Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

84 1.8K 32
Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ .4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Chất lượng sản phẩm khách hàng 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm .5 1.1.1.2 Đặc điểm chất lượng sản phẩm 1.1.1.3 Lượng hoá chất lượng 1.1.1.4.Chi phí chất lượng 1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .9 1.1.1.6 Triết lý khách hàng quan điểm phải biết khách hàng như: 10 1.2 Quản lý chất lượng 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Những chức quản lý chất lượng .11 1.2.3 Các phương pháp quản lý chất lượng 12 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng 14 1.3.1.Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng 14 1.3.2 Yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng .14 1.3.3 Vai trò hệ thống quản lý chất lượng 15 1.4 Cở sở thực tiễn việc đổi chất lượng 15 1.4.1 Tình hình chất lượng quản lý chất lượng Việt Nam .15 1.4.2 Sự cần thiết phải cải tiến công tác quản lý chất lượng doanh nghiệp dệt may 15 1.4.2.1 Xu hướng cải tiến chất lượng 15 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 28 - ĐÀ NẴNG 16 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng thời gian qua 16 2.1.1 Khái quát Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng 16 2.1.2 Q trình phát triển Cơng ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng .17 2.1.3.Đặc điểm,chức nhiệm vụ Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng .18 2.1.3.1 Đặc điểm Công ty cổ phần 28- Đà Nẵng 18 2.1.3.2 Chức Công ty cổ phần 28- Đà Nẵng 18 2.1.3.3 Nhiệm vụ Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng 18 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng 20 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty 20 2.1.4.2 Chức năng,nhiệm vụ giám đốc phịng ban cơng ty .21 2.1.5.Tình hình lao động Công Ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng .24 2.1.6 Tình hình sở vật chất kỹ thuật công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng 26 SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy 2.1.7 Tình hình tài cơng ty năm qua 26 2.1.7.1 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian qua 26 2.1.7.2 Phân tích tình hình tài thơng qua bảng cân đối kế tốn .28 2.1.7.3.Phân tích tình hình tài thơng qua tỷ số tài 31 2.1.7.4 Phân tích tài DUPONT 36 2.1.8 Kết hoạt động kinh doanh 38 2.1.9 Quy trình tạo sản phẩm Cơng ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng 39 2.2.Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty cổ phần 28 Đà Nẵng 41 2.2.1 Công tác hoạch định chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần may 28- Đà Nẵng 41 2.2.2 Công tác tổ chức thực chất lượng 42 Bảng 2.12 : Những tiêu chí đánh giá chọn nhà cung ứng Công ty .44 Bảng 2.13: Thông tin thoả mãn khách hàng qua năm 2007 - 2008 45 2.2.3 Công tác kiểm tra Công ty 46 Bảng 2.14 kiểm tra chất lượng đầu vào .49 2.2.4 Đo lường, phân tích cải tiến 51 2.2.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng thời gian qua .52 2.2.6 Lượng hoá chất lượng 56 2.2.6.1 Mục tiêu lượng hoá chất lượng 56 2.2.6.2 Kết lượng hoá 56 a Công đoạn cắt 57 Bảng2.15 : Kết lượng hố chất lượng cơng đoạn cắt 57 b Công đoạn ép keo 57 Bảng 2.16 : Kết lượng hố chất lượng cơng đoạn ép keo 57 c Công đoạn may 58 Bảng 2.17 : Kết lượng hố chất lượng cơng đoạn may .58 (Nguồn :phòng kỹ thuật) 58 d Cơng đoạn hồn thành 58 Bảng 2.18 : Kết lượng hố chất lượng cơng đoạn hồn thành 58 e Cơng đoạn đóng gói 59 Bảng 2.19 : Kết lượng hố chất lượng cơng đoạn đóng gói .59 f Kết lượng hoá chất lượng sản phẩm 60 g Chi phí ẩn sản xuất công ty 60 CHƯƠNG III 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ 62 CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 28 ĐÀ NẴNG .62 3.1.Phương hướng kinh doanh công ty năm 2010 .62 3.1.1 Mục tiêu chiến lược 62 3.1.1.1 Mục tiêu chất lượng 62 3.1.1.2 Mục tiêu kinh doanh 62 3.1.2 Kế hoạch hành động công ty năm 2010 62 3.2 Các đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng 63 SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy 3.2.1 Mơi trường bên ngồi .63 3.2.1.1 Chính trị pháp luật 63 3.2.1.2 Kinh tế 64 3.2.1.3 Văn hoá xã hội .64 3.2.1.4 Công nghệ 64 3.2.2 Môi trường bên .64 3.2.2.1 Con người 64 Bảng 3.2 Kế hoạch đào tạo công ty năm 2010 65 3.2.2.2 Phương pháp thủ tục, quy trình 66 3.2.2.3 Máy móc thiết bị 67 3.2.2.4 Thông tin hệ thống thông tin .67 - Khách hàng 68 3.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cổ phần 28 Đà Nẵng 68 3.3.1 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cổ phần may 28 ĐÀ NẴNG .68 Lựa chọn mơ hình quản lý chất lượng phù hợp 68 3.3.1.1 Mơ hình 5S 68 3.3.1.2 Mơ hình đảm bảo chất lượng ISO 9000 69 3.3.1.3 Mơ hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM 70 3.3.1.4 Tiếp tục đào tạo kiến thức quản trị chất lượng cho cán công 71 nhân viên công ty 71 3.3.2 Thực sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên 72 3.3.3 Đổi trang thiết bị, đồng hoá dây chuyền sản xuất 74 3.3.4 Tìm kiếm nguồn cung cấp ngun phụ liệu ổn định, có uy tín 75 KẾT LUẬN 78 LỜI NÓI ĐẦU Chất lượng sản phẩm vốn điểm yếu kéo dài nhiều năm nước ta trước vấn đề chất lượng đề caovà coi mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế kết mang lại chưa chế tập trung quan liêu bao cấp phủ nhận hoạt động cụ thể thời gian cũ Trong mười năm lăm đổi tiến hành công đổi kinh tế xã hội chất lượng quay vị trí với ý nghĩa Người tiêu dùng họ người lựa chọn sản SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy phẩm hàng hoá dịch vụ đạt chất lượng xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng doanh nghiệp phải ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà nhìn nhận hành động mà doanh nghiệp cố gắng đem đến thoả mãn tốt đem đến cho người tiêu dùng Sự thoả mãn người tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp thực nhận thức tầm quan trọng vấn