Qua một thời gian được trực tiếp trải nghiệm làm việc tại công ty với vị trí của một nhân viên bán hàng đã giúp em hiểu được phần nào về tình hìnhsản xuất kinh doanh, tổ chức công tác bá
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến công ty Trách Nhiệm Hữu BửuNguyệt, phòng Hành chính nhân sự và đặc biệt là các anh chị trong phong ban -chuyên viên quản trị bán hàng đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập tại công
ty Em đã thu thập được rất nhiều kiến thức về nhân sự cũng như học tập được phongcách làm việc chuyên nghiệp của anh chị Điều đó cũng giúp ích rất nhiều để em chuẩn
bị hành trang cho tương lại
Bên cạnh đó, em cũng rất biết ơn sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Ngọc Quý, người
đã chỉ dạy tận tình để em hoàn thiện tốt bài chuyên đề tốt nghiệp này
Trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo, do còn hạn chế về kinh nghiệm
và kiến thức nên còn xảy ra nhiều thiếu sót Rất mong thầy cô và các anh chị tại đơn vịthực tập đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện tốt nhất bài báo cáo chuyên đề tốtnghiệp này
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em tên là……… , sinh viên lớp………… xin cam đoan bài chuyên đề tốtnghiệp “Hoàn thiện công tác Quản Trị Bán Hàng tại công ty TNHH Bửu Nguyệt” hoàntoàn được thực hiện bởi sự tìm tòi dữ liệu, sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Ngọc Quý
và sự chỉ bảo của các anh chị làm việc tại phòng nhân sự của công ty TNHH BửuNguyệt Em xin cam đoan những số liệu trong chuyên đề này là trung thực và hoàntoàn chưa xuất hiện ở bất cứ đề tài nào Nếu vi phạm lời cam đoan trên, em xin chịuhoàn toàn trách nhiệm với nhà trường
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022
Tác giả luận văn
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1 lĩnh vực kinh doanh 15
Bảng 2.2 Cân đối kế toán của công ty năm 2019 - 2021 19
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 2019 – 2021 24
Bảng 2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 28
Bảng 2.5 Tổng số lao động của công ty TNHH Bửu Nguyệt 30
Bảng 2 6 Cơ cấu lao động theo giới tính 31
Bảng 2.7 Cơ cấu lao động theo phòng ban 32
Bảng 2.8 Cơ câu lao động theo trình độ 34
Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo giới tính 35
Bảng 2.10.Thu nhập chịu thuế của nhân viên năm 2021 37
Bảng 2.11 Các khoản giảm trừ đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế 38
Bảng 2.12.Kết quả tuyển dụng nhân viên bán hàng trong năm 2019 - 2021 50
Bảng 2.13.Báo cáo bán hàng của nhân viên 51
Bảng 2.14 Bao cáo bán hàng nhân viên Vương Minh Tín tháng 3/2021 52
Bảng 2.15.Tình hình giám sát, kiểm tra hoạt động bán hàng 2019 - 2021 54
Bảng 2.16 Kết quả doanh số bán hàng theo nhóm kinh doanh 57
Bảng 2.17 Kết quả bán hàng theo hình thức bán 59
Bảng 3.1Kế hoạch doanh số theo ngày 71
Bảng 3.2.Kế hoạch làm việc theo ngày 72
Bảng 3.3.Kế hoạch doanh số theo tháng 73
Bảng 3 4.Kế hoạch làm việc theo tuần 73
Bảng 3.5.Báo cáo công việc theo tháng 74
Bảng 3.6.Báo cáo hiệu quả sau bán hàng 75
Bảng 3.7 Báo cáo tồn kho của các mặt hàng theo tháng 75
Sơ đồ 1.1: Nội dung công tác quản trị bán hàng 4
Trang 4Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng theo sản phẩm 7
Sơ đồ 1.4 Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng theo khách hàng 7
Sơ đồ 1.5 Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng theo cơ cấu hỗn hợp 8
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của 17
Sơ đồ 2.2.Quy trình tiếp xúc chào hàng theo chiều thuận 42
Sơ đồ 2.3.Quy trình tiếp xúc khách hàng theo chiều ngược 45
Sơ đồ 2.4: Tổ chức kênh phân phối 49
Biểu đồ 2.1 Tình hình tài sản của công ty 22
Biểu đồ 2.2 Tình hình nguồn vốn của công ty 23
Biểu đồ 2.3.Doanh thu và giá vốn hàng bán 27
Biểu đồ 2.4.Lợi nhuận gộp và chi phí kinh doanh 27
Biểu đồ 2.5 Tổng số lao động 32
Biểu đồ 2.6 Cơ cấu lao đông theo giới tính 33
Biểu đồ 2.7 Cơ cấu lao động theo phòng ban 34
Biểu đồ 2.8 Cơ cấu lao động theo trình độ 35
Biểu đồ 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính 37
Trang 5MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tên đề tài 1
2 lý do chọn đề tài 1
3 Mục tiêu nghiên cứu 1
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Kết cấu luận văn 2
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung về quản trị bán hàng 3
1.1 Quản trị bán hàng của doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm về quản trị bán hàng của doanh nghiệp 3
1.1.2 Mục tiêu về quản trị bán hàng của doanh nghiệp 3
1.1.3 Nội dung về quản trị bán hàng của doanh nghiệp 4
1.2 Quy trình quản trị bán hàng 9
1.2.1 Xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch bán hàng 9
1.2.2 Xây dựng chiến lược bán hàng 10
1.2.3 Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ bán hàng 10
1.2.4 Triển khai kế hoạch bán hàng 12
1.2.5 Giám sát và đánh giá hoạt động bán hàng 12
1.2.6 Chăm sóc khách hàng 12
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị bán hàng 13
1.3.1 Yếu tố khách quan 13
Trang 61.3.2 Yếu tố chủ quan 13
CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHH BỬU NGUYỆT 15
2.1 Giới thiệu chung về công ty tnhh bửu nguyệt 15
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 15
2.1.2 Sứ mệnh và tầm nhìn 16
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chính 16
2.1.4 Cơ cấu tổ chức 17
2.1.5 Chức năng và nhiệm vụ 17
2.2 Tình hình tài chính của công ty trong thời gian 2019 -2021 20
2.2.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2019 – 2021 20
2.2.2 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh 25
