Giải pháp chủ yếu tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần May.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường sự tồn tại và phát triển là vấn đề sốngcòn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Bởi ở đó là một môi trường cạnhtranh mạnh mẽ mà sự tham gia của các thành phần kinh tế, nếu như có sứcmạnh và đôi chân vững chắc thì mới thoát khỏi cơn bão thị trường Cónhiều nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của doanh nghiệp, trong đó nguyênnhân cơ bản là không có được nguồn tài trợ đúng lúc và đủ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh Công tác tạo lập vốn có ảnh hưởng rất lớn tới mọi mặthoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo lập vốn là bước điđầu tiên quan trọng làm cơ sở cho các hoạt động tiếp theo của doanhnghiệp.
Trong tiến trình phát triển chúng ta đã và đang có sự tập trung rất lớnvào các ngành nghề trọng tâm của đất nước, ở đó ngành may mặc là mộttrong những ngành trọng điểm Công ty cổ phần may Thăng Long là mộtdoanh nghiệp có bề dày trưởng thành và phát triển đi cùng với sự phát triểncủa ngành may mặc nói chung Chiến lược phát triển của công ty là trởthành một trong các doanh nghiệp phát triển ngành may mặc hàng đầu củaviệt nam và vươn xa rộng hơn đến các mảnh đất khác Để làm được điều đócông ty cần có sự đầu tư nhiều hơn cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bịcông nghệ, dây chuyền sản xuất…nhằm mở rộng và nâng cao hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình.
Tuy nhiên cũng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế công tymay Thăng Long cũng gặp không ít khó khăn trong công tác tạo lập vốn.
Trang 2Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty hiện nay chưa thể đáp ứng nhu cầuđứng vững và phát triển của công ty trong môi trường cạnh tranh ngày càngtrở lên khốc liệt Vì vậy tạo lập vốn luôn là vấn đề quan trọng hàng đầutrong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp của công ty.
Trên cơ sở nhận thức về mặt lý luận và quá trình thực tập ở công ty
cổ phần may Thăng Long, em đã lựa chọn đề tài “ Giải pháp chủ yếu tạolập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần MayThăng Long” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề này.
Trong chuyên đề em đã tập trung tìm hiểu các hình thức tạo lập vốncủa doanh nghiệp và dựa trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tạo lập vốn ởcông ty để đưa ra một số giải pháp tạo lập cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Tổng quan về vốn và tạo lập vốn trong công ty cổ phần (CTCP)Chương II: Thực trạng tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở
CTCP may Thăng Long
Chương III: Giải pháp chủ yếu tạo lập vốn ở CTCP may Thăng Long.
Do còn nhiều hạn chế về lý luận và nguồn dữ liệu nên các kết quảphân tích thống kế chưa mang tính tổng quát cao Em rất mong có sự góp ýkiến của cô và các bạn nhằm hoàn thiện hơn nữa bản chuyên đề này.
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo cùng cácanh chị trong phòng kế toán CTCP may Thăng Long đã giúp em hoànthành chuyên đề này.
Sinh viên thực hiện Mai Thị Thu Hằng
Trang 4Dưới dạng hình thái giá trị vốn tồn tại dưới dạng hình thái tiền Đâylà hình thái ban đầu và cũng là hình thái cuối cùng của vốn, bởi vì sau mộtchu kỳ kinh doanh vốn kinh doanh lại được thu hồi về dưới dạng ban đầu làtiền theo vòng chu chuyển T- H- T’
Dưới dạng hình thái hiện vật: vốn tồn tại dưới dạng hình thái tư liệusản xuất như máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…
Đối với sự phát triển của một quốc gia vốn được coi là một trongbốn nguồn lực của nền kinh tế quốc dân Đó là nhân lực, vốn, kỹ thuật côngnghệ, và tài nguyên Như vậy xét trong một quốc gia muốn phát triển nênkinh tế quốc dân ngoài nhân lực, kỹ thuật công nghệ và tài nguyên thì cầnphải có vốn.
Vốn kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ tài sản dùng cho kinh doanh:
Về phương diện vật chất vốn bao gồm các loại máy móc, thiết bị,nhà cửa, kho tàng, vật kiện trúc, vật tư hàng hoá…là các phạm trù gắn vớinền sản xuất hàng hoá
Vốn có thề là tiền như tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý…Nhưngtiền chỉ có thể trở thành hàng hoá khi nó được đưa vào lưu thông, sản xuấtkinh doanh tiền có sự luân chuyển từ hình thái vật chất sang tiền tệ với mộtlượng lớn hơn và ngày càng mở rộng.
Ngoài sự tồn tại dưới dạng vật chất nó còn tồn tại dưới dạng lànhững tài sản vô hình như quyền sở hữu công nghệ, uy tín của doanh
Trang 5nghiệp, nhãn mác độc quyền, kinh nghiệm tay nghề, nguồn nhân lực,nguồn chất xám…Những yếu tố này cũng được coi là vốn.
Đặc trưng của vốn
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước can thiệp và kiểmsoát trực tiếp mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội Đồng tiền về mặt lýthuyết mang đầy đủ năm chức năng như lý luận của Mác ( trao đổi, cất trữ,lưu thông, thanh toán, quốc tế) nhưng thực tế không đúng như vậy Nhànước thâu tóm tất cả hoạt động của nền kinh tế, quyết định đến các vấn đềtrong kinh tế từ kế hoạch đến các bước thực hiện, nhu cầu về vốn hầu nhưkhông tồn tại.
Chuyển sang cơ chế thị trường mọi hoạt động đều thay đổi, nhà nướcchỉ đóng vai trò điều tiết ở tàm vĩ mô, các doanh nghiệp tự quyết định sảnxuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh củamình Trong quá trình hoạt động ấy đồng tiền thực hiện được đúng chứcnăng vai trò nhiệm vụ vốn có, khi đó vốn ngày càng trở thành nhu cầu bứcxúc quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Vốn có các đặc trưng sau:
Một là: Vốn phải đại diện cho một lượng gía trị tài sản, điều đó có nghĩa
là vốn được biểu hiện bằng gía trị của những tài sản hữu hình Những tàisản hữu hình như nhà xưởng, máy móc, đất đai, nguyên liệu,… được sửdụng vào sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm mới Nhưng tài sản hiệnvật sử dụng cá nhân không đưa vào sản xuất không được gọi là vốn, chính
Trang 6từ đặc điểm này mà ta có thể huy động được một nguồn vốn khá lớn từnhững tài sản xã hội còn đang cất trữ chưa được sử dụng.
Hai là: Vốn phải vận động và sinh lợi Vốn được biểu hiện bằng tiền
nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để biến thành vốn thì tiền đóphải được vận động và sinh lời Trong quá trình vận động tiền thay đổihình thái biểu hiện: Đầu tiên tiền được đưa vào sản xuất nó trở thành vốn,sau một chu kỳ hoạt động vốn trở thành điểm xuất phát ban đầu với lượnggiá trị lớn hơn Phần dôi ra đó chính là lợi nhuận, là khả năng sinh lời củavốn Tuy nhiên để đảm bảo chức năng sinh lời thì người sử dụng vốn phảibiết qui luật vận động của vốn, nắm bắt được thời cơ để vốn hoạt động mộtcách có hiệu quả.
Ba là: Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới
phát huy được tác dụng Để đầu tư vào sản xuất kinh doanh vốn phải đượctích tụ thành món lớn Do đó các doanh nghiệp không những chỉ khai tháctiềm năng về vốn của doanh nghiệp mà còn phải tìm cách thu hút nguồnvốn như nhận vốn liên doanh, phát hành cổ phần, vay vốn…
Bốn là: Vốn có giá trị mặt thời gian - điều này cũng có nghĩa là phải
xem xét giá trị thời gian của đồng vốn Có nhiều yếu tố tác động từ lạmphát, sự biến động của giá cả…
Năm là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định Mỗi một đồng vốn đều
có chủ sở hữu nhất định Trong nền kinh tế thị trường không thể có nhữngđồng vốn vô chủ, ở đâu có những đồng vốn vô chủ thì ở đó sẽ chi tiêu lãngphí, kém hiệu quả Ngược lại chỉ khi xác định rõ chủ sở hữu thì đồng vốn
Trang 7mới hiệu quả Cũng tuy theo hình thức đầu tư mà người sở hữu vốn có thểđồng nhất với người sử dụng vốn, hoặc người sở hữu vốn tách khỏi ngườisử dụng vốn Song dù trong trường hợp nào thì người sở hữu vốn vẫn phảiđược ưu tiên đảm bảo quyền lợi và được tôn trọng quyền sở hữu vốn củamình Đây là nguyên tắc huy động và quản lý vốn.
