hiện vi phạm pháp luật BHXH thì kiên quyết phải xử lý nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật. Khi có tranh chấp trong quan hệ BHXH cơ quan BHXH cũng cần giải quyết theo pháp luật.

III-Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp. 1. Kiến nghị với Nhà nớc.

- Kiến nghị với Nhà nớc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cụ thể hoá những quy định về công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đóng BHXH, BHYT cho ngời lao động có các chế tài xử lý khi các đơn vị vi phạm quy định về việc tham gia BHXH cho ngời lao động, đặc biệt đối với các hành vi lợi dụng, chiếm dụng quỹ BHXH. Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi bổ xung dự thảo trình lên Quốc hội thông qua. Luật Bảo hiểm xã hội đợc xây dựng trên cơ sở quán triệt một số quan điểm và nguyên tắc sau:

Thứ nhất: Về quan điểm:

+ Luật bảo hiểm xã hội là sự cụ thể của đờng lối đổi mới và phát triển chính sách bảo hiểm xã hội của Đảng bằng pháp luật là "từng bớc mở rộng vững chắc hệ thống Bảo hiểm và an sinh xã hội. Tiến tới áp dụng chế độ bảo hiểm cho mọi ngời lao động, mọi tầng lớp nhân dân"Nhằm đảm bảo cho mọi ngời lao động sự bình đẳng về quyền lợi và trách nhiệm tham gia vào hởng các chế độ bảo hiểm xã hội. Góp phần quan trọng để ổn định cuộc sống cơ bản cho ngời lao động và gia đình họ, khi ngời lao động bị suy giảm hoặc mất khảe năng lao động.

+ Hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội phải đợc tiến hành đồng bộ cùng với việc hoàn thiện các chính sách xã hội khác. Phải phù hợp với điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhà nớc thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội đối với tất cả mọi ngời lao động. Nhà nớc ban hành các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội theo hớng tạo ra quyền chủ động trong quản lý và phối hợp giữa quyền lợi và trách nhiệm của Nhà nớc, của ngời sử dụng lao động và của ngời lao động. Nhà nớc thành

lập một hệ thống tổ chức thuộc Chính phủ để quản lý thống nhất (từ trung ơng đến tỉnh, huyện xã) sự nghiệp BHXH.

+ Sớm ban hành luật BHXH theo quan điểm và nguyên tắc ổn định chế độ BHXH dài hạn; bảo toàn, cân đối quỹ BHXH lâu dài và ổn định. Đồng thời khi ban hành các chính sách về kinh tế, tài chính, thuế hoặc các văn bản điều chỉnh các quan hệ về kinh tế nh pháp lệnh về hợp đồng kinh tế, luật doanh nghiệp. Luật đầu t nớc ngoài cần có các điều khoản quy định về trách nhiệm… và nghĩa vụ thực hiện BHXH.

+ Đa các quy định về BHXH vào chơng trình đào tạo trong các trờng Đại học, Cao đẳng và các trờng trung học dạy nghề để học sinh tìm hiểu, tiếp cận với chính sách BHXH để khi làm việc dù vào bất kỳ lĩnh vực lao động nào trong Nhà nớc hay ngoài Nhà nớc thì ngời lao động đều nhận đợc trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi về BHXH của bản thân mình.

Thứ hai: Về nguyên tắc:

+ Phải gắn chặt giữa trách nhiệm và quyền lợi. Ngời lao động phải đóng bảo hiểm xã hội mới đợc hởng các chế độ bảo hiểm xã hội. Chủ sử dụng phải có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội để ngời lao động đợc hởng chế độ bảo hiểm xã hội. Nhà nớc đóng vai trò hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội trong những tr- ờng hợp cần thiết.

Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của ngời lao động, chủ sử dụng lao động và lãi từ hoạt động đầu t tăng trởng. Quỹ baẻo hiểm xã hội đợc thiết kế theo mô hình tồn tích và có tính chất chuyển dịch thu nhập giữa những ngời tham gia bảo hiểm xã hội theo nguyên tắc "lấy số đông bù số ít",

- Trong thời gian từ nay đến khi Luật Bảo hiểm xã hội đợc ban hành và có hiệu lực thi hành, các Bộ ngành và cơ quan của Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ của mình sớm ban hành văn bản hớng dẫn theo thẩm quyền và cần đề xuất với Chính phủ sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội phù hợp, sâu sát với thực tiễn, đúng đờng lối, chủ trơng của Đảng

và Nhà nớc ta; bảo đảm thực sự công bằng cho mọi ngời lao động có tham gia bảo hiểm xã hội, kể cả đối với những ngời lao động trong các lĩnh vực đặc thù.

* Phân tích cụ thể chức năng quản lý nhà nớc về BHXH của các cơ quan quản lý nhà nớc; chức năng giám sát của tổ chức công đoàn với chức năng quản lý sự nghiệp BHXH thống nhất BHXH Việt Nam.

