1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc

148 653 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Hiện nay với xu hướng toàn cầu hoá đời sống kinh tế đãtạo ra những cơ hội và thách thức đối với mỗi doanhnghiệp, buộc các doanh nghiệp phải đương đầu với sự cạnhtranh không chỉ trong nước mà còn phải cạnh tranh gay gắtvới thị trường quỗc tế Với xu hướng chuyển từ cạnh tranhgiá thành sang cạnh tranh chất lượng sản phẩm Vì vậy cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thìphải giành thắng lợi trong cạnh tranh mà điều này chỉ cóđược khi chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càngđược nâng cao Chỉ có không ngừng đảm bảo và nâng caochất lượng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp mớiđược khách hàng tin dùng, uy tín của doanh nghiệp mớiđược nâng lên

Với xu hướng giành thắng lợi trong cạnh tranh bằngchất lượng sản phẩm như hiện nay công tác quản lý chấtlượng sản phẩm có tầm quan trọng rất lớn đến doanhnghiệp Chính vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, đưavấn đề chất lượng lên hàng đầu từ đó nhận thức một cáchđúng đắn về vấn đề quản lý chất lượng, cần phải hiểu rõcông tác quản lý chất lượng ảnh hưởng như thế nào đối với

Trang 2

doanh nghiệp của mình từ đó lên kế hoạch chất lượng chodoanh nghiệp của mình Qua quá trình thực tập tại Xínghiệp Cơ điện – Vật tư được sự giúp đỡ tận tình của Côgiáo: TS TRẦN BÍCH NGỌC cùng sự giúp đỡ của các cô chú,anh chị ở Phòng Tổ chức - Quản trị, Phòng kỹ thuật và cácphòng ban khác đã tạo điều kiện và giúp em nghiên cứu đề

tài: “Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp

Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm”.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một hệthống quản lý chất lượng toàn diện nhằm cải thiện và nângcao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mình từ đó đạtđược mục tiêu của mình đó là giành thắng lợi trong cạnhtranh bằng lợi thế về chất lượng sản phẩm và uy tín củadoanh nghiệp mình Vì vậy không ngừng nâng cao và hoànthiện công tác quản lý chất lượng là một vấn đề quan trọngcần phải quan tâm đối với mỗi doanh nghiệp

Với nhận thức đó đề tài: Phân tích tình hình quản lý chấtlượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư nhằm mục đích sau:

 Về lý thuyết: Hệ thống hoá kiến thức về chất lượng

và chất lượng sản phẩm

 Về thực tiễn: áp dụng lý thuyết phân tích, đánh giá

Trang 3

công tác quản lý chất lượng của Xí nghiệp Cơ điện – Vật tưđưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương tạiCông ty.

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Đồ án đã áp dụng một số phương pháp thống kê, biểubảng, tổng hợp, phân tích làm rõ công tác quản lý chấtlượng tại Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và sử dụng số liệutổng hợp của Phòng Tổ chức – Quản trị, Phòng kỹ thuật vàcác phòng ban khác của Xí nghiệp

Với mục đích như vậy Đồ án sẽ bao gồm những nộidung chủ yếu sau:

Phần 1: Cơ sở lý luận chung về chất lượng và quản

lý chất lượng sản phẩm.

Phần 2: Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm Phần 3: Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm cho Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư.

Trang 4

Sản phẩm được hình thành từ các thuộc tính vật chấthữu hình và vô hình tương ứng với 2 bộ phận cấu thành làphần cứng (Hard ware) và phần mềm (soft ware) của sảnphẩm.

Phần cứng (Hữu hình) : Nói lên công dụng đích thực

Trang 5

Nhóm sản phẩm thuần vật chất: Là những sản phẩmmang các đặc tính cơ lý hoá nhất định.

Nhóm sản phẩm phi vật chất: đó là các dịch vụ (Dịch vụ

là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cungứng và khách hàng và các loại hoạt động nội bộ của ngườicung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng) Vì vậy, mộtsản phẩm hay một dịch vụ có chất lượng có nghĩa là nó đápứng được nhu cầu tiêu dùng trong những điều kiện xác địnhvới những chi phí xã hội và ảnh hưởng đến môi trường thấpnhất, có thể kiểm soát được

1.1.3 Các thuộc tính của sản phẩm.

Thuộc tính biểu thị một đặc điểm nào đó của sản phẩm vàmỗi sản phẩm thì có nhiều thuộc tính khác nhau Ta có thểphân thuộc tính của sản phẩm thành các nhóm sau:

Nhóm thuộc tính mục đích: Các thuộc tính này quyếtđịnh công dụng chính của sản phẩm, để thoả mãn một nhucầu nào đó trong điều kiện xác định Đây là phần cốt lõicủa mỗi sản phẩm làm cho sản phẩm có công dụng phù hợpvới tên gọi của nó Những thuộc tính này phụ thuộc vàobản chất của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, côngnghệ đó là phần cứng của sản phẩm

Nhóm các thuộc tính hạn chế: Nhóm các thuộc tính nàyquy định những điều kiện khai thác và sử dụng để có thể

Trang 6

đảm bảo khả năng làm việc, khả năng thoả mãn nhu cầu, độ

an toàn của sản phẩm khi sử dụng (Các thông số kỹ thuật,

độ an toàn, dung sai)

Nhóm các thuộc tính kinh tế - kỹ thuật: Nhóm thuộctính này quyết định trình độ, những chi phí cần thiết để chếtạo sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ một sản phẩm

Nhóm thuộc tính thụ cảm: Đối với nhóm thuộc tính nàyrất khó lượng hoá, nhưng chính chúng lại có khả năng làmcho sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng Đó là những thuộctính mà thông qua việc sử dụng và tiếp xúc với sản phẩmngười ta mới nhận biết được chúng như sự thích thú, sangtrọng, mỹ quan … Nhóm thuộc tính này có khả năng làmtăng giá trị của sản phẩm

1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.

1.2.1 Khái niệm về chất lượng

Chất lượng là một khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thểrất khó để định nghĩa đúng và đầy đủ về chất lượng bởidưới cái nhìn của các nhà doanh nghiệp, người quản lý,chuyên gia, người công nhân, người buôn bán thì chấtlượng lại được hiểu ở góc độ của họ

Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ ISO

9000 đã đưa ra định nghĩa chất lượng:”Chất lượng là mức

độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu

Trang 7

cầu” Yêu cầu có nghĩa là những nhu cầu hay mong đợiđược nêu ra hay tiềm ẩn.

