Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước,nền kinh tế nước ta đã chuyển sang vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước Với cơ chế này đã tạo racho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyền tự chủ kinhdoanh,phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp Tuynhiên cơ chế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiềuthách thức mới trong việc đối đầu với cạnh tranh và buộccác doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh đạt hiệu quảcao trong tất cả các chỉ tiêu của mình
Công ty Cổ phần may Thăng Long là công ty đượcthành lập từ trong những năm kháng chiến (1958) với bề dàyhoạt động lâu năm của mình, công ty đang trên đà phát triểnmạnh khảng định chỗ đứng của mình trên thị trường, trởthành một trong những cánh chim đầu đàn của ngành côngnghiệp may Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trình hoạt độngcông ty không phải không gặp những khó khăn Qua quá
Trang 2trình thực tập tại công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình củathầy GS.TS Phạm Ngọc Kiểm đã giúp em lựa chọn đề tài:
sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏi nhữngsai lầm và hạn chế Vì vậy em mong nhận được sự nhận xét
và chỉ bảo của các thầy cô
Ngoài lời mở đầu, đề tài còn bao gồm những nội dungchủ yếu sau:
Chương I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long
Chương II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long
Trang 3Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình
sản xuất kinh
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
- Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long
- Tên giao dịch quốc tế: Thang Long GarmentCompany (Thaloga)
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty dệt may ViệtNam
- Ngành, nghề kinh doanh: may mặc, gia công may mặc-Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng -
Hà Nội
- Số điện thoại: 84.4.8-623372
- Fax: 84.4.268340
Trang 4- Trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm: 39 NgôQuyền Hà Nội
Chi nhánh Thăng Long tại Hải Phòng: 174 Lê Lai Ngô Quyền - Hà Nội
Tel: 84.31.48263
1 Điều kiện và hoàn cảnh ra đời:
Sau khi hoàn thành cơ bản công việc khôi phục kinh tế,hàn gắn vết thương chiến tranh, nhân dân miền Bắc và thủ
đô Hà Nội bước vào thời kỳ thực hiện kế hoạch ba năm cảitạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá
Trang 5một số nhà máy: Cơ khí Hà Nội, Dệt kim Đông Xuân, Cao
su Sao Vàng… Nằm trong điều kiện và bối cảnh lịch sử đó,
Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Thương mại) chủ trương thànhlập một cơ sở may mặc xuất khẩu tại Hà Nội
Ngày 15/4/1958, Bộ giao cho Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu tạp phẩm thành lập một nhóm nghiên cứu với nhiệm
vụ là liên lạc các Ban thủ công nghiệp, các khu phố, huyệnngoại thành, nắm tình hình số lượng thợ may, số lượng máymay tư nhân để tiến tới thành lập các tổ sản xuất Tổ chứctham quan, nghiên cứu, kinh nghiệm ở xí nghiệp may củabạn Sử dụng một số máy may hiện có tại Tổng Công ty, tiếnhành may thử một số hàng mẫu áo sơ mi, Pijama, trình bàytriển lãm tại khu hội chợ Yết Kiêu nhằm mục đích vừa giớithiệu hàng vừa tham khảo ý kiến khách hàng
Sau gần một tháng chuẩn bị, ngày 08/05/1958 BộNgoại thương đã chính thức ra Quyết định thành lập công tymay mặc xuất khẩu, thuộc Tổng công ty xuất khẩu tạpphẩm.Văn phòng công ty đóng tại số nhà 15 phố Cao Bá
Trang 6Quát - Hà Nội Tổng số cán bộ, công nhân ngày đầu củacông ty là 28 người.
