- Khách hàng
3.3.4. Tìm kiếm các nguồn cĩ thể cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, cĩ uy
Hiện nay, cơng ty vẫn thực hiện phần lớn là may gia cơng đơn thuần nhưng đơi lúc phía đối tác vẫn uỷ thác cho cơng ty nhập nguyên phụ liệu của một số cơng ty nước ngồi khác được chỉ định hoặc cho cơng ty quyền tự chủ mua nguyên phụ liệu để sản xuất. Điều này sẽ tạo cho cơng ty cĩ được nguồn cung cấp nguyên phụ liệu ổn định và đáng tin cậy, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty xúc tiến phương thức mua đứt bán đoạn. Việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt gĩp phần đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu thị trường, thực hiện đúng thời hạn hợp đồng với chất lượng tốt. Thu mua là khâu quan trọng, là khâu đầu tiên quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời chứng tỏ doanh nghiệp cĩ khả năng phát triển ở giai đoạn sau hay khơng.
Trong thu mua hàng dệt may, vấn đề lựa chọn nguồn hàng là rất quan trọng. Cần phải chọn nguồn hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp và đặc
liệu phù hợp kể cả trong và ngồi nước.
3.3.5. Thành lập phịng Marketing.
Từ nhiều năm nay, thị trường tiêu thụ của cơng ty cổ phần may 28 chủ yếu là ở VN ngồi ra cịn một số nước EU... Đối với thị trường trong nước, cơng ty hầu như bỏ ngỏ. Trong khi đĩ, thị trường ở nước ta hiện nay đang là một thị trường lớn đầy tiềm năng, nhu cầu và điều kiện mua của người tiêu dùng cũng tăng lên rất nhiều. Nếu xét về lâu dài, cơng ty cần phải tạo chỗ đứng cho mình đối với thị trường trong nước để cĩ thể đạt được lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên, các kênh tiêu thụ của cơng ty được tổ chức chưa hợp lý, hệ thống đại lý chưa phát triển, ít cĩ hình thức khuyến mãi, quảng cáo. Hiện tại trong cơng ty chưa cĩ phịng Marketing riêng biệt mà bộ phận Marketing này nằm trong phịng kinh doanh, do đĩ việc nghiên cứu nhu cầu thị trường chưa được cụ thể nên cơng ty chưa thể nắm bắt được hết nhu cầu của từng thị trường, sản phẩm của cơng ty chưa được mọi người dân biết đến nhiều nên việc tiêu thụ sản phẩm vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Với điều kiện hiện nay của cơng ty, khi mà ngày càng cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh thì vai trị của chất lượng hàng hố cũng như vai trị của hoạt động Marketing ngày càng trở nên quan trọng. Cơng tác Marketing tốt sẽ xác định được đúng tiêu chuẩn sản phẩm cần sản xuất để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, từ đĩ cĩ chính sách cải tiến chất lượng thích hợp. Cơng ty khơng chỉ củng cố cơng tác chất lượng bằng cách hồn thành tốt tiêu chuẩn chất lượng đề ra mà phải đi tìm mẫu mã tiêu chuẩn mới theo thị hiếu trong tương lai của khách hàng. Mặt khác, cơng ty cần phải định hướng các hoạt động của mình theo nhu cầu, địi hỏi của thị trường và bằng mọi cách vươn lên để đáp ứng cho được những yêu cầu, địi hỏi đĩ.
Xuất phát từ lý luận đĩ và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh hiện nay, để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như gĩp phần chiếm lĩnh thị trường trong nước, cơng ty nên thành lập phịng Marketing riêng biệt mới cĩ thể tập trung làm tốt chức năng và nhiệm vụ của mình. Nĩi cách khác, việc thành lập phịng Marketing độc lập là biện pháp cần thiết để giúp cơng ty trong mọi lĩnh vực đặc biệt là cơng tác cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm. Để làm được việc này, Ban giám đốc cơng ty cần tiến hành chỉ đạo thực hiện một số nội dung cụ thể như:
- Dựa trên cơ sở nịng cốt là cán bộ ở bộ phận phịng kinh doanh, cơng ty chỉ đạo hình thành một đội ngũ cán bộ, nhân viên Marketing. Cĩ thể tuyển thêm nhân viên mới tốt nghiệp đại học chuyên ngành Marketing. Sau khi cĩ đủ nguồn nhân lực, Ban giám đốc đề ra mục tiêu, chính sách và phương hướng hoạt động cụ thể. Mục tiêu chính là thực hiện chiến lược khai thác và mở rộng thị trường, đi sâu vào những đặc điểm mang tính đặc thù của từng khu vực, từng thời kỳ.
