Đánh giá chung về công tác quản lý thu tại cơ quan BHXH Việt Nam

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2).doc (Trang 56 - 62)

II. Nghiệp vụ thu BHXH

3.Đánh giá chung về công tác quản lý thu tại cơ quan BHXH Việt Nam

a. Những u điểm đạt đợc trong công tác quản lý.

Thứ nhất: Trong quản lý đối tợng tham gia BHXH, ngành BHXH Việt Nam thực hiện quản lý trên 5,82 triệu ngời tham gia BHXH. Trong khi đó nếu xét năm 1995, BHXH Việt Nam đã nhận bàn giao từ ngành lao động. Thơng binh và xã hội và tổng công đoàn lao động Việt Nam 3,2 triệu ngời tham gia BHXH trong đó có 2,22 triệu ngời tham gia BHXH thuộc 18656 đơn vị. Nh vậy cho đến nay tổng số ngời đóng BHXH đã tăng lên đáng kể. Với việc mở rộng thêm đối tợng tham gia BHXH nhất là ngời lao động thuộc khu vực quốc doanh, đã đảm bảo quyền đợc trợ cấp, quyền đợc Nhà nớc và xã hội chăm lo khi ốm đau thai sản, tai nạn lao động khiến cho ngời lao động phấn khởi hơn, hơn nữa tạo điều kiện cho họ tự do di chuyển việc làm khắc phục đợc sự phân biệt về việc làm trong và ngoài biên chế của Nhà nớc. Vấn đề này còn thực sự phát triển đối với doanh nghiệp t nhân, các doanh nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài.

Đó là một trong những nhân tố quan trọng nhất để thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đa hình thức sở hữu của Nhà nớc ta. Mặt khác, chính sách BHXH góp phần làm tăng hiệu quả chính sách giáo dục, đào tạo của Nhà nớc. Ngời lao động và ngời sử dụng lao động đợc tự do và tự nguyện lựa chọn trong quan hệ lao động, sao cho phù hợp với trình độ chuyên môn. Nghiệp vụ đợc đào tạo, phát huy và sử dụng triệt để năng lực công tác của từng ngời lao động, tạo ra nhiều của cải cho cá nhân ngời lao động, ngời sử dụng lao động và cho xã hội. Đồng thời chính sách BHXH còn làm giảm áp lực tăng biên chế của Nhà nớc do đợc hởng các chế độ BHXH nh đã từng xảy ra ở nớc ta trong thời kỳ bao cấp trớc đây.

Thứ hai: Trong công tác quản lý tiền thu BHXH nguồn thu hàng năm tăng lên, hình thành quỹ BHXH độc lập, tập trung, đã khắc phục đợc tình trạng nợ đọng BHXH ở các tỉnh. Tuy rằng mức độ khắc phục cha cao, đây là điều cơ bản để đảm bảo nguồn quỹ để chi trả cho các đối tợng hởng BHXH.

Đã xây dựng và hoàn thiện đợc hệ thống báo hiệu, thống kê tình hình quản lý thu BHXH áp dụng trong toàn quốc. Hệ thống tiềm thức quản lý thu đã đợc xây dựng phù hợp với yêu cầu quản lý thực tế. Các bớc triển khai trong quy trình thu BHXH đã đợc chuyên môn hoá, giảm bớt các thủ tục rờm rà, đảm bảo việc chuyển tiền thu một cách nhanh chóng và có hiệu quả nhất. Các bớc đặt ra trong quy trình thu BHXH cũng tơng đối toàn diện, đảm bảo việc thực hiện thu và đối chiếu số thu BHXH cho từng đối tợng.

Đội ngũ cán bộ BHXH nói chung và bộ phận cán bộ làm công tác thu BHXH nói riêng đã từng bớc đợc rèn luyện và trởng thành hơn về phẩm chất chính trị. Am hiểu chính sách liên quan đến chế độ BHXH. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đợc nâng cao và tích luỹ đợc những kinh nghiệm quản lý nhất định.

Thứ 3: Việc BHXH Việt Nam thực hiện cấp sổ BHXH cho phần lớn lao động tham gia BHXH bắt buộc, đã tạo niềm tin cho ngời lao động, một phần đã khuyến khích mọi ngời tham gia BHXH để bảo vệ quyền lợi cho họ công tác này đã đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức công đoàn thực hiện bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động ở các đơn vị cơ sở.

