1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc

93 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 687 KB

Nội dung

Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cần thiết của đề tài

Nền kinh tế chuyển sang giai đoạn phát triển mới từ sau đại hội Đảngtoàn quốc lầ thứ IX Đó là đại hội của tinh thần đổi mới tư duy và đổi mới mọihoạt động của Đảng, toàn dân trong sự phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ tổquốc Mờu chốt của quá trình đổi mới này chính là cuộc cách mạng về cơ chếkế hoạch hoá tập trung sang quản lý kinh tế Đó là quá trình chuyển hoá từ cơchế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường cósự quản lý vỹ mô của nhà nước theo định hướng XHCN Trong cơ chế của nềnkinh tế tất cả các doanh nghiệp đều có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh.Muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải có phương án sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả kinh tế.

Một quy luật tất yếu trong nền sản xuất kinh tế thị trường đó là quyluật cạnh tranh: Làm thế nào để đứng vững trên thị trường? Làm thế nào để cóthể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng với sản phẩm chấtlượng cao, giá thành hạ? Đây là những câu hỏi luôn đặt ra cho mỗi doanhnghiệp Chính vì vậy mà doanh nghiệp sản xuất cần phải có phương án sảnxuất ngay từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất Tức là từkhi tìm nguồn nguyên vật liệu để thu mua đến khi tìm nguồn tiêu thụ sản phẩmđể đảm bảo thu hồi nhanh đồng vốn lưu động và tăng nhanh tốc độ chu chuyểnvốn, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, mở rộng sản xuất, cải thiện đời sốngcho người lao động tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp có điều kiện tĩch luỹ,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, điều đó có ý nghĩa quyết định cho các

Trang 2

doanh nghiệp đững vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường nói chungvà công ty nói riêng.

Để thực hiện được điều này, các nhà doanh nghiệp phải tiến hành đồngbộ các biện pháp quản lý mọi yếu tố liên quan đến sản xuất kinh doanh Quảnlý tốt công tác cung ứng , dự trữ và sử dụng vật tư trong doanh nghiệp cũng làmột phương án góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đem lợi nhuận,tiết kiệm lao động cho doanh nghiệp Do vậy, việc thực hiện quản lý vật tưtrong doanh nghiệp cần phải được hoàn thiện từ khâu tổ chức cung ứng dự trữđến việc tính toán chính xác chi phí vật tư làm sao cho hợp lý tiết kiệm và cóhiệu quả thì mới đáp ứng được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.

Sau thời gian học tập lý thuyết ở trường em được về thực tâp tại Công tycao su sao vàng Trong quá trình thực tập, được tiếp xúc với thực tiễn công tácquản lý tai công ty kết hợp với những kiến thức lý luận cơ bản về công tácquản lý vật tư, em nhận thấy công tác cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư làphần quân trọng trong công tác quản lý kinh tế nói chung và công tác cungứng, dự trữ và sử dụng vật tư nói riêng tại công ty, vì vậy em xin được đi sâu

nghiên cứu đề tài: "Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư

và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tưtại Công ty cao su sao vàng".

2.Đối tượng phạm vi đề tài

a.Đối tượng.

Phân tích tình hình thực tế công tác cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tưcủa Công ty cao su sao vàng nhằm tìm ra những điểm yếu, điểm mạnh, vấn đề

Trang 3

cần khắc phục, điểm cần phát huy thông qua số lượng thực tế do công ty cungcấp.

b Phạm vi.

Đồ án giới hạn trong phạm vi là phân tích tình hình cung ứng, dự trữ vàsử dụng vật tư, trên cơ sở đó xây dựng một số giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác quản lý vật tư được tốt hơn tại Công ty cao su sao vàng.

3.Phương pháp nghiên cứu.

Sử dụng các phương pháp phân tích so sánh, thay thế liên hoàn kết hợpvới tìm hiểu tình hình thực tế ở các phòng ban, bộ phận trong công ty kết hợpvới các tài liệu, sách lý thuyết, và dưới sự hướng dẫn của cô giáo Lê Thị HồngPhương Cuối cùng đưa ra một số biện pháp khắc phục nhược điểm.

4.Nội dung đồ án

Đồ án gồm những phần sau:

LỜI MỞ ĐẦU

VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ

KINH DOANH CỦA CÔNG TY

CUNG ỨNG, DỰ TRỮ VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

I Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng

Là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty hoá chất Việt Namhạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và chịu sựquản lý trực tiếp của sở công nghiệp Hà Nội đó chính là công ty Cao Su SaoVàng, địa chỉ chính của công ty 231 đường Nguyễn trãi quận thanh xuân HàNội

Công ty chuyên kinh doanh và sản xuất săm, lốp, pin các loại phục vụ chonhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Cao su là từ phiên âm: CAACHU và CAA là cây o-chu là khóc, chẩy, là têngọi của một cây có mủ( cây HeveaBrasilielsis) của ngời thổ dân da đỏ Nammỹ, chứng tỏ con người biết đến cao su từ rất sớm hàng nghìn năm về trướcnhưng phải đến thế kỷ 19 con người mới biết sử dụng cao su.

- Năm 1839 Goodyear phát minh ra phương pháp lưu hoá(hấp chín) cao subằng lưu huỳnh(S)

- Năm 1888 Dunlop chế tạo thành công lốp bánh hơi( lốp rỗng, lốp có săm)nên cao su mới đợc sử dụng rộng rãi và nền công nghiệp cao su mới thực sựphát triển.Cao su với tính năng đặc chưng quí báu nhất là có "tính đàn hồi"caovà có tính năng cơ lý tốt như: sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thấm khôngkhí, thấm nước Nên được coi là nguyên liệu lý tưởng mà chưa có một nguyênliệu nào thay thế đợc để sản xuất săm, lốp, phục vụ trong ngành giao thông vậntải.

Trang 6

Cho nên nói đến cao su, trước hết phải nói đến công nghiệp sản xuất săm,lốp.Cây cao su được trồng và phát triển ở Việt Nam năm 1897 do nhà bác họcngười pháp A.yersin

Ngày 7/10/1956 do tầm quan trọng của công nghiệp cao su( trên thế giới cóhơn 5000 sản phẩm cao su) trong nền kinh tế quốc dân, xưởng đắp vá săm, lốpô tô đợc thành lập tại nhà số 2 phố Đặng Thái Thân( nguyên là xưởng Indotocủa quân đội pháp).

- Tháng 11/1956 xưởng bắt đầu hoạt động và đến năm 1960 thì sát nhập vàonhà máy Cao Su Sao Vàng

và đây chính là tiền thân của nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội sau này.

- Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm, Đảng vàchính phủ đã phê duyệt phương án xây dựng khu công nghiệp ThượngĐình(1958-1960) gồm ba nhà máy: Cao su-Xà phòng-Thuốc lá ThăngLong(gọi tắt là khu cao-xà -lá) nằm ở phía nam quận thanh xuân ngày nay - Ngày 22/12/1958,công trường đã khởi công và đến ngày 24/2/1959 vinh dựđược Bác Hồ về thăm Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động quá trình xây dựngnhà xưởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ công nhân cơ bản hoàn thành, ngày6/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm, lốp xe đạp đầutiên ra đời mang nhãn hiệu"Sao vàng" cũng từ đó nhà máy mang tên nhà máyCao Su Sao Vàng Hà Nội.

- Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và lấy ngày này làngày truyền thống, kỷ niệm thành lập nhà máy một bông hoa hữu nghị của tìnhđoàn kết keo sơn Việt-Trung bởi toàn bộ công trình xây dựng nằm trong khoản

Trang 7

- Năm 1960-1987, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trưởng, số laođộng tăng không ngừng song nhìn chung sản phẩm còn đơn điệu,chủng loạinghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối tượng cạnh tranh, hiệu quả kém nênthu nhập của ngời lao động còn thấp.

- Năm1988-1989, nhà máy tiến hành tổ chức sắp xếp lại sản xuất có chọn lọc - Năm1990, sản xuất dần dần ổn định, thu nhập người lao động đã tăng lên,chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại hoà nhập được trong cơ chế mới.

- Năm 1991 đến nay, nhà máy là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệuquả, có doanh thu và các khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước, thunhập của người lao động được nâng cao và đời sống được cải thiện.

- Doanh nghiệp luôn được công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc được tặngnhiều cờ và bằng khen của cơ quan cấp trên.

- Theo quyết định số 645/CNNG ngày27/8/1992 của bộ công nghiệp nặngđổi tên: Nhà máy thành CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG

- Ngày 1/1/1993, nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên công ty CaoSu Sao Vàng

- Tiếp đến ngày 5/5/1993 theo quyết định số 215QĐ/TCNSĐT của bộ côngnghiệp nặng cho thành lập lại doanh nghiệp nhà nước

- Việc chuyển thành công ty, đương nhiên về cơ cấu tổ chức sẽ to lớn hơn,các phân xưởng trước đây sẽ chuyển thành xí nghiệp Mỗi xí nghiệp sản xuấtđộc lập hạch toán riêng biệt, đứng đầu là giám đốc xí nghiệp

Trong 41 năm công ty Cao Su Sao Vàng đã đạt được một số thành tích

+ Sản phẩm lốp xe đạp 650 đỏ lòng vàng đợc cấp dấu chất lượng nhà nướclần thứ hai.

Trang 8

+ Ba sản phẩm: Lốp xe đạp, lốp xe máy, lốp ô tô được thưởng huy chươngvàng hội chợ hàng công nghiệp năm 1993 tại Giảng võ Hà Nội

+ Sản phẩm vỏ, ruột sao vàng nằm trong tốp ten 1995-1996 do Báo đại đoànkết tổ chức và bình chọn là một trong 10 Sản phẩm có chất lượng cao đượckhách hàng tín nhiệm.

+ Năm 1996, săm, lốp sao vàng cũng nhận được giải bạc do hội đồng giải ưởng chất lượng Việt Nam( Bộ công nghệ và môi trường) của nhà nước tặng + Năm 1997, 3 Sản phẩm lốp xe đạp, lốp xe máý thức lốp ô tô được thưởnghuy chương vàng tại hội chợ thương mại quốc tế tại thành phố HCM.

Ngày nay, hoà nhập vào cơ chế thị trường nhà máy đã trở thành công ty, đãlà một doanh nghiệp giỏi có các sản phẩm săm, lốp sao vàng truyền thống.

II.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiêp

Công ty Cao Su Sao Vàng là một đơn vị gia công lớn và lâu đời, duy nhấtsản xuất săm, lốp ô tô ở miền bắc Việt Nam

Chức năng, nhiệm vụ của công ty là sản xuất và kinh doanh mặt hàng săm, lốpxe đạp các loại, săm, lốp xe máy và ô tô các loại, yếm, ủng, ống cao su, pin cácloại dể phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu Các sản phẩm nàyđược làm từ các nguyên liệu ban đầu: cao su sống, các hóa chất, vải mành, dâythép tanh

Trong những năm qua công ty luôn sản xuất kinh doanh theo đúng chức năngcủa mình là sản xuất kinh doanh săm, lốp, pin, yếm Đa phần là săm, lốp cao sucác loại phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước Công ty luôn làm tròn tráchnhiệm thuế khóa đối với nhà nước và nộp ngân sách đầy đủ

Trang 9

- Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu, doanh nghiệp đang kinh doanh 2 loạimặt hàng chủ yếu dành cho nhu cầu tiêu dùng, tiêu thụ trong nớc và một phầndành cho xuất khẩu Trong mỗi loại mặt hàng gồm có: Săm , lốp xe đạp, xemáy,ô tô các loại…

Các loại sản phẩm của công ty đa ra luôn đạt chất lưượng cao mang tínhtruyền thống, có tín nhiệm trên thị trờng và được người tiêu dùng mến mộ với truyền thống sao vàng luôn toả sáng, với một đội ngũ lãnh đạo năng độngcó kinh nghiệm, số lao động tăng không ngừng nên nhịp độ sản xuất của côngty tăng trưởng

Nếu như năm 1960:

+Giá trị tổng sản lượng của công ty : 2459422Đ +Các sản phẩm :- lốp xe đạp 93664 chiếc -săm xe đạp 38388 chiếc thì đến năm 2000

+Giá trị tổng sản lượng của công ty : 332894196Đ +Các sản phẩm :-lốp xe đạp 8013264 chiếc -săm xe đạp 7524563 chiếc và nhiều các Sản phẩm cao su khác.

Công ty dự kiến năm 2001 công ty có

+Giá trị tổng sản lượng 334505000Đ

+Các sản phẩm: -lốp xe đạp 7000000 chiếc - săm xe đạp 7500000 chiếc

III.Công nghệ sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty.

Trang 10

Công nghệ sản xuất của công ty Cao Su Sao Vàng là quá trình sản xuất vừatheo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục Các nguyên liệu khác nhau đợc sửlý theo từng bước công nghệ khác nhau và cuối cùng kết hợp lại cho ra sảnphẩm.

Trang 11

Sơ đồ I Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng

Dây thép tánh

Ren răng hai đầu

Cắt tanhĐảo tanh

Cắt bavia th nh v nh ành vành ành vành tanh

Lồng ống nối,dập tanhNguyên vật liệu

Cao su sống Các hóa chất

Vải m nhành vành

Cắt,sấy tự nhiênSơ luyện

Thí nghiêm nhanh

Cán hình măt lốpTh nh hình ành vành lốp

định hình lốp

Lưu hóa lốp

Hỗn luyệnPhối liệuS ng,sành vành ấy

Kiểm tra th nh phành vành ẩm

Xé vảiCán trángSấy

đóng góiLưu hóa cốt hơiTh nh ành vành hình cốt hơiNhiệt luyện

Cắt cuộn v o ành vành ống sắt

Nhập kho

Trang 12

Nguyên vật liệu: gồm có cao su sống (cờ rếp) các hoá chất, vải mành, dây théptanh.

* Cao su sống: đem cắt nhỏ theo yêu cầu kỹ thuật sấy tự nhiên sau đó đem disơ luyện để làm giảm tính đàn hồi và làm tăng độ dẻo của cao su sống thuận lợicho quá trình hỗn luyện, cán tráng, ép suất lưu hoá sau này.

*Các hoá chất: đem sàng, sấy theo đúng yêu cầu kỹ thuật sau đó được cânđong, đo, đếm theo phối liệu đem trộn với cao su đã sơ luyện

*Hỗn luyện: Cao su và hoá chất được đem hỗn luyện để làm phân tán đồngđều các chất pha chế và cao su sống trong công đoạn này mẫu được lấy ra đemđi thí nghiệm nhanh để đánh giá chất lượng mẻ luyện.