2.3 Tình hình nhân sự của công ty tnnh bửu nguyệt trong thời gian 2019 – 2022 31
2.3.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 32
2.3.2 Cơ cấu lao động theo phòng ban 33
2.3.3 Cơ cấu lao động theo trình độ 35
2.3.4 Cơ cấu lao động theo giới tính 36
2.3.5 Lao động chịu thuế trong công ty 38
2.4 Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHH Bửu Nguyệt 40
2.4.1 Xây dựng mục tiêu bán hàng 40
2.4.2 Xây dựng kế hoạch bán hàng 41
2.4.3 Tuyển dụng và đào tạo 49
2.4.4 Giám sát bán hàng 52
2.4.5 Chăm sóc khách hàng 56
Trang 72.4.6 Đánh giá kết quả sau bán hàng trong thời gian 2019 – 2021 58
2.5 Đánh giá công tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHH BỬU NGUYỆT 61 2.5.1 Những mặt đạt được 61
2.5.2 Những mặt hạn chế 62
CHƯƠNG 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHH BỬU NGUYỆT 64
3.1 Định hướng phát triển trong thời gian đến 64
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị bán hàng 65
3.2.1 Hoàn thiện công tác xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch bán hàng 65
3.2.2 Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược bán hàng 68
3.2.3 Hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo đội ngũ bán hàng 70
3.2.4.Hoàn thiện công tác triển khai kế hoạch bán hàng 72
3.2.5 Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả sau bán hàng 75
KẾT LUẬN 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Trang 8- Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế khác nhau, các doanhnghiệp phải tự hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt, quản trị bán hàng dườngnhư đóng vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp hiện nay, đó là làm thếnào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong khi giá cả phải chăng nhưng mức tiêuthụ lại chậm Liệu có phải công tác quản trị bán hàng chưa thực sự tốt? Với vai trò làmột công ty kinh doanh thương mại, là trung gian phân phối vật liệu xây dựng, hoạtđộng chủ yếu của công ty TNHH Bửu Nguyệt là bán hàng Hiểu được vai trò và tầmquan trọng của công tác quản trị bán hàng đối với doanh nghiệp, công ty TNHH BửuNguyệt rất chú trọng vào công tác quản trị bán hàng và xem nó như một nhiệm vụđược ưu tiên hàng đầu Qua một thời gian được trực tiếp trải nghiệm làm việc tại công
ty với vị trí của một nhân viên bán hàng đã giúp em hiểu được phần nào về tình hìnhsản xuất kinh doanh, tổ chức công tác bán hàng, lực lượng bán hàng, hệ thống đại lýphân phối của công ty; từ đó mang lại cho em rất nhiều kiến thức mới mẻ về quản trịbán hàng, củng cố những gì đã được học trên ghế nhà trường Vì vậy, em quyết địnhchọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị bán hàng của công ty TNHH BửuNguyệt tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
1
Trang 93 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tạiCông ty TNHH BỬU NGUYỆT, để có thể hoàn thành được mục đích đã đề ra, trướctiên cần phải thực hiện tốt các mục tiêu đã được xác định cụ thể như sau:
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHHBỬU NGUYỆT, phân tích về những ưu và nhược điểm của công tác này làm tiền đề để
có thể đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty
Đề ra các giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cho hoạt độngquản trị bán hàng tại công ty TNHH BỬU NGUYỆT
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
● Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là hoạt động bán hàng và công tác quản trịbán hàng tại công ty TNHH Bửu Nguyệt Thông qua việc tìm hiểu quy trình bán hàngcủa công ty được hình thành như thế nào, đạt được kết quả kinh doanh ra sao và còntồn tại những điểm yếu gì cần khắc phục, đề tài này hy vọng có thể đưa ra được những
đề xuất - giải pháp đúng đắn nhằm hoàn thiện công tác bán hàng của công ty
● Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài xoay quanh thị trường vật liệu xây dựng và công tyTNHH Bửu Nguyệt trong thời gian từ năm 2020 đến năm 2022
Trang 105 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách thu thập nguồn dữliệu thứ cấp được tổng hợp qua một số nguồn internet, các nguồn tài nguyên chính phủnhư Tổng cục Thống kê (GSO), các tạp chí chuyên ngành kinh tế và một số luận văn,báo cáo và nghiên cứu có liên quan Ngoài ra, nghiên cứu này còn sử dụng dữ liệu kinhdoanh, kế toán được chính công ty TNHH Bửu Nguyệt cung cấp
Đề tài sử dụng đa dạng các phương pháp nghiên cứu như: Thu thập dữ liệu, thống
kê mô tả, phân tích - so sánh và tổng hợp để có cái nhìn tổng quát và nhằm đưa ranhững đánh giá chính xác nhất về hoạt động kinh doanh của công ty
Bằng những phương pháp nêu trên, tôi xin đảm bảo rằng dữ liệu được thu thập là
uy tín, xác thực, hợp pháp và có thể chứng minh đề tài nghiên cứu của tôi về công tácquản trị bán hàng tại công ty TNHH Bửu Nguyệt là đáng tin cậy và có chiều sâu
6 Kết cấu luận văn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ BÁN
HÀNG1.1 Quản trị bán hàng của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về quản trị bán hàng của doanh nghiệp
“Quản trị bán hàng là hoạt động quản trị của những cá nhân thuộc đội ngũ bán
hàng hoặc hỗ trợ trực tiếp cho đội ngũ bán hàng” (James M Comer) Đó là quá trìnhbao gồm các hoạt động chính như xây dựng kế hoạch bán hàng, tổ chức triển khai bánhàng và kiểm soát bán hàng nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
3
Trang 11Như vậy, quản trị bán hàng là một tiến trình kết hợp chặt chẽ từ việc thiết lập mụctiêu cho nhân viên bán hàng, thiết kế chiến lược đến việc tuyển dụng, huấn luyện, giámsát và đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên bán hàng.