đề chất lượng cao nhà quản lý tìm tịi chế để tạo bước chuyển chất lượng thời kỳ chất lượng thời kỳ Trong kinh tế thị trường với kinh tế nhiều thành phần với mở cửa vươn ngày rộng tới giới quanh ta làm cho cạnh tranh ngày diễn cách liệt Các doanh nghiệp chịu sức ép lẫn hướng đến tồn tại, phát triển vươn bên mà doanh nghiệp cịn chịu sức ép bên hàng hố nhập sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ… nhà quản lý coi trọng vấn đề chất lượng gắn với tồn thành cơng doanh nghiệp tạo nên phát triển kinh tế quốc gia Từ kết hợp hài hoà lý luận thực tiễn thấy tầm quan trọng vấn đề quản lý chất lượng doanh nghiệp cơng nhân Việt Nam từ tơi nảy sinh đề tài " Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng " Tôi hy vọng đề tài thân có thiếu sót tầm nhìn hữu hạn bao hàm vấn đề cốt lõi mà ý tưởng cá nhân với giúp đỡ cơ, ThS Sái Thị Lệ Thủy hồn thành khóa luận này, kiến thức mà tơi sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh nắm bắt Xin chân thành cảm ơn! Võ Thanh Diện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Chất lượng sản phẩm khách hàng 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phạm trù rộng phức tạp mà người thường gặp lĩnh vực hoạt động mình, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy xã hội Do liên quan tới nhiều đối tượng khác có nhiều khái niệm khác chất lượng sản phẩm: - Theo quan điểm nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu, tiêu chuẩn qui cách đượcxác định trước thiết kế - Với người bán lẻ: “Chất lượng nằm mắt túi tiền người mua” -Đối với người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm lực sản phẩm thỗ mãn nhũng nhu cầu địi hỏi nười tiêu dùng - Theo quan điểm cạnh tranh sản phẩm chất lượng cung cấp nhũng thuộc tính mang lại lợi cạnh tranh nhằm phân biệt với sản phẩm loại thị trường Ngày hất lượng sản phẩm trở thành nhân tố quan trọng để hình thành khả cạnh tranh doanh nghiệp Theo đó, Tổ chức Tiêu chuẩn hố Quốc tế ISO đưa dịnh nghĩa sau: Chất lượng “mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng nhu cầu hay mong đợi công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc(TCVN ISO 9001:2000) Trong đó, “đặc tính vốn có” hiểu đặc trưng để phân biệt tồn thực thể (đối tượng), đặc biệt đặc trưng tồn lâu bền hay vĩnh viễn Nhu cầu hay mong đợi “ngầm hiểu chung”là gì, hực hành mang tính thông lệ hay phổ biến tổ chức, khách hàng tổ chức bên quan tâm khác Nhu cầu hay mong đợi quy định yêu cầu “đã công bố” Chất lượng sản phẩm thước đo giá trị sử dụng , giá trị sử dụng sản phẩm có mức độ hữu ích khác nhau, có mức chất lượng khác Quan niệm làm thay đổi cách nhận thức người trình làm tạo chất luợng thay đổi vị trí người tiêu dùng quan hệ chất lượng 1.1.1.2 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Trước hết, cần phải hiểu sản phẩm “là kết trình” hay la “kết tập hợpcác hoạt động có quan hệ lẫn tương tác để biến đầu vào thành đầu ra” (TCVN ISO 9000:2000) Có bốn loại chung nhất: -Sản phẩm cúng:thừng hữu hình, lượng chúng đặc tính đếm -Vật liệu chế biến: thường hữu hình Sản phẩm cứng vật liệu chế biến thường gọi hàng hoá -Sản phẩm mềm: bao gồm thông tin, thường không hữu hình dạng phương pháp, cách chuyển giao thủ tục -Dịch vụ: kết hoạt động cần đuợc tiến hành nơi tuơng giao người cung cấp khách hàng, thường không hữu hình SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy Sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng thông qua thuộc tính sau: -Thuộc tính cơng dụng-phần cứng (giá trị vật chất): phụ thuộc vào chất, cấu tạo sản phẩm, yếu tố tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, nói lên cơng dụng đích thực sản phẩm -Thuộc tính cảm thụ người tiêu dùng-phần mềm (giá trị tinh thần):xuất có tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm, xu hướng, thói quen tiêu dùng, đặc iệt dịch vụ trước sau bán hàng Từ định nghĩa rút số đặc điểm chất lượng sản phẩm: * Nó thể đánh giá đầy đủ tiêu dùng: Đứng quan điểm tiêu dùng lấy hiệu tiêu dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sản phẩm, phải vào khả thoã mãn yêu cầu tiêu dùng sản phẩm mà định chất lượng sản phẩm cao hay thấp: Cùng mục dích sử dụng nhau, sản phẩm có khả đáp ứng hoa mãnnhu cầu tiêu dùng cao chất luợng cao * Chất lượng sản phẩm khí niệm tương đối, biến đổi theo thời gian, không gian, phát triên nhu cầu xã hội tiến khoa học kỹ thuật Vậy nên khoa học kỹ thuật phát triển, sản xuất ngày tăng, nhu càu xã hội đa dạng chất lượng sản phẩm phải nâng caovà hoàn thiện * Chất lượng vấn đề đặt với trình độ sản xuất Đây đòi hỏi khách quan qúa trình tọ sản phẩm Tuy nhiên, tuỳ huộc vào trình độ sản xuất mà mức độ chất lượng đặt khác 1.1.1.3 Lượng hoá chất lượng Để xem xét khả thoả mãn nhu cầu quy định, yêu cầu sản phẩm phải lượng hoá chất lượng sản phẩm nhằm : -Xác định số chất lượng sản phẩm -Xác định số hoạt động, điều hành doanh nghiệp -Xác định số hài lịng số khơng hài lịng khách hàng Việc lượng hoá chất lượng thường thực theo phương pháp chuyên gia, bao gồm bước sau: -Xây dựng hệ thống tiêu chất lượng để đánh giá -Xác định trọng số tiêu -Xây dựng thang điểm, lập phiếu điều tra -Điều tra chuyên gia, khách hàng -Xác định phạm vi tin cậy tính mức chất lượng hay số chất lượng theo phương pháp trung bình số học có trọng số SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy -Phân tích kết đề xuất biện pháp cải tiến có nhiều đại lượng sử dụng để đo mức chất lượng thường dùng đại lượng Mức chất lượng Mű Chất lượng sản phẩm Mq = Chất lượng nhu cầu Mức chất lượng Mq cho biết mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm, đặc tính tương đố sản phẩm dựa so sánh tổng thể tiêu sản phẩm so với mẫu chuẩn Mức chất lượng sản phẩm tính thơng qua Hệ số mức chất lượng Kma n Kma = Ka Koa = ∑ CiVi i =1 n ∑ CoiVi i =1 Trong đó: Ci: Giá trị tiêu chất lượng thứ i (điểm đánh giá tiêu thứ i) Coi: Giá trị chuẩn (điểm cao nhất) Vi: Trọng số tiêu thứ i Ka: Hệ số chất lượng sản phẩm