Theo tử điển tiếng Việt phổ thông: Chất lượng là tổng

thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc)khác

Theo chuyên gia K Ishikawa: Chất lượng là khả năng

thoả mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất

Quan niệm của nhà sản xuất: Chất lượng là sự hoàn hảo

và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầuhoặc tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định trước

Quan niệm của người bán hàng: Chất lượng là hàng bán

hết, có khách hàng thường xuyên

Quan niệm của người tiêu dùng: Chất lượng là sự phùhợp với mong muốn của họ Chất lượng sản phẩm/dịch vụphải thể hiện các khía cạnh sau:

của nó;

(c) Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể

Tóm lại: Trong quản lý chất lượng hiện đại việc tiến

hành định nghĩa chất lượng tất yếu phải xuất phát từ góc độngười tiêu dùng Về phương diện này nhà quản lý chất

Trang 8

lượng nổi tiếng D.Garvin đã định nghĩa chất lượng như sau:

“ Chất lượng là tính thích hợp sử dụng”

Chuyên gia quản lý chất lượng người Mỹ , giáo sưDavid Garvin đã cụ thể hoá khái niệm tính thích hợp sửdụng thành 8 yếu tố sau:

Tính năng: Chức năng chủ yếu của sản phẩm đạt được

mức độ và đẳng cấp kỹ thuật

Tính năng kèm theo: Để khách hàng thấy thuận tiện vàthoải mái với chức năng sản phẩm được tăng cường

Sự đáng tin cậy: Tính chuẩn xác và xác suất của chức

năng quy định hoàn thành sản phẩm

Tính thống nhất: Mức độ sản phẩm phù hợp với cuốn

sách hướng dẫn sử dụng của sản phẩm

Độ bền: Sản phẩm có đạt được xác suất về độ bền sử

dụng quy định hay không

Tính bảo vệ: Sản phẩm có dễ sửa chữa và bảo vệ hay

không

Tính mỹ thuật: Hình dáng bên ngoài của sản phẩm có

sức hấp dẫn và tính nghệ thuật hay không

Tính cảm giác: Sản phẩm có mang lại cho người sử

dụng mối liên tưởng tốt đẹp thậm chí là tuyệt vời haykhông

Trang 9

Từ 8 phương diện trên có thể xác định rõ yêu cầu đốivới sản phẩm của khách hàng đồng thời chuyển hoá yêucầu này thành các tiêu chuẩn của sản phẩm.

5 4

3

Trước sản xuất

Sả

n xuất

Tiê

u dùng

Trang 10

(2) Thiết kế sản phẩm: Khi xác định được nhu cầu sẽtiến hành thiết kế xây dựng các quy định, quy trình kỹthuật.

(3) Triển khai: Dây truyền công nghệ, đầu tư, sản xuấtthử, dự toán chi phí…

(4) Sản xuất: Chế tạo sản phẩm

(5) (6) (7) Kiểm tra: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, tìmbiện pháp đảm bảo chất lượng quy định, chuẩn bị xuấtxưởng

(8) Tổ chức: Dự trữ, bảo quản, vận chuyển…

(9) (10) Bán hàng, hướng dẫn sử dụng, bảo hành …(11) (12) Theo dõi, lấy ý kiến khách hàng về chất lượngsản phẩm và lặp lại

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.2.3.1 Nhóm yếu tố bên ngoài (vĩ mô).

* Tình hình phát triển kinh tế thế giới:

Trong những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXIchất lượng đã trở thành ngôn ngữ phổ biến chung trên toàncầu, những đặc điểm của giai đoạn ngày nay đã đặt cácdoanh nghiệp phải quan tâm tới vấn đề chất lượng là:

Xu hướng toàn cầu hoá với sự tham gia hội nhập củadoanh nghiệp vào nền kinh tế thế giới của mọi quốc gia:Đẩy mạnh tự do thương mại quốc tế

Trang 11

Sự thay đổi nhanh chóng của những tiến bộ xã hội vớivai trò của khách hàng ngày càng cao.

Cạnh tranh tăng lên gay gắt cùng với sự bão hoà của thịtrường

Vai trò của các lợi thế về năng suất chất lượng đang trởthành hàng đầu

và thay đổi nhanh càng cần hoàn thiện chất lượng để thíchứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng)

* Trình độ tiến bộ khoa học - công nghệ:

Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra khả năng khôngngừng nâng cao chất lượng sản phẩm

Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo phương tiện điều tra,nghiên cứu khoa học chính xác hơn, xác định đúng đắn nhucầu và biến đổi nhu cầu thành đặc điểm sản phẩm chính xáchơn nhờ trang bị những phương tiện đo lường, dự báo, thínghiệm, thiết kế tốt hơn, hiện đại hơn

Trang 12

Nhờ tiến bộ khoa học - công nghệ làm xuất hiện cácnguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ hơn nguồn nguyên liệusẵn có.

Khoa học quản lý phát triển hình thành những phươngpháp quản lý tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanhhơn, chính xác hơn nhu cầu khách hàng và giảm chi phí sảnxuất, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng mức thoảmãn khách hàng

* Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của các quốc gia:Môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chếquản lý kinh tế có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo

ra và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp.Một cơ chế phù hợp sẽ kích thích các doanh nghiệp đẩymạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm vàdịch vụ

* Các yêu cầu về văn hoá, xã hội:

Những yêu cầu về văn hoá, đạo đức, xã hội và tập tụctruyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp tớicác thuộc tính chất lượng của sản phẩm, đồng thời có ảnhhưởng gián tiếp thông qua các qui định bắt buộc mỗi sảnphẩm phải thoả mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền

thống, văn hoá, đạo đức, xã hội của các cộng đồng 1.2.3.2.

Nhóm yếu tố bên trong (vi mô).

Trang 13

Bốn yếu tố trong tổ chức được biểu thị bằng qui tắc 4Mlà:

Men: Con người, lực lượng lao động (yếu tố quan trọng

nhất)

Methods or Measure: Phương pháp quản lý, đo lường.

Machines: Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị Materials: Vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống cung

cấp

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm.

1.2.4.1 Trình độ chất lượng - T c : Là tỷ số giữa lượng nhu

cầu có khả năng được thoả mãn và chi phí để thoả mãn nhucầu (Chỉ tiêu này dùng để đánh giá trong khâu thiết kế)

TC =

LncGncTrong đó: Lnc : Nhu cầu có khả năng được thoả mãn Gnc : Chi phí để thoả mãn nhu cầu

Trang 14

QT =

HsGncTrong đó: Hs: Hiệu ích khi sử dụng sản phẩm

Gnc : Chi phí để sử dụng sản phẩm đó ử dụng sản phẩm đó ụng sản phẩm đó s d ng s n ph m ó.ản phẩm đó ẩm đó đ

1.2.4 3

Hiệu suất

sử dụng sản phẩm -

( ->

Càngtốt)

TC1.2.4.4 T l s n ph m ỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng ệ sản phẩm đạt chất lượng ản phẩm đó ẩm đó đạt chất lượng.t ch t lất lượng ượng.ng

Tỷ lệ sản phẩm đạt chất

lượng =

Số sản phẩm đạt chất

lượngTổng số sản phẩm được

kiểm tra

Chỉ tiêu này có ưu điểm là doanh nghiệp xác định đượcmức chất lượng đồng đều qua các thời kỳ (Chất lượng theotiêu chuẩn đề ra)

Trang 15

1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.