*nhiệt luyện: để nâng cao nhiệt độ và độ dẻo, độ đồng đều của phối liệu saukhi đã được hỗn luyện và dào tạo ra các tính chất có lý cần thiết.

*Cán hình mặt lốp: cán hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng với kíchthước của bán thành phẩm mặt lốp xe đạp.

*Vành tanh được chế tạo: dây thép tanh đem đảo tanh và cắt theo chiều dàiđem den răng hai đầu và lồng vào ống nối và lập chắc lại Sau đó đem cắt bavia thành vành tanh và đã sang khâu thành hình lốp xe đạp

*Chế tạo cốt hơi: để phục vụ khâu lưu hoá lốp gồm các công đoạn chính, caosu đã nhiệt luyện lấy ra thành hình cốt hơi, đem lưu hoá thành cốt hơi.

*Thành hình và định hình lốp: Ghép các bán thành phẩm: vành tanh vải mànhcán tráng, mặt lốp tạo thành hình thù ban đầu của lốp xe đạp lốp sau khi định

Trang 13

hình theo tên giá được đa sang lưu hoá - công đoạn gia công nhiệt để phục hồilại tính đàn hồi, tính cơ lý của cao su.

*lưu hoá lốp: Là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất Sau lưu hoá songcao su sẽ phục hồi lại một số tính năng cơ lý quý báu.

*Đóng gói, nhập kho: Lốp xe đạp sống được đem đánh giá chất lượng, nhữngchiếc lốp đạt chất lượng mới đóng gói nhập kho.

IV.Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất

Để duy trì và phát triển sản xuất, công ty đã sắp xếp tổ chức sản xuất,cải tạo lại mặt bằng nhà xưởng, dần dần ổn định theo mô hình chuyên mônhoá, tập chung hoá, vừa sắp xếp vừa chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đa dạnghoá sản phẩm.

Quá trình sản xuất các sản phẩm của công ty Cao Su Sao Vàng được tổ chứcthực hiện ở bốn xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh cao su Thái Bình, nhà máypin- cao su Xuân Hoà, và một số xí nghiệp phụ trợ.

- Xí nghiệp cao su số 1: chuyên sản xuất lốp xe đạp, lốp xe mày,băng tảigioăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su.

- Xí nghiệp số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại ngoài ra còn có phânxưởng sản xuất tanh xe đạp.

- Xí nghiiệp cao su số 3: chủ yếu sản xuất săm lốp ô tô, xe máy, sản xuất thửnghiệp lốp máy bay dân dụng.

- Xí nghiệp cao su số 4: chuyên sản xuất một số loại săm xe đạp, xe máy.Chi nhánh Cao Su Sao Vàng ở Thái Bình: chuyên sản xuất một số loại săm, lốpxe đap(phần lớn là săm, lốp xe thồ) nằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

Trang 14

Nhà máy pin- cao su Xuân Hoà: có nhiệm vụ sản xuất pin khô mang nhãn hiệucon sóc, ắc quy, đIện cực, chất điện hoá học, và một số thiết bị điện nằm tạitỉnh Vĩnh Phúc.

Các đơn vị sản xuất phụ trợ: chủ yếu là các xí nghệp cung cấp năng lượng, ánhsáng, điện lực, điện máy, hơi đốt cho các xí nghiệp sản xuất chính.

- Xí nghiệp cơ điện: có nhiệm vụ cung cấp điện máy, lắp đặt sửa chữa về điệncho các xí nghiệp và toàn công ty.

- Xí nghiệp năng lượng: có nhiẹm vụ cung cấp hơi nén, hơi nóng và nước chocác đơn vị sản xuất kinh doanh chính, cho toàn bộ công ty.

- Xí nghiệp dịch vụ thương mại: có nhiệm vụ tiêu thụ các sản phẩm của côngty sản xuất ra.

- Phân xưởng kiến thiết nội bộ và vệ sinh công nghiệp: có nhiệm vụ xây dựngvà kiến thiết nội bộ sửa chữa các tài sản cố định và làm sạch các thiết bị máymóc.

Nhìn chung về mặt tổ chức các xí nghiệp, phân xưởng đều có một giám đốc xínghiệp hay một giám đốc phân xưởng phụ trách về cung cấp nguyên vật liệu vànhập kho sản phẩm hoàn thành Ngoài ra còn có các phó giám đốc xí nghiệphay phó giám đốc phân xưởng trợ giúp việc điều hành phụ trách sản xuất, phâncông ca kíp, số công nhân đứng máy, chấm công các xí nghiệp Ngoài ra hàngnăm công ty tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại những cán bộ công nhân viêntuyển dụng, công nhân kỹ thuật, kỹ sư kinh tế kỹ thuật.

V Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Trang 15

Là một doanh nghiệp nhà nước công ty Cao Su Sao Vàng tổ chức bộmáy quản lý theo cơ chế Đảng lãnh đạo, công đoàn tham gia quản lý, giám đốcđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào đềucó bộ máy tổ chức với chức năng điều hành chung các hoạt động, vì vậy côngty đã thành lập bộ máy quản lý và sản xuất như sau.

Đứng đầu là ban giám đốc công ty gồm sáu người trong đó ban giám đốcgồm một giám đốc và ba phó giám đốc.

- Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý có quyền hành cao nhất củacông ty và có trách nhiệm chỉ huy toàn bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm trướccấp trên về tình hình sử dụng vốn và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh vàcác loại hoạt động khác của công ty Giám đốc chỉ huy mọi hoạt động thôngqua các trưởng phòng hoặc uỷ quyền cho các phó giám đốc.

- Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ giúp giám đốc về mặt kỹ thuật phụtrách khối kỹ thuật và theo sự chỉ huy, phân công của giám đốc về mặt kỹ thuậtkế hoạch, công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho giám đốc trong việc đặt ra cácquyết định có liên quan đến kỹ thuật máy móc thiết bị.

- Phó giám đốc sản xuất kinh doanh là người cố vấn cho giám đốc và thựchiện các nhiệm vụ được giao về kinh doanh- sản xuất như: nghiên cứu tìm hiểuthị trường, xây dựng các chiến lược kinh doanh đẩy mạnh công tác tiêu thụsản phẩm, tìm các đối tác liên doanh, liên kết.

- Văn phòng đảng uỷ: thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong công tythông qua văn phòng đảng uỷ trong công ty.

Trang 16

- Văn phòng công đoàn: có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao độngtrong công ty thông qua văn phòng công đoàn các chức năng được tổ chức theoyêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty đứng đầu là các trưởng phòngvà các phó trưởng phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc đồng thờicũng có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanhthông suốt

- Phòng kỹ thuật cơ năng: chịu trách nhiện toàn bộ về cơ ký năng lượng,động lực và an toàn trong công ty

- Phòng kỹ thuật cao su: chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công nghệ sản xuấtcác sản phẩm cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của thịtrường.

- Phòng kiểm tra chất lượng: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng các mẻ luyệnkiểm tra chất lượng các sản phẩm nhập kho.

- Phòng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các biện pháp cácđề án đầu tư xây dựng theo chiều rộng chiều sâu, theo kế hoạch đã định, trìnhcác dự án khả thi về kế hoạch xây dựng phụ trách xây dựng cơ bản.