n ∑ CiVi Ka = i =1 n ∑ Vi i =1 Koa: Hệ số chất lượng nhu cầu n ∑ CoiVi Koa = i =1 n ∑ Vi i =1 Thông thường, người ta lấy:ĉ Và Koa số điểm cao thang điểm áp dụng Hệ số chất lượng Kas nhiều sản phẩm, nhiều công đoạn tính theo cơng thức s Kas = ∑ KajTj j =1 Hệ số mức chất lượng Kmas tính theo công thức s Kmas = ∑ KmajTj j =1 SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy Với Kmaj: Hệ số mức chất lượng, công đoạn thứ j Tj : Trọng số sản phẩm, công đoạn thức j, thông thườngĠ 1.1.1.4.Chi phí chất lượng Theo TCVN ISO 9001:2000:” Chi phí nảy sinh để tin đảm bảo chất lượng thoã mãn nhu cầu thiệt hại không sử dụng hết tiềm nguồn lực q trình hoạt động” Chi phí chất lượng chia thành nhóm lớn: * Chi phí phịng ngừa: chi phí cần thiết cho nổ lực phịng ngừa sai lỗi, chi phí gắn liền với việc thiết kế, thực trì hệ thống quản lý chất lượng Cơng việc phịng ngừa bao gồm từ việc xác định yêu cầu sản phẩm đến hoạch định đảm bảo chất lượng, chi phí đào tạo, chi phí thiết kế, triển khai mua sắm thiết bị kiểm tra số chi phí khác Mục đích: Làm từ đầu * Chi phí thẩm định, kiểm tra, đánh giá: Là chi phí thử nghiệm, tra để kiểm tra xem yêu cầu chất lượng có đáp ứng hay khơng Chi phí gắn liền với việc đánh giá vật liệu mua, trình, sản phẩm trung gian, sản phẩm dịch vụ để đảm bảo phù hợp với đặc hù kỹ thuật * Chi phí sai hỏng, rủi ro, không sử dụng hết tiềm năng: Đây chi phí, thiệt hại gắn liền với việc xử lý, khắc phục, loại bỏ trục trặc, hỏng hóc, nhầm lẫn Trong suốt trình sản xuất kinh doanh thiệt hại không sử dụng hết nguồn lực Chi phí chia thành hai loại: -Chi phí sai hỏng bên trong: Là chi phí sản phẩm hư hỏng trước phân phối( lãng phí, phế phẩm, gia công lại sữu chữa lại, thứ phẩm) -Chi phí sai hỏng bên ngồi: Là chi phí sản phẩm hư hỏng sau phân phối( chi phí bảo quản, sữa chữa, bảo hành trả lại, tránh nhiệm pháp lý ) Chi phí phịng ngừa phần chi phí thẩm định, kiểm tra đánh giá xem chi phí cần thiết cho đảm bảo chất lượng Chi phí sai hỏng, rủi ro, không sử dụng hết tiềm phần chi phí kiểm tra , thẩm định, đánh giá, chi phí khơng cần thiết cịn gọi chi phí khơng chất lượng chi phí ẩn SCP Chi phí ẩn SCP tính thơng qua mức chất lượng Mq SCP=(1-Mq)*D D: Tổng doanh thu 1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Các yếu tố bên doanh nghiệp * Nhu cầu kinh tế: SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy Chất lượng sản phẩm bị chi phối,ràng buộc hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu định kinh tế là: Nhu cầu thị trường, trình độ kinh tế, trình độ sản xuất, sách kinh tế Nhà Nước Cơ cấu, tính chất, đặc điểm xu hướng vận động nhu cầu có tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Đảm bảo chất lượng vấn đề nội thân sản xuất xã hội, việc nâng cao chất lượng sản phẩm khơng thể vượt ngồi khả cho phép kinh tế * Sự phát triển khoa học kỹ thuật: Ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trình độ chất lượng sản phẩm gắn liền bị chi phối phát triển khoa học ký thuật, đặc biưệt ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Việc áp dụng kỹ thuật tiến nhân tố định để có nhảy vọt suất, chất lượng * Hiệu lực chế quản lý: Đây đòn bẩy quan trọng viêc quản lượng chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho phát triển ổn định sản xuất, đảm bảo uy tín quyền lợi nhà sản xuất người tiêu dùng, đảm bảo bình đẳng sản xuất kinh doanh, tạo canh tranh, xoá bỏ tâm lý ỷ lại, cải tiến sản phẩm Sự quản lý Nhà Nước cụ thể hố nhiều sách như: Chính sách đầu tư, sách giá, tài chính, hỗ trợ, khuyến khích Các yếu tố bên doanh nghiệp Trong nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, người ta thường xem xét ý đến vấn đề sau: * M1- Men: Con người nhân tố trực tiếp tạo định đến chất lượng sản phẩm Chất lượng phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm tinh thần hợp tác thành viên phận doanh nghiệp * M2-Methods: Phương pháp quản trị, trình độ tổ chức qủan lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp đóng vai trò quan trong việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Phương pháp cơng nghệ thích hợp, trình độ tổ chức sản xuất, quản lý tốt giúp cho doanh nghiệp khai thác tốt nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh * M3- Machines: Hệ thống máy móc thiết bị qui trình cơng nghệ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm việc đa dạng sản phẩm, nâng cao tính kỹ thuật, tăng suất lao động Điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất hàng loạt SVTH:Võ Thanh Diện Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy * M4-Materials: nguyên vật liệu hệ thống cung cấp nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành đặc tính chất lượng khác Đảm bảo yêu cầu chất lương, số lượng, thời gian tạo điều kiện nâng cao chất lượng đầu Các yếu tố có quan hệ chặt chẽ với người đóng vai trò quan trọng định đến chất lượng sản phẩm Ngoài yếu tố trên, chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng yếu tố khác 2I, 1E: * I1-Information: Hệ thống thông tin biện pháp quản lý thông tin hoạt động hiệu quả, kịp thời, phù hợp vời biến đổi giúp cho hoạt động doanh nghiệp tiến triển tốt, đạt hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm * I2-Infrastructure: Cơ sở hạ tầng ổn định, phù hợp với công việc kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi mang lại kết qủa cao * E-Enviroment: Môi trường bao gồm: Môi trường làm việc nhân viên, môi trường sản xuất, an tồn lao động, vệ sinh, sách bảo vệ mơi trường có tác dụng lớn đến hiệu làm việc người lao động chất lượng sản phẩm làm 1.1.1.6 Triết lý khách hàng quan điểm phải biết khách hàng như: Mọi nhu cầu khách hàng nói chung hợp lý mà người bán cần đáp ứng cho họ, tức là: -Khách hàng thượng đế -Chỉ nên bán thị trường cần có, -Khách hàng mua sản phẩm sản phẩm phù hợp với trí tượng họ Khách hàng mong muốn mua sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ, cách bán thuận tiện;tức kinh tế thị trường phải