Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
151,88 KB
Nội dung
11111 Chuyên đề tốt nghiệp THỰCTRẠNGTẠOLẬPVỐNCHOHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHỞCÔNGTYCỔPHẦNMAYTHĂNGLONG 2.1 Khái quát chung về côngty Tên đầy đủ: CôngtycổphầnMayThăngLong Tên thường gọi: CôngtyMayThăngLong Tên giao dịch đối ngoại: Thanhlong Garment joint stock Company Tên viết tắt: Thaloga Trụ sở chính: 250 – Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Nà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của CTCP MayThăngLong 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển: CôngtymayThăngLong được thành lập ngày 8/5/1958 theo quyết định của Bộ ngoại thương. Khi mới thành lậpcôngtycó tên là Côngtymay mặc xuất khẩu thuộc tổng côngtyxuất nhập khẩu tạp phẩm, trụ sở văn phòng côngtyđóng tại số nhà 15 phố Cao Bá Quát – Hà Nội, với số cán bộ ban đầu chỉ có 28 người, cơ sở gia côngcó 2000 người và khoảng 1700 máy may. Đây là những con số rất khiêm tốn nên những ngày đầu bước vào sảnxuấtcôngty đã gặp không ít khó khăn. Mặt khác trong điều kiện khoa học kỹ thuật còn lạc hậu sảnxuất còn nhỏ lẻ chưa cókinh nghiệm, sản phẩm của côngty là mặt hàng may mặc xuất khẩu, mặt hàng chưa có tiền lệ ở Việt Nam, bản thân côngty phải tự tìm tòi nghiên cứu để tìm hướng đi trong sảnxuất cũng như trong tiêu thụ. Côngty đã phát động các phong trào thi đua sản xuất: “ nhiều, nhanh, tốt, rẻ”, cùng với việc đẩy mạnh cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành, được triển khai ở tất cả các xí nghiệp nhà máy, côngty đã hoàn thành xuất sắc các kế hoạch năm. Trong năm đầu côngty đã đạt được 391.192 sản phẩm tương đương 112,8% kế hoạch. Trong 1 1 22222 Chuyên đề tốt nghiệp những năm tiếp theo cùng với việc sảnxuất thêm nhiều mặt hàng mới, côngty đã liên tục có thêm nhiều khách hàng nước ngoài là Đức, Liên Xô, Mông Cổ…công ty đã nhiều lần thay đổi địa điểm để phù hợp với nhu cầu sản xuất. Đến 7/1961 côngty chuyển trụ sở làm việc về 250 Minh Khai là trụ sở chính của côngty ngày nay. Về địa điểm mới với đầy đủ mặt bằng, tổ chức sảnxuất được ổn định các bộ phậnphân tán trước được thống nhất tạo thành dây chuyền sảnxuất khép kín hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu đến cắt may, là, đóng gói. Năm 1986 cơ chế bao cấp xoá bỏ, thay vào đó là cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình bạn hàng và đối tác. Năm 1990 Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã, thị trường của côngty ngày càng thu hẹp, đứng trước thách thức khó khăn đó lãnh đạo côngty đã quyết định đầu tư mua sắm trang thiết bị mới thay thế máy móc thiết bị cũ đã lỗi thời lạc hậu, đồng thời cải tiến bộ máy quản lý để phù hợp hơn với yêu cầu mới. Côngty đã đầu tư hơn 20 tỷđồng để thay thế toàn bộ thiết bị cũ, đồng thới nâng cấp nhà xưởng, cải tạo khu văn phòng làm việc… Theo định hướng côngty ngay từ năm 90 côngty đã hết sức chú trọng vào tìm kiếm và mở rộng thị trường mới, côngty đã kí kết nhiều hợp đồng bán sản phẩm cho nhiều côngty của Pháp, Đức, Thuỵ Điển, đồng thời đặt nền móng vào thị trường nội địa và thị trường Châu á như Hàn Quốc, Nhật Bản. Năm 1991 côngty là đơn vị đầu tiên trong ngành may mặc được nhà nước cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp. Tháng 6/1992, theo quyết định số 218/CN ngày 24/03/1993 của bộ công nghiệp nhẹ chuyển đổi tổ chức từ xí nghiệp thành công ty. CôngtymayThăngLong chính thức ra đời và là đơn vị đầu tiên trong các xí nghiệp phía bắc được chuyển sang mô hình tổ chức công ty. Nắm bắt được xu thế phát triển của ngành côngty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng địa bàn: xây dựng trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm 2 2 33333 Chuyên đề tốt nghiệp tại 93 Ngô Quyền, Hà Nội; xây dựng khu kho ngoại quan và xưởng sảnxuấtở Hải Phòng. Năm 1996 đầu tư 6 tỷđồng để cải tạo nhà xưởng mua sắm thiết bị thành lập xí nghiệp may Nam Hải tại Nam Định. Bắt đầu từ năm 2000 côngtythực hiện theo hệ thống ISO 9001 – 2000, hệ thống theo tiêu chuẩn SA 8000 và hiện đang xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000. Năm 2003 côngty bắt đầu thực hiện tiến trình cổphần hoá. Đầu năm 2004 côngty chính thứccổphần hoá theo quyết định số 165/2003/QĐ/BCN ngày 14/10/2003 với vốn điều lệ hơn 23 tỷ đồng. CôngtycổphầnmayThăngLong đã trải qua một chặng đường dài xây dựng và phát triển, là chặng đường đầy gian nan và thử thách. Nhưng đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Côngty đã được đảng và nhà nước trao tặng nhiều huân chương cao quí. 