Phân tích tài chính DUPONT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng (Trang 36)

a.Phân tích tỷ số doanh lợi tổng tài sản(ROA) Ta cĩ:

Bảng 2.10: bảng phân tích chỉ tiêu doanh lợi tổng tài sản

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Giá trịChênh lệch %

ROS 0,18 0,16 -0,02 88,89

Vịng quay

tổng tài sản 1,61 1,78 0,17 110,56

ROA 0,046 0,05 0,41 108,7

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Chỉ tiêu doanh lợi tổng tài sản cĩ ý nghĩa cho chúng ta biết được 1 đồng tài sản mà cơng ty sẽ thu về được bao nhiêu dồng lợi nhuận sau thuế.

Doanh lợi tổng tài sản phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Vịng quay tổng tài sản

+Doanh lợi doanh thu(ROS)

Cả 2 chỉ tiêu vịng quay tổng tài sản và ROS đều rất thấp chỉ đạt vùng lân cận vối 1, từ đĩ dẫn đến ROA cũng thấp.Tuy năm 2008 đã cĩ sự phát triển hơn so với năm 2007.Mà chỉ tiêu ROS và vịng quay tổng tài sản phản ánh việc sử dụng vốn và khả năng sinh lời của cơng ty.Điều này chứng tỏ rằng việc sử dụng vốn của năm 2008 tốt hơn năm 2007 nhưng khả năng kiếm lời lại khĩ khăn hơn do năm 2008 chịu sự tác động mạnh mẽ của thị trường tiêu thụ.

Bảng 2.11: Bảng phân tích chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Giá trịChênh lệch %

ROS 0,18 0,16 -0,02 88,89 Vịng quay tổng tài sản 1,61 1,78 0,17 110,56 RD 0,36 0,41 0,05 113,89 ROE 0,043 0,045 0,003 104,7 Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Bình quân 1 đồng tiền vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận là phụ thuộc vào 3 nhân tố sau:

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(ROS) + Số vịng quay tổng tài sản

+ Tỷ số nợ(RD )

Khi tỷ số nợ tăng (RDtăng) thì doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm hay nĩi cách khác hai chỉ tiêu RD và ROE là 2 chỉ tiêu tỷ lệ nghịch nhau

Khi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số vịng quay tổng tài sản tăng thì doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE) tăng và ngược lại hay nĩi cách khác mối quan hệ giữa chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu với 2 chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số vịng quay tổng tài sản là quan hệ tỷ lệ thuận.

Nhìn chung các chỉ số này qua 2 nawmcos biến động nhưng sự biến động này chưa rõ rang.Tuy nhiên hầu hết tất cả các chỉ tiêu này ở năm 2008 đều lớn hơn năm 2007 điều này chứng tỏ được sự tăng trưởng và phát triển của cơng ty.

2.1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.12:Bảng phân tích kết quả kinh doanh(ĐVT:đồng)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Giá trị %

1.Doanh thu bán hàng 38.389.453.761 41.596.217.950 3.206.764.189 108,35

2.Doanh thu thuần bán hàng 38.389.453.761 41.596.217.950 3.206.764.189 108,35

3.Giá vốn hàng bán 31.378.171.383 34.798.467.448 3.420.296.065 110,9

4.Lợi nhuận gộp 7.011.282.378 6.797.750.502 -213.531.876 96,95

5.Doanh thu HĐ tài chính 71.746.742 254.440.647 182.693.905 354,64

6.Chi phí tài chính 95.123.172 127.863.284 32.740.112 134,82

7.Chi phí bán hàng 1.827.286.863 2.324.613.293 487.326.430 126,52

8.Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.180.473.495 3.817.414.080 -363.059.415 91,32

9.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 970.145.590 782.300.492 -187.845.098 80,64

10.Thu nhập khác 114.464.435 366.224.380 251.759.945 319,95

11.Chi phí khác 60.410.025 118.399.583 57.989.558 196

12.Lợi nhuận khác 54.054.410 247.824.979 193.770.387 458,47

13.Lợi nhuận trước thuế 1.024.200.000 1.030.125.289 5.925.289 100,58

14.Lợi nhuận sau thuế 1.024.200.000 1.030.125.289 5.925.289 100,58

(Nguồn: phịng kế tốn ) Nhận xét: Qua bảng phân tích kinh doanh ta thấy:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2008 là 41.596.217.950 đồng, doanh thu bán hàng của năm 2007 là 38.389.453.761 đồng tức là năm 2008 doanh thu bán hàng cao hơn năm 2007 tương đương tăng 8,35%.