- Đội ngũ phịng Marketing cần phải tổng hợp thơng tin về chất lượng, mẫu mã sản phẩm, yêu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng để từ đĩ đưa ra các thơng số kỹ thuật cải tiến sản phẩm. Ngồi ra cần nghiên cứu khái quát về thị trường như qui mơ thị trường, cơ cấu, nhu cầu và sự vận động của thị trường. Nghiên cứu chi tiết thị trường như khách hàng là đối tượng mua sản phẩm của cơng ty thuộc tầng lớp xã hội nào, trình độ văn hố, độ tuổi,... Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để xác định kiểu cách và mức độ cạnh tranh của đối thủ tiềm ẩn và đối thủ trực tiếp... Trên cơ sở đĩ, cơng ty sẽ thấy được lợi thế và nhược điểm của sản phẩm mà cơng ty đang sản xuất từ đĩ đề ra phương án thích hợp.
- Phịng Marketing cĩ thể tiến hành nghiên cứu thị trường bằng cách lựa chọn trên cơ sở tài liệu nghiên cứu như bản tin kinh tế, thơng tin kinh tế đối ngoại, tạp chí thương mại... đặc biệt quan trọng là bằng những thơng tin thu thập được từ việc nghiên cứu thăm dị thực tế.
Từ những tiền đề trên, đội ngũ cán bộ Marketing đưa ra các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối và khuyếch trương. Ban đầu phải đưa những sản phẩm mẫu ra thị trường để quảng cáo và thăm dị. Thu thập thơng tin phản hồi từ phía người
tiêu dùng để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất và quyết định giá cả. Tổ chức tốt các kênh tiêu thụ hiện cĩ và mở rộng ở những thị trường mới nhằm chiếm lĩnh thị trường. Đồng thời xây dựng chiến lược khuyến mãi hợp lý, đặc biệt chú ý đến quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Việc thực hiện giải pháp này, cơng ty cĩ thể thấy hiệu quả đáng kể trong quá trình giải quyết vấn đề phù hợp giữa chất lượng, giá cả và nhu cầu thị trường. Từ đĩ, đẩy mạnh việc tiêu thụ và tăng lợi nhuận. Cùng lúc cơng ty tạo được sức mạnh cho mình trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác. Các mẫu mã qua sự sàng lọc của đội ngũ
cán bộ nghiên cứu thị trường sẽ tìm cho cơng ty thị trường và xác định mỗi loại thị trường cần loại sản phẩm nào. Tạo ra sự hỗ trợ lớn trong cơng việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Cơng tác nghiên cứu thị trường lấy việc thoả mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng, lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo cho mọi hoạt động. Khối lượng sản phẩm mà cơng ty tiêu thụ sẽ đánh giá thành cơng của cơng tác này.
- Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trường truyền thống: Mục đích giữ vững và đi sâu vào thị trường quen thuộc.
- Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trường mới: Mục đích phát hiện, phát triển và mở rộng thị trường cho cơng ty. Bộ phận này nghiên cứu về nhu cầu, sở thích, qui mơ và cách xâm nhập thị trường mới.
- Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trường chung: Chuyên tổng hợp những kết luận cụ thể cho từng khu vực thị trường.
Với hình thức tổ chức như thế này sẽ tạo thuận lợi cho việc thực hiện chiến lược khai thác và mở rộng thị trường, đi sâu vào những đặc điểm mang tính đặc thù. Việc thành lập phịng Marketing sẽ đem lại hiệu quả đáng kể cho cơng ty trong việc quản lý chất lượng là sản phẩm sản xuất ra luơn đạt chất lượng tốt, khắc phục được tình trạng phế phẩm. Để đạt được chất lượng tối ưu là mục tiêu lâu dài phải phấn đấu nỗ lực khơng ngừng của mọi người trong cơng ty, vì vậy việc thành lập phịng Marketing sẽ giúp cơng ty nhanh chĩng thu thập được những thơng tin mới nhất, chính xác nhất về nhu cầu của khách hàng, tránh được tình trạng đi chệch hướng trong sản xuất vì các mẫu mã đã qua sàng lọc cẩn thận, xác định được yêu cầu về sản phẩm của từng thị trường cụ thể.