Thứ 4: Chính sách BHXH mới đợc xây dựng bởi hệ thống tiềm thức chỉ đợc quy định cụ thể cho từng chế độ BHXH, đối tợng phù hợp với mục đích bản chất của BHXH. Hơn nữa việc thay đổi và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội với tổ chức quản lý sự nghiệp thu trong việc thực hiện công tác thu BHXH tại cơ quan BHXH Việt Nam. Điều này đã chấm dứt đợc tình trạng quản lý trùng lắp, chồng chéo nhng lại lỏng lẻo đã gây ra nhiều thiếu sót, sai phạm trong quá trình tiến hành thu BHXH của các đối tợng tham gia BHXH. Sự thay đổi về ph- ơng thức quản lý đã tạo ra đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan BHXH với ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong việc thực hiện trách nhiệm thu BHXH.

Thứ 5: Tình hình thu thực tế năm sau cao hơn năm trớc do vậy đã giảm bớt đợc gánh nặng từ ngân sách Nhà nớc trong việc chi trả các chế độ đồng

thời số thu ngày càng cao mà số chi ít do vậy đã có số d trong quỹ BHXH, số vốn nhàn rỗi này tạm thời đem đầu t để bảo tồn và tăng trởng quỹ.

Nh vậy, trong công tác quản lý thu BHXH tại cơ quan Việt Nam từ khi thành lập đến nay đã gặt đợc những thành công đáng kể, những u điểm đạt đợc đó thật xứng đáng với công lao các cấp uỷ đảng, Nhà nớc và tập thể cán bộ công nhân viên chức của cơ quan. Tuy vậy, bên cạnh những u điểm đạt đợc đó thì trong công tác thu BHXH tại cơ quan BHXH gặp không ít những vớng mắc khó khăn.

b. Những tồn tại và khó khăn cần đợc giải quyết.

Thứ nhất: Tuy số lao động tham gia BHXH trong thời gian qua đã tăng nhanh hơn nhiều nhng đến nay vẫn cha có biện pháp hữu hiệu để quản lý toàn bộ số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật. Đặc biệt là đối với các lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh, khu vực t nhân và các khu vực khác. Chính vì vậy Nhà nớc, các cơ quan chức năng, các đơn vị đặc biệt là các cơ quan BHXH cần phải có biện pháp cụ thể để buộc tất cả các lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc phải đăng ký tham gia BHXH.

Thứ hai: Trong quản lý thu BHXH hiện nay còn nhiều điểm cần phải hoàn thiện, đặc biệt là sự cần thiết phải có một chế độ pháp định cụ thể làm hành lang pháp lý cho việc thực hiện thu BHXH. Theo đó các điều khoản về thu BHXH phải đợc thể chế hoá trong luật BHXH. Quy trình quản lý thu phải đợc cụ thể hoá với từng khối loại hình quản lý, song mỗi khối loại hình lại có đặc thù riêng, nên những quy định chung cha thể đáp ứng đợc cụ thể cho từng loại hình. Ví dụ nh với khối hởng lơng từ nguồn ngân sách, hởng lơng từ sản phẩm…. Nh vậy vấn đề đặt ra là chúng ta phải hoàn thiện quy trình thu đối với từng khối loại hình.

Thứ ba: Về loại hình BHXH bộ lao động thơng binh và xã hội quy định có hai loại hình là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, nhng cho đến nay loại hình BHXH tự nguyện cha đợc ban hành, cha có chế độ BHXH thất nghiệp.

Thứ t : Tiền lơng của ngời lao động dùng để làm cơ sở đóng BHXH trong các đơn vị thuộc khu vực hành chính sự nghiệp và các doanh nghiệp Nhà nớc,

các tổ chức chính trị của Nhà nớc vẫn căn cứ vào hệ số thang bảng lơng do Nhà nớc ban hành, mà không căn cứ vào thu nhập thực tế của ngời lao động. Tại hội nghị 28/cp ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới, quản lý tiền l- ơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc quy định, cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu để tính đơn giá tiền lơng. Nhng việc đóng và hởng chế độ BHXH vẫn tính theo hệ số mức lơng quy định tại nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ.

Một vấn đề tồn tại nữa trong công tác quản lý thu BHXH là ở một vài cơ quan BHXH tỉnh, huyện còn sử dụng tiền thu BHXH để tiêu dùng cho mục đích khác nh mua sắm tài sản, ứng chi hoạt động bộ máy quản lý nh BHXH Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đắc Lắc, Sóc Trăng Còn có một vài cá nhân… thu BHXH bằng tiền mặt rồi biến thủ, chi dùng cho cá nhân.

Thứ năm: Vấn đề tồn tại lớn nhất trong công tác quản lý thu BHXH là số tiền nợ BHXH của các cơ quan đơn vị. Theo thống kê không đầy đủ thì tính đến đầu năm 2004, số tiền nợ BHXH là 6,48,5 tỷ đồng. Chủ yếu tập trung ở khu vực sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có tiền để nộp BHXH. Một số doanh nghiệp cố tình không nộp và chậm nộp, thậm chí có nhiều doanh nghiệp còn khai giảm lao động và quỹ tiền lơng, nhất là đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Có nhiều doanh nghiệp đã "lách luật" bằng cách ký hợp đồng lao động dới ba tháng, doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì khai số lao động dới 10 ngời để tránh trách nhiệm đóng BHXH cho ngời lao động.

c. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.

* Nguyên nhân

- Do cơ chế chính sách, chế tài ban hành cha đồng bộ, cha phù hợp với thực tế, chậm đợc tiến hành triển khai nên cũng làm ảnh hởng đến việc đa chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc vào cuộc sống.

- Nhận thức về BHXH của ngời lao động và các đơn vị sử dụng lao động nhất là khu vực ngoài quốc doanh còn hạn chế. Chỉ sử dụng lao động và ngời

lao động cha có nhận thức đúng về BHXH, sự phân phối và kết hợp trong hoạt động của các cơ quan quản lý còn cha đồng bộ, cha chặt chẽ.

- BHXH một số tỉnh, thành phố mới chỉ tập trung vào các nguồn lao động tham gia BHXH khu vực hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc, đầu t ngoài hoặc các đơn vị có nguồn lao động lớn, cha đầu t thoả đáng cho việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh, ngoài công lập.

- Cha đánh giá, phân tích hết những nguyên nhân tồn tại, để tìm biện pháp tháo gỡ, còn đổ lỗi tại khách quan. Một số địa phơng cha tập trung điều tra, khảo sát nắm bắt tình hình những thông tin cần thiết phục vụ cho việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH.

- Ngoài ra, đội ngũ cán bộ công nhân viên chức hoạt động trong công tác quản lý BHXH nói chung, công tác quản lý thu nói riêng còn sơ bộ trong quá trình làm việc, tác phong làm việc còn cha cao, cha bám sát cơ sở, bám sát ng- ời lao động việc giải thích, tuyên truyền, quảng cáo còn chung chung, hiệu quả thấp

* Bài học kinh nghiệm

- Phải kết hợp chặt chẽ giữa BHXH với các cơ quan ban ngành chức năng nh Tài chính, thuế, thống kê, y tế.

- Đặt quyền lợi ngời lao động lên hàng đầu vì hoạt động BHXH là hoạt động mang tính xã hội, bảo vệ ngời lao động.

- Phải xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác thu BHXH vừa hồng, vừa chuyên có phẩm chất đạo đức, chính trị, có lập trờng t tởng vững vàng, yên tâm công tác, yêu ngành, nghề, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, biết giữ bình tĩnh trong mọi tình huống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần thờng xuyên giám sát, thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh các tr- ờng hợp vi phạm công tác thu BHXH từ trung ơng đến các địa phơng, loại bỏ các phần tử cán bộ thoái hoá biến chất, ăn của hối lộ, cán bộ không có năng lực trình độ chuyên môn.

- Tuyên truyền quảng cáo dới nhiều hình thức đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể giúp cho ngời lao động hiểu biết hơn về BHXH.

Chơng III

Một số giải pháp và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác quản lý thu BHXH tại cơ quan bhxh Việt

Nam phù hợp với điều kiện nớc ta HIệN nay

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2).doc (Trang 56 - 62)