- Phòng tổ chức hành chính: tổ chức quản lý nhân sự lập kế hoach tiền ơng, tiền thưởng và thực hiện quyết toán hàng năm, giải quyết chế độ chínhsách cho người lao động tổ chức các hoạt động thi đua khen thưởng, kỷ luậtvà công tác.

- Phòng điều độ: đôn đốc quan sát tiến độ sản xuất kinh doanh điều tiết sảnxuất có số lượng hàng ngày, hàng tuần hàng tháng dể công ty có phương án kịpthời.

Trang 17

- Phòng quân sự bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ tài sản vật tư hàng hoácũng như con người trong công ty phòng chống cháy nổ, xây dựng và huấnluyện lực lượng dân quân tự vệ.

- Phòng kế hoạch thị trường: lập trình duyệt kế hoạch kinh doanh hàngtháng, hàng năm mua sắm vật tư thiết bị cho sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sảnphẩm và làm công tác tiếp thị quảng cáo.

- Phòng tài chính kế toán: giải quyết toàn bộ các vấn đề về hạch toán tàichính, tiền tệ, lập kế hoạch tài chính và quyết toán tài chính hàng năm.

- Phòng đối ngoại suất nhập khẩu: nhập khẩu vật tư hàng hoá cần thiết màtrong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chất lượng chưa đạtyêu cầu, suất khẩu sản phẩm của công ty.

- Phòng đời sống; khám chữa bệnh cho công nhân viên, thực hiện kế hoạchphòng dịch sơ cấp các trường hợp tai nạn bệnh nghề nghiệp.

- Các đơn vị sản xuất kinh` doanh: bao gồm 7 xí nghiệp, một phân xưởngmột chi nhánh cao su Thái Bình, một nhà máy pin cao su Xuân Hoà

Trang 19

CHƯƠNG II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CUNG ỨNG, DỰ TRỮ VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ

Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hànhđược dều đặn, liên tục thì phải thường xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyênvật liệu, năng lượng đủ về số lượng, kịp về thời gian đúng quy cách phẩm chất.Đây là một vấn đề bắt buộc mà nếu thiếu thì không thể có quy trình sản xuấtsản phẩm được, là một tất yếu khách quan, một điều kiện chung cho mọi nềnsản xuất xã hội

I.Khái niệm vật tư

1.Khái niệm vật tư

Vật tư là những đối tượng được dự trữ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, hay nói cách khác vật tư là cái mà người lao độngdùng sức lao động và công cụ lao động của mình tác động vào và biến chúngthành những sản phẩm hữu ích cho xã hội.

2 Phân loại

Vật tư bao gồm rất nhiều loại khác nhau với nội dung kinh tế công cụ vàtính năng lý hoá học khác nhau Để có thể quản lý một cách chặt chẽ, người taphân loại vật tư ra thành 3 loại:

- Nguyên vật liệu - Công cụ, dụng cụ- Hàng hoá

*Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động tham gia vào quá trìnhsản xuất của doanh nghiệp, bị biến đổi hoặc bị tiêu hao trong quá trình đó để

Trang 20

tạo ra sản phẩm Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trìnhsản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, nguyên vật liệu được chia thànhcác loại sau:

+Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nênthực thể vật chất của sản phẩm

+Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ tác dụng phụ trong quá trìnhsản xuất, làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ chocông tác quản lý, bao gói sản phẩm như: các loại hương liệu, bao bì, vật liệuđóng gói, dầu mỡ bôi trơn máy móc, giẻ lau…

+Nhiên liệu: bao gồm các loại nguyên vật liệu cho nhiệt lượng ở thểlỏng, khí, rắn như: xăng dầu, than củi, hơi đốt để phục vụ cho công nghệ sảnxuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.

+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế khisửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.

+ Thiết bị và vật liệu XDCB: Bao gồm các loại thiết bị phương tiện lắpđặt vào các công trình XDCB của doanh nghiệp hiện đang dự trữ tại doanhnghiệp.

+ Phế liệu : Là các loại vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất sảnphẩm như: Phế liệu thu hồi khi thanh lý TSCĐ.

+Vật liệu khác là các loại vật liệu phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm ngoài các loại kể trên.

Trang 21

*Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động hoặc có giá trị nhỏ hoặc cóthời gian sử dụng ngắn được mua vào để phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh : dụng cụ việc làm, đồ dùng quản lý, đồ dùng bảo hộ lao động

Toàn bộ dụng cụ , công cụ được chia thành:+Công cụ, dụng cụ

+ Bao bì vận chuyển

+Công cụ, dụng cụ cho thuê

Những công cụ, dụng cụ thuộc loại này cũng phải thay thế thường xuyênnên xếp vào TSLĐ của doanh nghiệp.

*Hàng hoá: Khác với nguyên vật liệu, hàng hoá là những đối tượng muavào với mục đích để bán ra và không qua chế biến công nghiệp Hàng hoá baogồm có nhiều loại và được phân loại theo:

+ Giá trị của hàng hoá

+ Căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá lưu kho có thể phân loại theo cáctiêu thức khác nhau như: hình dáng, kích thước, tính dễ vỡ hay không Đểphân chúng thành các nhóm loại khác nhau.

3 Quản lý vật tư

Quản lý là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đốitượng quản lý để phối hợp hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đã đsản xuấtra của tổ chức.

Quản lý vật tư là quá trình theo dõi hưỡng dẫn điều chỉnh kiểm tra sựcung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Trang 22

Quản lý vật tư bao gồm các công tác như: Dự báo, kế hoạch hoá tổ chứcthực hiện Hạch toán, kiểm tra và điều chỉnh cung ứng, dự trữ và sử dụngnguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Nhiệm vụ chính của công tác quản lý vật tư trong doanh nghiệp là đảmbảo viẹc cung ứng vật tư đúng yêu cầu của sản xuất giám sát chặt chẽ việc sửdụng vật tư, chấp hành tốt chế độ quản lý vật tư triệt để thực hành tiết kiệm vậttư.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên công tác quản lý vật tư trong doanhnghiệp cần phải quán triệt các yêu cầu sau đây:

-Trước hết phải phục vụ đắc lực cho sản xuất việc tổ chức cung ứng vậttư kỹ thuật cho sản xuất phải đảm bảo các nhu cầu về số lượng, chủng loại, quycách phẩm chất vật tư và đúng thời hạn góp phần hoàn thành tốt kế hoạch củadoanh nghiệp

-Chủ động đảm bảo vật tư cho sản xuất, khai thác triệt để mọi khả năngvật tư sẵn có trong nội bộ doanh nghiệp, địa phương và trong nước, tích cực sửdụng vật tư thay thế những loại vật tư khan hiếm hoặc phải nhập khẩu

-Đáp ứng đầy đủ nhu cầu của sản xuất đồng thời phải đảm bảo hiệu quảkinh tế của sản xuất và thực hành tốt chế độ hạch toán kinh tế.

II Định mức tiêu hao vật tư

1.Định mức tiêu hao vật tư là gì

Định mức tiêu hao vật tư là sự quy định mức hao phí vật liệu cần thiếtcho việc tạo ra sản phẩm nhất định.