có cạnh tranh Khách hàng mong muốn người bán phải quan tâm đến lợi ích họ, tức là: -Trong kinh doanh thời phải có chữ tín -Phải có trách nhiệm với khách hàng sản phẩm sau bán cho họ 1.2 Quản lý chất lượng 1.2.1 Khái niệm Chất lượng không tự nhiên sinh ra, kết ngẫu nhiên Nó kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý đắn yếu ttó Quản lý chất lượng khía cạnh chức quản lý để thực so chất lượng Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Hiện tồn quan điểm khác quản lý chất lượng SVTH:Võ Thanh Diện Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy Khi doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 chứng tỏ doanh nghiệp có cấu quản lý chất lượng nghiêm chỉnh Doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 ghi danh sách tổ chức chứng nhận - Trong cơng tác xin thầu có nhiều lợi doanh nghiệp không áp dụng - Nâng cao nhận thức phong cách làm việc cán - Tạo môi trường làm việc thống khoa học Nhưng để áp dụng ISO 9000 vấn đề phải thoả mãn yếu tố: người; quản lý; cơng nghệ; tài chính; thơng tin mức độ định 3.3.1.3 Mơ hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM - Hệ thống TQM đưa phương thức biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ với độ tin cậy ổn định cao Đồng thời nhằm đáp ứng nhu cầu biến động người tiêu dùng So với mơ hình khác TQM đặc biệt ý đến vấn đề cải tiến sản phẩm phát triển sản phẩm Việc áp dụng TQM đòi hỏi kiên trì tâm doanh nghiệp Nhưng TQM có nhiều mức độ khác trình độ cao doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng ỏ Việt Nam áp dụng trình độ quản lý thấp Nguyên tắc áp dụng TQM: + Nguyên tắc coi trọng vai trò người + Nguyên tắc chất lượng hết + Nguyên tắc toàn diện + Nguyên tắc đồng + Nguyên tắc hồ sơ tài liệu + Nguyên tắc kế hoạch + Nguyên tắc kiểm tra Những nội dung áp dụng cần lưu ý + Áp dụng phương pháp thống kê dùng quản lý chất lượng + Kiểm tra + Đo lường (quản lý đo lường) + Quan hệ với khách hàng + Đánh giá chất lượng + Quan hệ với người cung cấp nguyên vật liệu + Xác định yêu cầu kỹ thuật chất lượng sản phẩm + Thanh tra chất lượng + Vấn đề kinh tế quản lý chất lượng SVTH:Võ Thanh Diện Trang 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy 3.3.1.4 Tiếp tục đào tạo kiến thức quản trị chất lượng cho cán công nhân viên công ty Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn chất lượng cho cán công nhân viên vấn đề quan trọng hàng đầu quản trị chất lượng Đây công việc mà công ty thực từ bước tiến hành xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 Sau cấp giấy chứng nhận rồi, công việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức ISO 9000 quan trọng Nó khơng cịn tun truyền, đào tạo kiến thức bản, hiểu biết chung ISO 9000 mà đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết chung, khả áp dụng sang tạo, cải tiến hoàn thiện hệ thống chứng nhận mở rộng áp dụng cho toàn cơng ty Có thể nói, khâu có ý nghĩa định đảm bảo cho thành công công ty xây dựng hệ thống ISO 9000 Theo tiến sĩ KarouIshikawa- chuyên gia tiếng lĩnh vực quản trị chất lượng Nhật Bản viết “Quản lý chất lượng đào tạo kết thúc đào tạo” Một có cam kết sách cải tiến chất lượng đào tạo huấn luyện yếu tố quan trọng để thực cải tiến chất lượng Đào tạo chất lượng xuất phát từ sách, mục tiêu chất lượng thực theo vòng tròn khép kín Trong thực tế, trình độ tay nghề, lý luận hiểu biết quản trị chất lượng, triết lý hệ thống quản trị theo ISO 9000 công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng chưa thống hồn thiện Vì vậy, để thực quản trị chất lượng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO cơng ty phải thường xun tổ chức giáo dục đào tạo cập nhật kiến thức tiêu chuẩn ISO Để triển khai, đẩy mạnh đào tạo đảm bảo thực mục tiêu đề cơng ty nên thực theo tiến trình sau: -Đào tạo cho đội ngũ cán lãnh đạo cấp cao cần tập trung đào tạo vấn đề có tính chất chiến lược xây dựng sách chiến lược, kế hoạch chất lượng, mục tiêu chiến lược dài hạn trung hạn cho doanh nghiệp, nguyên lý cho hệ thống quản trị chất lượng Trong tiêu chuẩn ISO 9000 vai trò lãnh đạo cấp cao đặc biệt nhấn mạnh trọng Để trình thực diễn có hiệu lãnh đạo cấp cao phải thấu hiểu yêu cầu tiêu chuẩn ISO từ đưa cam kết bước cụ thể đồng thời đảm bảo đầy đủ nguồn lực cần thiết cho việc áp dụng thành cơng tiêu chuẩn ISO 9000 -Cơng ty mời chuyên gia quản lý chất lượng đến để đào tạo thêm cho đội ngũ lãnh đạo cấp cao, thời gian để thực kéo dài từ 1- ngày SVTH:Võ Thanh Diện Trang 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy -Đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian (bao gồm phòng ban, quản đốc, giám sát viên công ty) trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng Họ phải đào tạo cụ thể yêu cầu tiêu chuẩn ISO, kiến thức tác nghiệp quản trị chất lượng, đặc biệt cơng cụ thống kê kiểm sốt chất lượng, họ người quản lý có liên quan trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm công ty Do vậy, họ phải hiểu thấu đáo cụ thể nội dung phương pháp làm việc theo yêu cầu tiêu chuẩn.Như vậy, việc áp dụng vận hành hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 đạt hiệu Đối với việc đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian này, công ty tiến hành theo hai cách sau: + Thứ nhất, mời chuyên gia quản lý chất lượng đào tạo công ty thời gian từ 1-3ngày + Thứ hai, nhóm từ 2-3 người tham gia vào chương trình đào tạo cập nhật ISO 9000 trung tâm chứng nhận chất lượng thuộc Tổng cục đo lường chất lượng Sau cơng ty để đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian Việc thực theo cách tuỳ thuộc vào khả tài chủ trương lãnh đạo công ty -Đào tạo cho đội ngũ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh Họ phải đánh giá cách đắn vai trò thực mục tiêu, sách chất lượng cơng ty Hơn nữa, lực lượng chủ yếu công ty, người trực tiếp tạo tiêu chất lượng họ phải đào tạo, huấn luyện để thực tốt nhiệm vụ giao Mặt khác, cấp lãnh đạo phải giúp họ thấy ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác tính tập thể hoạt động mục tiêu chung công ty Gắn quyền lợi trách nhiệm họ với công việc giao 3.3.2 Thực sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên Để khuyến khích việc thiết lập ý thức tự giác thực hiện, áp dụng, trì chuyển đổi mở rộng hệ thống quản trị chất lượng xây dựng, công ty cần đề biện pháp thưởng, phạt vật chất rõ ràng, phân minh người lao động tạo sản phẩm có chất lượng, chịu khó làm việc có trách nhiệm mà khơng thưởng người lười làm việc ẩu lại thưởng người có cơng, có thành tích người khơng có thành tích thưởng làm nản lòng người lao động dẫn đến làm việc khơng có trách nhiệm nữa, khơng có ý chí phấn đấu Cho nên biện pháp có tính hiệu quả, khơng động viên kịp thời phận, cá nhân làm tốt chất lượng theo yêu cầu qui định hệ thống chất lượng, phát huy tính sáng SVTH:Võ Thanh Diện Trang 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy tạo khả tiềm ẩn cá nhân người lao động mà ngăn chặn hành động cố ý hay sơ suất vi phạm yêu cầu Để khoản tiền thưởng kích thích người lao động sản xuất tuân thủ yêu cầu đặt hệ thống, công ty nên xem xét lại hệ số thưởng, phạt dựa vào mức độ quan trọng phận có ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm trách nhiệm cấp việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Nội dung tiêu chuẩn bình bầu sau: - Tiêu chuẩn A, B, C theo tháng: * Loại A: + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Đảm bảo đủ ngày công chế độ tháng (nếu nghỉ ốm, nghỉ không lương ngày bị xuống loại) Riêng nghỉ phép ngày tháng đạt loại A + Chấp hành tốt nội qui, qui chế công ty, phân xưởng; không vi phạm khuyết điểm *Loại B: + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Đảm bảo đủ 18 ngày công chế độ tháng + Vi phạm khuyết điểm + Những ngày nghỉ phải có lý đáng, phải có đơn xin nghỉ báo trước hơm để cơng ty bố trí người khác thay * Loại C: + Ngày công đạt từ đến 18 ngày tháng + Vi phạm từ khuyết điểm trở lên + Nghỉ ngày khơng có lý trở lên -Tiêu chuẩn bình bầu lao động tiên tiến + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Đạt tiêu chuẩn bình bầu loại A đủ 12 tháng/ năm + Không vi phạm khuyết điểm + Năng động, sáng tạo cơng việc + Được người suy tơn, bình chọn - Tiêu chuẩn lao động xuất sắc: + Đạt tiêu chuẩn lao động tiên tiến trình sản xuất kinh doanh + Có nhiều đóng góp cho hoạt động phong trào + Ln đạt thành tích vượt trội + Thực gương mẫu người công ty ghi nhận + Được người suy tơn, bình chọn SVTH:Võ Thanh Diện Trang 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy Khuyến khích vật chất tinh thần người lao động nguyên tắc quan trọng nhằm thu hút tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động q trình làm việc thực tiễn Khơng nên coi trọng phía khuyến khích vật chất tinh thần mà phải kết hợp chặt chẽ hai loại khuyến khích này, kết hợp chặt chẽ thưởng, phạt nghiêm minh động lực tạo mạnh mẽ đạt hiệu Một biện pháp để thúc đẩy chất lượng lên cải tiến chất lượng Trong điều kiện nay, cải tiến phương pháp quan trọng để nâng cao suất lao động Cơng ty cần có chế độ khen thưởng sáng kiến, đề tài nhằm thúc đẩy tiến kỹ thuật, cải tiến hợp lý hoá sản xuất mang lại hiệu kinh tế, góp phần nâng cao đời sống cán cơng nhân viên công ty Công ty cần đề mức thưởng sáng kiến Thực tốt điều này, khuyến khích người làm việc trách nhiệm qui định thủ tục tuân thủ yêu cầu phê chuẩn hệ thống phát huy tính sáng tạo, cải tiến hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng công ty 3.3.3 Đổi trang thiết bị, đồng hố dây chuyền sản xuất Máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra, phương tiện để cơng tác nâng cao chất lượng sản phẩm đạt hiệu cao Việc đầu tư trang thiết bị đại, đồng hoá dây chuyền sản xuất việc làm cần thiết khó khăn cho cơng ty địi hỏi nguồn vốn lớn, nguồn vốn cần huy động đâu cho đủ vấn đề nan giải Hơn nữa, đổi trang thiết bị mở rộng sản xuất lại phải cho máy móc làm việc liên tục, tránh tình trạng phải ngừng hoạt động thiếu việc Trong bao gồm vốn huy động từ cổ đơng công ty, vốn vay ngân hàng vốn ngân sách cấp Trước mắt cơng ty cần đầu tư có trọng điểm để tạo điều kiện huy động thêm nguồn vốn khác Trong năm vừa qua, công ty bắt đầu thực đổi mới, bổ sung thêm nhiều máy móc thiết bị Nhật Đức hai cường quốc khoa học tiên tiến giới Do nguồn vốn cơng ty cịn eo hẹp nên cịn để tồn đọng số máy móc thiết bị cũ, chưa thể đồng hố tất máy móc, dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị cũ thiếu đồng bộ, hay gặp hỏng hóc, nhiều thời gian sửa chữa làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm Năm 2008 vừa qua, công ty huy động 10 tỷ để mua sắm trang thiết bị góp phần đảm bảo hồn thiện chất lượng sản phẩm, đồng thời loại bỏ dần máy móc cũ, lạc hậu gây ngừng trệ sản xuất kinh doanh Có thể nói, việc đầu tư vào máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ cơng ty cổ phần may 28 việc làm cần thiết nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh thị trường SVTH:Võ Thanh Diện Trang 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy Để đầu tư hướng có hiệu trước tiên cơng ty cần xem xét, kiểm tra đánh giá lại toàn máy móc thiết bị, xác định khu vực cần đầu tư Do hạn chế vốn nên công ty phải trọng đầu tư vào khâu, phận dây chuyền sản xuất quan trọng Công ty đầu tư theo thứ tự, khâu quan trọng cần thiết đến phận cịn lại Cần tránh đầu tư tràn lan vừa khơng đạt hiệu vừa gây lãng phí Với thực trạng nay, công ty cần phải thống kê rõ ràng, xác tổng số vốn cố định vốn lưu động có từ xác định tiềm lực vốn công ty đến đâu để trước mắt huy động đầu tư đồng dây chuyền sản xuất số mặt hàng chủ yếu như: + Thiết bị dây chuyền sản xuất áo sơ mi (mức tự động bán tự động) + Thiết bị dây chuyền sản xuất áo mũ bơi Sau đó, cơng ty phát triển sản xuất sản phẩm khác lực sản xuất sẵn có từ tạo tiền đề cho cơng ty thay đổi dần máy móc thiết bị cũ, lạc hậu tiến dần đến đầu tư đồng máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đại tạo điều kiện cho công ty phát triển vững mạnh Bên cạnh việc đầu tư máy móc thiết bị cơng nghệ, cơng ty cần khuyến khích người lao động tìm bất cập, nguyên nhân làm giảm suất, chất lượng dây chuyền sản xuất không đồng bộ, công nhân thiếu trách nhiệm cơng việc để góp phần hoàn thiện cải tiến chất lượng Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, qua q trình tự động hoá diễn ngày nhanh xác định thiếu đồng nào, phận để đưa ý kiến đề xuất nên đầu tư vào phận nào, chi phí đồng thời giảm lao động thủ công, lao động chân tay, người đỡ vất vả cơng việc 3.3.4 Tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, có uy tín Hiện nay, cơng ty thực phần lớn may gia cơng đơn đơi lúc phía đối tác uỷ thác cho công ty nhập nguyên phụ liệu số cơng ty nước ngồi khác định cho công ty quyền tự chủ mua nguyên phụ liệu để sản xuất Điều tạo cho cơng ty có nguồn cung cấp ngun phụ liệu ổn định đáng tin cậy, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty xúc tiến phương thức mua đứt bán đoạn Việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt góp phần đáp ứng kịp thời, xác nhu cầu thị trường, thực thời hạn hợp đồng với chất lượng tốt Thu mua khâu quan trọng, khâu định trình sản xuất kinh doanh đồng thời chứng tỏ doanh nghiệp có khả phát triển giai đoạn sau hay không Trong thu mua hàng dệt may, vấn đề lựa chọn nguồn hàng quan trọng Cần phải chọn nguồn hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh doanh nghiệp đặc điểm thị trường nước ta Vì cần nghiên cứu khai thác nguồn nguyên phụ SVTH:Võ Thanh Diện Trang 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy liệu phù hợp kể ngồi nước 3.3.5 Thành lập phịng Marketing Từ nhiều năm nay, thị trường tiêu thụ công ty cổ phần may 28 chủ yếu VN ngồi cịn số nước EU Đối với thị trường nước, công ty bỏ ngỏ Trong đó, thị trường nước ta thị trường lớn đầy tiềm năng, nhu cầu điều kiện mua người tiêu dùng tăng lên nhiều Nếu xét lâu dài, công ty cần phải tạo chỗ đứng cho thị trường nước để đạt lợi nhuận cao Tuy nhiên, kênh tiêu thụ công ty tổ chức chưa hợp lý, hệ thống đại lý chưa phát triển, có hình thức khuyến mãi, quảng cáo Hiện cơng ty chưa có phòng Marketing riêng biệt mà phận Marketing nằm phịng kinh doanh, việc nghiên cứu nhu cầu thị trường chưa cụ thể nên công ty chưa thể nắm bắt hết nhu cầu thị trường, sản phẩm công ty chưa người dân biết đến nhiều nên việc tiêu thụ sản phẩm chưa đạt hiệu cao Với điều kiện cơng ty, mà ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh vai trị chất lượng hàng hố vai trị hoạt động Marketing ngày trở nên quan trọng Công tác Marketing tốt xác định tiêu chuẩn sản phẩm cần sản xuất để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, từ có sách cải tiến chất lượng thích hợp Cơng ty khơng củng cố cơng tác chất lượng cách hoàn thành tốt tiêu chuẩn chất lượng đề mà phải tìm mẫu mã tiêu chuẩn theo thị hiếu tương lai khách hàng Mặt khác, công ty cần phải định hướng hoạt động theo nhu cầu, địi hỏi thị trường cách vươn lên để đáp ứng cho u cầu, địi hỏi Xuất phát từ lý luận tình hình thực tế sản xuất kinh doanh nay, để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần chiếm lĩnh thị trường nước, công ty nên thành lập phịng Marketing riêng biệt tập trung làm tốt chức nhiệm vụ Nói cách khác, việc thành lập phịng Marketing độc lập biện pháp cần thiết để giúp công ty lĩnh vực đặc biệt công tác cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm Để làm việc này, Ban giám đốc công ty cần tiến hành đạo thực số nội dung cụ thể như: - Dựa sở nòng cốt cán phận phịng kinh doanh, cơng ty đạo hình thành đội ngũ cán bộ, nhân viên Marketing Có thể tuyển thêm nhân viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành Marketing Sau có đủ nguồn nhân lực, Ban giám đốc đề mục tiêu, sách phương hướng hoạt động cụ thể Mục tiêu thực chiến lược khai thác mở rộng thị trường, sâu vào đặc điểm mang tính đặc thù khu vực, thời kỳ SVTH:Võ Thanh Diện Trang 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy - Đội ngũ phòng Marketing cần phải tổng hợp thông tin chất lượng, mẫu mã sản phẩm, yêu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để từ đưa thơng số kỹ thuật cải tiến sản phẩm Ngoài cần nghiên cứu khái quát thị trường qui mô thị trường, cấu, nhu cầu vận động thị trường Nghiên cứu chi tiết thị trường khách hàng đối tượng mua sản phẩm công ty thuộc tầng lớp xã hội nào, trình độ văn hố, độ tuổi, Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để xác định kiểu cách mức độ cạnh tranh đối thủ tiềm ẩn đối thủ trực tiếp Trên sở đó, cơng ty thấy lợi nhược điểm sản phẩm mà công ty sản xuất từ đề phương án thích hợp - Phịng Marketing tiến hành nghiên cứu thị trường cách lựa chọn sở tài liệu nghiên cứu tin kinh tế, thông tin kinh tế đối ngoại, tạp chí thương mại đặc biệt quan trọng thông tin thu thập từ việc nghiên cứu thăm dò thực tế Từ tiền đề trên, đội ngũ cán Marketing đưa sách sản phẩm, giá cả, phân phối khuyếch trương Ban đầu phải đưa sản phẩm mẫu thị trường để quảng cáo thăm dò Thu thập thơng tin phản hồi từ phía người tiêu dùng để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, lực sản xuất định giá Tổ chức tốt kênh tiêu thụ có mở rộng thị trường nhằm chiếm lĩnh thị trường Đồng thời xây dựng chiến lược khuyến hợp lý, đặc biệt ý đến quảng cáo xúc tiến bán hàng Việc thực giải pháp này, công ty thấy hiệu đáng kể trình giải vấn đề phù hợp chất lượng, giá nhu cầu thị trường Từ đó, đẩy mạnh việc tiêu thụ tăng lợi nhuận Cùng lúc cơng ty tạo sức mạnh cho việc cạnh tranh với đối thủ khác Các mẫu mã qua sàng lọc đội ngũ cán nghiên cứu thị trường tìm cho cơng ty thị trường xác định loại thị trường cần loại sản phẩm Tạo hỗ trợ lớn công việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Công tác nghiên cứu thị trường lấy việc thoả mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng, lấy hiệu kinh tế làm thước đo cho hoạt động Khối