KẾT LUẬN
Cĩ thể nĩi trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm là biện pháp quyết định đến chủ trương đa dạng hố sản phẩm, đa dạng hố thị trường của mọi ngành kinh tế nĩi chung và ngành cơng nghiệp Việt Nam nĩi riêng. Bên cạnh đĩ yếu tố quyết định để đảm bảo sự hồ nhập là đảm bảo sự phù hợp yêu cầu của các yếu tố, của các phương thức hoạt động và hệ thống luật pháp giữa sản xuất và kinh doanh trong nước với phương thức tổ chức hoạt động và luật pháp trong thương mại và các nước hoặc tổ chức quốc tế chất lượng hàng hố Việt Nam phụ thuộc vào các doanh nghiệp. Bên cạnh vai trị nhà nước đối với chất lượng và quản trị
chất lượng các doanh nghiệp cần cĩ những nhận thức đúng đắn về chất lượng, cần trao đổi và cung cấp thơng tin bày tỏ quan điểm khơng chỉ trên phạm vi quốc gia mà cịn trên phạm vi quốc tế. Để phát huy thành cơng đạt được đồng thời khắc phục được những vấn đề tồn tại trong quản lý chất lượng các doanh nghiệp cần nắm bắt được xu hướng phát triển của chất lượng và quản lý chất lượng của nước ngồi và trên thế giới trên cơ sở đĩ xác định chính sách chất lượng cũng như chiến lược kinh doanh phù hợp. Cĩ như vậy hàng hố Việt Nam mới cĩ sức cạnh tranh về chất lượng trên thương trường quốc tế Việt Nam mới thu ngắn được khoảng cách so với thế giới.
Xây dựng và thực hiện các chính sách thích hợp để tạo sự bình đẳng cho mọi doanh nghiệp, cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở lấy chất lượng làm nền tảng của thương hiệu, khuyến khích sản xuất phát triển trên cơ sở hướng tới cải tiến chất lượng; Thơng tin, tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao nhận thức xã hội, nhà sản xuất và người tiêu dùng về việc quản lý chất lượng; Thơng tin, giới thiệu và đào tạo về cơng nghệ, phương thức quản lý chất lượng tiên tiến trên thế giới.
Cần tạo được lịng tin đối với các nhà đầu tư nước ngồi về một thị trường cạnh tranh lành mạnh, khơng cĩ sự phân biệt đối xử hoặc khơng cơng bằng của Nhà nước, gĩp phần thu hút đầu tư nước ngồi và đầu tư của Việt kiều về nước; Tạo được lịng tin cho khách hàng ở các nền kinh tế khác nhau, các nhà nhập khẩu nước ngồi về uy tín và cam kết chất lượng của hàng hĩa Việt Nam, gĩp phần làm cho hàng hĩa Việt Nam dễ dàng thâm nhập các thị trường lớn và khĩ tính; Thuận lợi hĩa thương mại thơng qua việc các thủ tục đánh giá sự phù hợp của Việt Nam được thừa nhận quốc tế, thực hiện khẩu hiệu hội nhập về chất lượng " một lần đánh giá, cấp một chứng chỉ, cĩ giá trị ở mọi nơi". Qua đĩ, thuận lợi hĩa các thủ tục xuất nhập khẩu, gĩp phần làm cho quá trình giao dịch thương mại và vận tải quốc tế qua các cửa khẩu của Việt Nam và quốc tế trở nên năng động và hiệu quả hơn; Làm cơ sở cho việc thừa nhận song phương và đa phương về kết quả đánh giá sự phù hợp, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm chi phí thử nghiệm trong giao thương quốc tế, gĩp phần làm hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ Việt Nam; Nâng cao vị thế của Việt Nam nĩi chung và vị thế của sản phẩm hàng hĩa Việt Nam nĩi riêng trên trường quốc tế.
Cuối cùng một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn thầy cơ giáo đặc biệt là cơ giáo ThS Sái Thị Lệ Thủy đã giúp tơi hồn thành đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.Sách tham khảo:
1. Sách TQM và ISO 9000 - Nguyễn Quang Toản 2.QTCL - Nguyễn Quang Toản
3. Chất lượng năng suất và sức cạnh tranh - Phạm Huy Hân và Nguyễn Quang Hồng. 4. Đổi mới quản lý chất lượng trong thời kỳ mới – Hồng Mạnh Tuấn
5. QTCL trong Doanh Nghiệp - Đặng Minh Trang. 6. Quản Lý Chất Lượng trong doanh nghiệp Việt Nam 7. Quản lý chất lượng và dịch vụ - Nguyễn Kim Định.
8. Bài Giảng Quản trị chất lượng – ThS. Phan Trọng An
9.Quản lý chất lượng trong các tổ chức-Nhà xuất bản thống kê -2004 10.TCVN ISO 9001:2000
ISO 9001:2000
II. Trang Web tham khảo:
1.Http://www.Google.com.vn 2.Http://www.kinhte.com.vn. 3.Http://www.economic.com 4.Http://www.agtex.com.vn 5.Http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=22361 6.Http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php? param=article&catid=0806&id=328025400425bb 7.Http://www.mof.gov.vn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ...
...
...
...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ...
...
...
...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...