Doanh thu thuần bán hàng của năm 2007 so với năm 2008 tăng 3.206.764189 đồng tương đương tăng 8,35%.Doanh thu bán hàng bằng doanh thu thuần vì khơng cĩ các khoản làm giảm trừ doanh thu như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán…

Giá vốn hàng bán năm 2007 là 31.378.171.383 đồng, giá vốn hàng bán của năm 2008 là 34.798.467.448 đồng như vậy so với năm 2007 thì năm 2008 tăng 3.420.296.065 đồng tương đương tăng 10,9%.

Lợi nhuận gộp của năm 2007 là 7.011.282.378 đồng, năm 2008 là 6.797.750.502 đồng.Như vậy lợi nhuận gộp của năm 2008 so với năm 2007 giảm 213.531.876 đồng. tương đương với giảm 3,05%.

Doanh thu hoạt động tài chính của năm 2007 là 71.746.742 đồng, năm 2008 là 254.440.647 đồng .Như vậy doanh thu hoạt động tài chính của năm 2008 tăng rất nhiều so với năm 2007 cụ thể là tăng 182.693.905 đồng tương ứng tăng 254,64%

Chi phí tài chính của năm 2007 là 95.123.172 đồng, chi phí tài chính của năm 2008 là 127.863.284 đồng.Như vậy chi phí tài chính của năm 2008 so với năm 2007 tăng 32.740.112 đồng tương ứng tăng 34,82%.

Chi phí bán hàng của năm 2007 là 1.837.286.863 đồng,năm 2008 là 2.324.613.293 đồng. Như vậy chi phí bán hàng của năm 2008 so với năm 2007 tăng 487.326.430 đồng tương ứng tăng 26,52%.

Chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2007 là 4.180.473.495 đồng, năm 2008 là 3.817.414.080 đồng.Như vậy chi phí quản lý của năm 2008 so với năm 2007 giảm 363.059.415 đồng tương ứng 8,68%.

Do sự biến đổi của các nhân tố trên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2008 giảm xuống so với năm 2007 cụ thể giảm 187.845.098 đồng tương ứng 19,36%.Bên cạnh đĩ lợi nhuận khác của năm 2008 tăng tăng 193.770.387 đồng hay tăng 358,47% so với năm 2007.Do lợi nhuận trước thuế của nawm2008 nhiều hơn năm 2007 nhưng được miễn giảm thuế nên khơng phải nộp thuế TNDN ,do vậy lợi nhuận trước thuế bằng lợi nhuận sau thuế.

Qua phân tích trên ta thấy trong năm 2008 tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần may 28 thuận lợi hơn so với năm 2007.Tuy nhiên vẫn cịn cĩ nhiều nhân tố làm giảm doanh thu và lợi nhuận của cơng ty như do giá cả xăng dầu làm chi phí tăng, giá cả nguyên vật liệu biến động mạnh ảnh hưởng đến giá thành và nhân tố quan trọng nhất là do khủng hoảng kinh tế ở trên khắp các nước trên thế giới và nướ ta cũng bị ảnh hưởng nên tình hình của cơng ty cũng gặp khơng ít khĩ khăn.Vì vậy các nhà quản trị phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để tìm cách khắc phục.

2.1.9. Quy trình tạo ra sản phẩm của Cơng ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng

Đối với ngành này chất lượng may phụ thuộc phần lớn vào người lao động. Hoạt động của xí nghiệp phần lớn gia cơng nên quy trình cơng nghệ tương đối đơn giản

Đối với hàng may đã cĩ mẫu sẵn thì quy trình cơng sản xuất gồm:

\

Đối với hàng chưa cĩ mã sẵn thì quy trình :

P.K.T kiểm phúc tra May lắp ráp May xong KCS tổ Hồn thành (khuy cúc,…) KCS xưởng Đĩng gĩi Giao hàng Nhận NPL P.K.T kiểm tra NPL P.K.H kiểm tra khổ vải P.K.T đi sơ đồ Cắt theo sơ đồ Bĩ kiện, đánh số, ép keo Đạt K Nhận mẫu hiện vật, tài liệu P.K.T nghiên cứu may mẫu

Duyệt mẫu khách hàng Kỹ thuật may mẫu Hướng dẫn cơng nhân

Tiển khai may hàng loạt

Sản phẩm chính của cơng ty là các mặt hàng may mặc quốc phịng, kinh tế và kinh doanh, trong đĩ chủ yếu là các loại trang phục phục vụ cho bộ đội. Các mặc hàng này cĩ sự khác nhau về hình dáng , kích thước, kết cấu.. nhưng cĩ quy trình sản xuất giống nhau.

Cơng ty nhận đơn đặt hàng từ khách hàng hoặc lệnh sản xuất từ tổng cơng ty. Căn cứ vào đĩ phịng kế hoạch kinh doanh phối hợp kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất dưa trên cơ sở tài lực ,trí lực vật lực nhằm cân đối nhu cầu vật tư máy mĩc thiết bị , bán thành phẩm. Khi kế hoạch sản xuất đã được phê diệt. Cơng ty tiến hành nhận hoặc mua nguyên phụ liệu. Khi sản xuất một mặt hàng cụ thể phịng kỹ thuật dựa vào hàng mẫu theo yêu cầu hoặc theo thiết kế đã tạo ra căn cư ïlàm rập cho từng chi tiết. Ở giai đoạn này nguyên phụ liệu cĩ thể nhận từ khách hàng hoặc mua tuỳ theo yêu cầu sản xuất.

Cắt bán thành phẩm: Các tổ cắt tiếp nhận các tài liệu kỹ thuật nhận nguyên liệu, sơ đồ kỹ thuật trải ,cắt ,đánh số ,phối kiện, giác sơ đồ , ép keo.

Giác sơ đồ :Cắt mẫu tren dây giấy bố trí các chi tiết của một sản phẩm trên đoạn vải sau cho tiết kiệm nhất.

Định vị :xác định vị trí đưịng may của sản phẩm thường đĩng lỗ ở hai đầu

Đánh số : đánh số theo bàn cắt trên các chi tiết theo số bàn cắt để khi ráp tránh nhầm lẫn các chi tiết với nhau các bàn cắt khác nhau.

Phối kiện :là bĩ các chi tiết của một sản phẩm lại với nhau.

May: nhận tài kỹ thuật, bán thành phẩm phụ liệu và tiến hành may các cơng đoạn.

Khuy nút : thùa khuy và đính nút

Đĩng gĩi :bao bì chuẩn bị theo yêu cầu của khách hàng. Sau khi đĩng gĩi sẽ tiến hành phúc tra tại KCS xưởng.

Tất cả các khâu từ đầu vào đến đầu ra đều được tiến hành kiểm tra chặt chẽ.

2.2.Thực trạng về cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm cơng ty cổ phần 28 Đà Nẵng

2.2.1. Cơng tác hoạch định chất lượng sản phẩm tại Cơng ty cổ phần may 28- Đà Nẵng 28- Đà Nẵng

Hoạch định là chức năng quan trọng hàng đầu và đi trước các chức năng khác của quản lý chất lượng. Ngay từ ban đầu, Cơng ty đã xác định mục tiêu và chính sách chất lượng sản phẩm để định hướng cho tất cả các bộ phận trong Cơng ty.

- Thực hiện và duy trì ISO 9001:2000 khơng ngừng cải tiến nâng cao tính hiệu quả.

- Đạt mức tăng trưởng về doanh thu tăng 220% so với năm 2003. - Giảm tỷ lệ sản phẩm loại bỏ xuống 0,05%.

- Tỷ lệ sản phẩm phải sửa chữa tại phân xưởng khơng quá 6%.

• Chính sách chất lượng:

- Cơng ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng cam kết những sản phẩm dệt may phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

- Mọi việc phải làm đúng ngay từ đầu, chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh, giao hàng đúng thời hạn.

- Cung cấp đầy đủ nguồn lực cho hệ thống chất lượng.

- Thường xuyên xem xét và cải tiến liên tục tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng.

- Chính sách này được tất cả các thành viên trong Cơng ty hiểu, thực hiện và duy trì vì lợi ích của khách hàng và của chính mình.

Hằng năm, dựa vào mục tiêu và chính sách chất lượng, kết hợp với các nguồn lực của mình, phịng Kế hoạch lập kế hoạch, gửi xuống các phịng, các phân xưởng tiến hành thực hiện. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của khách hàng là mục tiêu hàng đầu của Cơng ty cũng như sự quan tâm của ban lãnh đạo. Bên cạnh đĩ, một yêu cầu khơng kém phần quan trọng là tiết kiệm chi phí. Đối với Cơng ty “ Năng suất cao - Chất lượng tốt - Tiết kiệm nhiều” là chìa khố thành cơng của Cơng ty. Cĩ thể nĩi, đây là ba chỉ tiêu thể hiện “ chất lượng cơng việc”. Tuy nhiên, việc đánh giá cơng việc cịn dựa vào các chỉ tiêu sản lượng mà nguồn lao động cũng như cán bộ điều hành trong quá trình sản xuất chú trọng đến năng suất nhiều hơn là chất lượng.

2.2.2. Cơng tác tổ chức thực hiện chất lượng

• Tài liệu hướng dẫn:

Hoạt động quản lý chất lượng địi hỏi một hệ thống các văn bản. Việc cơng bố chính sách, mục tiêu chất lượng, trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận các nhân trong tổ chức, phạm vi hệ thống quản lý chất lượng, các quy định, các quy trình, thủ tục hồ sơ,.. được ban hành và được kiểm tra chặt chẽ trong quá trình thực hiện.

Hệ thống tài liệu quản lý chất lượng của Cơng ty trong thời gian qua.