lượng sản phẩm mà công ty tiêu thụ đánh giá thành công công tác - Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trường truyền thống: Mục đích giữ vững sâu vào thị trường quen thuộc - Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trường mới: Mục đích phát hiện, phát triển mở rộng thị trường cho công ty Bộ phận nghiên cứu nhu cầu, sở thích, qui mơ cách xâm nhập thị trường - Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trường chung: Chuyên tổng hợp kết luận cụ thể cho khu vực thị trường SVTH:Võ Thanh Diện Trang 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy Với hình thức tổ chức tạo thuận lợi cho việc thực chiến lược khai thác mở rộng thị trường, sâu vào đặc điểm mang tính đặc thù Việc thành lập phịng Marketing đem lại hiệu đáng kể cho công ty việc quản lý chất lượng sản phẩm sản xuất đạt chất lượng tốt, khắc phục tình trạng phế phẩm Để đạt chất lượng tối ưu mục tiêu lâu dài phải phấn đấu nỗ lực khơng ngừng người cơng ty, việc thành lập phịng Marketing giúp cơng ty nhanh chóng thu thập thơng tin nhất, xác nhu cầu khách hàng, tránh tình trạng chệch hướng sản xuất mẫu mã qua sàng lọc cẩn thận, xác định yêu cầu sản phẩm thị trường cụ thể KẾT LUẬN Có thể nói kinh tế thị trường việc nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm biện pháp định đến chủ trương đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá thị trường ngành kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp Việt Nam nói riêng Bên cạnh yếu tố định để đảm bảo hoà nhập đảm bảo phù hợp yêu cầu yếu tố, phương thức hoạt động hệ thống luật pháp sản xuất kinh doanh nước với phương thức tổ chức hoạt động luật pháp thương mại nước tổ chức quốc tế chất lượng hàng hoá Việt Nam phụ thuộc vào doanh nghiệp Bên cạnh vai trò nhà nước chất lượng quản trị SVTH:Võ Thanh Diện Trang 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy chất lượng doanh nghiệp cần có nhận thức đắn chất lượng, cần trao đổi cung cấp thông tin bày tỏ quan điểm không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Để phát huy thành công đạt đồng thời khắc phục vấn đề tồn quản lý chất lượng doanh nghiệp cần nắm bắt xu hướng phát triển chất lượng quản lý chất lượng nước giới sở xác định sách chất lượng chiến lược kinh doanh phù hợp Có hàng hố Việt Nam có sức cạnh tranh chất lượng thương trường quốc tế Việt Nam thu ngắn khoảng cách so với giới Xây dựng thực sách thích hợp để tạo bình đẳng cho doanh nghiệp, cạnh tranh lành mạnh sở lấy chất lượng làm tảng thương hiệu, khuyến khích sản xuất phát triển sở hướng tới cải tiến chất lượng; Thông tin, tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao nhận thức xã hội, nhà sản xuất người tiêu dùng việc quản lý chất lượng; Thông tin, giới thiệu đào tạo công nghệ, phương thức quản lý chất lượng tiên tiến giới Cần tạo lòng tin nhà đầu tư nước thị trường cạnh tranh lành mạnh, khơng có phân biệt đối xử khơng cơng Nhà nước, góp phần thu hút đầu tư nước đầu tư Việt kiều nước; Tạo lòng tin cho khách hàng kinh tế khác nhau, nhà nhập nước ngồi uy tín cam kết chất lượng hàng hóa Việt Nam, góp phần làm cho hàng hóa Việt Nam dễ dàng thâm nhập thị trường lớn khó tính; Thuận lợi hóa thương mại thơng qua việc thủ tục đánh giá phù hợp Việt Nam thừa nhận quốc tế, thực hiệu hội nhập chất lượng " lần đánh giá, cấp chứng chỉ, có giá trị nơi" Qua đó, thuận lợi hóa thủ tục xuất nhập khẩu, góp phần làm cho q trình giao dịch thương mại vận tải quốc tế qua cửa Việt Nam quốc tế trở nên động hiệu hơn; Làm sở cho việc thừa nhận song phương đa phương kết đánh giá phù hợp, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm chi phí thử nghiệm giao thương quốc tế, góp phần làm hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ Việt Nam; Nâng cao vị Việt Nam nói chung vị sản phẩm hàng hóa Việt Nam nói riêng trường quốc tế Cuối lần xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt cô giáo ThS Sái Thị Lệ Thủy giúp tơi hồn thành đề tài SVTH:Võ Thanh Diện Trang 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Sách tham khảo: Sách TQM ISO 9000 - Nguyễn Quang Toản 2.QTCL - Nguyễn Quang Toản Chất lượng suất sức cạnh tranh - Phạm Huy Hân Nguyễn Quang Hồng Đổi quản lý chất lượng thời kỳ – Hoàng Mạnh Tuấn QTCL Doanh Nghiệp - Đặng Minh Trang Quản Lý Chất Lượng doanh nghiệp Việt Nam Quản lý chất lượng dịch vụ - Nguyễn Kim Định SVTH:Võ Thanh Diện Trang 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy Bài Giảng Quản trị chất lượng – ThS Phan Trọng An 9.Quản lý chất lượng tổ chức-Nhà xuất thống kê -2004 10.TCVN ISO 9001:2000 ISO 9001:2000 II Trang Web tham khảo: 1.Http://www.Google.com.vn 2.Http://www.kinhte.com.vn 3.Http://www.economic.com 4.Http://www.agtex.com.vn 5.Http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=22361 6.Http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php? param=article&catid=0806&id=328025400425bb 7.Http://www.mof.gov.vn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP SVTH:Võ Thanh Diện Trang 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH:Võ Thanh Diện Trang 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH:Võ Thanh Diện Trang 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy SVTH:Võ Thanh Diện Trang 84 ... nhánh cơng ty 28 Đà Nẵng đổi thành Công ty cổ phần may 28 Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng thành viên công ty 28 - tổng cục hậu cần có tài khoản dấu riêng Hiện công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng có... phẩm Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng 39 2.2.Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty cổ phần 28 Đà Nẵng 41 2.2.1 Công tác hoạch định chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần. .. LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 28 - ĐÀ NẴNG 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng thời gian qua 2.1.1 Khái quát Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng * Lịch sử