2.Các phương pháp xây dung định mức tiêu hao vật tư

Trang 23

*Phương pháp thống kê: là phương pháp xây dựng định mức từ nhữngsố liệu thống kê và mức tiêu hao vật liệu của kỳ trước Phương pháp này có ưuđiểm là đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụmg, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất.Song nhược điểm của nó là chưa thực sự khoa học chính xác, đôi khi chứađựng các yếu tố lạc hậu của kỳ trước.

*Phương pháp thực nghiệm: theo phương pháp này định mức được xâydựng dựa vào kết quả trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trường sau đó tiếnhành nghiên cứu các điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi các kếtquả đã tính toán hoặc tiến hành sản xuất thử trong một thời gian Phương phápnày áp dụng cho nhiều xí nghiệp hoá chất, luyện kim, thực phẩm dệt.

*Phương pháp phân tích: là phương pháp có đầy đủ căn cứ kỹ thuật dođó được coi là phương pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu hao vật liệu.Phương pháp này là sự kết hợp bởi hai phương pháp tính toán về kinh tế và kỹthuật với việc phân tích toàn diện các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiêu hao vậttư trong quá trình sản xuất sản phẩm để xác định mức tiêu hao vật tư cho kỳ kếhoạch.

Mức tiêu hao được xác định cho từng loại nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, động lực trong đó quan trọng và phức tạp hơn tất cả là xây dựng mức tiêuhao nguyên vật liệu chính Do vậy khi xây dựng định mức tiêu hao nguyên vậtliệu chính cần phải nghiên cớu cơ cấu của mức Cơ cấu đó bao gồm:

-Mức tiêu hao thuần tuý được biểu hiện ở trọng lượng của sản phẩm saukhi đã chế tạo song, là phần nguyên liệu trực tiếp tạo ra sản phẩm.

Trọng lượng ròng của 1 sản phẩm

= Mức tiêu hao nguyên

liệu cho 1 sản phẩm

-Mức phế liệu

Trang 24

- Mức phế liệu là phần tổn thất có tính công nghệ sau khi chế tạo sảnphẩm

Mức phế liệu gồm có: phế liệu còn sử dụng được và phế liệu bỏ đi.+Phế liệu còn sử dụng được chia làm hai loại: loại được dùng để sảnxuất ra sản phẩm đó(phế liệu dùng lại) và loại được dùng để sản xuất ra sảnphẩm khác.

+Phế liệu bỏ đi là phế liệu không dùng đượcvào việc sản xuất sản phẩmnữa

Nghiên cứu cơ cấu mức tiêu hao nguyên vật liệu chính nhằm hạn chếmức tổn thất của nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm.

III.Lập kế hoạch cung ứng vật tư

Việc lập kế hoạch mua sắm vật tư là khâu quan trọng của kế hoach sảnxuất và tài chính doanh nghiệp Việc xây dựng kế hoạch mua sắm kịp thời vàcó chất lượng sẽ đảm bảo được các yếu tố sản xuất có hiệu quả Bản thân chấtlượng của kế hoạch và sự phân phối đúng đắn nguồn vật tư trong nền kinh tếquốc dân cũng phụ thuộc vào một phần kế hoạch mua sắm vật tư ở doanhnghiệp.

Việc lập kế hoạch là do phòng vật tư thực hiện Đặc điểm của công việclập kế hoạch là đa dạng và phức tạp, do tính nghiệp vụ và cụ thể cao, công việcnày đòi hỏi người làm công tác lập kế hoạch vật tư phải có trình độ hiểu biết vềnghiệp vụ kỹ thuật, hiểu biết về công nghệ sản xuất ở doanh nghiệp Các nộidung chính cần được xác định dể làm căn cứ lập kế hoạch như sau:

Trang 25

-Nghiên cứu thị trường các yếu tố sản xuất để thâm nhập thị trường, xácđịnh thị trường đáp ứng được nhu cầu vật tư cho doanh nghiệp về số lượng,chất lượng và giá cả.

-Nghiên cứu nhiệm vụ sản xuất trong năm kế hoạch và khả năng tiêu thụsản phẩm, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vật tư trong năm báocáo.

-Xác định nhiệm vụ sản xuất trong năm kế hoạch

-Xác định thống kê bảng vật tư sử dụng trong năm kế hoạch Xây dựngvà điều chỉnh các loại định mức tiêu hao vật tư : định mức tiêu hao nguyên vậtliệu, định mức sử dụng công xuất thiết bị máy móc và định mức dự trữ các loạivật tư.

-Xác định nhu cầu vật tư cho toàn doanh nghiệp, tính toán về nguồn vậttư lên bảng nhu cầu vật tư cho doanh nghiệp.

Việc lập kế hoạch chính xác về nhu cầu và nguồn vật tư cho doanhnghiệp có ý nghĩa rất to lớn trong việc thực hiện tiết kiệm vật tư cho doanhnghiệp cũng như trong công tác hoạch toán kinh doanh của doanh nghiệp Vìdựa trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ đặt mua được hoặc ký hợp đồng mua đượcnhững loại vật tư phù hợp với mục đích sử dụng, tránh được tình trạng thừa,thiếu vật tư trong quá trình sản xuất.

Kế hoạch cung ứng vật tư của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợpnhững tài liệu tính toán kế hoạch, là hệ thống các bảng biểu cân đối vật tư.Nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo vật tư tốt nhất cho sản xuất Vì vậy kế hoạchcung ứng vật tư phải xác định được lượng vật tư cần thiết có trong kỳ kế hoạch

Trang 26

cả về số lượng, chất lượng và thời gian Ngoài ra còn phải xác định rõ nguồnvật tư để thoả mãn nhu cầu về vật tư của doanh nghiệp.

Việc lập kế hoạch cung ứng vật tư của tháng, quý, năm Trong quá trình lậpkế hoạch người lập kế hoạch phải nắm vững các thông tin về tình hình sảnxuất trong doanh nghiệp cụ thể là:

-Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

-Kế hoạch sửa chữa lứn thiết bị máy móc

-Kế hoạch phát triển và đổi mới công nghệ sản xuất -Định mức tiêu hao vật tư cho từng loại sản phẩm

-Số lượng vật tư tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch-Lượng vật tư dự trữ cuối kỳ cho từng loại vật tư

Sau khi kế hoạch cung ứng vật tư được lập doanh nghiệp cần xác địnhnhu cầu vật tư cho kế hoạch, tìm nguồn cung ứng vật tư cho nhu cầu đã đượclập.

Trong một doanh nghiệp nếu tổ chức khâu lập kế hoạch về nhu cầu vậttư và quản lý công tác thu mua vật tư được chính xác, hợp lý và chặt chẽ thì sẽgiúp doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả sử dụng vật tư ngay từ khâu đầucủa quá trình sản xuất.

IV.Xác định nhu cầu vật tư.

Các bộ phận sản xuất nói chung phải chủ động tham gia và tính toán nhucầu vật tư cụ thể của bộ phận mình Việc xác định nhu cầu vật tư vừa giúp chocác bộ phận cung ứng vật tư cho doanh nghiệp có căn cứ thực tế tổ chức phụcvụ các yêu cầu tiêu dùng vật tư của từng bộ phận theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Trang 27

Trong quá trình sản xuất nhu cầu vật tư của các bộ phận sản xuất có rấtnhiều loại:

-Nhu cầu về vật tư cho sản xuất theo nhiệm vụ của doanh nghiệp giaocho

-Nhu cầu về vật tư dự kiến tăng lên

-Nhu cầu vật tư cho việc chế biến thử sản phẩm mới, áp dụng những cảitiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất

-Nhu cầu vật tư cho việc sửa chữa, bảo quản máy móc, thiết bị hoặc nhàxưởng.

Mỗi nhu cầu trên phải xác định cụ thể về khối lượng, quy cách, chấtlượng theo đúng chủng loại vật tư, thời gian cần dùng và các yêu cầu cung ứng.

*Các phương pháp xác định nhu cầu vật tư -Phương pháp tính theo mức sản phẩm Nsx = Qi * mi

Trong đó: Nsx : nhu cầu vật tư cần dùng để sản xuất sản phẩm iQi : số lượng sản phẩm loại i sản xuất trong kỳ kế hoạch

mi : mức sử dụng vật tư cho một đơn vị sản phẩm -Phương pháp xác định theo mức sử dụng bình quân của sản phẩm Nsx = Qi * m

Trong đó: Nsx :Lượng vật tư dùng để sản xuất sản phẩm iQi :Mức sử dụng vật tư bình quân của 1 sản phẩm m :Số lượng sản phẩm i sản xuất trong kỳ kế hoạch*Phương pháp tính theo hệ số biến động

Nsx = Nbc *Tsx * Hsd

Trang 28

Trong đó: Nbc :Số vật tư đã sử dụng năm trước Tsx : Nhịp độ sản xuất kỳ kế hoạch

Hsd: Hệ số sử dụng vật tư năm kế hoạch so với năm trước- trên cơ sở xác định được khối lượng vật tư cần dùng trong kỳ ta tiếnhành xác định khối lượng vật tư

Hay theo mô hình Wilson ta có khối lượng vật tư cần đặt hàng trongnăm (Q) được tính theo công thức:

Q =

Trong đó:

D: Nhu cầu vật tư sử dụng trong nămS : Chi phí cho mỗi lần đặt hàng

H: Chi phí cho 1 đơn vị hàng dự trữ trong năm

Số lượng vật tư cần mua mỗi lần được xác định bằng công thức

Khối lượng vật tư dự kiến cuối kỳ+

Khối lượng vật tư dự kiến sử dụng trong kỳ-

Khối lượng vật tư thực tế dự trữ đầu kỳ=

Khối lượng vật tư cần mua trong kỳ

Số lượng vật tư cần mua trong kỳ

Số lượng vật tư cần mua mỗi lần

Số lần mua vật tư trong kỳ

Trang 29

- Xác định số lần đặt hàng trong năm

Trong đó :

n: Số lần đặt hàng trong năm

D: Nhu cầu tiêu dùng vật tư trong năm

H: Chi phí cho một đơn vị hàng dự trữ trong nămS: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng

- Khoảng cách giữa 2 lần cung cấp

1.khái niệm và vai trò của dự trữ

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, đạt hiệu quảkinh tế cao, đòi hỏi phải có 1 số lượng nguyên vật liệu cần thiết để dự trữ

Lượng nguyên vật liệu dự trữ hay còn gọi là mức dự trữ nguyên vật liệulà lương nguyên vật liệu tồn kho cần thiết, được quy định để đảm bảo cho quátrình sản xuất tiến hành được bình thường Yêu cầu dự trữ vừa đủ, không thừa

2SD *H=

cc =nTlv

Trang 30

vì sẽ tốn kém chi phí bảo quản, chi phí ứ đọng vốn, không thiếu vì làm sản xuấtgián đoạn.

Nếu dự trữ vật tư hàng hoá, tiền vốn Bị thiếu làm cho hoạt động sảnxuất kinh doanh gián đoạn, làm giảm uy tín của doanh nghiệp, làm cho kháchhàng không vừa lòng, gây ra những thiệt hại cho khách hàng và doanh nghiệp.Ngược lại nếu dự trữ quá lớn sẽ làm tăng chi phí dự trữ,làm giảm hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

Người quản lý ở các doanh nghiệp, các tổ chức và ở mỗi gia đình đều phải-Chú ý xem xét và quyết định thời điểm mua hàng và số lượng mỗi lần muahàng

-Chú ý đến các biện pháp giảm chi phí dự trữ

Quản lý dự trữ có một vai trò quan trọng vì các lý do sau:

-Các nhà cung cấp không thể đáp ứng được đúng số lượng, chủng loại chấtlượng vật tư hàng hoá đúng thời điểm mà khách hàng cần.

-Một số trường hợp do dự trữ vật tư hàng hoá mà người ta thu được lợi nhuậncao.

-Cần có kho vật tư hàng hoá dự trữ để duy trì hoạt động bình thường giảm sựbất thường

-Có dự trữ tốt mới đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng.

-Quản lý tốt dự trữ vật tư hàng hoá góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

 Hệ thống dự trữ nhiều giai đoạn và hệ thống dự trữ nhiều cấp+Hệ thống dự trữ nhiều giai đoạn

Trang 31

Quá trình sản xuất sản phẩm nếu được chia ra nhiều giai đoạn công nghệkhác biệt hoặc tách nhau, thì giữa các giai đoạn đó cần có dự trữ Do vậy,chúng ta cần quan tâm tới quản lý dự trữ theo nhiều giai đoạn đó Trong hệthống dự trữ này, vật tư hàng hoá bị thay đổi về hình thái vật chất qua các giaiđoạn

+Hệ thống dự trữ nhiều cấp

Trong hệ thống này, vật tư hàng hoá về cơ bản không thay đổi về hình tháivật chất qua các cấp, từ doanh nghiệp sản xuất đến các kho hàng, các đại lý,người bán buôn, người bán lẻ.

2.Hệ thống quản lý dự trữ

Công ty sản xuất

Khách h ngành vành

Người bán lẻ

Khách h ngành vành Người bán

Đại lý bán buônĐại lý bán

Trang 32

Có 2 câu hỏi chính mà nhà quản lý dự trữ phải trả lời là khi nào đặt hàngvà đặt bao nhiêu?

-Người ta đặt hàng khi mức dự trữ giảm xuống dưới một mức tối thiểu gọilà dự trữ báo động đặt hàng hoặc đặt hàng khi hết hoàn toàn.

*Đặt bao nhiêu?

Trả lời câu hỏi này phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

-Lượng hàng tuỳ theo khả năng kho chứa Tuy nhiên, mua theo khả năngkho chứa có thể chúng ta dự trữ quá mức cần thiết hoặc dự trữ không đủ.

-Tuỳ theo khả năng về vốn, tình trạng cũng có thể xẩy ra như trên tức làquá nhiều hoặc quá ít hoặc quá nhiều không đủ kho chứa hàng.

-Tuỳ theo mức tiêu dùng vật tư( theo dự báo) từ lần đặt hàng này đến lầnđặt hàng sau Phương pháp này khá tốt nếu ta dự báo chính xác mức tiêu dùng.

-Tuỳ theo mức độ khó khăn của mặt hàng, mức chi phí đặt hàng, chi phíbảo quản và giá trị của vật tư hàng hoá Tuỳ theo trọng tải của phương tiện vậntải và chi phí vận chuyển.

Tóm lại: ta có thể lựa chọn giữa 2 hệ thống quản lý dự trữ sau:

+Hệ thống có số lượng vật tư cố định và chu kỳ thay đổi( hệ thống điểm

Trang 33

+Hệ thống có chu kỳ cố định và số lượng đặt hàng thay đổi( hệ thống táitạo dự trữ định kỳ)

Hệ thống thứ nhất nhằm đặt hàng khi mức dự trữ giảm xuống một mứcxác định gọi là điểm đặt hàng, có ngày đặt hàng thay đổi.

Nguyên tắc của hệ thống thứ 2 là ở một thời điểm cố định hàng tháng hoặchàng quý, chắng hạn người ta đánh giá mức dự trữ còn lại và đặt hàng một sốlượng xác định sao cho đạt được một mức cố định gọi là mức tái tạo dự trữ

a Hệ thống điểm đặt hàng

Nguyên tắc của hệ thống này là thực hiện việc đặt hàng khi mức dự trữgiảm xuống một mức lý thuyết( điểm đặt hàng) hay dự trữ báo động( điểm báođộng) Mức dự trữ này đảm bảo yêu cầu cho sản xuất đến khi nhận được hàngtừ người cung cấp Vì vậy, mức dự trữ báo động nhỏ nhất là bằng nhu cầu sửdụng vật tư trong thời kỳ thu nhận( từ lúc đặt hàng đến khi nhận hàng về kho)nếu không sẽ thiếu vật tư để cung cấp cho quá trình sản xuất

Hệ thống đặt hàng có: t1 t2  t3 Q1 = Q2 = Q3

Q0 = Q1 + Qt1 = Q2 + Qt2 = Q3 + Qt3 R= Qđ + Qnđ * t2

Trang 34

Trong đó:

Q1, Q2, Q3 : Lượng vật tư tồn kho tại thời điểm cuối của t1,t2, t3 t1,t2, t3 : Khoảng thời gian định kỳ giữa 2 lần đặt hàng Qt1, Qt2, Qt3 : Lượng vật tư mua sắm ở thì điểm cuối của t1,t2, t3 Q0 : Lương vật tư lớn nhất trong kho

R : Lượng vật tư hiện còn tại thời điểm đặt hàng Qđ : Lượng vật tư dự trữ bảo hiểm

Qnđ : Lượng vật tư tiêu dùng cho sản xuất kinh doanh bình quântrong 1 ngày đêm

Mức dự trữ

Thời giant

D=

Trang 35

t2 : Thời gian thực hiện đơn đặt hàng

Hệ thống này có ưu điểm: Khi có yêu cầu người cung cấp sẽ chuyển tới mộtlượng vật tư luôn cố định đã định trước nhưng thời gian giao hàng của các lầnkhông bằng nhau Nếu nhu cầu vật tư hàng hoá

Cho sản xuất kinh doanh tăng nhanh hoặc có những biến động lớn ta có thể đặthàng kịp thời( nếu các nhà sản xuất luôn sẵn sàng)

Trong hệ thống này, người quản lý phải có các biện pháp theo dõi chặt chẽlượng vật tư còn tồn kho để biết rõ khi nào đặt hàng.

Hệ thống này được áp dụng phù hợp nhất khi thoả mãn các yếu tố sau:+Dòng yêu cầu vật tư hàng hoá có mức biến động lớn

+Những sản phẩm có giá trị cao cần phải hạn chế tình trạng thiếu hụt sảnphẩm dự trữ vì chúng gây thiệt hại lớn.

+Hệ thống sản phẩm linh hoạt+Có dự trữ ở nhà cung cấp

b.Hệ thống tái tạo chu kỳ( hệ thống dự trữ định kỳ)

Hệ thống tái tạo chu kỳ có : t1=t2 = t3

Q1  Q2  Q3Qt1 Qt2 Qt3 Q0 = Q1 + Qt1 = Q2 + Qt2 = Q3 + Qt3

Yêu cầu trung bình trong thời kỳ giao nhận trung bình +

Dự trữ bảo hiểm

=Điểm đặt

h ngành vành

Trang 36

Hệ thống này nhằm kiểm tra mức độ tồn kho theo khoảng thời gian đềuđặn và đặt hàng bằng lượng sản phẩm dự trữ đã tiêu thụ kỳ trước Số lượng đặthàng bằng hiệu số giữa mức tái tạo và só lượng tồn kho.

Khi mức tái tạo được ấn định ở mức cao, mức dự trữ trung bình sẽ caovà chi phí bảo quản lớn Ngược lại, nếu mức tái tạo quá thấp ta được mức dựtrữ trung bình thấp nhưng mức độ rủi ro thiếu hụt dự trữ sẽ cao

Ưu điểm của hệ thống tái tạo chu kỳ là người cung cấp sau một thời giancố định sẽ giao hàng, không cần thiết tình hình sản xuất của công ty như thếnào Số lượng mới lần giao thay đổi tuỳ theo số lượng tồn kho Hệ thống sẽlàm gián đoãn kinh doanh trong nội bộ một chu kỳ nếu có sự thay đổi đột ngộtcủa nhu cầu vật tư làm cho hệ thống không thể thích nghi được Để tránh điềuđó người ta phải chấp nhận mức dự trữ bảo hiểm lớn.

Nhu cầu trung bình trong thời kỳ tái tạo

Dự trữ bảo hiểm+

=Mức tái tạo dự trữ

Qt1 Qt2 Qt3Q3

2Mức dự

trữ

Trang 37

Tóm lại: hệ thống tái tạo dự trữ định kỳ có hiệu quả khi:+Yêu cầu và thời kỳ giao nhận ít thay đổi

+Sản xuất kinh doanh tiến hành tương đối đều đặn ít có những biến độnglớn.

+Không thể yêu cầu hay đặt hàng một cách thường xuyên.

+Các nhà cung cấp luôn tổ chức giao hàng định kỳ thường xuyên chonhiều nhà sản xuất kinh doanh.

+Vật tư hàng hoá có giá trị thấp( hoặc cho phép chậm thanh toán) vì sốlượng dự trữ lớn không làm tăng đáng kể chi phí dự trữ

*Mô hình dự trữ vật tư -hàng hoá(Mô hình Wilson)

Số lượng đặt hàng tối ưu là số lượng làm cực tiểu tổng chi phí dự trữ(chi phíbảo quản, chi phí đặt hàng) Số lượng đặt hàng tối ưu chỉ có thể có được khiđảm bảo tổng 2 loại chi phí sau thấp nhất.

Chi phí lưu kho (gồm: khấu hao nhà kho, chi phí điện và vật liệu khác đểbảo quản, lương nhân viên coi kho, chi phí bảo quản kho) tăng cùng với giámua vật tư hàng hoá và ố lượng dự trữ Để giảm chi phí này, cần phải nhập khonhiều lần( thực hiện nhiều lần đặt hàng trong một năm) với số lượng nhỏ.

Chi phí thực hiện một lần đặt hàng hoặc một lần đưa vào sản xuất tăng tỷlệ với số lần đặt hàng và như vậy phải nhập ít nhất với số lượng lớn ở mỗi lầnnhập.

Tổng chi phí có liên quan đến lượng dự trữ vật tư hàng hoá là:S*D/Q

+

TC

Trang 38

Ta có số lượng đặt hàng tối ưu là Q* = 2HDS R=0Khi đó tổng chi phí nhỏ nhất là:TC(Q*) = Q* *H/2 + S*D/Q*Trong đó:

D: Là số lượng vật tư hàng hoá nhu cầu trong nămQ:Là số lượng một lần đặt hàng

S: Chi phí cho một lần đặt hàng

H: Chi phí cho một đơn vị hàng dự trữ trong nămƯu điểm của mô hình Wilson

+Các tham số sử dụng trong mô hình ít, đơn giản

+Mô hình có thể khái quát hoá dễ dàng cho nhiều loại sản phẩm và nhiều loạichi phídt phù hợp với từng loại hoạt động doanh nghiệp

+Số lương Q* ít nhạy cảm với sai số của tham số được sử dụng ( chi phí dựtrữ, chi phí đặt hàng, nhu cầu trong năm)

Tồn tại của mô hình là ràng buộcvề khối lượng dự trữ vốn.

c.Dự trữ bảo hiểm.

Trong thực tế hệ thống quản lý phải đối mặt với nhiều biến động

-Nhu cầu vật tư cho sản xuất kinh doanh là tổng hợp các yêu cầu riêng rẽngẫu nhiên.

-Nhà cung cấp không tuân thủ thời hạn cung cấp, giao nộp sản phẩm

Trang 39

-Do kiểm tra thu nhận vật tư đã loại bỏ các vật tư không đạt yêu cầu dẫnđến thiếu hụt so với dự kiến ban đầu.

-Do thời tiết khí hậu( mưa gió, bão lũ…) làm ảnh hưởng tới vận chuyển-Do yếu tố ngẫu nhiên khác

Sự tồn tại nhiều loại biến động buộc các nhà quản lý nếu muốn tránh ”cháykho” giảm doanh thu bán hàng, mất uy tín phải dự kiến thực hiện một lượng dựtrữ bảo hiểm.

3 Lựa chọn nguồn cung cấp.

Do giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sảnphẩm( khoảng từ 50%- 70% đối với doanh nghiệp sản xuất và cao hơn đối vớidoanh nghiệp thương mại) nên việc lựa chọn nguồn cung cấp hàng có chấtlượng tốt, giá cả rẻ nhất, chi phí vận chuyển thấp nhất sẽ có ảnh hưởng khôngnhỏ tới giá thành sản phẩm Do đó làm tăng lợi nhuận có thể thu được.

Nếu có quá ít nguồn cung cấp, mỗi nguồn sẽ cung cấp cho doanh nghiệpvới số lượng lớn thì doanh nghiệp sẽ có những lợi nhuận như: có lợi thế muabán với số lượng lớn, độ tin cậy giữa bên mua và bên bán có thể về lâu dài trởthành khách hàng truyền thống… nhưng phải chịu rủi ro cao, đôi khi có thể bịép giá.

Nếu có quá nhiều nguồn cung cấp thì doanh nghiệp có thể giảm độ rủi rotránh được sự ép giá… nhưng không được giảm giá do mua ít, doanh nghiệpkhó trở thành bạn hàng trưyền thống của người cung cấp hàng, tính ổn định vềgiá cả chất lượng vật liệu không cao.

Nhu cầu sử dụng vật tư trung bình 1 ng y ành vành đêm*

Số ng y dành vành ự trữ bảo hiểm=

Qbh

Trang 40

b.Phân loại kho

Căn cứ vào công dụng của kho người ta chia kho ra thành: kho nguyênvật liệu chính, kho nguyên vật liệu phụ, kho nhiên liệu, kho bán thành phẩm,kho máy móc thiết bị phụ tùng, kho thành phẩm, kho phế liệu.

Căn cứ vào phương pháp bảo quản người ta chia thành: “kho trong nhà”là kho có thể ngăn cách được các ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bênngoài như: mưa, nắng…”kho ngoài trời” là những sân bãi xung quanh chỉ cóhàng rào bao chắn, kho này được dùng để bảo quản các loại vật tư không hoặcít chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên.

Kho và các thiết bị trong kho là phương tiện quan trọng để đảm bảo giữgìn toàn vẹn số lượng và chất lượng các loại vật tư trong doanh nghiệp.Về mặttổ chức sản xuất, kho là điểm xuất phát và là điểm cuối cùng của sản xuất

2.Nhiệm vụ và nội dung của quản lý kho

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cán hình măt lốp Th nh hình  à - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
n hình măt lốp Th nh hình à (Trang 11)
Sơ đồ I. Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
t cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng (Trang 11)
Trong hệ thống này, vật tư hàng hoá về cơ bản không thay đổi về hình thái vật chất qua các cấp, từ doanh nghiệp sản xuất đến các kho hàng, các đại lý,  người bán buôn, người bán lẻ. - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
rong hệ thống này, vật tư hàng hoá về cơ bản không thay đổi về hình thái vật chất qua các cấp, từ doanh nghiệp sản xuất đến các kho hàng, các đại lý, người bán buôn, người bán lẻ (Trang 31)
Để phân tích tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm, cần phải xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương  đối sau: - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
ph ân tích tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm, cần phải xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối sau: (Trang 51)
*Phân tích mối liên kết giữa tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng các loại nguyên vật liệu đến kết quả sản xuất kinh doanh - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
h ân tích mối liên kết giữa tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng các loại nguyên vật liệu đến kết quả sản xuất kinh doanh (Trang 56)
Bảng 2: Tình hình thực hiện kế hoạch mua vật tư năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 2 Tình hình thực hiện kế hoạch mua vật tư năm 2001 (Trang 65)
Bảng 2: Tình hình thực hiện kế hoạch mua vật tư năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 2 Tình hình thực hiện kế hoạch mua vật tư năm 2001 (Trang 65)
Theo số liệu trong bảng ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư chỉ đạt - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
heo số liệu trong bảng ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư chỉ đạt (Trang 68)
Bảng 4: Báo cáo xuất – nhập – tồn kho cuối năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 4 Báo cáo xuất – nhập – tồn kho cuối năm 2001 (Trang 71)
Bảng 4: Báo cáo xuất – nhập – tồn kho cuối năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 4 Báo cáo xuất – nhập – tồn kho cuối năm 2001 (Trang 71)
Bảng 5: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu cuối năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 5 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu cuối năm 2001 (Trang 72)
Bảng 5: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu cuối năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 5 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu cuối năm 2001 (Trang 72)
Bảng 6: Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu chính năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 6 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu chính năm 2001 (Trang 76)
Bảng 6: Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu chính năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 6 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu chính năm 2001 (Trang 76)
Bảng 7: Tình hình sử dụng vật liệu phụ năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 7 Tình hình sử dụng vật liệu phụ năm 2001 (Trang 79)
Bảng 7: Tình hình sử dụng vật liệu phụ năm 2001 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 7 Tình hình sử dụng vật liệu phụ năm 2001 (Trang 79)
Bảng 8: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một lốp xe đạp quy cách 37- 584(650)đỏ mành nâu hồng đơn 60H- 002, 003, 004 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 8 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một lốp xe đạp quy cách 37- 584(650)đỏ mành nâu hồng đơn 60H- 002, 003, 004 (Trang 80)
Bảng 8: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một lốp xe đạp quy cách  37- 584(650)đỏ mành nâu hồng đơn 60H- 002, 003, 004 - Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp.doc
Bảng 8 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một lốp xe đạp quy cách 37- 584(650)đỏ mành nâu hồng đơn 60H- 002, 003, 004 (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w