1.1.2 Mục tiêu về quản trị bán hàng của doanh nghiệp
- Hoạt động quản trị bán hàng đóng vai trò quan trọng giúp cho doanh nghiệp tiếpcận thị trường nhằm thuyết phục khách hàng mua, sử dụng và trung thành với sảnphẩm Các doanh nghiệp thành công trong lĩnh vực bán hàng đều có những mục tiêu rõràng trong quản trị bán hàng và chiến lược để đạt được mục tiêu đó Mục tiêu quản trịbán hàng ở từng giai đoạn, từng ngành hàng là khác nhau song chủ yếu nhắm đến haimục tiêu sau:
Mục tiêu về nhân sự: Mục tiêu này liên quan đến quá trình tuyển chọn nhân sựvới những tiêu chuẩn được xây dựng rõ ràng, kỹ lưỡng nhằm xây dựng một đội ngũbán hàng chuyên nghiệp, năng động, hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như khả năng sángtạo trong bán hàng Do đó nhiệm vụ của nhà quản trị bán hàng phải tuyển dụng và đàotạo một đội ngũ bán hàng hiệu quả, có chính sách khen thưởng hợp lý, xây dựng mốiquan hệ bền vững với nhân viên Sự phối hợp nhịp nhàng và tinh thần làm việc tập thểvới năng suất cao sẽ đem lại thành công cho bộ phận bán hàng
Mục tiêu về doanh số, lợi nhuận: Mục tiêu về doanh số được thể hiện bằng giátrị, doanh số hay thị phần… Mục tiêu về doanh số và lợi nhuận là thước đo thực tếđánh giá năng lực và hiệu quả trong công tác quản trị bán hàng Để đạt được mục tiêu
về doanh số thì ngay từ người giám sát ở cấp thấp nhất cũng phải đôn đốc nhân viên và
có chiến lược hành động cụ thể Bên cạnh đó người quản trị cấp cao cần có những cáchthức kiểm soát cho các cấp dưới Như vậy, mục tiêu chung của công ty về doanh số và
Trang 121.1.3 Nội dung về quản trị bán hàng của doanh nghiệp
- Công tác quản trị bán hàng là một quá trình với nhiều công việc và cách thựchiện khác nhau Việc xây dựng một quy trình quản trị bán hàng hoàn thiện sẽ là mộtnhân tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi khi triển khai các kế hoạch bán hàng Nộidung công tác quản trị bán hàng có thể được mô tả bằng sơ đồ sau:
5
Giám sát đánh giá
hiệu quả bán hàng
Xây dựng mục tiêu bán hàng
Hoạch đinh chiến lược bán hàng
Xây dựng cấu trúc
tổ chức lực lượng bán hàng
Phân bố chỉ tiêu,
triển khai kế hoạch
bán hàng
Tuyển dụng và đào tạo nhân viên bán
hàng
Trang 13Nguồn: James M Conner
Sơ đồ 1.1: Nội dung công tác quản trị bán hàng
a) Xây dựng mục tiêu bán hàng: Là một trong những công việc đầu tiên và quantrọng nhất trong hoạt động quản trị bán hàng Mục tiêu bán hàng là kết quả cụ thể vềbán hàng mà doanh nghiệp mong muốn đạt đến trong một thời ký nhất định Xây dựngmục tiêu bán hàng thường xoay quanh ba mục tiêu chính sau:
Mục tiêu về doanh số – sản lượng
Mục tiêu về thị phần
Mục tiêu về lợi nhuận
Bên cạnh đó người ta còn xây dựng các mục tiêu tổng hợp như: mục tiêu doanh
số và lợi nhuận, mục tiêu thị phần và sản lượng Mục tiêu bán hàng được xây dựngtheo hai quy trình:
Quy trình từ trên xuống: Mục tiêu được các cấp cao quy định sau đó được phân
Trang 14 Quy trình quản trị theo mục tiêu MBO: Mỗi bộ phận bán hàng trực tiếp xácđịnh mục tiêu bán hàng và triển khai thực hiện mục tiêu đó Các mục tiêu này sẽ đượccấp cao hơn tổng hợp
Dù lập theo quy trình nào, mục tiêu bán hàng của DN phải luôn tuân thủ theonguyên tắc SMART: Cụ thể (Specific), đo lường được (Measureable), có thể đạt được(Achievable), tính hiện thực (Realistic) và kịp thời (Timely) Các mục tiêu bán hàngthường được lượng hóa thành các chỉ tiêu cụ thể về: khối lượng bán hàng, doanh số, lợinhuận…
b) Hoạch định chiến lược bán hàng: Việc hoạch định chiến lược bán hàng sẽ giúpdoanh nghiệp hoàn thành mục đích, mục tiêu đã đặt ra một cách hiệu quả nhất thôngqua việc sử dụng hợp lý nguồn lực, phối hợp sự tham gia của mọi người và tạo sự khácbiệt so với đối thủ Một số chiến lược bán hàng phổ biến là:
Chiến lược nguồn hàng
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược bán hàng cá nhân
Chiến lược bán hàng theo nhóm
Chiến lược bán hàng tư vấn
Chiến lược gia tăng giá trị
7
