Đổi mới công tác quản lý chất lượng tại Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng: Hiện trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Những chức năng của quản lý chất lượng

+ Nghiên cứu thông tin xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng hoá dịch vụ từ đó xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật của sản phẩm, dich vu và thiết kế sản phẩm. Tóm lai, hoạch định chất lượng giúp cho doanh nghiệp đinh hướng phát triển chất lượng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thông tin từ đó mở rộng thông tin, đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn. * Chức năng kiểm tra, kiểm soát: Là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện phương phápvà hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng theo đuúng yêu cầu đã đặt ra.

* Chức năng điều chỉnh, điều hoà phối hợp: Nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn tại và đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hợp tác nhằm giảm dần khoảng cách giữa mong muốn của kế hoạch và thực tế chất lượng đạt được. Hoạt động điều chỉnh nhằm tạo ra sự điều hoà phối hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rừ ở mục cải tiến và hoàn thiện chất lượng khi tiến hành cỏc hoạt động điều chỉnh cần tìm hiểu nguyên nhân xảy ra khuyết tật và các biện pháp khắc phục ngay từ đầu, tránh xoá bỏ hậu quả và hoàn thiện bản thân các kế hoạch.

Các phương pháp quản lý chất lượng

* Đảm bảo chất lượng- QA (Quanlity Assurance): Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thống được tiến hành trong một hệ thống chất lượng và được khẳng định nếu cần để đem lại lòng tin thoã đáng sản phẩm thoã mãn nhu cầu các yêu cầu đã quy định đối với chất lượng. * Kiểm soát chất lượng toàn diện- TQC( Total Quanlity Control): Kiểm soát chất lượng toàn diện là hệ thống có hiệu quả nhất được thể hoá nỗ lực phát triển chất lượng, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thoã nãm hoàn toàn nhu cầu khách hàng. Mục đích của TQC là nhằm huy động sự nỗ lực hợp tác giữa các bộ phận khác nhau trong một doanh nghiệp vào các quá trình có liên quan đến chất lượng, từ nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm đến dịch vụ sau bán hàng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng, giảm chi phí không chất lượng.

Mục tiêu của quản lý chất lượng toàn diện(TQM) là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoã mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép, đặc điểm nỗi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trên là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh liên quan đến chất lượng và huy động thời gian và mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đã đề ra. + Tiến trình tiếp theo chính là khách hàng: Quan niệm này đã khiến kỹ sư và công nhân ở các bộ phân xưởng ý thức được rằng: khách hàng không phai rchỉ là người mau sản phẩm, ngoài thị trường mà còn là những kỹ sư, công nhân làm việc trong giai đoạn sản xuất kế tiếp, tiếp tục công việc của họ.

Hệ thống quản lý chất lượng

Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng

+ Chất lượng là trên hết không phải lợi nhuận trước hết: Chất lượng là con đường an toàn nhất để tăng cường tính cạnh tranh toàn diện của doanh nghiệp. + Quản lý ngược dòng: TQM khuyến khích đi ngược trở lại công đoạn đã qua trong quá trình để tìm ra nguyên nhân sâu xa của các vấn đề và khắc phục.

Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng

+ Duy trì các tiêu chuẩn mà công ty đạt được + Cải tiến tiêu chuẩn trong lĩnh vực cần thiết. + Tạo sự ổn định và giảm thiểu sự biến động + Loại bỏ sự phức tạp và giảm thời gian xử lý.

Cở sở thực tiễn của việc đổi mới chất lượng

Sự cần thiết phải cải tiến công tác quản lý chất lượng các doanh nghiệp dệt may

    - Coi trọng nhân tố con người : Khi trí tuệ thành tài nguyên quan trọng thì vấn đề quan trọng của doanh nghiệp là con người. - Ứng dụng tin học trong sản xuất : Cuộc cách mạng tin học kết hợp với công nghệ mới trong sản xuất và thông tin, đặc biệt mạng lưới quốc gia và quốc tế mang lại nhiều hình thức kinh doanh hoàn toàn mới , đồng thời làm thay đổi công việc của nhà quản lý. Những thành tựa và xu hướng nêu trên có tác những tác động khác nhau đến các doanh nghiệp trong ngành dệt may nước ta, những thách thức lớn nhất vẫn là trình độ quản lý chất lượng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, giá thành lại cao với khu vực, các phương thức dịch vụ sau khi bán còn thô sơ, kém hấp dẫn.