Đây là sự kiện đánh dấu sự ra đời của một công ty maymặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam Hàng của công tyxuất sang các nước Đông Âu trong phe chủ nghĩa xã hội lúcbấy giờ, báo hiệu một triển vọng và tương lai tươi sáng củangành may mặc xuất khẩu Việt Nam hiện tại, hướng tớitương lai
2.Các giai đoạn phát triển của công ty:
Trải qua những khó khăn gian khổ nhưng đã đạt đượcnhiều thành công qua từng chặng đường cùng thủ đô Hà Nội
và cả nước Công ty may Thăng Long ngày càng phát triển
và trưởng thành Nhìn chung toàn bộ quá trình hình thành vàphát triển của công ty trải qua các giai đoạn cụ thể, tiêu biểusau:
* Giai đoạn 1958 - 1965:
Sau khi được ký Quyết định thành lập, Ban chủ nhiệmcông ty đã sớm xác định các nhiệm vụ trọng tâm và ổn định
Trang 7bộ máy tổ chức, phân công cán bộ thành các phòng chuyênmôn (tổ chức, hành chính, kế hoạch đầu tư, tài vụ, kỹ thuật,gia công, bó cắt, thu hoá, là, đóng gói, đóng hòm) Số lượngthợ may có được là 2000 người và khoảng 1700 máy Đếntháng 9/1958 tổng số cán bộ công nhân viên công ty lên tới
550 người
Cuối năm 1958, đầu năm 1959, phong trào thi đua sảnxuất: "Nhiều nhanh, tốt, rẻ", cải tiến kỹ thuật, tăng năngsuất, hạ giá thành được triển khai ở nhiều xí nghiệp, nhàmáy Dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng, công ty tiến hànhthi đua Ngày 15/12/1958, công ty hoà thành xuất sắc kếhoạch năm, so với chỉ tiêu đạt 112,8%
Năm 1959: kế hoạch công ty được giao tăng gấp 3 lần,thêm 4 sản phẩm mới: Pijama; áo mưa, áo măng tơ san,măng tô nữ Đội ngũ công nhân chính thức của công ty tăngnhanh đến con số 1361 người; các cơ sở gia công lên đến 3
524 người Bộ máy tổ chức của công ty được xây dựng hoànchỉnh một bước
Trang 8Kế hoạch sản xuất năm 1959 hoàn thành xuất sắc, đạt102% so với kế hoạch, trang bị thêm được 400 máy chânđạp và một số công cụ khác để chuyển hướng từ gia côngsang tự tổ chức sản xuất đảm nhiệm 50% kế hoạch sản xuất,
và có đủ điều kiện nghiên cứu dây chuyền công nghệ hợp lýhoá nâng cao năng suất
Năm 1960: Công ty tổ chức triển lãm, giới thiệu cácphương thức tổ chức sản xuất ban đầu; các công đoạn sảnxuất khép kín, đặc biệt là khâu cải tiến kỹ thuật, nâng caosản xuất và chất lượng sản phẩm
Năm 1961: Bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứnhất
Một số chỉ tiêu từ năm 1958 - 1965 Năm
Kế hoạch (sản phẩm)
Thực hiện (sản phẩm)
TH/KH (%)
Giá trị TSL
(đồng)
Trang 9Năm 1969 - 1972: Thực hiện phương châm gắn sảnxuất với tiêu thụ, đi đôi với kinh doanh có lãi, nâng cao năngsuất và chất lượng sản phẩm.
Trang 10Năm 1973 - 1975: Tình hình sản xuất có rất nhiều tiến
bộ rõ rệt, tổng sản lượng tăng, hoàn thành vượt mức kếhoạch; năm 1973 đạt 100,77%; năm 1974 đạt 102,28%; năm
1975 đạt 102,27% Chất lượng sản phẩm ngày một tốt hơn.Toàn bộ lô hàng xuất năm 1975 qua kiểm tra của kháchhàng đạt 98,3%
Trang 11Năm 1976 - 1980: Xí nghiệp trang bị thêm 84 máy maybằng và 36 máy 2 kim 5 chỉ Nghiên cứu chế tạo 500 chi tiết
gá lắp lãm cữ gá cho hàng sơmi, đại tu máy phát điện 100
kw Nghiên cứu cải tiến dây chuyền áo sơ mi, nghiên cứu
17 mặt hàng mới, được đưa vào sản xuất 10 loại
- Năm 1979: xí nghiệp được Bộ quyết định đổi tên mới:
xí nghiệp may Thăng Long
- Năm 1982 - 1986: Đầu tư chiều sâu, đẩy mạnh sảnxuất gia công hàng xuất khẩu
- 12/1986: Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra ba mục tiêukinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu Công ty may Thăng Long gặp nhiều khó khăn về biếnđộng giá cả, thiếu thốn nguyên liệu… khắc phục khó khăntrên, xí nghiệp chủ động sáng tạo nguồn nguyên liệu qua conđường liên kết với UNIMEX, nhà máy dệt 8-3 và nhiều đơn
Trang 12vị khác Khi thiếu nguyên liệu làm hàng xuất khẩu, xínghiệp nhanh chóng chuyển sang làm hàng nội địa.
Năm 1987, tổng sản phẩm giao nộp đạt 108,87%, hàngxuất khẩu đạt 101,77%
Chặng đường 30 năm đi qua là chặng đường đầy khókhăn thử thách: hai lần đối chọi với cuộc chiến tranh pháhoại của đế quốc Mỹ, 4 lần thay đổi địa điểm, 5 lần thay đổi
cơ quan chủ quản, 9 lần thay đổi lãnh đạo chủ chốt Nguyênvật liệu, sản xuất luôn trong tình trạng thiếu thốn, nhưng xínghiệp vẫn vững bước tiến lên
* Giai đoạn 1988 - 2003:
Theo định hướng chiến lược của xí nghiệp, ngay từnăm 1990 xí nghiệp đã chú trọng tìm kiếm và mở rộng thịtrường mới
Tháng 6/1992: xí nghiệp đổi tên thành "Công ty mayThăng Long"
Trang 13Trong 2 năm 1993 - 1994: Công ty chú trọng mở rộngsản xuất, mở rộng kinh doanh, đầu tư chiều sâu, tăng cườngkinh doanh liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nước.
Năm 1995, Công ty đã mở thêm được nhiều thị trườngmới và quan hệ hợp tác với nhiều Công ty nước ngoài Năm
1995 so với 1994 giá trị tổng sản lượng tăng 12%; doanh thutăng 18% , nộp ngân sách tăng 25,2% thu nhập bình quântăng 14,4%
- Năm 1996, công ty đầu tư 6 tỷ đồng để cải tạo nhàxưởng, mua sắm thiết bị mới, thành lập xí nghiệp máy NamHải tại thành phố Nam Định Sau khi Mỹ tuyên bố bỏ cấmvận với Việt Nam, công ty là đơn vị đầu tiên của ngành maymặc Việt Nam đã xuất khẩu được 20.000 áo sơmi bò sangthị trường Mỹ
- Năm 2001, công ty tiếp tục đầu tư xây dựng côngtrình nhà máy may Hà Nam
- Năm 2001, công ty có nhiều sản phẩm, mặt hàng mớithâm nhập thị trường Lần đầu tiên công ty xuất sang thị
Trang 14trường Mỹ gần 20.000 sản phẩm vets nữ được khách hàng
ty cổ phần kể từ ngày 1/1/2004
- Như vậy, chặng đường dài 47 năm xây dựng và pháttriển của công ty may Thăng Long có thể nói là một chặngđường đầy gian khó thử thách và phấn đấu vươn lên hoànthành xuất sắc nhiệm vụ Vinh dự là một đơn vị đầu tiên làmmặt hàng may xuất khẩu đã hun đúc lòng tự hào, nghị lực và
ý chí phi thường của tập thể cán bộ công nhân viên công tymay Thăng Long; xứng đáng với niềm tin yêu tin tưởng mà
Trang 15Đảng và Nhà nước giao phó Thành tích đó được ghi nhậnqua những tấm huân, huy chương cao quý.
1 Huân chương độc lập hạng Nhì (năm 2002)
1 Huân chương độc lập hạng Ba (năm 1997)
1 Huân chương lao động hạng Nhất (năm 1988)
1 Huân chương lao động hạng Nhì (năm 1983)
1 Huân chương lao động hạng Ba (năm 1978, 1986,
2000, 2002)
1 Huân chương chiến công hạng Nhất (năm 2000)
1 Huân chương chiến công hạng Nhì (năm 1992)
1 Huân chương chiến công hạng Ba (năm 1996)
Ngoài những phần thưởng cao quý trên công ty cònnhận được nhiều bằng khen và giấy khen của: Bộ Côngnghiệp; UBND thành phố Hà Nội, Tổng Công ty Dệt - MayViệt Nam; UBND Quận Hai Bà Trưng
- Trên 45 năm hình thành và phát triển, cán bộ côngnhân viên của Công ty đã có được nhiều kinh nghiệm vànhững bài học thiết thực trong quản lý kinh doanh Với niềm
tự hào là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của đất nướcvới bề dày 47 năm, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên
Trang 16giàu năng lực, tâm huyết với công ty và với đà phát triểntrong những năm qua, chắc chắn công ty sẽ gặt hái đượcnhiều thành công và có vị thế lớn trong thương trường trongnước cũng như quốc tế.
3 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty
3.1.Nhiệm vụ:
Công ty có nhiệm vụ chính sau:
-Xây dựng và thực hiện chính sách về tài chính, tíndụng,giá cả và đầu tư phát triển nhằm nâng cao sản lượng vàchất lượng hàng xuất khẩu
-Nghiên cứu luật pháp quốc tế, các thông lệ kinh doanhcần nắm vững nhu cầu thị hiếu, giá cả các loại sản phẩmmay mặc, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, phục vụ sảnxuất kinh doanh may mặc thời trang
-Nghiên cứu các đối tượng cạnh tranh để đưa ra cácphương án xuất nhập khẩu giữ vững các thị trường có lợinhất
Trang 17-Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lí tàisản, tài chính,lao động, tiền lương,quản lí và thực hiện phânphối theo lao động, không ngừng đào tạo bồi dưỡng nângcao nghiệp vụ, trình độ văn hóa tay nghề cho các cán bộcông nhân viên của công ty.
3.3 Quyền hạn:
Trang 18Công ty may Thăng Long là một tổ chức kinh tế có tưTcách pháp nhân nên có những quyền hạn sau:
- Quản lí và sử dụng có hiệu quả tài sản, vốn, lao độnghiện có, không ngừng tăng thêm giá trị tài sản và làmđầu đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước
- Tiến hành hoạt động liên doanh liên kết khác nhau phùhợp với luật công ty và luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, chịu trách nhiệm về thực hiện các chính sáchkinh tế, xã hội tron toàn công tu trước tổng công ty
- Tiếp xúc đàm phán và kí kết hợp đồng với các tổ chứckinh tế trong và ngoài nước, được cử người đi thamquan, khảo sát, tham gia hội chợ, triển lãm ở nướcngoài và được mời các chuyên gia, cố vấn nước ngoàivào tham gia trong lĩnh vực sản xuất của công ty
- Được huy động vốn trong và ngoài nước để phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi đãđược phép của cấp trên.Vì đã tiến hành cổ phần hóa từnăm 2004 cho nên công ty có quyền huy động vốn cổ
Trang 19phần tư nhân và tập thể đóng góp vào các quá trình sảnxuất kinh doanh cuả công ty.
- Công ty có quyền được phép lựa chọn ngân hàng thuậnlợi cho việc giao dịch cuả mình, được quyền mở các chinhánh, cơ quan đại diện,hệ thống cửa hàng phân phốisản phẩm, các đại lí trong phạm vi toàn quốc cũng nhưquốc tế
- Tham gia các hội chợ, triển lãm, quảng cáo các mặthàng sản xuất kinh doanh của mình
- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy chế,chính sách trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc thờitrang
Trang 20xuất nhà xưởng… chủ yếu nằm ở Hà Nội và một vàitỉnh phía Bắc Ngoài ra công ty cũng đã xây dựng chomình một hệ thống các cửa hàng phân phối và giớithiệu sản phẩm trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam đểngày một phát triển các sản phẩm của công ty.
- Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trừơng trong nước,công ty còn tiến hành các họat động xuất khẩu củamình ra các thị trường nước ngoài như:Mỹ, EU,Canada,Nhật
- Công ty cũng tiễn hành họat động nhập khẩu các loạimáy móc, trang thiết bị , nguyên vât liệu phục vụ chosản xuất kinh doanh của mình
- Công ty tiến hành các quan hệ giao dịch trực tiếp hoặcqua trung gian với các tổ chức trong và ngoài nước để
kí kết các hợp đồng kinh tế, chuyển giao công nghệ,liên doanh liên kết, đầu tư phát triển
Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình, công ty luôn cố gắng phấn đấu để có thể liên tục
Trang 21mở rộng phạm vi hoạt động của mình không chỉ với thịtrừơng nội địa mà còn cả trên các thị trừơng quốc tế Sảnphẩm của công ty sản xuất ra bây giờ không chỉ phục vụ chomột loại đối tượng nào đó mà phục vụ chung cho mọi tầnglớp xã hội, phù hợp với từng thu nhập khác nhau của nhữngthành phần kinh tế khác nhau.
Trang 22CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
I CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Tuy đã được cổ phần hóa năm 2004 nhưng Công tymay Thăng Long vẫn thuộc Tổng Công ty may Việt Nam
Vì vậy, bộ máy tổ chức quản lý vẫn được giữ theo phươngthức cũ tức là theo phương pháp quản lý trực tuyến với sựchỉ đạo từ trên xuống, bao gồm các phòng ban tham mưuvới ban giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mìnhgiúp ban giám đốc điều hành ra những quyết định đúng đắn
có lợi cho công ty
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức gọnnhẹ, hoạt động có hiệu quả cao, cung cấp kịp thời mọi thôngtin kinh doanh nói chung và của công ty may Thăng Long
Trang 23nói riêng Sự cồng kềnh, chồng chéo hay đơn giản hóa quámức bộ máy tổ chức quản lý đều không ít nhiều mang đếnnhững ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình sản xuất kinh doanhcủa bản thân công ty Vì vậy, trong toàn bộ quá trình dàihình thành và phát triển của mình, Công ty may Thăng Longluôn cố gắng hoàn thiện tốt bộ máy tổ chức quản lý củamình nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tối ưu.
Trang 252 Đặc điểm về đội ngũ lao động
Kể từ khi thành lập, tổng số cán bộ công nhân viên củacông ty là 28 người, đến nay số lượng lao động của công tytăng lên đáng kể
Bảng1: Tình hình biến động chung lao động của công
ty giai đoạn 2000-2005
Theo số liệu từ bảng tên ta thấy trong thời kỳ
2000-2005, tổng số lao động của công ty tăng liên tục tuy nhiêntốc độ tăng không ổn định Nếu như từ năm 2000-2003,lượng lao động luôn tăng đều từ 6,19% của năm2001/2000; 9,43% của năm 2002/2001; đặc biệt là 25,78%của năm 2003/2002 Điều này chỉ ra rằng công ty đang mởrộng hoạt động sản xuất thu hút được một lượng lao động.Đây là một tín hiệu đáng mừng bởi nó không chỉ đơn thuầnmang biểu hiện của hoạt động sản xuất kinh doanh tốt mà
nó còn là yếu tố tích cực về mặt xã hội là giải quyết công
ăn việc làm cho hàng loạt lao động Tuy nhiên, năm 2004
số lượng công nhân lại có hiện tượng giảm sút, lượng lao
Trang 26động giảm 11,97% tương ứng với 379 lao động Có rấtnhiều nguyên nhân khác nhau để xảy ra hiện tượng nàynhưng một trong những nguyên nhân chính đó chính là việcnăm 2004, công ty tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp.Qua đó tạo điều kiện cho công ty tổ chức lại sản xuất, bốtrí, sắp xếp lại lao động, giảm bớt số lao động không đápứng được yêu cầu sản xuất, không có nhu cầu sử dụngnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, góp phần nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh Số lao động rời khỏidoanh nghiệp do các nguyên nhân chính là về hưu sớm và
tự nguyện chuyển sang môi trường mới, không có ngườilao động nào bị sa thải hoặc buộc phải nghỉ việc
Việc không ngừng gia tăng về số lượng lao động làmột chỉ tiêu tốt tuy nhiên nó chưa phản ánh hết được đặcđiểm của đội ngũ lao động ảnh hưởng đến tình hình sảnxuất kinh doanh, mà còn phải xem xét về mặt chất lượngcủa người lao động
Bảng 2: Tình hình chất lượng lao động của công tygiai đoạn 2000-2005
Trang 27Trình độ
Đạihọc
Caođẳng
Trungcấp
LĐkhác
Trang 28tăng lên khoảng 2 lần, cho thấy công ty ngày càng mở rộngđược sản xuất, thu hút được một lượng lao động đông đảo.
Khi mới thành lập đội ngũ lao động trực tiếp của công
ty hầu như chưa có kinh nghiệm để có thể tiếp cận với côngnghệ cao Đến nay đội ngũ lao động này đã được đào tạoqua các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề, một
số công nhân đứng đầu dây chuyền đã được gửi đi đào tạo
ở nước ngoài Họ có thể sửa chữa hỏng hóc máy móc màkhông cần thuê chuyên gia nước ngoài Đội ngũ công nhânmay, thêu, là… có kinh nghiệm và có tay nghề đã đượcthực nghiệm qua các hoạt động của công ty trong thời gianqua
Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty được đào tạophần đông tại các trường đại học và cao đẳng như: Kinh tếquốc dân, Ngoại thương, Tài chính Kế toán, Cao đẳng côngnghiệp… Nhiều người đã qua đào tạo chuyên ngành Độingũ lao động gián tiếp này đã đáp ứng đủ các kỹ năng cầnthiết về trình độ chuyên môn, năng động, sáng tạo, am hiểuthị trường thời trang trong nước cũng như quốc tế
Trang 29Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những cán bộ dày dạnkinh nghiệm, có người đã gắn bó với công ty hàng chụcnăm, đồng thời công ty còn sử dụng cán bộ trẻ có năng lựclàm lực lượng kế cận trong tương lai gần.
Đặc điểm, tính chất của công việc đòi hỏi sự khéo léo,tinh tế, cần cù… vì vậy tỷ lệ lao động nữ trong công tychiếm phần lớn
Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản, là cốt lõi của mọihoạt động sản xuất kinh doanh Các sản phẩm được tạo ra
có ảnh hưởng rất lớn của lao động Lao động không chỉ đơnthuần tạo ra số lượng sản phẩm mà nó còn có tính quyếtđịnh đến chất lượng của sản phẩm đó Qua bảng số liệu trêncho thấy trong những năm gần đây, công ty không chỉ chútrọng đến việc mở rộng quy mô về lao động mà còn chú ýnâng cao trình độ chuyên môn, sắp xếp cơ cấu lao độnghợp lý Đây là các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tìnhhình sản xuất của công ty Để có được những thành quảnày, công ty dã phải có những biện pháp thỏa đáng để pháthuy mạnh mẽ những tiềm năng của người lao động Một
Trang 30trong những biện pháp đó để được thể hiện qua việc trả
lương cho đãngười lao động
Bảng 3: Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn
2000-2005
Đơn vị: đồng/thángNăm
Trong các năm qua, thu nhập bình quân của người lao
động có sự tăng lên, nhìn chung ở khoảng mức 1.300.000
đồng Nếu so sánh với mức lương bình quân của một số
công ty khác cùng ngành thì mức lương này là tương đối
tốt, có khả năng tạo thu hút với cán bộ công nhân viên, giúp
họ yên tâm gắn bó lâu dài với công ty, mang lại những ảnh
Trang 31hưởng tốt đến việc sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuậncủa công ty Đối với vấn đề trả lương, công ty cố gắng xâydựng một thang lương hợp lý, công bằng phù hợp với trình
độ tay nghề của từng công nhân kết hợp với lương thưởng
để khuyến khích người lao động chuyên tâm vào công việcnhằm đem lại hiệu quả cao Bên cạnh đó, công ty còn tiếnhành mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… cho người laođộng Những việc làm trên đã giúp người lao động nhiệttình hơn với công việc, không ngừng cải thiện năng suất laođộng Ngoài đội ngũ công nhân thì việc sử dụng cán bộchuyên viên đúng với chức năng, chuyên môn, trình độquản lý đã giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
3 Đặc điểm sản phẩm của công ty
Do đặc thù của lĩnh vực công nghiệp thời trang, phục
vụ cho nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội Conngười luôn có nhu cầu ăn mặc đẹp hơn (tất nhiên cái đẹpcòn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa của từng dân tộc, từnglứa tuổi, từng giai đoạn thay đổi phát triển xã hội…) nhưngnhìn chung đều hướng tới sự hài hòa giữa giản dị với trang
Trang 32trọng, tao nhã mà lịch sự, sản phẩm đẹp nhưng giá trị sửdụng phải cao…
Công ty may Thăng Long hiện nay sản xuất hơn 20mặt hàng xuất khẩu, nhìn chung là các sản phẩm thôngthường, phổ biến như: áo Jacket, áo sơ mi, quần âu, quần
bò, áo dệt kim và các loại quần áo khác… rất thích hợp vớiđại đa số thị trường xuất khẩu cũng như thị trường trongnước Tuy nhiên, do yêu cầu về tính thời trang ở một sốloại mặt hàng chưa đạt được nên việc xâm nhập vào thịtrường của một số nước khó tính là vấn đề cần được khắcphục trong thời gian tới Những mặt hàng luôn tiêu thụđược với khối lượng lớn là: áo dệt kim, áo sơ mi và quần âucần được có những phương hướng phát triển sản xuất tốt đểphát huy thêm những thành quả đã đạt được
4 Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm
Công ty may Thăng Long sản xuất, gia công hàng maymặc theo công nghệ khép kín với các loại máy móc chuyêndụng Mỗi một công đoạn của quá trình sản xuất đều có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm Công ty đã
Trang 33tiến hành chuyên môn hóa ở từng công đoạn Ngày nay, córất nhiều sản phẩm may mặc khác nhau thâm nhập vào thịtrường thời trang Các công đoạn chi tiết để chế biến từngloại sản phẩm tuy có khác nhau nhưng đều phải tuân thủtheo các giai đoạn sau:
Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
+ Công đoạn cắt:
Nguyên liệu được đưa lên xưởng Sau khi trải vải,công nhân tiến hành giát sơ đồ sao cho tiết kiệm đượcnguyên liệu nhưng phải đảm bảo chất lượng sản phẩm Tùy
Nguyên
vật liệu
Cắt trải vải đặt mẫu dắt sơ đồ
Thêu
Trang 34theo thiết kế mà sau khi cắt xong, sản phẩm cắt có thể đượcđem đi thêu hay không.
+ Công đoạn may:
Các sản phẩm cắt ở bộ phận phụ trợ được đưa lên tổmay để ghép các sản phẩm cắt thành sản phẩm hoàn chỉnh.Sau đó các sản phẩm này được đưa tới các phân xưởngmài, giặt, tẩy trắng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng
+ Công đoạn là:
Các thành phẩm đã được làm sạch, làm trắng được đưaxuống bộ phận là để chuẩn bị đóng gói
+ Công đoạn gói:
Tổ hoàn thiện thực hiện nốt giai đoạn cuối là đóng góithành phẩm
+ Công đoạn nhập kho:
Bộ phận bảo quản tiếp nhận những sản phẩm hoànthiện đã được đóng gói, lưu trữ và xuất kho tiêu thụ trên thịtrường
Nhìn chung; ở từng giai đoạn công ty đều sử dụngcông nghệ mới có thể sản xuất những mặt hàng đòi hỏi yêu
Trang 35cầu kỹ thuật cao; hao phí nguyên vật liệu thấp Vì vậy, cóthể giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩmcủa công ty.
5 Đặc điểm nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Thăng Long
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của quátrình sản xuất kinh doanh Nó là yếu tố cấu thành nên thựcthể của sản phẩm và chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành.Tuy nhiên, đối với công ty may, nhiều đơn đặt hàng chỉđơn thuần là gia công thì công ty không phải bỏ vốn ra đểmua nguyên vật liệu, điều này sẽ được khách hàng lo cungứng, toàn bộ vật liệu Đối với các hợp đồng không đi kèmvật liệu thì công ty sẽ tìm kiếm ở thị trường trong nướccũng như nước ngoài, vừa phải đảm bảo chất lượng đồngthời phù hợp giá thành Thông thường, công ty tận dụng tối
đa mua nguyên vật liệu được sản xuất trong nước như cácsản phẩm của các công ty: Dệt 19/5; Công ty dệt kim HàNội… Những đặc điểm trên đã tạo điều kiện cho công ty ổnđịnh sản xuất, mở rộng quy mô, đảm bảo tạo ra các sản
Trang 36phẩm có chất lượng; hợp thị hiếu, giảm cước phí vậnchuyển Những yếu tố trên đã tạo thuận lợi cho công tytăng doanh thu, giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh trênthị trường Đó cũng là những yếu tố làm tăng lợi nhuận vàtăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: hiện nay công ty đã
có mạng lưới tiêu thụ khá tốt trong nước Trong quá trìnhsản xuất, công ty nhận thấy rằng, nhu cầu tiềm năng sảnxuất hàng nội địa là rất lớn, nên đã kịp thời điều chỉnh kếhoạch sản xuất; đưa chỉ tiêu sản xuất hàng nội địa thànhtiêu chí phấn đấu thực hiện lớn trong các năm và trên thực
tế, giá trị tăng trưởng của công ty có phần đóng góp to lớn
từ hàng hóa nội địa Các sản phẩm của công ty đã bắt đầuquen thuộc với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam, đặcbiệt là trên thị trường miền Bắc
Đối với thị trường nước ngoài: chính sách đổi mớikinh tế của Đảng và Nhà nước đã cho phép công ty có điềukiện chủ động tìm tòi, khảo sát, tiến tới đạt quan hẹ hợp tácvới các đối tác phương Tây và nhiều quốc gia ở châu lục
Trang 37khác Chiến lược mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàngsản phẩm phù hợp quan hệ với thị hiếu của từng khu vực,từng quốc gia làm tăng sản phẩm xuất khẩu Hiện naycông ty đã có quan hệ với trên 40 nước trên thế giới, trong
đó có những thị trường mạnh, đầy tiềm năng như: EU,Đông Âu, Nhật Bản, Mỹ… Sản phẩm của công ty đã tạođược uy tín với các nhà nhập khẩu Giá xuất khẩu sản phẩmcủa công ty nhìn chung tương đối rẻ Cùng với sự tăngtrưởng kinh tế, mức sống của nhân dân cũng được nângcao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm may mặc cùng ngày càngđược mở rộng Nhiều mẫu mã, kiểu dáng, mầu sắc sảnphẩm mà khách hàng nước ngoài ưa thích mà công ty chưađáp ứng được
Qua một số nét khái quát về tình hình tiêu thụ sảnphẩm của công ty nói trên có thể thấy Nhu cầu của thịtrường đối với các mặt hàng sản phẩm của công ty ngàycàng được mở rộng không chỉ thị trường nội địa mà còn ở
cả nước ngoài Cùng với sự phát triển chung của đất nướcchắc chắn nhu cầu này còn được mở rộng hơn nữa Điều
Trang 38này đồng nghĩa với việc tạo cho công ty một thị trường vôcùng rộng lớn, làm tăng doanh thu cũng như lợi nhuận Tuynhiên, nhiều mặt hàng sản phẩm của công ty chưa đáp ứngđược về mẫu mã, thiết kế đối với các thị trường khó tính.