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của CTCP MayThăngLongCôngtymayThăngLong là đơn vị hạch toán kinhdoanh độc lập, trực thuộc Tổng côngty dệt may, được tổ chức theo 2 cấp: cấp côngty và cấp xí nghiệp. Cấp côngty Từ ngày 1/1/2004 côngtymayThăngLong chuyển sang hoạtđộng theo phương thứccổphần hoá. Do đó phương thức tổ chức quản lý của côngty đã chuyển từ tính chất tập trung vào một vài cá nhân lãnh đạo và chịu sự chi phối của cấp trên sang tính chất được tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của một tập thể những người đóng góp cổ phần. Cấp xí nghiệp Trong các xí nghiệp thành viên có ban giám đốc xí nghiệp gồm giám đốc xí nghiệp, các tổ trưởng sản xuất, nhân viên tiền lương… Dưới các trung tâm và cửa hàng có các cửa hàng trưởng và các nhân viên cửa hàng. 3 3 44444 Chuyên đề tốt nghiệp Sơ đồ tổ chức bộ máy của côngty được thực hiện như sau: 4 4 55555 Chuyên đề tốt nghiệp XN dịch vụ đời sống ĐẠI HỘI ĐỒNGCỔĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC GĐ điểu hành sảnxuất GĐ điều hành kỹ thuật GĐ điều hành nội chính VP côngty P.kỹ thuật chất lượng P. kế hoặch thị trường P. kế toán tài vụ Phòngchuẩn bị sảnxuất P.kinh doanh nội địa TTTM và giới thiệu SP Cửa hàng thời trang GĐ các xí nghiệp 5 5 66666 Chuyên đề tốt nghiệp Các xí nghiệp Nhân viên thống kê xưởng Nhân viên thống kê XN SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNGTYCỔPHẦNMAYTHĂNGLONG 6 6 77777 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhCôngtymayThăngLong là một doanh nghiệp lớn thực hiện kinhdoanh nhiều sản phẩm khác nhau như may mặc, các mặt hàng công nghệ thực phẩm, các sản phẩm vật liệu điện, điện tử…, kinhdoanh khách sạn nhà hàng, vận tải, và một số những ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. ở đó mặt hàng chủ đạo của côngty là may mặc với các loại sản phẩm cơ bản như quần áo sơ mi, áo jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻ em… Xuất phát từ tính chất của sản phẩm, đi đôi với sảnxuất và xuất nhập khẩu các sản phẩm này là việc nghiên cứu để tạo ra các mẫu mã mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Côngtysảnxuấtsản phẩm theo một quy trình công nghệ từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối. Các giai đoạn này bao gồm: Cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, nhập kho. Nguyên liệu chế biến chính chủ yếu là vải. Sản phẩm sảnxuất thường mang tính chất hàng loạt. Quy trình công nghệ của một sản phẩm may mặc tuân theo quy trình từ A đến Z. Côngty sử dụng máy móc chuyên dụng để sảnxuất hàng hoá với số lượng lớn tuân theo quy trình đã định trước. Trong quy trình này có rất nhiều giai đoạn phức tạp trước khi có được một thành phẩm, chu kỳ sảnxuất thường là ngắn và liên tục. Sau đây là mô hình sảnxuất của công ty: 7 7 88888 Chuyên đề tốt nghiệp Xí nghiệp I Xí nghiệp II Xí nghiệp III Xí nghiệp IV Xí nghiệp V XN May Hải Phòng XN may Nam Hải Cửa hàng thời trangPhân xưởng mài XN phụ trợ Phân xưởng thêu Văn phòng XN Tổ cắt Tổ may Tổ hoàn thiện Tổ bảo quản Sơ đồ 2: sơ đồ mô hình sảnxuất của côngty 8 CÔNGTY 8 99999 Chuyên đề tốt nghiệp Côngtycó 7 xí nghiệp thành viên chính là XN I, XN II, XN III, XN IV,XN V , 5 xí nghiệp này đóng tại Hà Nội; XN Hải Phòng đóng tại Hải Phòng, xí nghiệp Nam Hải đóng tại Nam Định. Các xí nghiệp được chuyên môn hoá theo từng mặt hàng: - Xí nghiệp I: chuyên sảnxuất hàng cao cấp áo sơ mi, Jachet - Xí nghiệp II: chuyên sảnxuất áo Jacket dày, mỏng. - Xí nghiệp III, IV: chuyên sảnxuất hàng bò. - Xí nghiệp Hải Phòng: kho ngoại quan có chức năng