Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam

MỤC LỤC

Chức năng của BHXH

Góp phần khuyến khích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơng hoặc tiền công khi bị ốm đau, thai sản, hay bị tai nạn lao động hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng, tiền công, thời gian lao động…Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đợc điều hoà giải quyết.

Tính chất của BHXH

Nguồn thu đó phải vững chắc và đều đặn, càng đợc tăng trởng càng tốt, phải luôn luôn đảm bảo có một lợng dự trữ để có thể ứng phó với những tình huống đột xuất nh bệnh dịch lan tràn, số ngời thôi việc có yêu cầu lĩnh trợ cấp một lần hoặc một số ngời về hu lớn trong năm…Trờng hợp có lạm phát, nguồn thu lại phải đợc. Với những lẽ này nguồn thu của BHXH đợc tính theo tỷ lệ nhất định so với tổng quỹ lơng là tiện lợi, bảo đảm sức sống về tài chính của cơ chế bảo hiểm xã hội nh vậy nguồn tài chính là gỡ?.

Khái niệm và đặc điểm BHXH

Nguồn tài chính của cơ quan BHXH còn phải đủ để trang trải các chi phí quản lý của bộ máy từ trung ơng đến địa ph-. Nh vậy có thể hiểu quỹ BHXH loà một quỹ tiền tệ tập chung, đợc hình thành chủ yếu từ đóng ngóp của các bên tham gia BHXH (ngời lao động, ngời sử dụng lao động và nhà nớc), sử dụng để bù đắp, hoặc thay thế thu nhập cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khoẻ, mất khả năng lao đông, mất việc làm và chết.

Đặc điểm của quỹ BHXH

Nh vậy có thể hiểu đợc bản chất của quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ đợc đặc trng bởi sự vận động của các nguồn tài chính làm tăng và làm giảm quỹ mô của quỹ; sự vận động của các nguồn tài chính đó phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa các bên tham gia BHXH để tạo lập quỹ tiền tệ và các mối quan hệ kinh tế trong việc phân phối, điều tiết, chuyển dịch thu nhập giữa các cá nhân tham gia và hởng các chế độ BHXH.

Mục đích sử dụng quỹ BHXH

Thời gian hởng và mức hởng trợ cấp BHXH nói chung còn tuỳ vào từng tr- ờng hợp cụ thể nhng theo nguyên tắc mức trợ cấp không cao hơn mức tiền lơng và tiền công khi ngời lao động đang làm việc mà thông thờng nó chỉ bằng một tỷ lệ phân trăm nhất định so với mức tiền lơng hay tiền công khi còn đang làm việc. Ngoài việc chi cho trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXH còn phải chi cho việc quản lý nh: tiền lơng cho những ngời làm việc trong hệ thống BHXH, khấu hao TSCĐ, thuế, địa điểm, văn phòng, trụ sở làm việc,chi cho việc giám.

Chế độ chăm sóc y tế

+ Trong từng loại chế độ lại có những điều kiện riêng để đợc hởng trợ cấp theo loại chế độ đó ví dụ để đợc hởng trợ cấp hu trí ngời lao động phải là ngời đủ tuổi đời, đủ số năm đóng BHXH theo luật định. Trợ cấp BHXH còn chia ra nhiều mức hởng khác nhau theo từng điều kiện cụ thể của các mức rủi ro xảy ra, hoặc của mức đóng BHXH.

Chế độ trợ cấp ốm đau

+ Điều kiện đầu tiên cho tất cả các chế độ là ngời đợc hởng trợ cấp BHXH phải là ngời có đóng góp vào quỹ BHXH.

Chế độ trợ cấp thai sản

Ngoài chức năng lao động, hoạt động xã hội, phụ nữ còn có một chức năng không thể thiếu mà nam giới không thể thay thế đó là chức năng làm mẹ, sinh con, ngay trong kỳ họp đầu tiên của ILO, công ớc số 3 (1919) về bảo vệ thai sản đợc thông qua. Với mục đích đảm bảo cho lao động nữ và trẻ sơ sinh đợc chăm sóc cần thiết và đợc bảo vệ mức sống đủ cho hai mẹ con trong thời kỳ ngời mẹ sinh nở phải nghỉ việc.

Chế độ trợ cấp hu trí

Phụ nữ trên thế giới, đặc biệt là ở nớc ta, tham gia lao động ngày càng. Mức trợ cấp bằng 100% lơng đóng BHXH, ngoài ra còn đợc trợ cấp một tháng lơng làm căn cứ đóng BHXH (trợ cấp một lần).

Chế độ tử tuất

Theo điều lệ BHXH mới ngời lao động nam hay nữ nuôi con sơ sinh cũng. Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Quá trình thực hiện BHXH ở Việt Nam

Trong thời kỳ này có một số điểm bổ xung sửa đổi, nhng chỉ là về tỷ lệ nộp của cơ quan doanh nghiệp, nhà nớc, điều kiện và mức hởng trợ cấp, cách tính thời gian công tác tiền lơng làm căn cứ tính mức trợ cấp, cơ quan quản lý quỹ BHXH. Trên cơ sở thực tiễn thực hiện BHXH từ trớc đến nay, nhất là căn cứ những kinh nghiệm thực hiện nghị định 43/CP, cơ chế BHXH đã đợc chỉ định thành một chơng trong bộ luật lao động, thông qua ngày 23/06/1994 và đã đợc cụ thể hoá.

Quá trình hình thành của cơ quan BHXH Việt Nam

Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đó chỉ rừ, cần đổi mới chính sách BHXH theo hớng mọi ngời lao động và các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng BHXH, thống nhất tách quỹ BHXH ra khỏi ngân sách nhà nớc. Chính phủ nớc ta đã ban hành nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập cơ quan BHXH Việt Nam.Theo nghị định này chính phủ quyết định thành lập BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH hiện nay ở trung ơng và các địa ph-.

Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH Việt Nam

- Kiểm tra việc ký hợp đồng và việc thu, chi BHXH đối với cơ quan , đơn vị tổ chức sử dụng lao động , các cá nhân , cơ sở khám chữa bệnh , kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và cơ quan cấp trên của đơn vị sử dụng lao động ,cơ sở khám chữa bệnh để sử lý các hành vi , vi phạm luật về bảo hiểm xã hội. - Từ chối việc chi trả các chế độ BHXH khi đối tợng tham gia BHXH không đủ điều kiện để hởng BHXH theo qui định của pháp luật hoặc khi có căn cứ pháp lí về hành vi giả mạo, khai man hồ sơ để hởng BHXH.

Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của cơ quan BHXH Việt Nam

+ Thông qua chiến lợc phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, kế hoạch dài hạn, năm năm về thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội và các đề án bảo tồn giá trị và tăng trởng Quỹ Bảo hiểm xã hội do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng giám đốc) xây dựng để Tổng giám đốc trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; giám sát, kiểm tra Tổng giám. đốc thực hiện chiến lợc, kế hoạch, đề án sau khi đợc phê duyệt;. + Đề án Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc Bải hiểm xã hội Việt Nam. * Cơ cấu của Hội đồng quản lý. + Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo của Bộ Tài chính, Bộ Lao. động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Thành viên Hội đồng quản lý đại diện cho cơ quan mình tham gia vào công tác của Hội đồng quản lý, thảo luận, biểu quyết về các công việc của Hội đồng quản lý. + Hội đồng quản lý có Chủ tịch, 1 Phó Chủ tịch và các thành viên do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Nội vô. * Chế độ làm việc của Hội đồng quản lý. + Hội đồng quản lý làm việc theo nguyên tắc tập thể; họp thờng kỳ 3 tháng một lần để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại điều 4 của Nghị định này. + Hội đồng quản lý có thể họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách khi Chủ tịch Hội đồng quản lý hoặc Tổng giám đốc hoặc trên 50% Tổng số thành viên Hội đồng quản lý đề nghị. + Các cuộc họp của Hội đồng quản lý phải có ít nhất hai phần ba thành viên Hội đồng quản lý tham dự. Nghị quyết của Hội đồng quản lý phải đợc đa số thành viên Hội đồng quản lý dự họp biểu quyết tán thành. Những vấn đề cha thống nhất ý kiến giữa các thành viên Hội đồng quản lý thì Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Thủ tớng Chính phủ quyết định. + Trong hoạt động, Hội đồng quản lý sử dụng bộ máy giúp việc, kinh phí và con dấu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. + Chủ tịch Hội đồng quản lý ban hành quy chế làm việc của Hội đồng quản lý và phân công nhiệm vụ đối với các thành viên Hội đồng quản lý. + Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lý. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ và Hội đồng quản lý về thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội và quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và thực hiện nhiệm vụ quy định tại điều 2 của Nghị định 100/NĐ-CP. + Giúp Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc; các Phó Tổng giám. đốc đợc Tổng giám đốc phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công. Khi Tổng giám đốc vắng mặt, một Phó Tổng giám đốc đợc Tổng giám đốc uỷ quyền lãnh đạo công tác của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Các Phó Tổng giám đốc do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lý và Tổng giám đốc. * Chế độ làm việc và trách nhiệm của tổng giám đốc. + Tổng giám đốc làm việc theo chế độ thủ trởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ; ban hành Quy chế làm việc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế đó;. + Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền cho Phó Tổng giám đốc giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Tổng giám đốc. Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm về quyết định của Phó Tổng giám đốc đợc phân công hoặc uỷ quyền giải quyết. + Tổng giám đốc trách nhiệm. - Chuẩn bị các nội dung quy định tại Điều 4 của Nghị định 100/NĐ-CP để Hội đồng quản lý thông qua và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản lý. - Quyết định và chỉ đạo việc thực hiện chơng trình cải cách hành chính của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và việc thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội đối với các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội; bảo đảm chế độ thông tin, báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các đơn vị trực thuộc. - Quyết định các công việc thuộc phạm vi quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chịu trách nhiệm về các quyết định đó; quyết định các biện pháp cụ thể để tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng hành chính trong cán bộ, công chức, viên chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam; chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành'. - Chựu kỷ luật khi có những khuyết điểm về quản lý để xảy ra tình trạng tham nhũng, tiêu cực gây thiệt hại nghiêm trọng trong cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;. - Tổ chức thực hiện những quy định quản lý nhà nớc về bảo hiểm xã hội. Khi trình Thủ tớng Chính phủ những vấn đề có liên quan đến chức năng quản lý nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ nào thì phải có ý kiến bằng văn bản của Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan đó. - Phối hợp với ngời đứng đầu tổ chức công dân và các tổ chức xã hội khác ở Trung ơng và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong khi thực hiện nhiệm vụ của Bả hiểm xã hội Việt Nam; tạo điều kiện các tổ chức nêu trên hoạt động và tham gia quản lý. c) Các phòng ban trực thuộc. - Ban chi BHXH: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam quản lý, chỉ đạo và hớng dẫn thực hiện chi trả các chế độ BHXH bắt buộc (trừ chế độ khám chữa bệnh) theo quy định của pháp luật bao gồm phòng kế hoạch tổng hợp, phòng nghiệp vụ chi. - Ban BHXH tự nguyện: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách BHXH tự nguyện theo quy định của pháp luật bao gồm phòng chế độ, phòng khai thác phòng kế hoạch tổng hợp. - Ban tuyên truyền BHXH: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam chỉ. đạo quản lý và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về BHXH theo quy. định của BHXH Việt Nam bao gồm phòng kế hoạch tổng hợp, phòng nghiệp vụ tuyên truyền. - Phòng quan hệ quốc tế: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam về lĩnh vực hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật và của BHXH Việt Nam, phòng quan hệ quốc tế không có quan hệ trực thuộc, cán bộ, công chức, viên chức của phòng làm việc theo chế độ chuyên viên và chịu trách nhiệm trớc tr- ởng phòng về nhiệm vụ đợc giao theo chức danh. - Ban tổ chức cán bộ: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam quản lý tổ chức cán bộ, công chức, viên chức, thuộc hệ thống BHXH Việt Nam theo quy. Ban tổ chức cán bộ không có các phòng chức năng trực thuộc. Cán bộ, chức năng, viên chức làm việc theo chế độ chuyên viên. - Ban kiểm tra: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam hớng dẫn và tổ chức kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện các chế độ chính sách thu, chi BHXH theo quy định của pháp luật bao gồm phòng giải quyết khiếu tố, phòng nghiệp vụ kiểm tra. - Văn phòng: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam trong việc chỉ đạo,. điều hành hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam đồng thời quản lý trực tiếp công tác hành chính tổng hợp, pháp chế, thi đua, tài chính và quản trị của cơ. quan BHXH Việt Nam. Văn phòng là đơn vị dự toán hai cấp, có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và tài khoản riêng bao gồm phòng văn th, phòng pháp chế tổng hợp phòng tài vụ và phòng quản trị. - Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH Việt Nam: Giúp tổng giám. đốc BHXH Việt Nam tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu để ứng dụng vào hoạt động của ngành BHXH. - Trung tâm công nghệ thông tin: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức quản lý, ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong toàn ngành BHXH trung tâm công nghệ thông tin là đơn vị dự toán cấp hai, có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu tài khoản riêng bao gồm phòng hành chính tổng hợp, phòng công nghệ thông tin. - Trung tâm đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ BHXH: tổ chức đào tạo và bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công chức, viên chức làm công tác BHXH. Trung tâm là đơn vị dựa toán cấp hai, có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu, có tài khoản riêng, có trụ sở làm việc tại Hà Nội bao gồm phòng lãnh đạo, phòng hành chính tổng hợp. - Trung tâm lu trữ: Giúp tổng giám đốc BHXH Việt Nam hớng dẫn, quản lý, kiểm tra hồ sơ của đối tợng trong toàn ngành và trực tiếp quản lý hồ sơ của đối tợng và tài liệu lu trữ của cơ quan BHXH Việt Nam theo quy định của pháp luật bao gồm phòng hồ sơ đối tợng, phòng hồ sơ tổng hợp. Nh vậy các phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, khác nhau nhng đều chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của tổng giám đốc BHXH Việt Nam. d) BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.

Sơ đồ tổ chức mộ máy cơ quan BHXH Việt Nam
Sơ đồ tổ chức mộ máy cơ quan BHXH Việt Nam

Đối tợng tham gia BHXH

Nh vậy các phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, khác nhau nhng đều chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của tổng giám đốc BHXH Việt Nam. d) BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Bảo hiểm xã hội tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của tổng giám đốc BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của uỷ ban nhân dân tỉnh, BHXH tỉnh có t cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại tỉnh, có con dấu, tài khoản riêng bao gồm phòng chế độ, chính sách, phòng kế hoạch hành chính, phòng thu, phòng giám định chi, phòng BHXH tự nguyện, phòng CNTT, phòng tổ chức hành chính, phòng kiểm tra (đối với BHXH Hà Nội và BHXH TP HCM thì có thêm phòng quản lý hồ sơ, phòng cấp sổ, thẻ.). e) BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. Đây là cơ quan nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH tỉnh tổ chức thực hiện các chính sách chế độ BHXH và quản lý tài chính BHXH trên địa bàn huyện. BHXH huyện chịu sự lãnh đạo quản lý trực tiếp của giám đốc BHXH tỉnh và chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của uỷ ban nhân dân huyện. BHXH huyện có t cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại huyện, có con dấu và có tài khoản riêng, BHXH huyện không có cơ cấu tổ chức trực thuộc. Nghiệp vụ thu BHXH:. - Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hoạt. động công ích, doanh nghiệp thuộc lực lợng vũ trang. -Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp, bao gồm:. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân. -Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ,bao gồm: Doanh nghiệp liên doanh , doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. - Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác. - Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lợng vũ trang: kể cả các tổ chức, đơn vị đợc phép hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, đảng, đoàn thể, các hội quần chúng tự trang trải về tài chính. - Cơ sở bán công, dân lập, t nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác. - Cơ quan tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. Điển b: Các tổ chức khác có sử dụng lao động khác. Điểm c: Cán bộ công chức, viên chức thu pháp lệnh cán bộ công chức. Ngời lao động, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao. động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập hoạt động theo luật hợp tác xã. Điển d: Ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức quy định tại điểm a và điểm c mục này, làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dới ba tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà ngời lao động tiếp tục. làm việc và giao kết hợp đồng lao động với đối với doanh nghiệp, tổ chức, cá. nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc. Điểm e: Ngời lao động quy định tại điểm a, b, c, d mục này, đang học, thực tập, công tác, điều dỡng trong và ngoài nớc mà vẫn hởng tiền lơng và tiền công do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động trả thì cũng thuộc. đối tợng thực hiện BHXH bắt buộc. b) Quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hởng lơng và hởng sinh hoạt phí theo điều lệ BHXH đối với sĩ quan, ,quân nhân chuyên nghiệp, hạn sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân ban hành kèm theo nghị. c) Cán bộ xã hội, phờng, thị trấn hởng sinh hoạt phí đợc quy định tại. d) Ngời lao động ở Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài quy.

Tiền lơng hàng hàng lầm căn cứ đóng BHXH

Theo số liệu của BHXH Việt Nam năm 2004, số tiền thực tế nộp BHXH của khu vực hoạt động theo luật doanh nghiệp chỉ bằng 11% quỹ tiền lơng thực trả khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 8,78%, khu vực doanh nghiệp nhà nớc là 7,37%. Tóm lại, quy định hiện hành về tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH phù hợp với giai đoạn đầu, khi mà hầu hết ngời tham gia BHXH chủ yếu ở khu vực nhà nớc, nhng cho đến nay khi mà nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế nhiều thành phần khác nhau, quỹ BHXH từng bớc tự cân đối thì nó lại mang tính áp đặt chủ quan của ngời hoạch định chính sách.

Quy trình thu nộp BHXH

Nợ tồn đọng (Số tiền mà đơn vị sử dụng lao động nợ tiền đóng BHXH lớn hơn số tiền phải đóng BHXH bình quân của tháng 3 tháng) là 268 tỷ đồng chủ yếu thuộc các doanh nghiệp nhà nớc đang trong giai đoạn sắp xếp, cổ phần hoá theo quy định tại nghị định 41/CP của chính phủ; doanh nghiệp ngoài quốc doanh; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh; sản xuất cầm chứng, không có đơn đặt hàng, không tiêu thụ đợc sản phẩm…Tập chung ở các ngành thơng mại, dịch vụ, công trình giao thong, xây dựng do nhà nớc chậm thanh quyết toán nên nợ tiền BHXH ví dụ nh: Công ty da giầy Hà Nội nợ 1,5 tỷ đồng Công ty xây dựng cầu 75 nợ một tỷ đồng. BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện) trực tiếp thu BHXH: Các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn huyện quản lý, các đơn vị ngoài quốc doanh, ngoài công lập, các xã, phờng, thị. trấn; các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu, hớng dẫn, tổ chức thực hiện hiệu quản lý thu, nộp BHXH. Cấp, hớng dẫn sử dụng sổ BHXH, BHYT phiếu khám chữa bệnh đối với cơ quan đơn vị quản lý đối tợng. c) Lập và giao kế hoạch thu hoạch. BHXH huyện căn cứ vào danh sách lao động, quỹ lơng trích nộp BHXH của các đơn vị và đối tợng tham gia BHXH do BHXH huyện quản lý, thực hiện kiểm tra đối chiếu tổng hợp và lập hai bản kế hoạch thu BHXH năm sau: một bản lu lại BHXH huyện, 01 bản gửi cơ quan BHXH tỉnh trớc ngày 20/10. BHXH tỉnh căn cứ danh sách lao động, quỹ lơng trích nộp BHXH của các đơn vị do BHXH tỉnh trực tiếp thu, thực hiện kiểm tra, đối chiếu lập kế hoạch thu BHXH năm sau: Đồng thời tổng hợp kế hoạch thu BHXH của BHXH các huyện lập 02 bản, 01 bản lu tại tỉnh, 01 bản gửi cơ quan BHXH Việt Nam trớc ngày 31/10. BHXH Việt Nam căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm của BHXH các địa phơng và tình hình phát triển kinh tế xã hội, căn cứ kế hoạch thu BHXH do BHXH các tỉnh và BHXH khối lực lợng vũ trang lập, giao sổ kiểm tra về thu BHXH cho BHXH các tỉnh, BHXH khối lực lợng vũ trang trớc ngày 15/11 hàng năm. Căn cứ sổ kiểm tra của BHXH Việt Nam giao BHXH tỉnh đối chiếu với tình hình thực tế trên điại bàn, BHXH khối lực lợng vũ trang đối chiếu với quân số sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp lực lợng, hạ sĩ và binh sĩ hởng phụ cấp đang quản lý nếu cha phù hợp thì phản ánh về BHXH Việt Nam để đợc xem xét điều chỉnh. BHXH Việt Nam tổng hợp số thu BHXH, BHYT trên toàn quốc trình hội đồng quản lý BHXH Việt Nam phê duyệt để giao dự toán thu BHXH cho BHXH tỉnh và BHXH lực lợng vũ trang trong tháng 01 năm sau. BHXH tỉnh căn cứ vào dự toán thu BHXH của cơ quan BHXH Việt Nam giao tiến hành phân bổ dự toán thu BHXH cho các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh và BHXH huyện trớc ngày 15/11 của năm kế hoạch,. d) Quản lý tiền thu BHXH.