- Các quy trình được thực hiện theo sổ tay chất lượng của Cơng ty biên soạn, các phịng ban, các thành viên theo đĩ mà thực hiện.

- Các quy trình gia cơng và hướng dẫn cơng việc: quy định cách thức tiến hành gia cơng từng cơng đoạn từ việc xác định các yếu tố đầu vào cho đến khi hồn

thiện sản phẩm. Mỗi cơng đoạn cĩ một quy trình làm việc khác nhau, được soạn thảo thành văn bản phổ biến cho cơng nhân và dùng làm tài liệu bồi dưỡng, nâng cao tay nghề. Với từng mặt hàng, phịng Kỹ thuật sẽ thơng qua tổ trưởng sản xuất, cán bộ kỹ thuật hướng dẫn cụ thể quy trình thực hiện cho tồn bộ cơng nhân. Tùy từng mặt hàng cĩ các chi tiết phức tạp hay khơng mà phịng Kỹ thuật lập thành văn bản.

- Việc thực hiện được quy định cụ thể ngay từ đầu vào và được phổ biến đinh mức sử dung cơng cụ dụng cụ, nguyên phụ liệu.. ..

Tuy đã cĩ tài liệu cụ thể nhưng nhân viên trong Cơng ty khơng bám sát mà phần lớn chỉ dựa vào kinh nghiệm của mình để thực hiện. Các phịng ban chức năng chỉ xử lý những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ chuyên mơn của mình, chưa thể hiện sự quan tâm của họ đến vấn đề chất lượng của Cơng ty, chưa nhân thấy vai trị và trách nhiệm trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng, chưa thấy được mối liên hệ về thơng tin chất lượng giữa các phịng ban.

Thêm vào đĩ, cán bộ cơng nhân viên cịn thiếu tài liệu để làm việc, chưa cĩ thĩi quen tự kiểm tra và đánh giá chất lượng cơng việc, sản phẩm do họ trực tiếp làm ra. Bởi vì Cơng ty chưa hướng dẫn việc theo dõi các cơng cụ kiểm tra. Hầu hết, họ chỉ làm việc theo kinh nghiệm và kiểm tra bằng các phương tiện sẵn cĩ. Việc Cơng ty trả lương theo sản phẩm đã tác động đến các cơng nhân theo hướng chạy theo số lượng mà khơng quan tâm đến chất lượng sản phẩm.

Cơng việc được phân theo trách nhiệm của từng người trong hệ thống. Ngay từ khi mới được thành lập, lãnh đạo Cơng ty đã ban hành quy chế tổ chức Cơng ty, quy định chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, làm cơ sở cho cơng tác quản lý điều hành. Việc xác định trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận, cá nhân càng rõ ràng hơn khi áp dụng hệ thống ISO 9001:2000. Tuy nhiên mức độ phân định chưa cụ thể trong thực tế nên người lao động chưa nhận thức đầy đủ dẫn đến tình trạng khơng thống nhất trong hoạt động, dẫm chân nhau, đùn đẩy trách nhiệm giữa các phịng ban, bộ phận,.. ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, kéo theo đĩ là chất lượng sản phẩm và hoạt động quản lý chất lượng đều đi xuống. Điển hình cho sự giảm sút này là doanh thu.

Bảng 2.12 : Những tiêu chí đánh giá chọn nhà cung ứng của Cơng ty

STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRỌNG SỐ

1 Khả năng đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng và kỹ thuật sản phẩm, dịch vụ 0,3 2 Tài chính Giá cả Thanh tốn Hỗ trợ khác 0,2 0,2 0,03 0,02 3 Thời hạn thực hiện 0,1 4 Uy tín nhà cung ứng

HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc tế

Giải thưởng chất lượng cho sản phẩm, dịch vụ cung cấp

0,02 0,03 0,02 5 Giá trị mối quan hệ lâu dài trong cung cấp hàng đáp ứng

yêu cầu

0,02 6 Tính ổn định và thực hiện liên tục của việc cung ứng 0,02 7 Tính linh hoạt trong đáp ứng sự thay đổi yêu cầu 0.02 8 Khả năng giải quyết các vấn đề, thiệt hại xảy ra trong khi

vi phạm hợp đồng

0,02 (Nguồn:Phịng kế hoạch) Đây chính là việc làm đáng khích lệ của Cơng ty. Tuy nhiên, việc thu thập thơng tin về nhà cung ứng gặp rất nhiều khĩ khăn. Thơng tin khơng chính xác dẫn đến tình trạng chất lượng nguyên phụ liệu khơng như mong muốn.

- Việc nhập xuất vật tư, nguyên phụ liệu, thành phẩm, hàng hố chưa kịp thời, chưa chính xác làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn.

• Khách hàng của Cơng ty

- Cơng ty đã xác định rõ ngay từ đầu.

+ Khách hàng là một yếu tố quan trọng quyết định đối với hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w