Sáu là: Trong nền kinh tế thị trường vốn phải được quan niệm là một
loại hàng hoá đặc biệt Những người sẵn có thể đưa vốn vào thị trường còncó những người khác cần có vốn lại tới thị trường này Quyền sở hữu vốnkhông di chyển nhưng quyền sử dụng vốn được chuyển nhượng qua sựvay, nợ Người vay phải trả một tỷ lệ lãi xuất tức là họ phải trả gía choquyền sử dụng vốn Như vậy khác với các hàng hoá thông thường kháchàng hoá vốn khi bị bán đi sẽ không mất quyền sở hữu mà người sở hữucủa nó chỉ mất quyền sử dụng Người mua được quyền sử dụng vốn trongthời gian nhất định và phải trả cho người sở hữu vốn một khoản tiền đượcgọi là lãi suất.
Bẩy là: trong nền kinh tế thị trường vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền
các tài sản hữu hình mà nó còn được biểu hiện bằng giá trị những tài sản vôhình khác: vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hiệu thương mại, bản quyền phátminh sang chế, bí quyết công nghệ…Cùng với sự phát triển kinh tế hànghóa với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ thì những tài sản vô hìnhngày càng phong phú, đa dạng và chúng ngày càng có vai trò quan trọngtrong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp Vì vậy tất cả nhữngtài sản vô hình này đều phải được lượng hóa để qui về gía trị Vấn đề này
Trang 8rất cần thiết khi góp vốn đầu tư liên doanh, khi đánh giá doanh nghiệp, khixác định giá trị cổ phần phát hành, khi bán hoặc thanh lý tài sản…
Trên đây là các đặc trưng cơ bản của vốn, có thể khái quát lại: vốn làbiểu hiện bằng tiền giá trị của toàn bộ tài sản đầu tư vào quá trình sản xuấtkinh doanh nhằm mục đích sinh lời Nắm được các đặc trưng của vốn vàhiểu được quy luật vận động của nó sẽ là điều kiện tiên quyết để các tổchức, cá nhân khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả
1.1.2 Phân loại vốn
Vốn được phân loại theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo mục đíchquản lý mà doanh nghiệp sử dụng hình thức phân loại phù hợp Vốn đượcphân thành vốn vay, vốn ngắn hạn, vốn dài hạn, vốn tự bổ sung, vốn dongân sách nhà nước cấp, vốn liên doanh liên kết…nhưng về cơ bản vốnđược phân loại trên một số tiêu thức chính:
Trên giác độ phương thức chu chuyển vốn.
Đây là tiêu thức phân loại vốn chủ yếu nhất, có hiệu quả nhất trongviệc quản lý vốn, căn cứ theo tiêu thức này thì vốn được phân thành 2 loạivốn cố định và vốn lưu động
Vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản cố định.Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu như máy móc,thiết bị , nhà xưởng, công trình kiến trúc, chi phí mua phát minh sáng chế… tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh
Trang 9doanh Tài sản cố định có hai thuộc tính như mọi hàng hoá khác là giá trịvà giá trị sử dụng , nó được mua bán, trao đổi trên thị trường
Đối với các doanh nghiệp khi bước vào hoạt động sản xuất kinhdoanh đều phải ứng trước một lượng tiền tệ nhất định để mua sắm tài sảncố định, vốn đầu tư để mua sắm tài sản cố định này được goi là vốn cố địnhcủa doanh nghiệp Chính vì lẽ đó mà sự tuần hoàn và chu chuyển của vốncố định lại được giải quyết bởi đặc điểm của tài sản cố định Quy mô vốncố định quyết định quy mô của tài sản cố định.
Tài sản cố định có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuấtcùng với mức độ hao mòn tài sản cố định sẽ có một phần vốn cố định thểhiện qua các chu kỳ sản xuất tương ứng với giá trị hao mòn tài sản cố định.Đến khi tài sản cố định hết giá trị sử dụng thì vốn cố định cũng hoàn thànhmột vòng luân chuyển của nó.
Tài sản cố định còn được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau,cũng tuỳ thuộc vào phương thức quản lý mà doanh nghiệp ứng dụng hợplý:
Theo hình thái thể hiện: tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữuhình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản biểu hiện bằng các hìnhthái vật chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, đất đai…
Tài sản cố định vô hình là những tài sản không biểu hiện bằng cáchình thái hiện vật cụ thể Đó là những khoản chi cho phát minh sáng chế,
Trang 10nhãn hiệu thương mại, các chi phí đầu tư ban đầu cho việc khảo sát thămdò, chi phí cho việc đào tạo cán bộ…
Do tài sản cố định có chu kỳ vận động dài do đó sau nhiều năm mớicó thể thu hồi đủ vốn ban đầu đã đầu tư nên đồng vốn luôn bị đe doạ bởinhững rủi ro những nguyên nhân khách quan làm thất thoát vốn Phân loạitài sản cố định theo hình thái này giúp doanh nghiệp trong việc quản lý vàtính toán khấu hao chính xác và hợp lý.
Ngoài ra tài sản cố định còn phân loại theo hiện trạng sử dụng: tàisản cố định chia thành tài sản cố định đang dùng, tài sản cố định chưa dùngvà tài sản cố định chờ thanh lý
Theo sự phân chia này doanh nghiệp sẽ nắm bắt được tình hình sửdụng vốn cố định hiện tài cũng như khả năng sử dụng tiềm tàng để có thểđiều chỉnh lại cơ cấu vốn cố định một cách hợp lý tránh tình trạng lãng phído sự tồn đọng vốn chưa sử dụng một cách có hiệu quả.
Như vậy: vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất là biểu hiệnbằng tiển giá trị của tài sản cố định Nó có thể tham gia toàn bộ hoặc mộtphần vào quá trình sản xuất nhưng chỉ luân chuyển giá trị từng phần vàogiá trị sản phẩm, phần giá trị luân chuyển này sẽ trở về doanh nghiệp saukhi quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá kết thúc.
vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiển toàn bộ tài sản lưu động nhằmđảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên liêntục Tài sản lưu động là loại tài sản mà thời gian thu hồi luân chuyển
Trang 11thường trong vòng 1 năm hoặc không quá 1 chu kỳ kinh doanh Tài sản lưuđộng có đặc điểm gồm nhiều loại tồn tại ở nhiều khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh và biến động rất nhanh, do đó việc quản lý và sử dụng tàisản lưu động như thế nào ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Sự vận động của tài sản lưu động được diễn ra theo một qui trìnhnhất định : T – H - Sx ….H’ - T’
Giai đoạn 1: T – H: doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư mua sắm nguyênnhiên liệu, các loại đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh
Giai đoạn 2: Sx …: đây là giai đoạn các vật tư nguyên nhiên liệu đầuvào được đưa vào quá trình sản xuất, cùng với lao động con người và cácloại máy móc thiết bị cần thiết các đối tượng lao động chuyển sang hìnhthái thể hiện vật chất khác là thành phẩm hoặc sản phẩm dở dang hoặc sảnphẩm đã hoàn thành.
Giai đoạn 3: T’ – H’: giai đoạn hàng hoá được kiểm dịch và tung rathị trường.
Toàn bộ đối tượng lao động ở giai đoạn 1 và 2 được gọi là tài sản lưuđộng Như vậy vốn lưu động tham gia vào quá trình sản xuất và chuyển quanhiều hình thái khác nhau Lúc đầu là tiền tệ, sau đó là hình thái dự trữhàng hóa rồi cuối cùng quay về hình thái tiền tệ ban đầu nhưng với sốlượng lớn hơn.
Vốn lưu động gắn chặt với từng bước thực hiện của hoạt động sảnxuất kinh doanh, như vậy để sử dụngvốn lưu động có hiệu quả thì phải căn
Trang 12cứ vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doan, tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp để xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý, tránh tình trạng ứ đọng vốn,hay thiếu vốn.
Trên giác độ nguồn hình thành của vốn:Vốn được phân chia thành vốn tự có và vốn vay:
vốn tự có( vốn chủ sở hữu):
Vốn tự có là nguồn vốn thuộc sở hữu của các chủ sở hữu doanhnghiệp mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán doanh nghiệp vềmặt pháp lý là người sở hữu nguồn vốn này có toàn quyền sử dụng chúng,tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn phản ảnh mức độ sở hữu vàchủ động của doanh nghiệp trong kinh doanh.
Ở mỗi loại hình sở hữu doanh nghiệp khác nhau thì nguồn vốn nàycũng có nguồn khác nhau:
- Đối với doanh nghiệp nhà nước: thì nguồn vốn này là vốn ngânsách, ngân sách nhà nước cấp một phần vốn ban đầu thì doanh nghiệp bắtđầu hoạt động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp sau đó,doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn của ngân sách nhànước cấp Bên cạnh đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp cũng có thể có được nguồn tài trợ của nhà nước thông quaviệc cấp tài sản như nhà xưởng, máy móc thiết bị…
Trang 13- Đối với các doanh nghiệp cổ phần: nguồn vốn tự có hình thành từđóng góp của các cổ đông bằng việc phát hành và bán cổ phiếu công ty trênthị trường khi sáng lập công ty Trong quá trình hoạt động của mình doanhnghiệp cũng có thể tăng lượng vốn này bằng cách phát hành thêm cổ phiếura thị trường…
- Đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn…:nguồn vốn tự có là phần vốn góp của các chủ doanh nghiệp chủ đầu tư bỏra để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh khi mới thành lập hoặc đầutư dự án, theo qui định của pháp luật, số vốn pháp định đối với các doanhnghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc không thấp hơn tổng vốnđầu tư các dự án nếu dùng để đầu tư thực hiện dự án.
Vốn nợ( nợ phải trả):
Nếu như với vốn chủ sở hữu chủ doanh nghiệp có thể sử dụng màkhông có sự ràng buộc nào thì vốn nợ là khoản vốn mà doanh nghiệp phảicam kết thanh toán, doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng vốn trong phạm vinhững ràng buộc nhất định mà không có quyền sở hữu trong mối quan hệvới vốn nợ thì doanh nghiệp là con nợ, có nghĩa vụ trả lãi số vốn vay vàhoàn trả gốc vay Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tuỳ thuộcvào nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể tiếnhành vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau như vay các tổ chức tín dụng( ngân hàng, công ty tài chính…), từ dân cư trong và ngoài nước, từ các tổ
Trang 14chức kinh tế xã hội dưới các hình thức như tín dụng ngân hàng, tín dụngthương mại , …Sử dụng vốn nợ doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phínhờ thuế, nhưng cũng không phải có lợi hoàn toàn, vì bên cạnh đó còn cácyếu tố về khả năng kinh doanh, khả năng trả nợ, tỷ lệ lãi vay…
Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhaunhư tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc tối đa hoálợi nhuận, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanhnghiệp… song tất cả các mục tiêu đó đều nhằm mục đích tối đa hoá giá trịtài sản cho các chủ sở hữu Do đó mỗi doanh nghiệp phải có cơ cấu vốnhợp lý, cân nhắc các yếu tố bên trong và bên ngoài để đưa ra các quyết địnhnhằm tối thiểu hóa chi phí, tăng gía trị tài sản của chủ sở hữu.
Theo quá trình tuần hoàn vốn:
Vốn của doanh nghiệp được chia thành 3 loại:
- Vốn dự trữ: là hiện thân bằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sảndự trữ trong doanh nghiệp Tài sản dự trữ là các loại tài sản chưa được đưavào quá trình sản xuất hoặc lưu thông như giá trị còn lại của tài sản cố định,nguyên vật liệu tồn kho, tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng.
- Vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị sản xuất như sảnphẩm dở dang đang nằm trên dây chuyền sản xuất, các loại chi phí tiềnlương chi phí quản lý…
- Vốn lưu thông là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản lưuthông của doanh nghiệp Tài sản lưu thông của doanh nghiệp là loại tài sảnđang tồn tại trên kĩnh vực lưu thông như hàng hoá gửi bán chi phí bán hàng
Trang 15các khoản phải thu Sau quá trình lưu thông giá trị sản phẩm được thựchiện vốn của doanh nghiệp được thu về với hình thái tiền tệ như ban đầunhưng với số lượng thường là lớn hơn và vòng chu chuyển của vốn đã hoànthành.
Trên đây là các cách phân loại vốn cơ bản của doanh nghiệp Mỗidoanh nghiệp có thể sử dụng nhiều hình thức phân loại khác nhau tuỳ thuộcvào mục tiêu quản lý vốn sao cho hợp lý và dễ quản lý nhất.
1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Bất kể một hoạt động nào muốn thực hiện được đều phải có nhữngtiền đề cơ bản ví dụ như để nấu được cơm thì trước hết phải có gạo vànước Và để hoạt động sản xuất kinh doanh có thể được thực hiện thì trướchết phải cần có vốn
Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp có thể thuộc sở hữu nhà nước,cá nhân, tập thể Sở hữu cá nhân nếu số vốn đó nằm trong công ty tư nhân.sở hữu tập thể nếu số vốn đó nằm trong công ty trách nhiệm hữu hạn haycông ty cổ phần Vốn trong các doanh nghiệp nhà nước hình thành từnguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp thuộc sở hữu nhà nước Nhưng dù ởhình thức sở hữu nào thì vai trò của vốn cũng không thay đổi.
Với mọi doanh nghiệp dù ở hình thức nào thì muốn hoạt động sảnxuất kinh doanh được đều phải có lượng vốn nhất đinh Đây là điều kiệntiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Tuỳ theo loại hình kinh doanh mà luật qui định doanh nghiệp phảicó số vốn pháp định nhất định Tuỳ theo nguồn vốn kinh doanh cũng như
Trang 16phương thức huy động vốn mà doanh nghiệp có các tên gọi khác nhau như:doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công tytrách nhiệm hữu hạn…Có vốn doanh nghiệp mới có điều kiện để trang bịcác thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưvăn phòng, phương tiện hoạt động, … cùng với việc ứng dụng khoa họcvào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn cũng quyết định đến khả năng đổimới thiết bị, công nghệ, phương pháp quản lý,…của doanh nghiệp trongsuốt quá trình hoạt động.
Số lượng vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những tiêuthức quan trọng để xếp doanh nghiệp vào qui mô lớn, hay nhỏ và nó cũnglà điều kiện để sử dụng các tiềm năng hiện có cũng như các yếu tố đầu vàodoanh nghiệp ví dụ khi doanh nghiệp có ít vốn thì chỉ có thể sử dụng cácloại máy móc có công nghệ trung bình và sử dụng nhiều nhân công Ngượclại doanh nghiệp có lượng vốn lớn thì có khả năng sử dụng công nghệ hiệnđại, tiết kiệm được nhiều chi phí và nhân công Ngoài ra vốn của doanhnghiệp lớn hay nhỏ còn quyết định đến qui mô thị trường và khả năng mởrộng thị trường của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp vốn còn đóng vai trò thể hiện ở chức năng giámđốc tài chính đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể đánh giá có hiệu quả kinhdoanh hay không thông qua các chỉ tiêu sinh lời.
Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tụctừ khoản mua sắm vật tư, sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa
Trang 17tại và phát triển phải có các bí quyết công nghệ tiên tiến để nâng cao năngxuất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tiêu thụ sản phẩm Đểthực hiện được cả quá trình trên thì doanh nghiệp phải có vốn để đầu tư.
Bên cạnh đó vốn còn ảnh hưởng đén phạm vi hoạt động đa dạng hoángành nghề kinh doanh của doanh nghiệp bởi tất cả nhũng hoạt động xâydựng phương án kinh doanh đầu tư máy móc sản xuất, dây chuyền côngnghệ, xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm, phân tích thị trường… đềuphụ thuộc vào quy mô vốn nhất định.
Việc đảm bảo tốt nguồn vốn kinh doanh còn giúp doanh nghiệptrong việc chống đỡ được những tổn thất, rủi ro, biến động thị trường,khủng hoảng tài chính…trong quá trình hoạt động, đặc biệt là những ngànhkinh doanh nhiều rủi ro như ngân hàng.
Trong cơ chế thị trường cùng với việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, việc có vốn và tập trung vốn nhiềuhay ít vào doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đẩy mạnhkinh doanh Đồng thời nó cũng là nguồn lực để phát huy tài năng của banlãnh đạo doanh nghiệp, là điều kiện để thực hiện các chiến lược, sách lược,kinh doanh, và nó cũng là chất keo để chắp nối, kết dính các quá trình kinhtế là dầu nhớt để bôi trơn cỗ máy kinh tế vận động.
Như vậy vai trò của vốn rất quan trọng đối với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp, thực tiễn nền kinh tế trong những năm qua cũng chithấy doanh nghiệp nào có lượng vốn càng lớn thì càng có thể chủ độngtrong kinh doanh Ngược lại doanh nghiệp nào thiếu vốn kinh doanh không
Trang 18có chiến lược tài trợ trước mắt cũng như lâu dài thường đánh mất cơ hộikinh doanh, cũng như vai trò của mình trên thị trường mất bạn hàng thườngxuyên ổn định không tạo ra sức mạnh và hiệu quả tổng hợp trong kinhdoanh.
Nhận biết được vai trò của vốn trong kinh doanh, nhưng để có đượclượng vốn cần thiết thì nhất thiết doanh nghiệp phải có các biện pháp tạolập hữu hiệu và phù hợp, đồng thời phải có chính sách sử dụng hiệu quả vàhợp lý Tuy nhiên sử dụng hình thức tạo lập nào, thời hạn dài hay ngắn, chiphí huy động cao hay thấp… bắt buộc doanh nghiệp phải luôn có sự cânnhắc, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa tối thiểu hoá chiphí, hạn chế thấp nhất rủi ro nhằm thực hiện được các mục tiêu của mình.
Mặt khác mỗi doanh nghiệp đều có các đặc điểm riêng, có những lợithế riêng và những hạn chế nhất định Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp phảitự đánh giá phân tích những ưu và nhược điểm của mình để tìm ra nhữngphương thức tạo lập vốn phù hợp nhất hiệu quả nhất phát huy khả năngtiểm ẩn và hạn chế những nhược điểm.
1.2 Tạo lập vốn, các hình thức tạo lập và các nhân tố ảnh hưởng đến việctạo lập vốn
1.2.1 Khái niệm tạo lập vốn
Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp và đặc điểm kinh doanh màmỗi doanh nghiệp có các phương thức tạo lập vốn khác nhau Nhưng sửdụng hình thức nào phù hợp nhất mang lại hiệu quả cao nhất còn là vấn đềkhó khăn của mỗi doanh nghiệp Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường
Trang 19với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ ở thị trường tiêu thụ mà cả ở thị trườngvốn, thì vấn đề tạo lập vốn và phương thức tạo lập vốn trở nên hết sức cấpthiết, luôn được các nhà quản lý đặt lên hàng đầu Để giải quyết nó thìtrước hết doanh nghiệp phải chủ động, tích cực tìm kiếm các nguồn để thuhút được một lượng vốn đáng kể cho sản xuất kinh doanh Đó chính là cáchhiểu về tạo lập vốn.
Tạo lập vốn được hiểu là các phương thức huy động mà doanhnghiệp sử dụng để nhằm thiết lập nguồn tài chính để đầu tư vào các hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
Quá trình tạo lập vốn được bắt đầu từ khâu xác định nhu cầu vốn chođầu tư phát triển, sau đó là việc lập các kế hoạch huy động vốn, có gắn vớithời gian và phương thức huy động Cuối cùng tiến hành huy động vốn.
Để công tác tạo lập vốn thành công thì trong mỗi giai đoạn của quátrình tạo lập vốn phải được phân tích và lựa chọn cho phù hợp với điềukiện từng môi trường hoạt động và lĩnh vực mà mình kinh doanh.
1.2.2Các hình thức tạo lập vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng
1.2.2.1 Tạo lập từ nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp thuộc bất kể loại hình doanhnghiệp nào tổng hợp chung gồm các bộ phận sau:
- vốn góp ban đầu ( vốn tự có)
- Nguồn tích luỹ từ lợi nhuận không chia
Trang 20- Vốn tăng thêm từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp liên doanh Vốn góp ban đầu ( vốn tự có)
Đây là vốn ban đầu do các chủ sở hữu đóng góp khi thành lập doanhnghiệp Lượng vốn này được tạo lập từ nhiều phương thức khác nhau tuỳthuộc vào từng loại hình doanh nghiệp.
- Đối với doanh nghiệp nhà nước: Vốn tự có là vốn do nhà nước cấpphát và bổ sung Việc giao vốn cho các doanh nghiệp nhà nước do cụcquản lý vốn và tài sản tại doanh nghiệp trước đây và hiện nay là cục tàichính doanh nghiệp trực thuộc bộ tài chính đảm nhận có sự chứng kiến củacác đại diện cơ quan ra quyết định thành lập doanh nghiệp Trong thời kỳbao cấp nhà nước tài trợ hầu như toàn bộ vốn kinh doanh cho các xí nghiệpquốc doanh trong nền kinh tế, nên có hiện tượng ỉ lại vào sự bao cấp củanhà nước Hậu quả là làm giảm tính năng động của các xí nghiệp trong việcchủ động khai thác các nguồn vốn cũng như tìm kiếm các giải pháp để bảotoàn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả Khi bước sang cơ chế thị trườngđi đôi với việc mở rộng và khuyến khích các thành phần kinh tế khác pháttriển, chính phủ đã xúc tiến các biện pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chínhđối với khu vực kinh tế quốc doanh nhằm giảm bớt gánh nặng cho Ngânsách nhà nước Các doanh nghiệp chủ động bổ sung phần thiếu hụt bằngcác nguồn tài trợ khác.
- Đối với công ty cổ phần: vốn ban đầu do các cổ đông đóng gópthông qua việc mua cổ phần Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty cổphần, việc phân chia quyền kiểm soát và lợi nhuận sau thuế căn cứ vào tỉ lệ
Trang 21vốn góp Trong công ty cổ phần có nhiều loại cổ phần khác nhau, qui địnhquyền và nghĩa vụ của các cổ đông
- Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: vốn góp ban đầu do các bêntham gia đóng góp theo tỉ lệ thoả thuận và đây là căn cứ để phân chia lợinhuận.
- Đối với công ty hợp danh: các thành viên cũng tiến hành góp vốnđể thành lập công ty nhưng được phân chia thành hai loại đối tượng: vốndo thành viên hợp danh đóng góp là yếu tố chính để thành lập doanhnghiệp và trong quá trình hoạt động, các thành viên này tham gia quản lýđiều hành hoạt động của công ty; còn thành viên góp vốn tham gia vàocông ty hợp danh chỉ được phân chia lợi nhuận theo qui định của điều lệcông ty.
- Đối với doanh nghiệp liên doanh thì nguồn vốn của doanh nghiệpkhông đơn thuần là vốn góp của các tổ chức hoặc cá nhân trong nước hayvốn ngân sách nhà nước cấp, nó còn có sự tham gia góp vốn của các bênnước ngoài hay doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là vốn do nhàđầu tư nước ngoài mang sang để kinh doanh Tỷ lệ góp vốn của các doanhnghiệp này tối thiểu phải bằng một tỉ lệ nào đó so với vốn pháp định dopháp luật qui định.
Vốn góp ban đầu này có qui mô phụ thuộc vào nhiều yếu tố, màquan trọng hàng đầu là luật pháp Nhà nước qui định mức vốn ban đầu tốithiểu là vốn pháp định hay vốn điều lệ để thành lập doanh nghiệp Vốn này
Trang 22phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của doanhnghiệp.
Vốn góp ban đầu là một trong những nguồn tạo lập nên vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động nếu doanh nghiệp làm ăncó hiệu quả thì vốn chủ sở hữu còn được bổ sung từ lợi nhuận.
Nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận để lại là một bộ phận lợi nhuận được sử dụng tái đầu tư, mởrộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là một phương thức tạonguồn tài chính quan trọng và hấp dẫn của các doanh nghiệp vì nó giúp chodoanh nghiệp giảm thiểu được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bênngoài Tuy nhiên nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thựchiện được nếu như doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận,được phép tiếp tục đầu tư Ngoài ra còn phụ thuộc vào các yếu tố khác.Chẳng hạn đối với doanh nghiệp nhà nước việc tái đầu tư không chỉ phụthuộc vào khả năng sinh lời của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộcvào chính sách khuyến khích tái đầu tư của nhà nước
Mặt khác đối với công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liện quan đếnmột số yếu tố rất nhạy cảm Khi công ty để lại một phần lợi nhuận trongnăm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần,các cổ đông không được nhận số lợi nhuận đó nhưng bù lại họ có quyền sởhữu số cổ phần tăng lên của công ty Như vậy giá trị ghi sổ của các cổ
Trang 23phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ Điều nàymột mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài nhưng mặt khác dễ làmgiảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong thời kỳ trước mắt (ngắn hạn) do cổđông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ hơn Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấphoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì cổ phiếu có thể bị giảm sút Do đó đểđảm bảo mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu mà không làmgiảm giá cổ phiếu trên thị trường, chính sách phân phối cổ tức của công tycổ phần phải lưu ý đến một số vấn đề liên quan như:
- Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ
- Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trước
- Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của thị giá cổphiếu của công ty tâm lý và đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó.- Hiệu quả của việc tái đầu tư
Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu mới
Phương thức tạo lập này chỉ thực hiện ở công ty cổ phần vì chỉ ở công ty cổphần mới có hình thức cổ đông, quyền sở hữu tập thể Cổ phiếu là một loạichứng khoán vốn chứng nhận quyền sở hữu một phần tài sản và thu nhậpcủa cổ đông đối với công ty cổ phần Trong quá trình hoạt động doanhnghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng việc phát hành cổ phiếu Đây lànguồn tài trợ dài hạn và rất ổn định cho doanh nghiệp Việc phát hành cổphiếu mới cần phải đánh gía và lựa chọn kỹ càng bởi có nhiều loại cổ phiếuvới các tính chất khác nhau:
Trang 24- cổ phiếu thường: là loại cổ phiếu thông dụng nhất vì nó có những ưuthế trong việc phát hành ra công chúng và trong quá trình lưu hành trên thịtrường chứng khoán Cổ phiếu thường là chứng khoán quan trọng nhấtđược trao đổi mua bán trên thị trường chứng khoán điều đó chứng minhđược tầm quan trọng của nó so với các công cụ tài chính khác Tuy nhiênviệc phát hành cổ phiếu còn có những hạn chế và ràng buộc nhất đinh, chứkhông phải chỉ đơn thuần đưa cổ phiếu ra thị trường Giới hạn phát hành làqui định ràng buộc có tính pháp lý, chịu sự quản lý và kiểm soát chặt chẽcủa uỷ ban chứng khoán nhà nước.
Phát hành cổ phiếu thường có một số thuận lợi sau:+ đối với nhà phát hành:
Tạo lập được vốn chủ sở hữu với độ an toàn khi sử dụngcao do không phải lo hoàn trả gốc, có thể không phải trả cảlãi
Là nguồn tài trợ dài hạn và ổn định
Rủi ro được tiếp tục phân tán cho các cổ đông mới nên độrủi ro tính trên một đồng vốn chủ sở hữu giảm đi
+ đối với người mua:
Có quyền yêu cầu về thu nhập nên công ty hoạt động cànghiệu quả, cổ tức càng cao do không giới hạn về thu nhập Có quyền kiểm soát đối với hoạt động của công ty
Trang 25 Trở thành chủ sở hữu công ty, lợi nhuận kỳ vọng từ khoảnđầu tư này cao hơn so với chủ nợ.
Bên cạnh những thuận lợi rất hấp dẫn thì cổ phiếu thông thườngcũng có những hạn chế:
+ đối với nhà phát hành:
Quyền kiểm soát bị chia sẻ
Do rủi ro của việc sử dụng vốn từ phát hành cổ phiếu thấpnên khả năng sinh lời sẽ giảm đi
Chi phí vốn cao hơn chi phí nợ vì đây là chi phí cao nhấttrong các loại vốn huy động
Chi phí vốn chủ sỏ hữu là chi phí sau thuế nên không đượclợi từ khoản tiết kiệm nhờ thuế
+ đối với người mua:
Quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản là sau cùng
Rủi ro gánh chịu là cao hơn so với chủ nợ ( rủi ro khôngthu hồi được vốn đầu tư)
- Cổ phiếu ưu tiên: loại cổ phiếu này thường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng số cổ phiếu được phát hành Cổ phiếu ưu tiên có đặc điểm là nóthường có cổ tức cố định, chủ sở hữu cổ phiếu ưu tiên có quyền được thanhtoán lãi trước các cổ đông thường Nếu số lãi chỉ đủ để trả cổ tức cho cáccổ đông ưu tiên thì các cổ đông thường sẽ không được nhận cổ tức của kỳđó Một đặc điểm khác là cổ đông cổ phiếu ưu tiên vẫn là chủ sở hữu công
Trang 26ty nhưng không có quyền tham gia biểu quyết không được tham gia đại hộiđồng cổ đông, nó mang tính chất như thành viên góp vốn trong công ty hợpdanh.
Một vấn đề rất quan trọng khi đề cập đến cổ phiếu ưu tiên, đó là thuế.Khác với chi phí lãi vay được giảm trừ khi tính thuế thu nhập công ty, cổtức được lấy từ lợi nhuận sau thuế Đó là hạn chế của cổ phiếu ưu tiên.mặc dù vậy cổ phiếu ưu tiên vẫn có những ưu điểm nổi bật:
- tạo lập được vốn chủ sở hữu (huy động vốn vô thời hạn với chi phíthấp so với phát hành cổ phiếu thường.
- Không phải chia xẻ quyền kiểm soát
- Không bị ràng buộc bởi trách nhiệm trả nợ gốc
Như vậy việc lựa chọn phát hành cổ phiếu mới hay sử dụng lợi nhuậnkhông chia để nhằm tạo lập vốn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.Nếu đã lựa chọn phát hành cổ phiếu mới thì vấn đề quyết định loại cổ phiếunào cũng rất quan trọng bởi nó có liên quan đến chi phí vốn của từng loạicổ phiếu Trên cơ sở phân tích so sánh những điểm lợi và bất lợi của từngphương thức tạo lập, doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định chính xác, phùhợp cho mình.
1.2.2.2 Tạo lập từ nguồn tín dụng
Nguồn tín dụng là nguồn quan trọng nhất của bất kể doanh nghiệp nào,bởi vì sử dụng nguồn này doanh nghiệp có những ưu thế hơn sử dụng vốnchủ sở hữu, ở một số điểm sau:
Trang 27- Khả năng sinh lời của khoản nợ lớn hơn khả năng sinh lời của vốnchủ sở hữu do rủi ro sử dụng nợ cao hơn tức là lợi nhuận kì vọng cao hơn.
- Các khoản lãi phải trả cho khoản nợ là đối tượng khấu trừ thuế ( chiphí trước thuế ) nên doanh nghiệp sẽ được hưởng khoản tiết kiệm nhờ thuế.- Chi phí nợ nhỏ hơn chi phí vốn chủ sở hữu ( đối với doanh nghiệptại một thời điểm nhất định)
Do sử dụng nợ có những ưu thế trên nên các doanh nghiệp thườngkhai thác triệt để nguồn này để tạo đòn bẩy tài chính khuyếch đại thu nhậpcho chủ sở hữu.
Tín dụng ngân hàng
Có thể nói rằng vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốnquan trọng nhất không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanhnghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nguồn vốn này xuấthiện từ sớm trong lịch sử và tiếp tục khẳng định ưu thế của nó cho đếnngày hôm nay và cả tương lai Không một doanh nghiệp nào không vayvốn ngân hàng nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thươngtrường Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp thường vay ngân hàngđể đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệtlà đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu củadoanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển kinh tế nhiều loại hình ngân hàng đã ra đờivới nhiều loại hình dịch vụ để thu hút ngày càng nhiều khách hàng Ngaytrong nghiệp vụ cho vay của ngân hàng cũng đã rất đa dạng Doanh nghiệp
Trang 28có thể lựa chọn các phương thức cho vay khác nhau như cho vay từng lần,cho vay theo hạn mức, cho vay hợp vốn… tuỳ thuộc vào mục đích vay củadoanh nghiệp là để tài trợ cho dự án, đầu tư tài sản cố định hay vay bổ sungvốn lưu động Ngân hàng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng với cácthời hạn khác nhau ngắn, trung, và dài hạn
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều ưu điểm là linh hoạt, huyđộng được một lượng vốn lớn trong thời gian ngắn, doanh nghiệp chỉ phảichịu trách nhiệm với một chủ nợ ngân hàng
Bên cạnh đó nguồn vốn này cũng có những hạn chế nhất định Đó làcác hạn chế về điều kiện tín dụng kiểm soát của ngân hàng và chi phí sửdụng vốn ( lãi suất)
- Điều kiện tín dụng: Các doanh nghiệp muốn vay tại các ngân hàngthương mại cần đáp ứng được xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tincần thiết mà ngân hàng yêu cầu Ngân hàng sẽ tiến hành phân tích để quyếtđịnh có nên cho vay hay không.
- Các điều kiện bảo đảm tiền vay: có những doanh nghiệp được ngânhàng vay vốn theo hình thức tín chấp hoặc bảo lãnh của người thứ banhưng cũng co doanh nghiệp muốn vay được vốn ngân hàng cần phải có tàisản đảm bảo phổ biến là tài sản thế chấ Việc yêu cầu người vay có tài sảnthế chấp trong nhiều trường hợp làm cho bên đi vay không thể đáp ứngđược các điều kiện vay Do đó, doanh nghiệp cần tính đến các yếu tố nàykhi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
Trang 29- Sự kiểm soát của ngân hàng: trong quá trình cho vay ngân hàngtiến hành kiểm soát doanh nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp sử dụngvốn vay đúng mục đích Nói chung sự kiểm soát này không gây khó khăncho doanh nghiệp nhưng trong một số trường hợp điều đó cũng làm chodoanh nghiệp có cảm giác bị “kiểm soát”.
- Lãi suất vay vốn (chi phí sử dụng vốn): lãi suất phản ánh chi phí sửdụng vốn Yếu tố này phụ thuộc vào tình hình trên thị trường trong từngthời kỳ Nếu lãi suất vay quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu chi phísử dụng vốn lớn giảm thu nhập của doanh nghiệp.
Đây là hình thức tạo lập vốn phổ biến và nó chiếm gần 90% nguồnvốn cho các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay Cùng với nguồn tín dụngngân hàng doanh nghiệp còn có thể sử dụng nhiều hình thức khác như tíndụng thương mại, phát hành trái phiếu (vay trên thị trường chứng khoán )
Tín dụng thương mại
Thông thường quan hệ mua bán giữa các doanh nghiệp không kết thúcngay ở một thời điểm, nghĩa là dòng tiền tài chính xuất hiện chậm hơndòng vật chất, nếu doanh nghiệp là người bán hàng thì đây là chính sách tíndụng khách hàng, còn nếu doanh nghiệp là người mua hàng thì đây làtrường hợp doanh nghiệp được hưởng một khoản tín dụng nhà cung cấp.Tín dụng khách hàng và tín dụng nhà cung cấp thực chất chỉ là hai mặt củatín dụng thương mại.
Đối với doanh nghiệp đây là phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng, linh hoạttrong kinh doanh, có thể đáp ứng nhu cầu cấp bách của doanh nghiệp, hơn
Trang 30nữa nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác các quan hệ trongkinh doanh một cách lâu bền.
Tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại không phải làkhông có chi phí Chi phí được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ và cóthể ẩn dưới hình thức thay đổi mức giá Các điều kiện ràng buộc cụ thể cóthể được thoả thuận khi hai bên ký hợp đồng mua bán hay hợp đồng kinh tếnói chung, hay khi giao hàng hóa Do vậy các doanh nghiệp không nên quálạm dụng nguồn vốn tín dụng thương mại bởi vì nếu quy mô quá lớn doanhnghiệp dễ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán và dẫn tới phá sản
Tín dụng thuê mua
Do nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngàycàng lớn, để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất hiệnnhiều hình thức tài trợ vốn trong đó có hình thức tín dụng thuê mua.
Tín dụng thuê mua là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông quaviệc cho thuê máy móc thiết bị phương tiện vận chuyển và các động sảnkhác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê Bên chothuê cam kết mua máy móc thiết bị phương tiện vận chuyển và các độngsản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với cáctài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trongsuốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận Khi kết thúc thời hạn thuê,bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theocác điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê Tổng số tiền thuê một
Trang 31loại tài sản qui định tại hợp đồng cho thuê ít nhất phải tương đương với giátrị tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
Thuê mua là nghiệp vụ của ngân hàng thương mại hoặc là hoạt độngcủa một công ty độc lập Nghiệp vụ thuê mua có những ưu việt và nhữngbất lợi nhất định Song do những ưu việt vượt trội nên nó đã có lịch sử rấtlâu trên thế giới Ngày ngay nghiệp vụ này đang phát triển mạnh rộng khắpở các nước và bắt đầu phát triển ở nước ta đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20.
Lợi ích của thuê tài chính đối với người thuê rất lớn:
- Người thuê có thể gia tăng năng lực sản xuất trong những điều kiệnhạn chế về nguồn vốn đầu tư Bởi vì nếu vay ngân hàng thì không cung ứngđủ điều kiện mà họ đặt ra, nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, uy tíntrên thị trường không cao Chẳng hạn như doanh nghiệp không phải thếchấp khi vay, bản thân doanh nghiệp có thể tự tìm cho mình đối tác phùhợp với nhu cầu…
- Phương thức này cho phép rút ngắn thời gian triển khai đầu tư thiếtbị đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh do người thuê có thể tự tìm kiếmnguồn cung ứng tài sản đàm phán hoặc thoả thuận trước về hợp đồng muabán thiết bị với nhà cung cấp, sau đó mới yêu cầu công ty cho thuê tài trợcho mình.
- Thông qua nghiệp cụ bán và tái thuê các doanh nghiệp có thể dịchchuyển vốn đầu tư cho các dự án khác đang cần vốn trong khi vẫn duy trìđược hoạt động đầu tư hiện hành vì tài sản vẫn tiếp tục được sử dụng.
Trang 32- Trong điều kiện bùng nổ công nghệ như hiện nay chỉ trong một thờigian ngắn một tài sản trở lên lạc hậu về công nghệ Vì vậy nếu đi thuê tàichính, doanh nghiệp có điều kiện sử dụng máy móc thiết bị hiện đại vàosản xuất Do những điều kiện để doanh nghiệp được thuê tài chính đơn giảnhơn vay ngân hàng nên doanh nghiệp phải chấp nhận mức chi phí cao hơn.Đó là số tiền phải đủ để bù đắp chi phí mua tài sản cố định tại thời điểm bắtđầu hợp đồng và mang lại thu nhập cho bên cho thuê.
Phát hành trái phiếu ( vay trên thị trường chứng khoán)
Doanh nghiệp có thể tạo lập vốn trên thị trường chứng khoán qua việcphát hành trái phiếu công ty Trái phiếu công ty là một công cụ nợ dài hạnđược doanh nghiệp phát hành để tạo lập vốn từ các tổ chức cá nhân trongnền kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thời hạn của trái phiếu công ty được xác định từ ngày phát hành đến ngàythanh toán tiền gốc cho người mua Thông thường trái phiếu được phânthành hai loại:
- Trái phiếu có lãi xuất cố định: là loại trái phiếu mà lãi suất được ghingay trên bề mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó Cảngười đi vay (doanh nghiệp) và người nắm giữ trái phiếu( người cho vay)đều biết rõ khoản nợ và khoản thu của mình.
- Trái phiếu có lãi suất thay đổi: là loại trái phiếu mà lãi suất của nócó thể biến động theo một công thức chỉ số hoặc theo những cách thứckhác được dự đoán ngay khi phát hành Công thức biến động này thường
Trang 33gắn liền với những biến động lãi suất trên thị trường tiền tệ và thị trườngvốn.
Một doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng phát hành trái phiếucông ty phải hội tụ đủ các điều kiện quy định của pháp luật ban hành về lưuthông chứng khoán các được sự chấp nhận của cơ quan nhà nước trong lĩnhvực thị trường chứng khoán.
Mặt khác để phát hành chứng khoán thành công thì doanh nghiệptính đến mức độ hấp dẫn của trái phiếu Tính hấp dẫn của trái phiếu phụthuộc vào những yếu tố sau:
- Lãi suất trái phiếu: lãi suất trái phiếu được đặt trong mối tươngquan so sánh với lãi suất trên thị trường vốn, đặc biệt phải tính đến cạnhtranh với trái phiếu công ty khác và trái phiếu chính phủ đương nhiênngười đầu tư muốn được hưởng mức lãi suất cao nhưng doanh nghiệp pháthành cân nhắc lãi suất có thể chấp nhận được vì đó chính là chi phí vốn màdoanh nghiệp phải trả, tác động trực tiếp đến lợi nhuận.
- Kỳ hạn của trái phiếu: phải phù hợp với nhu cầu vốn của doanhnghiệp Kỳ hạn càng dài thì độ rủi ro đối với các nhà đầu tư càng lớn nên sẽcàng giảm tính hấp dẫn của trái phiếu Doanh nghiệp cần phải cân đối giữanhu cầu của doanh nghiệp và ý muốn của nhà đầu tư.
- Uy tín của doanh nghiệp: không phải doanh nghiệp nào cũng có thểthu hút được công chúng mua trái phiếu vì nhà đầu tư phải đánh giá uy tíncủa doanh nghiệp thì mới quyết định mua hay không Các doanh nghiệp có
Trang 34uy tín và vững mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu racông chúng để huy động.
1.2.2.3 Một số phương thức tạo lập khác
Ngoài các hình thức tạo lập vốn chủ yếu là từ nguồn vốn chủ sở hữu vàtừ nguồn tín dụng doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức tạo lập từ nguồnliên doanh liên kết, từ nguồn vay từ các tổ chức nước ngoài.
Nguồn vốn liên doanh liên kết là hình thức cũng khá phổ biến trong nềnkinh tế hiện nay, nó nhằm tích luỹ một số vốn lớn cho doanh nghiệp Khithực hiện một dự án đầu tư đầu tư nào đó mà doanh nghiệp không đủ vốnhoặc không muốn bỏ toàn bộ vốn dự án đầu tư thì doanh nghiệp có thể mờicác đơn vị hoặc tổ chức kinh tế khác cùng tham gia góp vốn và thực hiệnsản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp và các chủ đầu tư cùng nhau gópvốn trong một thời gian tương đối dài, cùng chịu trách nhiệm trong việcquản lý và sử dụng vốn, phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ tương ứng với phầnvốn góp Việc góp vốn liên doanh liên kết này không chỉ thực hiện ở môitrường trong nước và cả thị trường ngoài nước Với hình thức này doanhnghiệp không chỉ thực hiện việc huy động vốn mà còn thúc đẩy quá trìnhhội nhập và giao lưu quốc tế.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tạo lập vốn
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan
Đây là các nhân tố tồn tại ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp, tácđộng trực tiếp đến doanh nghiệp Bản thân doanh nghiệp chỉ có thể dự đoántrước nhằm giảm thiểu những rủi ro và có các hướng đi phù hợp cho mình.
Trang 35 Trạng thái nền kinh tế
Doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường là tổng hoà cácmối quan hệ kinh tế xã hội, với nhiều biến động mạnh mẽ Do đó mà hoạtđộng doanh nghiệp trước hết chịu tác động của trạng thái kinh tế Trạngthái nền kinh tế có các thăng bậc từ tăng trưởng, phát triển và suy thoái,mỗi một trạng thái đều có các tác động đến việc tạo lập vốn của doanhnghiệp Khi nền kinh tế suy thoái việc sử dụng nợ không những không tạora hiệu ứng đòn bẩy tài chính dương mà còn làm giảm thu nhập của chủ sởhữu Hiệu ứng đòn bẩy tài chính dương nghĩa là doanh nghiệp sử dụng nợvới tỷ trọng tổng nguồn của doanh nghiệp càng cao thì thu nhập dành chocác chủ sở hữu càng lớn Như vậy trong trường hợp này việc sử dụng nợ làcó hại Khi nền kinh tế trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển nguồn lựckinh tế là rất lớn, do đó việc sử dụng nợ hay vốn chủ sở hữu đều đem lạikết quả như nhau Trong giai đoạn này việc sử dụng nợ đem lại hiệu quảtích cực, nó có thể khuyếch đại thu nhập cho chủ sở hữu một cách nhanhchóng do khả năng sinh lời cao Tuy nhiên ở bất kể thời kỳ nào thì doanhnghiệp cũng đều phải cân đối giữa vốn chủ sở hữu và nợ.
Chính sách kinh tế của nhà nước
Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế xã hội bằng nhiều công cụ kinhtế, cụ thể là ban hành các điều luật qui định thực hiện Do đó trước khi đưara bất kỳ một quyết định nào thì các doanh nghiệp cũng phải đề cập đến cácqui định của nhà nước Trước hết thể hiện ở việc qui định vốn pháp địnhhay vốn điều lệ của từng ngành nghề kinh doanh Có những ngành nghề
Trang 36yêu cầu vốn pháp định phải lớn nhưng có ngành nghề có sự ưu đãi pháttriển của nhà nước.
Một mặt quan trọng trong chính sách pháp luật của nhà nước làchính sách về thuế ở đó thuế thu nhập doanh nghiệp tác động tới việc tạolập vốn của doanh nghiệp thông qua ảnh hưởng đến chi phí nợ vay Bởi vìchi phí nợ vay là chi phí trước thuế, doanh nghiệp sẽ được khấu trừ thuế từkhoản này Thuế suất thuế thu nhập càng cao phần tiết kiệm thuế càng lớnthì sử dụng nợ càng có lợi, càng khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiềunợ hơn
Ngoài ra các chính sách khác như các qui định của nhà nước về thủtục và điều kiện vay vốn, thủ tục và điều kiện phát hành chứng khoán,nhứng hạn chế trong quy mô và hình thức tài trợ của tổ chức tín dụng đốivới doanh nghiệp… đây là những nhân tố có tác động trực tiếp đến chi phísử dụng vốn cũng như việc doanh nghiệp có vay được vốn hay không.
Sự phát triển của thị trường tài chính
Thị trường tài chính là nơi mà doanh nghiệp có thể thu hút vốn vàtạo lập vốn một cách nhanh chóng và hiệu quả Với hai dòng tài chính trựctiếp và tài chính gián tiếp, doanh nghiệp có nhiều cơ hội chọn lựa và khaithác nguồn vốn phù hợp với mình Tuy nhiên một thị trường tài chính pháttriển đòi hỏi thông tin về doanh nghiệp phải được công khai và mọi sự cạnhtranh là hoàn hảo, với sự can thiệp của nhà nước là thấp nhất, ở đó doanhnghiệp có nhiều thuận lợi trong việc tạo lập vốn Còn trong những nền kinhtế mà thị trường tài chính còn ở giai đoạn đầu thì hoạt động tạo lập vốn của
Trang 37doanh nghiệp sẽ bị hạn chế Chẳng hạn khi phát hành chứng khoán, với thịtrường tài chính phát triển sẽ góp phần tạo nên tính thanh khoản cho chứngkhoán, khả năng huy động vốn cho doanh nghiệp sẽ tăng lên Và ngược lại,ở một thị trường kém phát triển thì chứng khoán khó lưu hành hơn.
Ngoài ra còn một số các yếu tố khách quan khác thuộc về môi trườngtự nhiên như thiên tai lụt bão…xảy ra ngoài sự kiểm soát của doanhnghiệp, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án tác động gián tiếp đếncông tác huy động vốn doanh nghiệp Các yếu tố thuộc về địa bàn dân cưnhư thu nhập, mức sống, điều kiện kinh tế địa phương cũng là các nhân tốảnh hưởng đến việc tạo lập vốn của doanh nghiệp.
1.2.2.2.Các nhân tố chủ quan
Nếu như các nhân tố khách quan nằm ngoài sự kiểm soát của doanhnghiệp thì các nhân tố chủ quan lại thuộc về bản thân doanh nghiệp Đây làcác nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp, sự tồn tại phát triển hay sự lụi tàn phá sản của doanh nghiệp.Có rất nhiều nhân tố tác động, sau đây là các nhân tố cơ bản:
Mục đích sử dụng vốn hay chiến lược đầu tư
Bất kể hoạt động nào cũng có mục đích và kì vọng của hành độngđó Doanh nghiệp xác định mục đích cho việc tạo lập vốn của mình nhằmtài trợ cho khoản mục nào Tuỳ thuộc vào tính chất và đặc điểm của từngkhoản mục mà doanh nghiệp có các hướng tạo lập vốn và đầu tư phù hợp.Với những khoản đầu tư cho tài sản cố định doanh nghiệp có thể sử dụngnguồn tài trợ từ vốn chủ sở hữu hay nợ dài hạn Do đặc điểm tài sản cố
Trang 38định là có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, hao mòn được chuyển dầnvào giá trị sản phẩm sản xuất và được thu hồi trong quá trình sản xuất kinhdoanh thông qua hình thức lập quỹ khấu hao, nên doanh nghiệp có thể sửdụng chủ yếu từ nợ để tài trợ, phần lãi và gốc được trả đều đặn trong từngthời kỳ sản xuất Đồng thời có thể tiết kiệm được chi phí nhờ thuế Với tàisản lưu động thường xuyên thì lại được tài trợ bằng nguồn dài hạn và khiđó doanh nghiệp phải tìm hình thức tạo lập phù hợp như nguồn vốn chủ sởhữu hay nguồn vay dài hạn ngân hàng hoặc phát hành chứng khoán…Vớinhu cầu bổ sung thiếu hụt tạm thời doanh nghiệp sử dụng nguồn ngắn hạnnhư vay ngắn hạn ngân hàng hay nguồn tín dụng thương mại Tóm lại tuỳthuộc vào mục đích đầu tư mà doanh nghiệp có chiến lược tài trợ khácnhau Tuy nhiên trong doanh nghiệp cũng là tổng hoà của các mối quan hệ,hoạt động sản xuất cũng diễn ra theo một quá trình, đòi hỏi phải có sự phốihợp đồng bộ các yếu tố Như vậy doanh nghiệp phải có chiến lược đầu tưtoàn diện, điều này liên quan đến cơ cấu vốn và chi phí vốn, hai yếu tốcũng hết sức quan trọng ảnh hưởng tới việc tạo lập vốn của doanh nghiệp.
Chi phí vốn và cơ cấu vốn
Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tính bằngsố lợi nhuận kì vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án hoặc doanh nghiệpđể giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu Để được sử dụngvốn thì doanh nghiệp phải trả cho người sở hữu hiện thời khoản vốn đó mộtkhoản tiền gọi chung là chi phí vốn Khoản chi phí này cao hay thấp ảnhhưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp phảitính toán lựa chọn đối tác để vay và các phương thức vay phù hợp với
Trang 39doanh nghiệp và đảm bảo mức lợi nhuận của doanh nghiệp, không thể vaykhi chi phí tiền vay cao hơn mức lợi nhuận đem lại.
Cơ cấu vốn là cách mà mỗi doanh nghiệp thực hiện nhằm phân chianguồn vốn của mình trong quá trình sử dụng Cùng với chi phí vốn thì cơcấu vốn là nhân tố có tác động không nhỏ tới quyết định tạo lập vốn củadoanh nghiệp Yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là phải xác định chomình một cơ cấu vốn hợp lý ( cơ cấu vốn tối ưu), cơ cấu vốn này có thểthay đổi tuỳ theo từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp Một cơ cấuvốn được xem là tối ưu khi nó đạt được sự cân bằng giữa rủi ro và lợinhuận, kết quả là chi phí vốn bình quân sẽ là thấp nhất
Có bốn nhân tố tác động tới cơ cấu vốn:
- Thứ nhất, rủi ro trong kinh doanh Đây là loại rủi ro tiềm ẩn trongtài sản của doanh nghiệp Rủi ro kinh doanh càng lớn thì tỷ lệ nợ tối ưucàng thấp
- Thứ hai là chính sách thuế thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnhhưởng đến chi phí của nợ vay thông qua điều tiết phần tiết kịêm nhờ thuế.thuế suất cao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ do phần tiết kiệmnhờ thuế tăng lên.
- Thứ ba, khả năng tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng tăngvốn một cách hợp lý trong điều kiện có tác động xấu Các nhà quản lý biếtrằng tài trợ vốn vững chắc là một trong những điều kiện cần thiết để doanhnghiệp hoạt động ổn định và có hiệu quả Nhu cầu vốn trong tương lại vànhững hậu quả thiếu vốn có ảnh hưởng quan trọng với mục tiêu cơ cấu vốn
Trang 40- Thứ tư, sự bảo thủ hay phóng khoáng của nhà quản lý Một số nhàquản lý sẵn sàng sử dụng nhiều nợ hơn, trong khi đó một số khác lại muốnsử dụng vốn chủ sở hữu.
Bốn nhân tố trên tác động rất lớn đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp.Mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu vốn khác nhau, tuỳ thuộc vào loại hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng củatài sản cố định trong tổng tài sản cao hơn so với các doanh nghiệp thươngmại Do đó cơ cấu vốn của doanh nghiệp cũng phải phù hợp với đặc điểmnày nghĩa là các doanh nghiệp sản xuất cần nhiều nguồn vốn dài hạn để tàitrợ cho tài sản cố định, còn các doanh nghiệp thương mại thì ưu tiên choviệc huy động các nguồn vốn ngắn hạn nhằm đầu tư vào tài sản lưu động.
Hiệu quả việc sử dụng vốn
Sử dụng vốn và tạo lập vốn có tác động qua lại với nhau, sử dụngvốn có ý nghĩa quyết định đến hoạt động tạo lập vốn của doanh nghiệp, tạolập vốn là cơ sở để có các quyết định sử dụng vốn Doanh nghiệp có vốnmà không biết sử dụng có hiệu quả thì nguồn vốn đó không có tác dụng, sẽảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh, làm giảm thiểu lợi nhuận củadoanh nghiệp tức là giá trị sở hữu doanh nghiệp giảm xuống Ngược lạiviệc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ làm tăng khả năng tạo thêm vốn thông quahoạt động của chính bản thân doanh nghiệp Bởi nếu doanh nghiệp sử dụngvốn có hiệu quả sẽ là điều kiện tốt để doanh nghiệp có các phương thức thuhút vốn nguồn vốn từ các nguồn khác nhau, đồng thời khả năng tự tài trợbằng nguồn nội bộ cũng tăng lên, làm tăng giá trị vốn chủ sở hữu doanh