    Bên cạnh đó là sự yếu kém công nghệ, quản lý và thông tin làm giảm hiệu quả kinh tế, giảm sự cạnh trạnh. Để đối mặt và vượt qua thử thách sự yếu kém về chất lượng sản phẩm, giá thành và phương thức hậu mãi, các doanh nghiệp phải nỗ lực vươn lên khắc phục những mặt yếu kém chủ yếu nêu trên và bằng mọi cách phát huy triệt để sức mạnh của các yếu tố con người, quản lý , công nghệ, tài chính, thông tin tạo cho mình một nền tảng, một chỗ đứng , một đề xuất đứng vững chắc, từ đó kiên quyết đổi mới về cơ bản các hoạt động.

    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ

    Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng trong thời gian qua

    • Đặc điểm,chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng 1 Đặc điểm của Công ty cổ phần 28- Đà Nẵng

      Công ty được thành lập từ mùa xuân năm 1975 với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất quân trang, quân phục phục vụ quân đội và là một trong những đơn vị uy tín trong ngành hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam. - Hiện nay công ty cổ phần may 28 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng cục hậu cần - Bộ Quốc phòng, đã được chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ công ty công ty con. Chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự điều hành quản lý của Giám đốc Công ty, hoạt động theo luật pháp, quy định của Bộ Quốc Phòng, Tổng Cục Hậu Cần và quy chế quản lý của Công ty 28.

      - Chủ động triển khai hoạt động sản xuất, gia công gia công và kinh doanh các mặt hàng dệt may theo giấy phép kinh doanh, đúng với các quy định Nhà nước, Quân đội và của Công ty. - Xây dựng, duy trì và thực hiện các quan hệ giao dịch với các cơ quan tổ chức trong và ngoài quân đội tại khu vực miền trung tây nguyên và giải quyết các công việc theo sự ủy thác của giấm đốc công ty.

      KT-TCKỸ

      • Tình hình tài chính của công ty những năm qua

        Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty do đại hội cổ đông của công ty bầu ra, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết điinh mọi vấn đề lien quan đến mục đích quyền lợi của công ty như: quyết điinh phương hướng và chiến lược phát triển, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức, giá chào bán cổ phần và trái phiếu công ty. - Xét theo tính chất hợp đồng:Do đặc thù của công ty sản xuất chủ yếu phucû vụ quốc phòng, khá ổn định nên số công nhân hợp đồng dài hạn chiếm phần lớn.Điều này cũng giúp cho công ty ổn định sản xuất, khuyến khích người lao động làm việc với các chế độ ưu đãi công nhân. - Xét theo trình độ: Trong 3 năm qua, lao động phổ thông tăng nhanh nhưng tốc độ tăng còn chậm hơn tốc độ tăng của đại hoc và công nhân kỹ thuật là do năm 2007 ông ty bắt đầu áp dụng hệ thống chất lựợng, đòi hỏi nhiều cán bộ quản lý dẻ thực hiện quá trình này.

        (Nguồn :phòng HC-HC) Chất lượng lao động là yếu tố quan trọng góp và góp phần quyết định năng suất cũng như hiệu quả.Trong 3 năm qua năng suất lao động tăng lên, những năm qua công ty luôn chú trọng đến công tác đào tạo nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu nguồn nhân lực trong tổ chức.Tuy nhiên cácn bộ có trình độ ĐH&CĐ còn hạn chế. Bên cạnh đó, công ty tiếp tục đầu tư cải tiến máy móc thiết bị mới phù hợp với tiến độ chung của các nước phát triển, nhiều phương án công nghệ đang được tiếptục xây dựng và thực hiện, đưa thêm máy móc thiết bị tự động hiện đại vào để sản xuất mặt hàng cao cấp hơn, chủng loại cũng đa dạng hơn, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường nước ngoài cũng như thị trường nội địa.

        Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công Ty cổ phần may 28 - Đà  Nẵng(ĐVT:sl(người))
        Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công Ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng(ĐVT:sl(người))