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình lao động của Cơng Ty cổ phần may 28- Đà Nẵng(ĐVT:sl(người)) - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.1.

Tình hình lao động của Cơng Ty cổ phần may 28- Đà Nẵng(ĐVT:sl(người)) Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.1.6 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty cổ phần may 28 Đà Nẵng - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

2.1.6.

Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty cổ phần may 28 Đà Nẵng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn vốn biến động qua các năm cụ thể tổng nguồn vốn năm 2008 giảm 1.230.706.125 đồng tương ứng giảm 5,14%.Nguồn vốn giảm  xuống đã phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm qua các năm cĩ xu hướng  giảm - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

h.

ận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn vốn biến động qua các năm cụ thể tổng nguồn vốn năm 2008 giảm 1.230.706.125 đồng tương ứng giảm 5,14%.Nguồn vốn giảm xuống đã phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm qua các năm cĩ xu hướng giảm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh tốn giảm.Năm 2007 khả năng thanh tốn lãi vay là 12,96 lần, năm 2008 là 10,3 lần giảm 2,66 lần tương đương giảm 20,52%.Ta  thấy khả năng thanh tốn lãi vay giảm tuy nhiên các hệ số này vẫn lớn hơn 1 rất nhiều qua  c - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

ua.

bảng phân tích ta thấy khả năng thanh tốn giảm.Năm 2007 khả năng thanh tốn lãi vay là 12,96 lần, năm 2008 là 10,3 lần giảm 2,66 lần tương đương giảm 20,52%.Ta thấy khả năng thanh tốn lãi vay giảm tuy nhiên các hệ số này vẫn lớn hơn 1 rất nhiều qua c Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.8 :Bảng phân tích các chỉ số phản ánh khả năng hoạt động(ĐVT:Đồng) - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.8.

Bảng phân tích các chỉ số phản ánh khả năng hoạt động(ĐVT:Đồng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.9: Bảng phân tích tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính(ĐVT:Đồng) - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.9.

Bảng phân tích tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính(ĐVT:Đồng) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy: - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

h.

ận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.11: Bảng phân tích chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.11.

Bảng phân tích chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.12:Bảng phân tích kết quả kinh doanh(ĐVT:đồng) - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.12.

Bảng phân tích kết quả kinh doanh(ĐVT:đồng) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.12: Những tiêu chí đánh giá chọn nhà cung ứng của Cơng ty - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.12.

Những tiêu chí đánh giá chọn nhà cung ứng của Cơng ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thơng tin về sự thoả mãn khách hàng qu a2 năm 2007-2008 STTCHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ/TIÊU CHÍ  - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.13.

Thơng tin về sự thoả mãn khách hàng qu a2 năm 2007-2008 STTCHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ/TIÊU CHÍ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.14 kiểm tra chất lượng đầu vào - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.14.

kiểm tra chất lượng đầu vào Xem tại trang 49 của tài liệu.
Theo bảng thống kê trên, nhìn chung chất lượng sản phẩm năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng đến năm 2008 lại cĩ xu hướng giảm sản phẩm loại A, tăng sản phẩm loại  B và xuất hiện phế phẩm (0,08%): - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

heo.

bảng thống kê trên, nhìn chung chất lượng sản phẩm năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng đến năm 2008 lại cĩ xu hướng giảm sản phẩm loại A, tăng sản phẩm loại B và xuất hiện phế phẩm (0,08%): Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua đánh giá tình hình đảm bảo chất lượng tại Cơng ty cho thấy cịn nhiều vi phạm quản lý chất lượng - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

ua.

đánh giá tình hình đảm bảo chất lượng tại Cơng ty cho thấy cịn nhiều vi phạm quản lý chất lượng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng2.1 5: Kết quả lượng hố chất lượng cơng đoạn cắt - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.1.

5: Kết quả lượng hố chất lượng cơng đoạn cắt Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.1 7: Kết quả lượng hố chất lượng cơng đoạn may - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.1.

7: Kết quả lượng hố chất lượng cơng đoạn may Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình dáng 0,1707 7,5 2,05 1,3571 0,3499 01,816 Độ đồng màu0,18077,72,31,39140,4156 0,2157 Độ lệch khuy cúc0,16068,11,91,30090,3051 0,1583 Vệ sinh sản phẩm0,16478,61,41,41640,2306 0,1197 Độ bĩng khi ủi0,11658,81,21,02520,13980,0725 - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Hình d.

áng 0,1707 7,5 2,05 1,3571 0,3499 01,816 Độ đồng màu0,18077,72,31,39140,4156 0,2157 Độ lệch khuy cúc0,16068,11,91,30090,3051 0,1583 Vệ sinh sản phẩm0,16478,61,41,41640,2306 0,1197 Độ bĩng khi ủi0,11658,81,21,02520,13980,0725 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.2 0: Kết quả lượng hố chất lượng sản phẩm - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 2.2.

0: Kết quả lượng hố chất lượng sản phẩm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kế hoạch đào tạo của cơng ty trong năm 2010 - Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Bảng 3.2..

Kế hoạch đào tạo của cơng ty trong năm 2010 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan