II. Nghiệp vụ thu BHXH
2. Thực tế công tác thu BHXH
Theo quy định hiện hành đến nay vẫn cha có một quy trình thống nhất cho công tác thu BHXH. Thực tế hiện nay, khi tiến hành khai thác thu BHXH đối với đơn vị cha tham gia BHXH vẫn còn gặp không ít khó khăn. Phơng pháp mà BHXH tỉnh, huyện vận dụng hiện nay chủ yếu theo các bớc sau.
- Hàng năm, tuỳ thuộc vào số lợng đơn vị mới thành lập (hoặc đã thành lập nhng cha tham gia BHXH) để mở hội nghị tại BHXH tỉnh. BHXH huyện hoặc cử cán bộ chuyên nghành trực tiếp làm việc với đơn vị. Nội dung tổ chức hội nghị hoặc bàn trực tiếp chủ yếu là phổ biến chính sách BHXH. Cung cấp một số văn bản liên quan, hớng dẫn thủ tục đăng ký tham gia BHXH.
- Sau đó cử cán bộ đôn đốc hoặc ra thông báo yêu cầu đơn vị đăng ký danh sách đóng BHXH.
Với cách làm này, tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH sau khi triển khai rất thấp, hoặc để đối phó với cơ quan BHXH, đơn vị sử dụng lao động cũng lập danh sách đăng ký tham gia BHXH nhng không nộp tiền, hoặc đăng ký với số lợng lao động không đúng với số lao động thực tế, tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH cũng thấp hơn so với quy định…Tình trạng này diễn ra phổ biến ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngoài công lập thuộc các ngành y tế, văn hoá, giáo dục và thế thao, gần đây là các loại hình hợp tác xã, thậm chí các doanh nghiệp nhà nớc cũng xảy ra tình trạng này.
Theo quy định hiện hành khó có thể xác định thời điểm phát sinh quan hệ BHXH đối với lao động mới tham gia BHXH.
Hiện nay cơ quan BHXH thờng chấp thuận thời điểm phát sinh quan hệ BHXH căn cứ vào danh sách lao động tiền lơng điều chỉnh đóng BHXH do
đơn vị sử dụng lao động báo cáo kèm theo hợp đồng lao động đã ký kết và có hiệu lực trớc đó. Thực tế, từ khi hợp đồng lao động có hiệu lực đến khi đơn vị sử dụng lao động báo cáo cho cơ quan BHXH còn có một khoảng thời gian. Khoảng thời gian này chính là khe hở để khai man hởng BHXH khi xảy ra rủi ro đối với ngời lao động việc đăng ký danh sách tham gia BHXH theo quy định cha phản ánh đầy đủ các loại phụ cấp, nếu có tiêu chí này sẽ xác định đúng mức lơng làm căn cứ thu, nộp BHXH. Mặt khác đơn vị sử dụng lao động không căn cứ đúng thời điểm để lập mẫu dẫn đến tình trạng sai lệnh số liệu khi tiến hành lập mẫu đối chiếu quyết toán quý. Mặt khác khi đăng ký tham gia BHXH phải xét đến các yếu tố, đặc biệt là các chỉ tiêu định dạng, nhận dạng. Vì theo phơng pháp xác định nh hiện nay, việc xác định đối tợng tham gia BHXH chủ yếu vẫn căn cứ vào đăng ký, danh sách lao động do đơn vị sử dụng lao động lập. Các chỉ tiêu nhận dạng đối với ngời lao động còn cha đầy đủ (địa chỉ, chứng minh th…) đây là các chỉ tiêu quan trọng cho việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý sau này.
Việc cập nhật các biến động của đối tợng tham gia BHXH cơ bản chặt chẽ thống kê, theo dõi đợc các chỉ tiêu về lao động, tiền lơng, tiền BHXH nh- ng vẫn cha phản ánh hết các chỉ tiêu cần thống kê, mặt khác các mẫu biểu cũng đã gặp khá nhiều các tiêu thức nên khó khăn cho việc lập mẫu đối với đơn vị sử dụng lao động, dễ sai sót trong phản ánh các chỉ tiêu, quá trình tính toán để đi đến số liệu rất phức tạp, khó cho việc kiểm tra để ký duyệt, công tác kiểm tra, thanh tra sau này sẽ gặp nhiều khó khăn.
Do số lơng tham gia BHXH là rất lớn nếu chỉ áp dụng phơng pháp thủ công đối chiếu thì sẽ không xác định đợc đầy đủ toàn bộ rõ lao động tham gia BHXH theo đúng quy trình đặt ra. Thực tế cho thấy, việc đối chiếu định kỳ thực hiện đợc khoảng 75% đến 80% và chủ yếu dựa vào bảng đối chiếu do đơn vị sử dụng lao động lập. Vì vậy cha xác định đợc chính xác số liệu thu BHXH do các đối tợng nộp và quá trình tham gia đóng, hởng BHXH để ghi và xác nhận trên sổ BHXH.
Công tác lu trữ, thống kê, khai thác số liệu để xác nhận, đối chiếu của cơ quan BHXH về lao động, tiền lơng, thu nộp BHXH, quá trình đóng BHXH của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do biểu mẫu báo cáo thu ngày càng nhiều và việc lu trữ, thống kê khai thác chủ yếu bằng thủ công.
Việc lập gửi báo cáo thu BHXH gặp khó khăn. Bởi vì để lập đợc một mẫu biển báo cáo, cơ quan BHXH phải có đầy đủ các báo cáo của đơn vị sử dụng lao động, nhng thực tế quá trình quản lý ở BHXH tỉnh, huyện không thể có đủ các báo cáo của đơn vị sử dụng lao động để lập. Từ thực trạng này buộc BHXH tỉnh huyện vận dụng bằng cách những đơn vị cha có báo cáo thì xem nh trong quý báo cáo không có biến động về đối tợng tham gia BHXH chỉ cập nhật số tiền BHXH đơn vị nộp để lập mẫu. Những quý sau yêu cầu đơn vị phản ánh những biến động của quý trớc cha báo cáo kịp thời vào các mẫu báo cáo. Công việc này hết sức phức tạp, đòi hỏi cán bộ chuyên quản thu BHXH phải cùng làm với đơn vị sử dụng lao động để thống nhất số liệu báo cáo.
Qua 10 năm củng cố, ổn định và phát triển, hệ thống BHXH Việt Nam triển khai công tác thu BHXH với phơng châm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đã có những kết quả đáng khích lệ. Số lao động tham gia BHXH ngày một tăng, phạm vi ngày càng đợc mở rộng, hình thành quỹ BHXH tập trung, độc lập với ngân sách Nhà nớc. Kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc từ năm 1995 đến năm 2004 nh sau
Bảng 3: Tình hình thu BHXH từ tháng 10 năm 1995 đến tháng 12 năm 2004
Năm Số ngời lao động tham gia BHXH cả nớc (ngời) Tổng số thu BHXH (triệu đồng) 1995 2.876.298 788.533 1996 3.362.324 2.569.786 1997 3.562.424 3.445.600 1998 3.755.498 3.876.056 1999 3.959.367 4.186.055 2000 4.242.277 5.198.121 2001 4.475.925 6.348.189 2002 4.845.670 6.963.003 2003 5.387.008 9.626.860 2004 5.820.860 10.587.100
Nguồn Ban thu BHXH Việt Nam
Bảng 4: Đánh giá các chỉ tiêu biến động số thu BHXH Việt Nam
Năm Số thu BHXH (Trđ) lợng tăng tuyệt đối (Trđ) Tốc độ tăng lên (%) 1995 788.533 - - 1996 2.569.786 - - 1997 3.445.600 875.814 34,08
1998 3.876.056 430.456 12,49 1999 4.186.055 309.999 7,99 2000 5.198.121 1.012.066 24,17 2001 6.348.198 1.150.007 22,12 2002 6.963.003 614.805 9,68 2003 9.626.860 2.663.857 38,25 2004 10.587.100 960.240 9,97
Thông qua số liệu thống kê ta thấy công tác thu BHXH đã đạt đ- ợc những kết quả đáng khích lệ, năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1995 số thu BHXH đạt 788.533 triệu đồng thì đến năm 2004 số thu đã lên tới con số 10.587.100 triệu đồng và qua từng năm cũng tăng với một tỷ lệ tăng nhất định năm 1997 so với năm 1996 đạt mức 34,08% do cơ cấu tổ chức quản lý mới này đã ổn định. Năm 1998 tốc độ tăng đã giảm đi 12,49% và thấp nhất là vào năm 1999 tốc độ tăng chỉ đạt 7,99% so với năm 1998. Cho đến năm 2003 tốc độ tăng thu của năm này lại tăng vọt khoảng 38,25% so với năm 2002.
Nói tóm lại lại số thu hàng năm đã tăng lên khắc phục dần dần thất thu nợ đọng BHXH ở các đơn vị. Đây là điều kiện cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và tăng trởng quỹ, để thực hiện việc trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH. BHXH Việt Nam góp phần quan trọng trong việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động.
Ta có thể đề cập đôi chút về công tác chi trả chế độ BHXH của cơ quan BHXH Việt Nam. Nguồn thu BHXH sẽ đợc sử dụng giải quyết các chế độ BHXH theo quy định hiện hành và dùng vào mục đích quản lý.
Trên thực tế thì BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2004 đã thực hiện chi trả cho các chế độ đợc tổng hợp trong bảng sau
Bảng 5: Tổng hợp số đối tợng hởng các chế độ BHXH thờng xuyên hàng tháng từ năm 1995 đến năm 2004
STT Năm Tổng số (ngời) NSNN đảm bảoTrong đó chia raQuỹ BHXH đảm bảo
1 1995 1.763.143 1.762.167 976 2 1996 1.771.036 1.750.418 20.618 3 1997 1.759.832 1.716.257 43.566 4 1998 1.753.577 1.683.500 70.077 5 1999 1.756.012 1.650.709 105.303 6 2000 1.763.485 1.617.755 145.730 7 2001 1.779.680 1.588.545 191.135 8 2002 1.823.620 1.561.714 261.906 9 2003 1.856.725 1.471.235 385.490 10 2004 1.883.471 1.211.307 672.164
(Nguồn báo cáo từ BHXH Việt Nam)
Bảng 6: Tổng hợp chi BHXH từ năm 1995 đến năm 2004
Đơn: Triệu đồng
STT Năm Tổng chi NSNN đảm bảoTrong đó chia raQuỹ BHXH đảm bảo
1 1995 1.153,984 1.112,030 41,954 2 1996 4.771,053 4.387,903 383,149 3 1997 5.766,618 5.163,093 593,525 4 1998 5.880,054 5.128,425 71,629 5 1999 5.955,971 5.015,620 940,351 6 2000 7.574,777 6.239,494 1.335,282 7 2001 9.031,615 7.175,275 1.856,339 8 2002 9.481,870 7.041,997 2.439,873 9 2003 11.375,088 6.610,172 4.764,915 10 2004 11.517,247 6.460,749 5.056,498 Tổng 72.508,281 54.334,762 18.173,519
Theo bảng 6 tổng số chi BHXH cho 10 năm từ 1995 đến 2004 là 72.509.281 triệu đồng, tuy nhiên chủ yếu là do ngân sách nhà nớc đảm bảo (54.334.762,796 triệu đồng). Tổng chi tăng dần qua các năm nhng tốc độ tăng chi từ ngân sách nhà nớc cận biên giảm dần còn tốc độ tăng cận biện chi từ quỹ BHXH tăng dần điều này minh chứng rằng BHXH Việt Nam dần dần đảm bảo đợc khả năng chi trả của mình loại bỏ sự lệ thuộc vào ngân sách Nhà nớc.