- Các cơ quan quản lý nhà nớc ( Bộ Tài chính, Bộ Lao Động - Thơng binh và xã hội ) về bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ xây dựng trình chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản pháp quy về các chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ quản lý quỹ bảo hiểm xã hội. Tổ chức kiểm tra việc tổ chức thực của hệ thống BHXH trong việc triển khai chính sách và các chế độ trên đối với ngời lao động và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội .tổ chức kiểm tra việc tổ chức thực hiện cửa hệ thống bảo hiểm xã hội trong việc triển khai chính sách và các chế độ trên đối với ngời lao động và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội. Kiến nghị với Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ sửa đổi bổ sung, hoặc tự sửa đổi bổ sung (theo thẩm quyền) nếu thấy những chế độ đó cha hoặc không phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý sự nghiệp bảo hiểm xã hội. Các cơ quan quản lý Nhà nớc không can thiệp vào các công việc quản lý nghiệp vụ cụ thể của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

- Hệ thống thuộc tổng Liên đoàn lao động Việt Nam thực hiện chức năng giám sát việc tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội của hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Kiến nghị với Nhà nớc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội với ng- ời lao động. Kiến nghị với Nhà nớc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động.

- Hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam gíup Thủ tớng Chính phủ tổ chức triển khai thực hiện quản lý sự nghiệp bảo hiểm xã hội, giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động tổ chức quản lý thu bảo hiểm xã hội, hoạt động đầu t quỹ bảo hiểm xã hội. Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nớc hoặc với Thủ T- ớng Chính Phủ, Chính Phủ xem xét sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội. Hớng dẫn nội dung, phơng

pháp quản lý, cách thức tổ chức thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội trong hệ thống.

* Về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội

- Đề nghị Thủ tớng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc thực hiện thanh tra và xử phạt đối với những hành vi phạm vi về thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, về trách nhiệm thu nộp, chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội đối với chủ sử dụng lao động và ngời lao động có vi phạm.

- Nâng mức phạt bằng tiền cao hơn gấp từ 5 lần đến 10 lần so với quy định hiện hành trong Nghị định 38/CP ngày 25/06/1996 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về vi phạm pháp luật lao động đối với những hành vi vi phạm chính sách bảo hiểm xã hội.

- Thực hiện phạt tiền đối với các đơn vị chậm nộp bảo hiểm xã hội (kể cả trờng hợp kiểm tra phát hiện phải truy thu bảo hiểm xã hội) đối với đơn vị sử dụng lao động gấp hai lần so với lãi suất của ngân hàng thơng mại cho vay cùng thời hạn vay. Thực hiện nhờ thu (qua hệ thống ngân hàng và kho bạc) không cần chấp nhận của các đơn vị sử dụng lao động khi họ cố tình chậm nộp BHXH.

2. Kiến nghị với cấp uỷ, chính quyền địa phơng.

+ Đa công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện BHXH vào chỉ tiêu thi đua hàng năm của các ngành, các cấp và các đơn vị hoặc là một trong những tiêu chuẩn bình xét chi bộ, Đảng bộ "trong sạch vững mạnh" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chỉ đạo sự phối kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc với cơ quan BHXH tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát thực hiện về chính sách BHXH.

Kết luận

Bảo hiểm xã hội là một chính sách xã hội lớn của Đảng và nhà nớc, triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội góp phần quant rọng để ổn định cuộc sống về vật chất và tinh thần cho ngời lao động, đồng thời đảm bảo an toàn xã hội đẩy nhanh sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội là một trong những công tác quan trọng nhất trong quá trình thực hiện Bảo hiểm xã hội ở nớc ta. Công tác này tác động trực tiếp đến nguồn tài chính của cơ quan bảo hiểm xã hội, cũng nh việc đảm bảo công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội đối với các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội thuộc diện đợc trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định. Đồng thời công tác quản lý nguồn thu của Bảo hiểm xã hội còn tác động đến các công tác quản lý khác của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Quản lý thu bảo hiểm xã hội cần phải thực hiên phân cấp quản lý và quyết định cụ thể rõ ràng, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp, từng đơn vị và của từng cá nhân khi thực hiện thu Bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo quản lý toàn diện, đồng bộ, chặt chẽ, an toàn, chính xác và kịp thời tất cả các nguồn thu. Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội nhằm quản lý toàn diện, đồng bộ, thống nhất, tập chung, nhng vẫn đảm bảo công bằng. Công khai thực hiện tốt công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội sẽ góp phần thúc đẩy phát triển bền vững và ổn định sự ng hiệp bảo hiểm xã hội.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế Bảo hiểm - Hồ Sĩ Sà - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Giáo trình al tài cính quản lý nhà nớc - Trờng đại học Tài chính kế toán.

3. Đề tài nghiên cứu khoa học: Quỹ BHXH và những giải pháp đảm bảo

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2).doc (Trang 78)