Bảng 1:  Bảng tổng hợp số lao động tham gia BHXH đến năm 2004
Bảng 1: Bảng tổng hợp số lao động tham gia BHXH đến năm 2004

Đánh giá chung về công tác quản lý thu tại cơ quan BHXH Việt Nam

- BHXH một số tỉnh, thành phố mới chỉ tập trung vào các nguồn lao động tham gia BHXH khu vực hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc, đầu t ngoài hoặc các đơn vị có nguồn lao động lớn, cha đầu t thoả đáng cho việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH khu vực ngoài quốc doanh, ngoài công lập. - Phải xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác thu BHXH vừa hồng, vừa chuyên có phẩm chất đạo đức, chính trị, có lập trờng t tởng vững vàng, yên tâm công tác, yêu ngành, nghề, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, biết giữ bình tĩnh trong mọi tình huống.

Kế hoạch phát triển công tác quản lý thu trong năm 2005

Hơn nữa chủ trơng của văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có ghi:'' từng bớc mở rộng vững chắc hệ thống bảo hiểm và an ninh xã hội tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi ngời lao động và mọi tầng lớp nhân dân ''. Trên thực tế tại cơ quan BHXH Việt Nam theo thống kê từ ban thu BHXH thì trong năm 2005 kế hoạch cấp phát sổ BHXH cho các đơn vị BHYT tỉnh và các đơn vị lực lợng vũ trang nh sau.( ở đây chỉ thống kê cấp phát sổ BHXH đối với các đơn vị tiêu biểu).

Kế hoạch 5 năm phát triển công tác quản lý thu BHXH 2005-2010

Mặc dù việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý đối với nớc ta còn nhiều mới mẻ, song hiệu quả đạt đợc trong những năm vừa qua đã chứng tỏ cho chúng ta thấy so với phơng thức quản lý cũ (mang tính thủ công) việc áp dụng công nghệ tin học đã đẩy công tác quản lý lên một bớc, không chỉ đảm bảo trên phơng diện thống kê, lu trữ mà nó còn phục vụ cho việc tác nghiệp xử lý công việc và thông tin nhanh chóng, chính xác, giảm bớt những thao tác không cần thiết , thời gian cho cán bộ chuyên tâm nghiên cứu nghiệp vụ tham gia BHXH là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, là cơ sở để giải quyết mọi chính sách, chế độ cho ngời lao động có đủ điều kiện và yêu cầu đợc hởng các chế độ BHXH theo luật định. Để khắc phục những bất cập hiện nay trong quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra cũng nh tổ chức thực hiện pháp luật BHXH trong khi cha sửa đợc những văn bản pháp luật của Nhà nớc, thì biện pháp trớc mắt là tăng c- ờng công tác thanh tra, kiểm tra liên ngành: Thanh tra lao động, thanh tra tài chính, thanh tra y tế và kiểm tra của cơ quan BHXH, kiểm tra liên ngành sẽ tránh đợc hiện sẽ tránh đợc hiện tợng chồng chéo, trùng lặp thờng xảy ra trong thanh tra, kiểm tra; mặt khác sẽ tập trung đợc việc thanh tra, kiểm tra vào những đơn vị trọng điểm có dấu hiệu vi phạm pháp luật BHXH.

Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp

Kiến nghị với Nhà nớc

+ Đa các quy định về BHXH vào chơng trình đào tạo trong các trờng Đại học, Cao đẳng và các trờng trung học dạy nghề để học sinh tìm hiểu, tiếp cận với chính sách BHXH để khi làm việc dù vào bất kỳ lĩnh vực lao động nào trong Nhà nớc hay ngoài Nhà nớc thì ngời lao động đều nhận đợc trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi về BHXH của bản thân mình. - Các cơ quan quản lý nhà nớc ( Bộ Tài chính, Bộ Lao Động - Thơng binh và xã hội ) về bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ xây dựng trình chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản pháp quy về các chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ quản lý quỹ bảo hiểm xã.

Kiến nghị với cấp uỷ, chính quyền địa phơng

- Nâng mức phạt bằng tiền cao hơn gấp từ 5 lần đến 10 lần so với quy định hiện hành trong Nghị định 38/CP ngày 25/06/1996 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về vi phạm pháp luật lao động đối với những hành vi vi phạm chính sách bảo hiểm xã hội. - Thực hiện phạt tiền đối với các đơn vị chậm nộp bảo hiểm xã hội (kể cả trờng hợp kiểm tra phát hiện phải truy thu bảo hiểm xã hội) đối với đơn vị sử dụng lao động gấp hai lần so với lãi suất của ngân hàng thơng mại cho vay cùng thời hạn vay.