Đó là nguyên nhân gây ra những hợp đồng bị hủy bỏ ảnhhưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó,công ty còn phải cạnh tranh sản xuất với các công ty kháccùng ngành không chỉ trong nước mà cả các đối thủ nướcngoài có truyền thống may mặc Điều này đặt ra cho công
ty những thử thách lớn lao trong việc cạnh tranh, giành giậttừng thị trường Dây là một khó khăn để duy trì kết quả sảnxuất tốt và không ngừng phải tăng trưởng trong tương lai
6 Đặc điểm về nguồn vốn của công ty
Vốn là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một doanhnghiệp nào trong nền kinh tế có thể tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp cần phải nắm giữ mộtlượng vốn cố định được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tàisản hữu hình và vô hình đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Trang 39Nguồn vốn kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp dựavào đó để hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh.Cũng qua đó, có thể phần nào đánh giá được quy mô củatừng doanh nghiệp.
Vốn là một trong những tiềm năng quan trọng đểdoanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có vàtương lai Với những ý nghĩa trên vốn chính là điều kiệnquan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triển hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Trong những năm đầu thànhlập, công ty chỉ sở hữu một lượng vốn nhỏ, nhưng qua quátrình phát triển, bằng nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộcông nhân viên, quy mô của công ty đã được mở rộng vàđến nay công ty đã huy động được một nguồn vốn lớn phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và trởthành một trong những công ty có nguồn vốn lớn trongngành may mặc thời trang
Trang 40B ng 4: C c u ngu n v n c a công ty trong giaiảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai ơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai ấu nguồn vốn của công ty trong giai ồn vốn của công ty trong giai ốn của công ty trong giai ủa công ty trong giai
o n 2000-2005
đoạn 2000-2005 ạn 2000-2005
Năm
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005Tổng nguồn vốn (Tr.đ) 53.301 60.732 73.807 90.966 86.688 100.019 Tốc độ phát triển (%) 113,94 121,53 123,25 95,30 115,38 Vốn cố định (Tr.đ) 34.313 38.563 47.101 57.674 54.632 63.054
Tỷ trọng (%) 64,38 63,50 63,82 63,40 63,02 63,04 Tốc độ phát triển (%) 112,39 122,14 122,45 94,73 115,42 Vốn lưu động (Tr.đ) 18.988 21.913 26.706 33.292 32.056 36.965
Tỷ trọng (%) 35,62 36,5 36,18 36,6 36,98 36,96 Tốc độ phát triển (%) 115,40 121,87 124,66 96,29 115,31 Trong đó:
Vốn vay dài hạn (Tr.đ) 11.320 13.456 17.676 22.538 20.463 24.185
Tỷ trọng (%) 21,24 22,16 23,95 24,78 23,61 24,18 Tốc độ phát triển (%) 118,87 131,36 127,51 90,79 118,19 Vốn vay ngắn hạn
(Tr.đ) 36.141 41.144 49.278 60.790 59.01 67.795
Tỷ trọng (%) 67,81 67,75 66,77 66,83 68,07 67,78 Tốc độ phát triển (%) 113,84 119,77 123,34 97,07 114,89 Vốn chủ sở hữu (Tr.đ) 5.840 6.132 6.853 7.638 7.214 8.039
Tỷ trọng (%) 10,95 10,09 9,28 8,39 8,32 8,04 Tốc độ phát triển (%) 105,0 111,76 111,45 94,45 111,44
Qua các số liệu về tình hình nguồn vốn của công tycho thấy: tổng nguồn vốn của công ty tương đối lớn Xét về
cơ cấu có thể thấy: đây là một doanh nghiệp sản xuất nênphần vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồnvốn kinh doanh (>60%) Vì vậy khi dưa ra các chính sáchnhư: đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc, đầu tư dài