Trang 15Bên cạnh đó các nhà quản trị còn sử dụng một số chiến lược khác như: Chiếnlược bán hàng thương thảo, bán hàng liên kết…Việc hoạch định chiến lược bán hàngcòn tùy thuộc vào trình độ, năng lực của lực lượng bán hàng và ngân sách dành chochiến lược bán hàng
c) Xây dựng cấu trúc tổ chức lực lượng bán hàng:
Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng là sự phân bổ, sắp xếp nhân sự bán hàng mộtcách hợp lý căn cứ vào khả năng, kinh nghiệm, tính cách nhân viên nhằm thực hiệnchiến lược bán hàng một cách hiệu quả mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Tùy điềukiện cụ thể mà các DN có thể lựa chọn cho mình các phương thức tổ chức lực lượngbán hàng sau đây:
Tổ chức lực lượng bán hàng theo khu vực địa lý
Đây là cách thức phân bổ theo vùng lãnh thổ Mỗi vùng sẽ có người chịu tráchnhiệm chung về lợi nhuận, quản lý và điều hành mọi hoạt động tại khu vực Điều nàyđòi hỏi người quản lý phải có trình độ , năng lực cao Dưới người quản lý theo vùnghay khu vực là các nhân viên bán hàng được phân công phụ trách và tiến hànhhoạtđộng tại các khu vực cụ thể TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
GIÁM ĐỐC
KHU VỰC I KHU VỰC II GIÁM ĐỐC KHU VỰC III GIÁM ĐỐC KHU VỰC IV GIÁM ĐỐC KHU VỰC V GIÁM ĐỐC
Trang 16Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng theo khu vực địa lý
( Nguồn: ThS Tốn Thất Hải & ThS Hà Thị Thùy Dương (2009), Giáo trình QTBH)
Tổ chức lực lượng bán hàng theo sản phẩm:
Cơ cấu của lực lượng bán hàng được tổ chức theo sản phẩm hay ngành hàng củadoanh nghiệp Điều này có nghĩa là nhân viên bán hàng sẽ được huấn luyện chu đáo vềngành hàng hay sản phẩm mà mình phụ trách
9
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Giám đốc mặt hàng A
Giám đốc mặt hàng B mặt hàng C Giám đốc
Trang 17Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng theo sản phẩm
( Nguồn: ThS Tốn Thất Hải & ThS Hà Thị Thùy Dương (2009), Giáo trình QTBH)
Tổ chức lực lượng bán hàng theo khách hàng:
Đây là cơ cấu tổ chức dựa trên các đặc điểm của khách hàng như quy mô, hành vitiêu dùng và yêu cầu về sử dụng sản phẩm Cơ cấu tổ chức này ngày một trở nên phổbiến Để thích ứng với thị trường một cách tốt nhất thì lực lượng bán hàng phải nắm rõđặc điểm của khách hàng, những yêu cầu đặc biệt và đồi hỏi khác nhau của từng nhómkhách hàng
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Trang 18Sơ đồ 1.4 Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng theo khách hàng
( Nguồn: ThS Tốn Thất Hải & ThS Hà Thị Thùy Dương (2009), Giáo trình QTBH)
Tổ chức lực lượng bán hàng theo cơ cấu hỗn hợp:
Đây là cơ cấu kết hợp giữa việc chuyên môn hóa lực lượng bán hàng theo ngành
và khu vực địa lý hoặc kết hợp giữa phân bổ nhân viên dựa trên đặc điểm của khách
hàng và vùng địa lý Mô hình này sẽ tối ưu hóa được những dịch vụ và chất lượng phục
vụ khách hàng
11
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Kênh siêu thị Kênh đại lí
bán buôn Kênh đại lí bán lẻ
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Kênh siêu thị Kênh đại lí
bán buôn Kênh đại lí bán lẻ
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Kênh siêu thị Kênh đại lí
bán buôn Kênh đại lí bán lẻ
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Kênh siêu thị Kênh đại lí
bán buôn Kênh đại lí bán lẻ
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Kênh siêu thị Kênh đại lí
bán buôn Kênh đại lí bán lẻ
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG
Kênh siêu thị Kênh đại lí
bán buôn Kênh đại lí bán lẻ
Giám đốc KV
Giám đốc ngành Ngành hàng 1
Ngành hàng 2Ngành hàng 3
Giám đốc KV Giám đốc KV
Ngành hàng 1 Ngành hàng 1Ngành hàng 2 Ngành hàng 2Ngành hàng 3 Ngành hàng 3Giám đốc ngành
Giám đốc ngành
Trang 19Sơ đồ 1.5 Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng theo cơ cấu hỗn hợp
( Nguồn: ThS Tốn Thất Hải & ThS Hà Thị Thùy Dương (2009), Giáo trình QTBH)
Mỗi cách tổ chức đều có ưu, nhược điểm riêng Các DN cần căn cứ vào tính chất ngành hàng, quy mô và chiến lược phát triển để lựa chọn mô hình tổ chức lực lượng bán hàng phù hợp.
d)Lập kế hoạch bán hàng:
Đây chính là phần triển khai toàn bộ những mục tiêu, chiến lược thông qua lựclược bán hàng hướng vào thị trường Để triển khai một kế hoạch bán hàng thành côngcần phải làm một số công việc sau:
Phân bổ chỉ tiêu bán hàng như: doanh số, thị phần, sản lượng hợp lý
Xây dựng chiến lược kênh phân phối hiệu quả
Tổ chức bán hàng qua kênh phân phối
Trang 20 Động viên tinh thần nhân viên
Để triển khai kế hoạch bán hàng thành công thì không chỉ làm theo những gì đãđược xây dựng, hoạch định từ trước mà phải luôn thích ứng với thị trường Trong thực
tế có rất nhiều tác nhân ảnh hưởng tới kết quả mà doanh nghiệp không biết trước được
Do đó một mặt doanh nghiệp phải thực hiện theo những chiến lược mục tiêu đề ranhưng cũng có những thay đổi kịp thời phù hợp với từng hoàn cảnh Có như vậy việctriển khai kế hoạch bán hàng mới đem lại hiệu quả cao nhất
e) Giám sát, đánh giá hiệu quả bán hàng:
- Giám sát và đánh giá hiệu quả bán hàng là một trong những nhiệm vụ chính củanhà quản trị bán hàng Việc giám sát và đánh giá nhằm đánh giá mức độ hài lòng củakhách hàng, đồng thời đánh giá mức độ thành công trong công tác bán hàng
- Bên cạnh đó việc giám sát còn nhằm phát hiện ra những tình huống bất lợi, cáctình huống chưa phù hợp nhằm kịp thời khắc phục Giám sát và đánh giá hiệu quả bánhàng thường được thực hiện thông qua các biểu mẫu, các báo cáo từ nhân viên trên cơ
sở phân tích doanh thu, mức độ hài lòng của khách hàng, thị phần
- Tóm lại mục đích chính của công tác giám sát và đánh giá chính là đánh giá kếtquả bán hàng so với mục tiêu đề ra Một quy trình quản trị bán hàng hiệu quả khôngchỉ là thực hiện đầy đủ các nội dung mà còn phải liên tục hoàn thiện và thực hiện mộtcách tốt nhất Để mang lại hiệu quả trong công tác quản trị bán hàng mỗi doanh nghiệpcần xây dựng những mục tiêu, các chiến lược để hoàn thành mục tiêu đó một cách hiệu
13
Trang 21quả nhằm đạt được hai mục tiêu quan trọng đó là mục tiêu con người và mục tiêu lợinhuận qua đó thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và doanh nghiệp.
(Nguồn: ThS Tôn Thất Hải & ThS Hà Thị Thùy Dương (2009), Giáo trình QTBH)
1.2 Quy trình quản trị bán hàng
1.2.1 Xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch bán hàng
Xây dựng mục tiêu bán hàng là một trong những công việc đầu tiên và quan trọngnhất trong hoạt động quản trị bán hàng Mục tiêu bán hàng là kết quả cụ thể về bánhàng mà doanh nghiệp mong muốn đạt đến trong một thời ký nhất định Xây dựng mụctiêu bán hàng thường xoay quanh ba mục tiêu chính sau:
Mục tiêu về doanh số – sản lượng
Mục tiêu về thị phần
Mục tiêu về lợi nhuận
Bên cạnh đó người ta còn xây dựng các mục tiêu tổng hợp như: mục tiêu doanh
số và lợi nhuận, mục tiêu thị phần và sản lượng
Mục tiêu bán hàng được xây dựng theo hai quy trình:
Quy trình từ trên xuống: Mục tiêu được các cấp cao quy định sau đó được phân
bổ xuống cho các cấp dưới; cấp cuối cùng là cấp cơ sở
Trang 22Quy trình quản trị theo mục tiêu MBO: Mỗi bộ phận bán hàng trực tiếp xác địnhmục tiêu bán hàng và triển khai thực hiện mục tiêu đó Các mục tiêu này sẽ được cấpcao hơn tổng hợp
1.2.2 Xây dựng chiến lược bán hàng
Việc hoạch định chiến lược bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp hoàn thành mục đích,mục tiêu đã đặt ra một cách hiệu quả nhất thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn lực,phối hợp sự tham gia của mọi người và tạo sự khác biệt so với đối thủ Một số chiếnlược bán hàng phổ biến là:
Chiến lược nguồn hàng
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược bán hàng cá nhân
Chiến lược bán hàng theo nhóm
Chiến lược bán hàng tư vấn
Chiến lược gia tăng giá trị
Bên cạnh đó các nhà quản trị còn sử dụng một số chiến lược khác như: chiến lượcbán hàng thương thảo, bán hàng liên kết…Việc hoạch định chiến lược bán hàng còntùy thuộc vào trình độ, năng lực của lực lượng bán hàng và ngân sách dành cho chiếnlược bán hàng
15
Trang 231.2.3 Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ bán hàng
- Lực lượng bán hàng thuộc biên chế của DN gồm có:
Lực lượng bán hàng bên trong: Hầu hết lực lượng này tập trung tại văn phòng
và ít khi tiếp xúc trực diện với khách hàng Phần lớn họ liên lạc với khách hàng quađiện thoại hoặc internet với trách nhiệm chủ yếu là xúc tiến hoạt động bán hàng haycung cấp các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng, theo dõi các đơn hàng
Lực lượng bán hàng bên ngoài: Lực lượng này thường được tổ chức theo vùngđịa lý Nhân viên bán hàng có trách nhiệm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thôngthường là tại địa bàn kinh doanh của khách hàng
- Muốn xây dựng đội ngũ bán hàng, trước hết cần xác định quy mô lực lượng bán