1.3.1 Khái niệm về quản lý chất lượng.

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng:Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lýchung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, tráchnhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạchđịnh chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng

và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chấtlượng

Hình 1.3.1: Vòng tròn quản lý chất lượng theo ISO

9000.

Tổ chức

Khách h ng àng

àng ắp đặt

Sản xuất thử v àng dây chuyền

Cung ứng vật tư Nghiên cứu đổi mới

sản phẩm

Dịch vụ sau bán h ng àng

Trang 16

Mục tiêu cơ bản của quản lý chất lượng: 3R (Right time,

Right price, Right quality)

Ý tưởng chiến lược của quản lý chất lượng là: Không sai

lỗi (ZD - Zezo Defect)

Phương châm: Làm đúng ngay từ đầu (Do right the first

time), không có tồn kho (non stock production), hoặcphương pháp cung ứng đúng hạn, kịp thời, đúng nhu cầu

1.3.2 Các thuật ngữ cơ bản trong khái niệm quản lý chất lượng.

Chính sách chất lượng (QP - Quality policy): Là ý đồ vàđịnh hướng chung về chất lượng của một doanh nghiệp, docấp lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra và phải được toànthể thành viên trong tổ chức biết và không ngừng đượchoàn thiện

Mục tiêu chất lượng (QO - Quality objectives): Đó là sựthể hiện bằng văn bản các chỉ tiêu, các quyết tâm cụ thể(định lượng và định tính) của tổ chức do ban lãnh đạo thiết

Trang 17

lập, nhằm thực thi các chính sách chất lượng theo từng giaiđoạn.

Hoạch định chất lượng (QP - Quality planning): Các

hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu cầu đối vớichất lượng và để thực hiện các yếu tố của hệ thống chấtlượng Các công việc cụ thể là:

- Xác lập những mục tiêu chất lượng tổng quát và chínhsách chất lượng;

Đảm bảo chất lượng (QA - Quality Assurance): Mọi

hoạt động có kế hoạch và có hệ thống chất lượng đượckhẳng định để đem lại lòng tin thoả mãn các yêu cầu đốivới chất lượng Các hoạt động đảm bảo chất lượng baogồm:

Trang 18

- Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chấtlượng như yêu cầu;

- Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế doanhnghiệp;

- So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiệnsai lệch;

- Điều chỉnh để đảm bảo đúng yêu cầu

Cải tiến chất lượng (QI - Quality Improvement): Là các

hoạt động được thực hiện trong toàn tổ chức để làm tănghiệu năng và hiệu quả của các hoạt động và quá trình dẫnđến tăng lợi nhuận cho tổ chức và khách hàng Hoạt độngcải tiến chất lượng này bao gồm:

- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm;

- Thực hiện công nghệ mới;

- Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật

Hệ thống quản lý chất lượng (QMS - QualityManagement System): Gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quátrình và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lýchất lượng

1.3.3 Các phương pháp quản lý chất lượng.

Một số phương pháp sau đây được áp dụng trong quản

lý chất lượng:

1.3.3.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng.

Trang 19

Phương pháp này được hình thành từ lâu và chủ yếu làtập trung vào khâu cuối cùng (sản phẩm sau khi sản xuất).Căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đã đượcthiết kế hay các quy ước của hợp đồng mà bộ phận kiểm trachất lượng tiến hành kiểm tra nhằm ngăn chặn các sảnphẩm hư hỏng và phân loại sản phẩm theo các mức chấtlượng Do vậy, khi muốn nâng cao chất lượng sản phẩmngười ta cho rằng chỉ cần nâng cao các tiêu chuẩn kỹ thuậtbằng cách tăng cường công tác kiểm tra Tuy nhiên vớicách kiểm tra này không khai thác được tiềm năng sáng tạocủa từng cá nhân trong đơn vị để cải tiến, nâng cao chấtlượng sản phẩm Hơn nữa việc kiểm tra gây nhiều tốn kémtrong khi đó loại bỏ được phế phẩm ít Mặc dù vậy phươngpháp này cũng có một số tác dụng nhất định nhằm xác định

sự phù hợp của mỗi đặc tính thực tế (đối tượng) so với quiđịnh

1.3.3.2 Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện.

Thuật ngữ kiểm soát chất lượng toàn diện doFeigenbaum đưa ra trong lần xuất bản cuốn sách TotalQuality Control (TQC) của ông năm 1951 Trong lần táibản lần thứ ba năm 1983, Ông định nghĩa TQC như sau:Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả

để nhất thể hoá các nỗ lực phát triển và cải tiến chất lượng

Trang 20

của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho cáchoạt động Marketing, kỹ thuật và dịch vụ có thể tiến hànhmột cách kinh tế nhất, thoả mãn hoàn toàn khách hàng.

Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực củamọi đơn vị trong công ty vào các quá trình có liên quan tớiduy trì và cải tiến chất lượng Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối

đa trong sản xuất, dịch vụ, đồng thời thoả mãn nhu cầukhách hàng

Như vậy, giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có khácnhau Kiểm tra là sự so sánh, đối chiếu giữa chất lượngthực tế của sản phẩm với những yêu cầu kỹ thuật, từ đó loại

bỏ các phế phẩm Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn,toàn diện hơn Nó bao gồm toàn bộ các hoạt độngMarketing, thiết kế, sản xuất, so sánh, đánh giá chất lượng

và dịch vụ sau bán hàng, tìm nguyên nhân và biện phápkhắc phục

1.3.3.3 Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện (TQM- Total Quality Managenment)

Trong những năm gần đây, sự ra đời của nhiều kỹ thuậtquản lý mới, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chấtlượng, như hệ thống “vừa đúng lúc” (Just in time) đã là cơ

sở cho lý thuyết quản lý chất lượng toàn diện TQM

Trang 21

Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm vàthoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép Đặc điểmnổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chấtlượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện chocông tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đếnchất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận vàmọi cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đặt ra.

Phương pháp TQM có một số đặc điểm cơ bản:

Mục tiêu: Coi chất lượng là hàng đầu, luôn hướng tới

khách hàng

Quy mô: TQM phải kết hợp với JIT nghĩa là phải mở

rộng diện kiểm soát

Cơ sở của hệ thống TQM: Bắt đầu từ con người (Trong

ba khối chính của sản xuất kinh doanh là máy móc thiết bị,phương pháp công nghệ, thông tin và nhân sự) Điều này cónghĩa là cần có sự hợp tác của tất cả mọi người trong doanhnghiệp từ cấp lãnh đạo đến công nhân xuyên suốt quá trình

từ nghiên cứu triển khai thiết kế chuẩn bị sản xuất quản lý - dịch vụ sau khi bán …

-Kỹ thuật thực hiện: áp dụng vòng tròn cải tiến chất

lượng Deming: PDCA

Plan (Lập kế hoạch): Xác định các phương pháp đạtmục tiêu Trong công tác quản lý chất lượng thường sử

Trang 22

dụng các công cụ như sơ đồ nhân quả, biểu đồ Pareto đểtìm ra các nguyên nhân, phân tích và đề ra các biện phápthích hợp.

Do (Thực hiện công việc): Chú ý nguyên tắc tự nguyện

và tính sáng tạo của mỗi thành viên Thực hiện những tácđộng quản trị thích hợp

Check (Kiểm tra kết quả thực hiện công việc): Mục tiêu

là để phát hiện sai lệch và điều chỉnh kịp thời trong quátrình thực hiện Trong công tác quản lý chất lượng việckiểm tra được tiến hành nhờ phương pháp thống kê Huấnluyện và đào tạo cán bộ (tin vào lòng người và không cầnphải kiểm tra thái quá)

Act (Điều chỉnh): Khắc phục những sai lệch trên cơ sởphòng ngừa (phân tích, phát hiện, loại bỏ nguyên nhân và

có biện pháp chống tái diễn)

Vòng tròn Deming là công cụ quản lý chất lượng giúpcho các doanh nghiệp không ngừng cải tiến, hoàn thiện vànâng cao hiệu quả Mỗi chức năng của vòng tròn DemingPDCA có mục tiêu riêng song chúng có tác động qua lạivới nhau và vận động theo hướng nhận thức là phải quantâm đến chất lượng là trước hết Quá trình thực hiện vòngtròn PDCA người ta đưa ra vòng tròn PDCA cải tiến

Trang 23

Hình 1.3.3.3: Vòng tròn Deming nhằm cải tiến chất

lượng.

1.4 CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.

Trong quản lý chất lượng người ta thường dùng kỹ thuật

SQC (Statistical Quality Control - Kiểm soát chất lượng

bằng thống kê) tức là áp dụng các phương pháp thống kê để

thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng

đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải

tiến quá trình hoạt động của một quá trình, một tổ chức

bằng cách giảm tính biến động của nó

1.4.1 Phiếu kiểm tra chất lượng.

Mục đích của phiếu kiểm tra chất lượng là thu thập, ghi

chép các dữ liệu chất lượng theo những cách thức nhất định

để đánh giá tình hình chất lượng và đưa ra những quyết

định xử lý hợp lý

Vòng tròn Deming cải tiến

A

P

Vòng tròn Deming

D C

P A

P

D C

A

Trang 24

Căn cứ vào mục đích mục tiêu sử dụng, phiếu kiểm trađược chia thành hai loại chủ yếu là phiếu kiểm tra để ghichép, phiếu kiểm tra để kiểm tra.

* Phiếu kiểm tra để ghi chép lại gồm có:

Phiếu kiểm tra để nhận biết, đánh giá sự phân bổ của cácgiá trị đặc tính

Phiếu kiểm tra để nhận biết đánh giá sai sót theo chủngloại

Phiếu kiểm tra để nhận biết, xem xét chỗ xảy ra sai sót

* Phiếu kiểm tra để kiểm tra gồm:

Để kiểm tra đặc tính

Để kiểm tra độ an toàn

Để kiểm tra sự tiến bộ

1.4.2 Biểu đồ Pareto

Khái niệm: Biểu đồ Pareto là đồ thị hình cột phản ánh

các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từcao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên giải quyếttrước

Tác dụng: Nhìn vào biểu đồ người ta thấy rõ kiểu sai sótphổ biến nhất, thứ tự ưu tiên khắc phục vấn đề cũng nhưkết quả của hoạt động cải tiến chất lượng Nhờ đó kíchthích, động viên được tinh thần trách nhiệm của người laođộng trong hoạt động cải tiến đó

Trang 25

Cách thực hiện:

- Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu

- Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé

- Tính tỷ lệ % của từng dạng sai sót

- Xác định tỷ lệ % sai số tích luỹ

- Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót vừa tính

ở trên Thứ tự vẽ dạng sai sót có tỷ lệ lớn nhất trước và theothứ tự nhỏ nhất

- Vẽ đường tích luỹ theo số % tích luỹ đã tính

- Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các dạng đặc trưngcủa sai sót lên đồ thị

Hình 1.4.2: Biểu đồ Pareto.

1.4.3 Biểu đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa).

Khái niệm: Là một sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết

quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó Kết quả là những

Tỷ

lệ

% cá

c dạ

ng Khuy

ết tật

Các dạng khuyết tật

Trang 26

chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân

là những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng đó

Mục đích của sơ đồ nhân quả: là tìm kiếm, xác định cácnguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lượng sảnphẩm, dịch vụ hoặc quá trình Từ đó đề xuất những biệnpháp khắc phục nguyên nhân nhằm cải tiến và hoàn thiệnchất lượng của đối tượng quản lý

- Tìm tất cả các yếu tố khác có ảnh hưởng đến nhóm yếu

tố chính vừa xác định

- Trên mỗi nhánh xương của từng yếu tố chính, vẽ thêmcác nhánh xương dăm của cá thể hiện các yếu tố trong mốiquan hệ họ hàng, trực tiếp gián tiếp

- Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lượng trên sơ đồ

Để sơ đồ nhân quả chính xác, phát huy tác dụng tốt, cần

có sự hợp tác phối hợp chặt chẽ với những người trực tiếptạo ra chỉ tiêu chất lượng đó Đến tận nơi xảy ra sự việc để

Trang 27

nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân và khuyến khích mọithành viên tham gia vào việc phát hiện, tìm kiếm nguyênnhân và lắng nghe ý kiến của họ.

Hình 1.4.3: Biểu đồ xương cá.

1.4.4 Biểu đồ kiểm soát.

Biểu đồ kiểm soát biểu thị dưới dạng đồ thị sự thay đổicủa chỉ tiêu chất lượng để đánh giá quá trình sản xuất có ởtrạng thái kiểm soát hay chấp nhận được không Trong biểu

đồ kiểm soát có các đường giới hạn kiểm soát và có ghi cácgiá trị thống kê đặc trưng thu thập từ các nhóm mẫu đượcchọn ra liên tiếp trong quá trình sản xuất

Những đặc điểm cơ bản của biểu đồ kiểm soát:

Chỉ tiêu chất lượng Người

Thiết bị

Trình độ

Tuổi Khuôn

Động cơ

Trang 28

- Có sự kết hợp giữa đồ thị và các đường kiểm soát Cácđường kiểm soát là những đường giới hạn trên và giới hạndưới thể hiện khoảng sai lệch cao và thấp nhất mà các giátrị chất lượng còn nằm trong sự kiểm soát.

- Đường tâm thể hiện giá trị bình quân của các dữ liệuthu thập được

- Đồ thị là đường thể hiện các điểm phản ánh các số liệubình quân trong từng nhóm mẫu hoặc độ phân tán, hoặc giátrị của từng chỉ tiêu chất lượng cho biết tình hình biến độngcủa quá trình

Thông tin về hiện trạng của quá trình sản xuất nhậnđược nhờ quan trắc một mẫu từ quá trình Các giá trị đặctrưng của mẫu như giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, sốkhuyết tật … được ghi lên đồ thị Vị trí của các điểm này sẽcho biết khả năng và trạng thái của quá trình

Khả năng của quá trình phản ánh mối quan hệ giữa độlệch tất nhiên của quá trình và các thông số thiết kế Mốiquan hệ này thường được biểu hiện bằng chỉ số khả năngquá trình được ký hiệu là Cp Chỉ số khả năng quá trìnhchính là tỷ số phản ánh độ rộng của các thông số thực tế sovới thông số tất yếu của quá trình

UTL - LTL

Trang 29

 là độ lệch chuẩn của quá trình

Cp > 1,33 : Quá trình có khả năng kiểm soát

1  Cp  1,33 : Quá trình có khả năng kiểm soát chặt chẽ

Cp < 1,0 : Quá trình không có khả năng kiểm soát

Hình 1.4.4: Biểu đồ kiểm soát.

Trang 30

Mục đích chung nhất của biểu đồ kiểm soát là phát hiệnnhững biến động của quá trình để đảm bảo chắc chắn rằngquá trình được kiểm soát, được chấp nhận hay không kiểmsoát được, từ đó tìm ra nguyên nhân loại bỏ.

Tác dụng của biểu đồ kiểm soát là cho biết những biếnđộng của quá trình trong suốt thời gian hoạt động và xu thếbiến đổi của nó, qua đó có thể xác định được những nguyênnhân gây ra sự bất thường để có những biện pháp xử lýnhằm khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận đượchoặc giữ quá trình ở trạng thái mới tốt hơn

1.4.5 Sơ đồ lưu trình.

Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạtđộng cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cungcấp sản phẩm và dịch vụ thông qua những sơ đồ khối vàcác ký hiệu nhất định

Nó được sử dụng để nhận biết, phân tích quá trình hoạtđộng, nhờ đó phát hiện các hạn chế, các hoạt động thừalãng phí và các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng trongdoanh nghiệp

Sơ đồ lưu trình là một công cụ đơn giản nhưng rất tiện

Trang 31

vị trí của mình trong quá trình và xác định được những hoạtđộng cụ thể cần sửa đổi Có thể biểu diễn sơ đồ tóm lượcnhư sau:

Hình 1.4.5: Sơ đồ lưu trình tổng quát.

1.5 SỰ CẦN THIẾT CỦA MỘT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP.

Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, giữvai trò tối cần thiết cho sự nghiệp phát triển của đất nước vìvậy việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ tạicác doanh nghiệp nói chung và ở Xí nghiệp Cơ điện-Vật tưnói riêng là cần thiết

để đạt được:

Hệ thống quản lý kinh tế thống nhất: Quản lý chất lượng

là quản lý mặt chất của hệ thống trong mối liên quan đếnmọi bộ phận, mọi người và mọi công việc trong suốt quátrình hoạt động của doanh nghiệp Để đạt được mức chấtlượng cao nhưng ít tốn kém nhất, cần phải quản lý và kiểmsoát mọi yếu tố của qui trình, đó là mục tiêu lớn nhất của

Bắt

đầu

Các hoạt

Trang 32

công tác quản lý chất lượng trong doanh nghiệp ở mọi quymô.

Thắng lợi trong cạnh tranh: Việc áp dụng hệ thống quản

lý chất lượng đồng bộ trong doanh nghiệp sẽ cho ra nhữngsản phẩm chất lượng cao và đây chính là chiến lược, vũ khícạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp

Sự cân bằng giữa chất lượng và môi trường: Do kinh tế

tăng trưởng nhanh, con người đã làm cạn kiệt các nguồn tàinguyên, làm ô nhiễm môi trường, các nhà sản xuất cần phải

có một hệ thống quản lý tốt từ khâu thiết kế, thẩm định, lập

kế hoạch đến sản xuất, tiêu dùng và việc xử lý các sảnphẩm sau khi tiêu dùng

Tiết kiệm trong sản xuất, chống lãng phí trong tiêu

dùng: Tiết kiệm là tìm giải pháp tối ưu cho việc sử dụng

hợp lý nguyên vật liệu, loại bỏ chất thải, sản xuất ra nhữngmặt hàng chất lượng cao, có hàm lượng chất xám cao hơn

Do đó, doanh nghiệp phải áp dụng những phương pháp tổchức, quản lý hệ thống có hiệu quả để tận dụng tối đa cácnguồn lực Nhà nước và doanh nghiệp phải có nhận thứcđúng đắn về giáo dục, đào tạo và huấn luyện con người.Hiện nay xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế buộccác doanh nghiệp phải đương đầu với sự cạnh tranh khôngchỉ trong nước mà còn phải cạnh tranh khốc liệt với thị

Trang 33

trường quốc tế Với xu hướng chuyển từ cạnh tranh giáthành sang cạnh tranh chất lượng sản phẩm Vì vậy cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thìphải thắng lợi trong cạnh tranh mà điều này chỉ có được khichất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng đượcnâng cao Chỉ có không ngừng đảm bảo và nâng cao chấtlượng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp mới đượckhách hàng tin dùng, uy tín của doanh nghiệp mới đượcnâng lên.

Đối với Xí nghiệp Cơ điện - Vật tư công tác quản lýchất lượng và cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm vẫnđang là vấn đề khó khăn ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh nên Xí nghiệp cần phải đầu tư và có giảipháp hữu hiệu để đảm bảo và nâng cao chất lượng sảnphẩm Có như vậy mới đáp ứng được đòi hỏi của thị trường

và mục tiêu phục vụ cho ngành điện

Trang 34

PHẦN 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN – VẬT TƯ

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN - VẬT TƯ.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp

Cơ điện - Vật tư.

Tên doanh nghiệp: Xí Nghiệp Cơ điện – Vật tư trựcthuộc Công ty điện lực 1

Địa chỉ: 508 – Hà Huy Tập – Yên Viên – Gia Lâm – HàNội

Căn cứ Nghị định số 14/CP ngày 27 tháng 1 năm 1995của Chính phủ về việc thành lập và ban hành Điều lệ tổchức và hoạt động của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam;Theo để nghị của ông Giám đốc Công ty Điện lực 1 tạicông văn số 8414/EVN/ĐL1-3 ngày 7/12/1999;

Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng quản trị Tổng công ty,phiên họp thứ 36-99 ngày 3 tháng 12 năm 1999;

Theo đề nghị của ông Tổng giám đốc Tổng công ty điệnlực Việt Nam thì Hội đồng quản trị Tổng Công ty điện lựcViệt Nam quyết định:

Thành lập Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư trực thuộc Công

ty điện lực 1 trên cơ sở hợp nhất Nhà máy sửa chữa cơ điệnYên Phụ và Xí nghiệp cung ứng vật tư thuộc công ty điện

Trang 35

lực 1 Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư là đơn vị hạch toán phụthuộc trong công ty Điện lực 1, có tư cách phát nhân, được

sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản riêng tại Ngânhàng, Kho bạc nhà nước để hoạt động theo sự phân cấp và

uỷ quyền của Công ty điện lực

Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư trực thuộc Công ty điện lực

1 là một đơn vị nằm trong Tổng công ty điện lực Việt Nam

là một doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tếquốc dân

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp Cơ điện - Vật tư.

Theo nội qui Tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp Cơđiện – Vật tư ban hành kèm theo Quyết định số : 981EVN/CTĐL1-P3 ngày 16 tháng 3 năm 2000 của Công tyđiện lực 1 qui định như sau :

Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư có nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh trên địa bàn lãnh thổ

toàn quốc trên các lĩnh vực sau:

- Tổ chức việc sửa chữa tại xưởng và lưu thông các máybiến áp lực (Bao gồm sửa chữa lớn, sửa chữa sự cố, sửachữa định kỳ, sửa chữa cải tạo) của toàn công ty và cáckhách hàng trong hệ thống điện; đảm bảo chất lượng, tiến

độ, giá thành và phương thức sửa chữa vận hành lưới điện

Trang 36

- Sản xuất, chế tạo máy biến áp lực, các cấu kiện, vậtliệu và các thiết bị đo đếm cho lưới điện phân phối.

- Sửa chữa, lắp đặt thiết bị cơ, điện và thiết bị động lựccủa Công ty và khách hàng

- Tiếp nhận, bảo quản và cung ứng vật tư thiết bị tậptrung của Công ty Kinh doanh vật tư, thiết bị điện cho nhucầu thị trường

- Xây lắp, sửa chữa đường dây và trạm biến áp từ 110

kV trở xuống

2.1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu.

Hiện nay Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư có 2 phân xưởngsản xuất riêng biệt đó là:

- Phân xưởng sản xuất cáp điện (X4): Nhiệm vụ chủ yếucủa X4 là cung ứng cho ngành điện dây cáp trần và bọc cácloại A, AC, CU

- Phân xưởng cơ khí (X3): Nhiệm vụ chính là sản xuất vỏ côngtơ bằng nguyên liệu sắt và Compozitte.

* Phân xưởng sản xuất cáp điện:

Tại phân xưởng sản xuất cáp điện (X4) Xí nghiệp bố trísản xuất theo dây chuyền đây là một hình thức đặc biệt của

tổ chức hệ thống sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm Tạiđây máy móc thiết bị được sắp xếp theo đúng thứ tự củaqui trình công nghệ gia công sản phẩm tạo ra một hình ảnh

“ một đường dây sản xuất “ khép kín từ nguyên công đầu

Trang 37

Qui trình công nghệ của phân xưởng X4 bao gồm 2công đoạn như sau:

Phần dây trần: Với qui trình công nghệ gồm 5 nguyên

công

Sơ đồ 2.1.3.a: Qui trình công nghệ phần dây trần.

Phần bọc dây: Với qui trình công nghệ gồm 6 nguyên

công

Sau khi số cáp trần được cuốn vào lô thì được chuyểntới bộ phận bọc dây và giai đoạn bọc cáp được thực hiệnvới qui trình công nghệ như sau:

Sơ đồ 2.1.3.b: Qui trình công nghệ bọc dây.

Nguyên vật

liệu

Máy vào guồng cáp

Máy guồng bện xoắnMáy thu cáp

v o lôàng Puli giảm Hệ thống

HT đầu bọc cáp + máy đùn nhựa + Cối bépMáy thu cáp,

sản phẩm

ho n chàng ỉnh

+ Hệ thống in

Trang 38

Dây chuyền sản xuất của phân xưởng X4 được nghiên cứu và sắp xếp theo thiết kế của nhà máy Cơ Khí Hà Nội.

* Phân xưởng Cơ khí:

Nhiệm vụ chính là sản xuất hộp công tơ bằng sắt vàCompozitte

Qui trình sản xuất một hộp công tơ điện bao gồm cácbước công việc như sau:

Sơ đồ 2.1.3.c: Qui trình sản xuất hộp côngtơ điện

2.1.4 Kết cấu sản xuất của Xí nghiệp.

Sơ đồ kết cầu sản xuất của Xí nghiệp bao gồm các phânxưởng sản xuất chính:

Phân xưởng X4 – Phân xưởng sản xuất cáp điện, dây

dẫn điện trần và bọc các loại

Phân xưởng X3 – Phân xưởng Cơ khí.

Phân xưởng X2 – Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện.

Chuẩ

n bị khuôn

Pha các hoá chất

Ra khuôn

Đánh bóng

Đóng

gói

Khuy bản

lề + khoá

Cắt via

Trang 39

- Sản xuất dây dẫn điện trần và bọc loại A, AC, CU, cápMuyle các loại.

- Sản xuất dây cáp điện hạ thế 2 – một từ 2x4.5 đến

- Sản xuất 1500 hộp bảo vệ công tơ bằng Compozitte/tháng.

- Sản xuất 2000 hộp bảo vệ công tơ sắt/tháng.

* Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện:

Trang 40

Năng lực sản xuất:

- Sản xuất tủ bảng điện đồng bộ đạt 12 chiếc/năm

- Sửa chữa phục hồi các MBA phân phối từ 160 – 200máy/năm

Trong sơ đồ kết cấu của Xí nghiệp gồm các bộ phận phục

* Phân xưởng sửa chữa động lực và vận tải:

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Thị Phương Hiệp (2003). Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Lê Thị Phương Hiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
[2] TS. Lưu Thanh Tâm (2003). Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. NXB Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
Tác giả: TS. Lưu Thanh Tâm
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[3] GS.TS Nguyễn Đình Phan (2002). Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chưc. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chưc
Tác giả: GS.TS Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[4] TS. Nguyễn Văn Nghiến. Quản lý sản xuất. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sản xuất
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
[5] Nguyễn Tấn Thình. Giáo trình quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
[6] TS. Nghiêm Sỹ Thương (1997). Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp. Tóm tắt nội dung bài giảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Nghiêm Sỹ Thương
Năm: 1997
[7] Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý – VIM (2004). Tổ chức và quản lý sản xuất. NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý sản xuất
Tác giả: Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý – VIM
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3.3.3: Vòng tròn Deming nhằm cải tiến chất  lượng. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Hình 1.3.3.3 Vòng tròn Deming nhằm cải tiến chất lượng (Trang 24)
Hình 1.4.3: Biểu đồ xương cá. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Hình 1.4.3 Biểu đồ xương cá (Trang 28)
Hình 1.4.4: Biểu đồ kiểm soát. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Hình 1.4.4 Biểu đồ kiểm soát (Trang 30)
Sơ đồ lưu trình là một công cụ đơn giản nhưng rất tiện  lợi, giỳp những người thực hiện hiểu rừ quỏ trỡnh, biết được  vị trí của mình trong quá trình và xác định được những hoạt  động cụ thể cần sửa đổi - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Sơ đồ l ưu trình là một công cụ đơn giản nhưng rất tiện lợi, giỳp những người thực hiện hiểu rừ quỏ trỡnh, biết được vị trí của mình trong quá trình và xác định được những hoạt động cụ thể cần sửa đổi (Trang 32)
Sơ đồ 2.1.3.a: Qui trình công nghệ phần dây trần. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Sơ đồ 2.1.3.a Qui trình công nghệ phần dây trần (Trang 39)
2.1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
2.1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Trang 44)
Bảng 2.2.2.a: Doanh thu tiờu thụ sản phẩm của Xớ nghiệp năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.2.a Doanh thu tiờu thụ sản phẩm của Xớ nghiệp năm 2003 (Trang 50)
Bảng 2.2.2.a: Doanh thu  tiêu thụ sản phẩm của Xí  nghiệp năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.2.a Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp năm 2003 (Trang 50)
Bảng 2.2.2.b: Chỉ tiờu chất lượng hộp cụngtơ H2, H4 và một số loại cỏp.  - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.2.b Chỉ tiờu chất lượng hộp cụngtơ H2, H4 và một số loại cỏp. (Trang 51)
Bảng 2.2.2.b: Chỉ tiêu chất lượng hộp côngtơ H2, H4  và một số loại cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.2.b Chỉ tiêu chất lượng hộp côngtơ H2, H4 và một số loại cáp (Trang 51)
Bảng 2.2.3.1: Tổng hợp số lượng và chất lượng lao động năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.3.1 Tổng hợp số lượng và chất lượng lao động năm 2003 (Trang 52)
Bảng 2.2.3.1: Tổng hợp số lượng và chất lượng lao động năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.3.1 Tổng hợp số lượng và chất lượng lao động năm 2003 (Trang 52)
Qua bảng số liệu trờn rỳt ra nhận xột sau: - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
ua bảng số liệu trờn rỳt ra nhận xột sau: (Trang 53)
Bảng 2.2.3.2: Định mức sản phẩm hộp cụngtơ. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.3.2 Định mức sản phẩm hộp cụngtơ (Trang 54)
Dưới đõy là bảng tổng hợp về cỏc loại nguyờn vật liệu dựng cho sản xuất và định mức tiờu hao nguyờn vật liệu của  phõn xưởng sản xuất dõy dẫn điện(X4). - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
i đõy là bảng tổng hợp về cỏc loại nguyờn vật liệu dựng cho sản xuất và định mức tiờu hao nguyờn vật liệu của phõn xưởng sản xuất dõy dẫn điện(X4) (Trang 57)
Bảng 2.2.4.1: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại  X4 năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.4.1 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại X4 năm 2003 (Trang 57)
2.2.6. Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của Xớ nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
2.2.6. Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của Xớ nghiệp (Trang 63)
Bảng 2.2.6. Kết quả tớnh một số chỉ tiờu tài chớnh của Xớ nghiệp trong năm 2003 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.6. Kết quả tớnh một số chỉ tiờu tài chớnh của Xớ nghiệp trong năm 2003 (Trang 63)
Bảng 2.2.6. Kết quả tính một số chỉ tiêu tài chính của Xí  nghiệp trong năm 2003 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.2.6. Kết quả tính một số chỉ tiêu tài chính của Xí nghiệp trong năm 2003 (Trang 63)
Sơ đồ 2.3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Kiểm soát chất  lượng của Xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Sơ đồ 2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Kiểm soát chất lượng của Xí nghiệp (Trang 67)
Sơ đồ 2.3.2: Quy trình các bước kiểm tra sản phẩm của  Xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Sơ đồ 2.3.2 Quy trình các bước kiểm tra sản phẩm của Xí nghiệp (Trang 69)
SỢI DÂY ĐỒNG Đường kớnh sợi  - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
ng kớnh sợi (Trang 76)
Bảng 2.4.2.b:Một số tiờu chuẩn đối với sợi đồng và sợi nhụm cấu thành dõy trần. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.2.b Một số tiờu chuẩn đối với sợi đồng và sợi nhụm cấu thành dõy trần (Trang 76)
Bảng 2.4.2.b:Một số tiêu chuẩn đối với sợi đồng và sợi  nhôm cấu thành dây trần. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.2.b Một số tiêu chuẩn đối với sợi đồng và sợi nhôm cấu thành dây trần (Trang 76)
Bảng 2.4.2.c: Qui định về điện trở và lực kộo đứt của cỏc loại dõy đồng, nhụm. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.2.c Qui định về điện trở và lực kộo đứt của cỏc loại dõy đồng, nhụm (Trang 77)
Bảng 2.4.2.c: Qui định về điện trở và lực kéo đứt của các  loại dây đồng, nhôm. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.2.c Qui định về điện trở và lực kéo đứt của các loại dây đồng, nhôm (Trang 77)
Bảng 2.4.3.a: Cỏc thụng số và kớch thước cơ bản của dõy điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.3.a Cỏc thụng số và kớch thước cơ bản của dõy điện (Trang 80)
Bảng 2.4.3.a: Các thông số và kích thước cơ bản của dây  điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.3.a Các thông số và kích thước cơ bản của dây điện (Trang 80)
Bảng 2.4.4: Tổng hợp tỡnh hỡnh chất lượng sản phẩm cỏp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.4 Tổng hợp tỡnh hỡnh chất lượng sản phẩm cỏp (Trang 81)
Bảng tổng hợp chất lượng sản phẩm cỏp cỏc loại của Xớ nghiệp trong hai năm 2002-2003 cho ta thấy tỷ lệ sản  phẩm hỏng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng đú  là dõy cứng một sợi đồng cỏch điện bằng nhựa PVC,  dõy cứng một sợi nhụm cỏch điện bằng nhựa PV - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng t ổng hợp chất lượng sản phẩm cỏp cỏc loại của Xớ nghiệp trong hai năm 2002-2003 cho ta thấy tỷ lệ sản phẩm hỏng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng đú là dõy cứng một sợi đồng cỏch điện bằng nhựa PVC, dõy cứng một sợi nhụm cỏch điện bằng nhựa PV (Trang 82)
Bảng tổng hợp chất lượng sản phẩm cáp các loại của  Xí nghiệp trong hai năm 2002-2003 cho ta thấy tỷ lệ sản  phẩm hỏng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng đó  là dây cứng một sợi đồng cách điện bằng nhựa PVC,  dây cứng một sợi nhôm cách điện bằng nhựa P - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng t ổng hợp chất lượng sản phẩm cáp các loại của Xí nghiệp trong hai năm 2002-2003 cho ta thấy tỷ lệ sản phẩm hỏng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng đó là dây cứng một sợi đồng cách điện bằng nhựa PVC, dây cứng một sợi nhôm cách điện bằng nhựa P (Trang 82)
Bảng 2.4.5: Cỏc nguyờn nhõn chớnh, phụ ảnh hưởng đến chỉ tiờu chất lượng sản phẩm cỏp - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.5 Cỏc nguyờn nhõn chớnh, phụ ảnh hưởng đến chỉ tiờu chất lượng sản phẩm cỏp (Trang 91)
Hình 2.4.5: Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hưởng đến  chất lượng sản phẩm cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Hình 2.4.5 Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cáp (Trang 91)
Bảng 2.4.6.a: Một số khuyết tật thường gặp ở sản phẩm cỏp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.6.a Một số khuyết tật thường gặp ở sản phẩm cỏp (Trang 93)
Bảng 2.4.6.a: Một số khuyết tật thường gặp ở sản  phẩm cáp. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.6.a Một số khuyết tật thường gặp ở sản phẩm cáp (Trang 93)
Bảng 2.4.6.b: Cỏc loại khuyết tật đối với sản phẩm cỏp cỏc loại năm 2002-2003 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.6.b Cỏc loại khuyết tật đối với sản phẩm cỏp cỏc loại năm 2002-2003 (Trang 96)
Bảng 2.4.6.b: Các loại khuyết tật đối với sản phẩm cáp  các loại năm 2002-2003 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.4.6.b Các loại khuyết tật đối với sản phẩm cáp các loại năm 2002-2003 (Trang 96)
Hình 2.4.6: Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của  sản phẩm cáp các loại. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Hình 2.4.6 Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của sản phẩm cáp các loại (Trang 97)
Bảng 2.5.1.b: Sai lệch cho phộp đối với cỏc hộp cụngtơ loại H2&amp;H4. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.5.1.b Sai lệch cho phộp đối với cỏc hộp cụngtơ loại H2&amp;H4 (Trang 99)
Bảng 2.5.1.a: Thụng số kỹ thuật của hộp Cụngtơ loại H2&amp;H4. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.5.1.a Thụng số kỹ thuật của hộp Cụngtơ loại H2&amp;H4 (Trang 99)
Bảng 2.5.2: Cỏc nhõn tố chớnh, phụ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hộp cụng tơ điện - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.5.2 Cỏc nhõn tố chớnh, phụ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hộp cụng tơ điện (Trang 103)
Hình 2.5.2: Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hưởng tới chất  lượng hộp công tơ. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Hình 2.5.2 Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hưởng tới chất lượng hộp công tơ (Trang 103)
Bảng 2.5.3.a: Một số khuyết tật thường gặp ở hộp bảo vệ cụng tơ điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.5.3.a Một số khuyết tật thường gặp ở hộp bảo vệ cụng tơ điện (Trang 105)
Bảng 2.5.3.a: Một số khuyết tật thường gặp ở hộp bảo  vệ công tơ điện. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.5.3.a Một số khuyết tật thường gặp ở hộp bảo vệ công tơ điện (Trang 105)
Bảng 2.5.3.b: Tổng hợp tỡnh hỡnh chất lượng sản phẩm hộp cụng tơ năm 2003 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.5.3.b Tổng hợp tỡnh hỡnh chất lượng sản phẩm hộp cụng tơ năm 2003 (Trang 108)
Bảng 2.5.3.c: Cỏc dạng khuyết tật ở sản phẩm hộp cụngtơ loại H2 và H4 năm 2003. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.5.3.c Cỏc dạng khuyết tật ở sản phẩm hộp cụngtơ loại H2 và H4 năm 2003 (Trang 108)
Bảng 2.5.3.b: Tổng hợp tình hình chất lượng sản phẩm  hộp công tơ năm 2003 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 2.5.3.b Tổng hợp tình hình chất lượng sản phẩm hộp công tơ năm 2003 (Trang 108)
Hình 2.5.3: Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của  hộp công tơ H2 &amp; H4 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Hình 2.5.3 Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của hộp công tơ H2 &amp; H4 (Trang 109)
Bảng 3.2.1.3: Chi phớ cố định để thành lập phũng quản lý chất lượng. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 3.2.1.3 Chi phớ cố định để thành lập phũng quản lý chất lượng (Trang 124)
Bảng 3.2.1.3: Chi phí cố định để thành lập phòng quản  lý chất lượng. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Bảng 3.2.1.3 Chi phí cố định để thành lập phòng quản lý chất lượng (Trang 124)
Qua bảng thống kờ ở trang bờn chi phớ sản xuất cỏc sản phẩm cỏp Xớ nghiệp tiết kiệm được cỏc khoản chi phớ đối  với 5 lụ cỏp là:  - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
ua bảng thống kờ ở trang bờn chi phớ sản xuất cỏc sản phẩm cỏp Xớ nghiệp tiết kiệm được cỏc khoản chi phớ đối với 5 lụ cỏp là: (Trang 136)
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 145)
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 145)
1.4.5. Sơ đồ lưu trình. 15 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
1.4.5. Sơ đồ lưu trình. 15 (Trang 150)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức. 55 - Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và 1 số giải pháp.doc
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức. 55 (Trang 153)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w