hàng Đó là việc các định nhu cầu (số lượng, chất lượng, địa điểm) nhân sự cần thiếtcho lực lượng bán hàng
- Công việc tiếp theo là xác định định mức lực lượng bán hàng- mức chuẩn về
doanh số hoặc kết quả bán hàng đặt ra với mỗi cá nhân hay đơn vị thuộc lực lượng bánhàng trong một khoảng thời gian nhất định Việc này nhằm tạo điều kiện thuận lợi choviệc kiểm soát, đánh giá năng suất và hiệu quả làm việc của lực lượng bán hàng
- Công việc quan trọng tiếp theo là tuyển dụng Để tuyển dụng đội ngũ nhân viên
bán hàng nhà quản trị bán hàng nên thông báo tuyển dụng với nhiều hình thức khácnhau để thu hút được nhiều ứng cử viên từ nhiều nguồn khác nhau tham gia thi tuyển
Trang 24- Từ đó mà có cơ sở lựa chọn được các nhân viên có triển vọng Sau đó làm tiếp
các bước tiếp theo như: nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra sức khoẻ, đánh giá và ra quyết địnhtuyển dụng
- Sau khi chọn được những người phù hợp với vị trí tuyển dụng, DN cần tiến
hành huấn luyện lực lượng này Họ không chỉ cần được huấn luyện về kiến thức màcòn cả kỹ năng bán hàng và quản trị bán hàng
- Đội ngũ bán hàng là nhân tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả của hoạt động bánhàng Vì thế, Giám đốc bán hàng và đội ngũ quản lý cần quan tâm đúng mức đến côngtác xây dựng đội ngũ bán hàng
1.2.4 Triển khai kế hoạch bán hàng
- Để triển khai kế hoạch bán hàng thành công thì không chỉ làm theo những gì đãđược xây dựng, hoạch định từ trước mà phải luôn thích ứng với thị trường Trong thực
tế có rất nhiều tác nhân ảnh hưởng tới kết quả mà doanh nghiệp không biết trước được
- Do đó một mặt doanh nghiệp phải thực hiện theo những chiến lược mục tiêu đề
ra nhưng cũng có những thay đổi kịp thời phù hợp với từng hoàn cảnh Có như vậyviệc triển khai kế hoạch bán hàng mới đem lại hiệu quả cao nhất
1.2.5 Giám sát và đánh giá hoạt động bán hàng
Giám sát và đánh giá hoạt động bán hàng là một trong những nhiệm vụ chính củanhà quản trị bán hàng Việc giám sát và đánh giá nhằm đánh giá mức độ hài lòng củakhách hàng, đồng thời đánh giá mức độ thành công trong công tác bán hàng
Bên cạnh đó việc giám sát còn nhằm phát hiện ra những tình huống bất lợi, cáctình huống chưa phù hợp nhằm kịp thời khắc phục Giám sát và đánh giá hiệu quả bán
17
Trang 25hàng thường được thực hiện thông qua các biểu mẫu, các báo cáo từ nhân viên trên cơ
sở phân tích doanh thu, mức độ hài lòng của khách hàng, thị phần
Tóm lại mục đích chính của công tác giám sát và đánh giá chính là đánh giá kếtquả bán hàng so với mục tiêu đề ra
1.2.6 Chăm sóc khách hàng
Ngày nay, chăm sóc khách hàng không chỉ là thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm,xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng mà chăm sóc khách hàng còn là mộtcông cụ làm tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Do đó, việc chăm sóc kháchhàng cần phải thực hiện nghiêm túc và có kế hoạch
Để làm được điều này, nhà quản trị bán hàng cần xây dựng các chính sách,chương trình chăm sóc khách hàng và đo lường sự thỏa mãn mãn khách hàng để cónhững điều chỉnh phù hợp Doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện chương trình chămsóc khách hàng, đồng thời không ngừng đổi mới để tạo sự khác biệt và tốt hơn so vớiđối thủ Điều này sẽ là một yếu tố quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh và thu hútkhách hàng
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị bán hàng
1.3.1 Yếu tố khách quan
- Môi trường văn hóa xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sức tiêu thụ sản phẩm Cụthể yếu tố văn hóa xã hội chính là yếu tố về dân số, sự phát triển dân số, thu nhập, chấtlượng cuộc sống Theo đó, người làm kinh doanh phải nghiên cứu về văn hóa xã hội đểcung cấp mặt hàng phù hợp
- Yếu tố môi trường chính trị và pháp luật có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinhdoanh thông qua các quy định, tiêu chuẩn về kinh doanh buôn bán
Trang 26- Yếu tố môi trường kinh tế cụ thể là nền kinh tế có phát triển ổn định hay không,
có lạm phát không, khả năng quan hệ ngoại thương ra sao, khả năng cạnh tranh vớihàng nhập ngoại thế nào,
- - Yếu tố cung cầu hàng hóa trên thị trường là yếu tố quyết định đến mức độ tiêu
thụ cũng như giá cả hàng hóa Nếu cung lớn hơn cầu thì việc bán hàng sẽ gặp khókhăn, tiêu thụ kém, giá cả hàng hóa sẽ bị giảm và ngược lại
- Đối thủ cạnh tranh là tác động lớn trong kinh doanh Việc tìm hiểu và đánh giá
về đối thủ cạnh tranh là vô cùng quan trọng để đưa ra những chiến lược chiến thuậtkinh doanh mới
1.3.2 Yếu tố chủ quan
- Tiềm năng con người là yếu tố từ bắt đầu đến thành công Năng lực con người
sẽ là yếu tố duy trì trong kinh doanh Việc khai thác khả năng của con người hiệu quả
sẽ đem lại những kết quả tốt trong kinh doanh buôn bán
- Công tác xúc tiến bán hàng là hoạt động giúp người tiêu dùng biết đến với sảnphẩm, khơi dậy nhu cầu tiềm ẩn trong khách hàng
- Chất lượng sản phẩm là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm.Sản phẩm tốt cả về hình dáng mẫu mã đến chất lượng thực sự sẽ thu hút khách hàng vàxây dựng một thị trường vững chắc
- Phương thức bán hàng cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự trở lạicủa khách hàng Phương thức bán hàng bao gồm hình thức cung cấp sản phẩm, giaohàng, thanh toán, bảo hành, và cả thái độ phục vụ
19
Trang 27- Khả năng kiểm soát, quản lý bán hàng của người quản lý Đây là yếu tố tối quantrọng trong kinh doanh Người quản lý phải nắm bắt kịp thời tình hình bán hàng để đưa
ra những quyết định trong kinh doanh Các vấn đề thuộc về công tác quản lý bán hàngbao gồm quản lý nhân viên bán hàng, công tác bán hàng tại cửa hàng và bán hàngonline, quản lý đơn hàng, quản lý tài chính kế toán, quản lý tình trạng kho hàng,
Trang 28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
TẠI CÔNG TY TNHH BỬU NGUYỆT2.1 Giới thiệu chung về công ty tnhh bửu nguyệt
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Bửu Nguyệt
Loại hình hoạt động: Công ty TNHH 1 thành viên
Địa chỉ: Phú Khê – Tam Xuân 2 – Núi Thành – Quảng Nam
Đại diện pháp luật: Vương Minh Bửu
Trong quá trình hoạt động không thể kể hết những khó khăn chồng chất cũng nhưnhững trở ngại không lường và tập thể nhân viên công ty phải vượt qua từ những ngàytháng khởi nghiệp, từ một đại lý tổng giám đốc đứng lên thành lập công ty, vị thế,
21
Trang 29thương hiệu của mình trong lĩnh vực cung cấp vật tư xây dựng và nội thất Để tồn tạitrên thị trường ngày càng khốc liệt và đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thịtrường công ty đã xây dựng được chiến lược cho riêng mình, trong đó trọng tâm là đầu
tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nhân viên
Công ty không ngừng phấn đấu đổi mới và sản xuất những dòng sản phẩm chấtlượng, phù hợp với thị hiếu khách hàng Qua đó, tạo được uy tín với các khách hàng,đồng thời tạo được nền móng vững chắc để công ty phát triển trong điều kiện mới
Công ty TNHH Bửu Nguyệt là doanh nghiệp cung cấp vật tư đầu tiên tại TamXuân2 huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam và còn ứng dựng những mẫu mã nội thấtsang trọng nhất nhập khẩu từ nhiều nước trên Thế Giới…
Trang 302.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chính
Bảng 2.1 lĩnh vực kinh doanh
2 Lắp đặt hệ thống thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí F4322
4 Bán buốn làm nông, lâm sản (trừ gỗ tre nứa), và động vật
Bộ phân kho vận
Trang 31Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của.
Nguồn: Phòng nhân sự
2.1.5 Chức năng và nhiệm vụ
Tổng giám đốc: *Chức năng: Là người có quyền lực cao nhất Công ty, quyết
định cơ cấu tổ chức hoặc giải thể, phá sản Công ty, quyết định các kế hoạch đầu tư dàihạn và chiến lược phát triển, cơ cấu vốn, bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm các thành viên
Trang 32Tham mưu về cách tổ chức các phòng ban, nhân sự theo mô hình công ty
Lên kế hoạch tuyển dụng và phát triển nhân lực
Lưu trữ các hồ sơ, văn bản, giấy tờ quan trọng
Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ và gửi cho kháchhàng
Đón tiếp khách, đối tác
Quản lý tài sản cố định và bảo dưỡng tài sản của công ty
Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra các công tác liên quan đến trật tự, phòngcháy chữa cháy, vệ sinh…
*Phòng kế toán
Xây dựng hệ thống kế toán của DN
Cập nhật và nắm bắt các luật thuế, chính sách thuế mới ban hành nhằm đáp ứngđúng theo quy định của pháp luật
Quản lý các chi phí đầu vào, đầu ra của công ty
25
Trang 33Có trách nhiệm báo cáo về tình hình tài chính của công ty cho lãnh đạo khi cóyêu cầu
Nắm bắt tình hình tài chính và có tham mưu kịp thời cho ban lãnh đạo trongviệc đưa ra các quyết định
Giải quyết các chế độ tiền lương, thưởng, thai sản…
Quản lý doanh thu, lượng hàng, công nợ, hàng tồn kho, tài sản cố định…
Thanh toán hợp đồng, tham gia đàm phán các hợp đồng kinh tế
*Phòng kinh doanh
Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh
Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm
Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khácnhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao
Có quyền nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh
Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết
Trang 34Báo cáo thường xuyên về tình hình chiến lược, những phương án thay thế vàcách hợp tác với các khách hàng.
Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh
Xây dựng cách chiến lược PR, marketng cho các sản phẩm theo từng giai đoạn
Trực tiếp hoặc giám ѕát thực hiện nhập - хuất hàng của doanh nghiệp
Ký nhận trên chứng từ ѕau khi đã nhận hàng hoặc хuất hàng хong có хác nhậnkiểm đếm đầу đủ Lưu 1 chứng từ ᴠà chuуển 1 chứng từ đến bộ phận kế toán
Lưu nội dung phiếu nhập/ хuất khotrên phần mềm quản lý (nếu có)
Nhận уêu cầu ѕoạn hàng từ bộ phận kinh doanh (nếu có)
Tiến hành ѕoạn hàng theo đúng уêu cầu, tuân thủ nguуên tắc nhập trước хuấttrước, chú ý hạn ѕử dụng
27
Trang 35Thực hiện đóng gói đơn hàng (nếu cần)
Vận chuуển hàng hóa liên quan đến khu ᴠực chuẩn bị хuất hàng theo quу định
Trang 362.2 Tình hình tài chính của công ty trong thời gian 2019 -2021
2.2.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 2.2 Cân đối kế toán của công ty năm 2019 - 2021
ĐVT: triệu đồng
Tỷ trọng (%)
2020
Tỷ trọng (%)
2021
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%) TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,842.2 76.73% 7,608.9 74.00% 7,331.6 73.92% (1,233.3) -13.95% (277.3) -3.64%
Tiền và các khoản tương
Phải thu của khách hàng 5,894.0 51.15% 5,788.5 56.30% 3,692.4 37.23% (105.5) -1.79% (2,096.1) -36.21%
Trang 38TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN TỔNG TÀI SẢN
- 2,000.0
Biểu đồ 2.1 Tình hình tài sản của công ty Nhận xét: Qua bảng 2.2, Tổng tài sản của công ty ở năm 2020 giảm 10.77% so
với năm 2019, giảm từ 11,523 xuống còn 10,282 Đến năm 2021 tổng tài sản của công
ty giảm 3.5% so với năm 2020, giảm xuống còn 9,918 Nguyên nhân, do một số chỉtiêu trong tài sản có sự thay đổi như sau:
+ Tài sản ngắn hạn của công ty ở năm 2019 chiếm tỷ trọng 76.73% năm 2020chiếm tỷ trọng 74% và năm 2021 chiểm tỷ trọng 73.92% Trong năm 2020 giảm 13,9%
so với năm 2019 tuwf8,842 xuống còn 7,608, năm 2021 giảm 3.64% so với năm 2020,trong đó: Tiền và các khoản tương đương tiền ở năm 2020 tăng 118.57% và giảm 11%
ở năm 2021 Tuy nhiên, lượng tiền tăng ở năm 2020 so với lượng giảm ở các chỉ tiêukhác trong năm 2020 không đáng kể, cụ thể: Phải thu khách hàng năm 2020 giảm1.79%, phải thu khác giảm 82.63% và hàng tồn kho giảm 48.71% so với năm 2019.Đến năm 2021, phải thu khách hàng giảm 36.21%, phải thu khác tăng 100%, và hàngtồn kho giảm 3.22% so với năm 2019
+ Tài sản dài hạn của công ty năm 2019 chiếm tỷ trọng 23.27% năm 2020 chiếm26% trong tổng tài sản, ở năm 2020 tài sản dài hạn giảm 0.29 % so với 2019 và năm
2021 giảm 3.22% so với năm 2020 (tài sản dài hạn qua các năm lần lượt là: 2,681;2,673; 2,587)
31
Trang 39Qua đó ta thấy, tài sản của công ty có biến động theo xu hướng giảm dần qua cácnăm, tuy nhiên đây cũng chưa thực sự nói lên được công ty kinh doanh tốt hay xấu,đồng thời ở thời điểm này nền kinh tế đang bị ảnh hưởng của dịch covid 19.
NỢ PH
ẢI TRẢ
Biểu đồ 2.2 Tình hình nguồn vốn của công ty
Nguồn vốn: Nợ phải trả của công ty ở năm 2019 chiếm tỷ trọng 86.92%, năm
2020 chiếm tỷ trọng 59.07%, và năm 2021 chiếm tỷ trọng 57.57% Trong năm 2020,
nợ phải trả giảm 39.36% so với năm 2019, và năm 2021 giảm 5.98% so với năm 2020(Nợ phải trả lần lượt qua các năm là:10,016; 6,073; 5,710) Trong đó:
+ Nợ ngắn hạn: ở năm 2020 chiếm tỷ trọng 25.51% và giảm 52.51% so với năm
2019, đến năm 2021 nợ ngắn hạn tăng 51.03% so với năm 2020 Điều này kết hợp tàisản đã phân tích ở trên, chứng tỏ 1 phần nào đó, ở năm 2021 công ty không có doanhthu nhiều dẩn đến tình trạng nợ ngắn hạn còn đọng lại rất nhiều (Nợ ngắn hạn lần lượtqua các năm là: 5,564; 2,622.7; 3,961)
+ Nợ dài hạn: Ở năm 2020 chiếm tỷ trọng 33.56% và giảm 22.48% so với năm2019,đến năm 2021 nợ dài hạn giảm 49.31% so với năm 2020 (Nợ dài hạn lần lượt quacác năm là: 4,452; 3,451; 1,749)
Vốn chủ sở hữu: nhìn chung vốn chủ sở hữu của công ty tăng mạnh ở năm 2020
Trang 40cho thấy năm 2020 công ty có thể kinh doanh đem về lợi nhuận tốt và công ty đầu tưthem vốn chủ để triển khai kế hoạch cũng như mục tiêu kinh doanh của công ty.
Nhìn chung, qua 3 năm, tài sản và nguồn vốn của công ty giảm dần nguyênnhân bởi tình hình kinh tế kho khăn khi nên kinh tế đang đối diện với dịch bệnh, đồngthời ở năm 2021 Việt Nam bùng phát dịch bệnh kéo dài cho đến tận bây giờ Nhữngđiều này làm cho một số các công ty đặc biệt các công ty thuộc ngành du lịch hầu nhưtriệt để ngưng hoạt động, chính vì vậy sự ảnh hưởng này hết sức to lớn đến các công tyngành nghề có liên quan, trong đó có BỬU NGUYỆT
33