nhận lưu, gửi trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngành dệt maychờxuất 9 9 1010101010 Chuyên đề tốt nghiệp khẩu và nhập khẩu.Ngoài ra, xí nghiệp may Hải Phòng còn có một xưởng sảnxuất nhựa và một xưởng may. Xưởng sảnxuất nhựa chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong côngty và cũng bán sản phẩm ra bên ngoài. - Xí nghiệp may Nam Hải: Được thành lập theo sự chỉ đạo của tổng côngty dệt may Việt Nam với mục đích chính là đầu tư giúp đỡ dệt may Nam Định. Mỗi xí nghiệp đều tổ chức ra thành 5 bộ phận: văn phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổ hoàn thiện, tổ bảo quản, đảm bảo quá trình sảnxuất khép kín từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. - Cửa hàng thời trangcó tác dụng giới thiệu và bán sản phẩm. - Các xí nghiệp phụ trợ có tác dụng phục vụ cho quá trình sảnxuấtsản phẩm. Xí nghiệp phụ trợ gồm phân xưởng thêu và phân xưởng mài. 2.1.3 Tình hình hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của côngty một số năm qua CôngtycổphầnmayThăngLongthực hiện kinhdoanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm: - Sảnxuấtkinhdoanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loại nguyên liệu thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm công nghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ - Kinhdoanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ô tô, xe máy, mỹ phẩm, rượu; kinhdoanh nhà đất cho thuê, văn phòng - Kinhdoanh kho vận, kho quan ngoại, kinhdoanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch, lữ hành trong nước - Kinhdoanh các mặt hàng khác phù hợp với qui định của pháp luật. 10 10 [...]... tài sản 2.3 Đánh giá thựctrạngtạolậpvốnởcôngtyMayThăngLong 2.3.1 Những kết quả đạt được Trong nền kinh tế thị trường vốn ngày càng đóng vai trò quan trọng, do đó công tác tạolậpvốn ngày càng trở lên bức thiết và khó khăn hơn Trong những năm qua côngty đã sử dụng một số các phương thứctạolậpvốn nhằm phục vụ cho hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh và đã đạt được một số các kết quả Côngty đã... của doanh nghiệp Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng chủ yếu nguồn vốn tín dụng để đầu tư sảnxuấtkinhdoanh Tuỳ vào từng giai đoạn phát triển mà doanh nghiệp cần phải xác định cho mình một cơ cấu vốn tối ưu, đảm bảo cho hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp 22 22 2323232323 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2 Các phương thứctạolậpvốnởcôngty hiện nay CôngtymayThăngLong là một doanh. .. lợi Côngty cần có các giải pháp chiến lược dài hạn cho nguồn vốn, và sử dụng nguồn có hiệu quả nhằm cải thiện được tình trạng này 2.2 Thựctrạng việc tạolậpvốnởCôngty CP MayThăngLong 2.2.1 Cơ cấu vốn của côngty Nguồn vốn của côngty được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn tín dụng Cũng như các doanh nghiệp khác côngtycó một lượng vốn ban đầu là vốn điều lệ hay vốn tự có là cơ sở để... tiếp cũng được triển khai và tạo được nguồn vốnchosảnxuấtkinhdoanh Trong thời gian qua công tác tạolậpvốn của côngty đã không chỉ đảm bảo cung cấp đủ vốncho hoạt độngsảnxuấtkinh doanh, mà còn có các dự án đầu tư xây dựng mới và cải tạocơ sở hạ tầng, nâng cấp xí nghiệp Năm 2004 bằng nguồn vay dài hạn ngân hàng đầu tư, côngty đã thực hiện đầu tư nâng cấp cải tạo xí nghiệp 3 và 4 hơn 6 tỷ... lượng vốn lớn vào tài sảncố định Bắt đầu từ 1/1/2004 doanh nghiệp chuyển sang hoạtđộng dưới hình thứccổphần nên cơ cấu vốn của côngty cũng có sự thay đổi Thay vì trước đây nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn do ngân sách cấp thì dưới hình thứccổphần nguồn vốn chủ sở hữu côngty được tạolập từ phát hành cổ phiếu, nhà nước đóng vai trò là một cổđông chiếm 51% số cổ phần, số còn lại được chào bán cho. .. sang cổphầncôngty mà người sở hữu nhà nước đóng vai trò là cổđôngVốn điều lệ côngty là 23,3 tỷđồng ( làm tròn) được chia thành 233.067 cổ phần, mệnh giá mỗi cổphần là 100.000 Trong đó nhà nước chiếm 51% vốn điều lệ tức là 118.864 cổ phần, tương ứng 11,89 tỷđồng Số cổphần còn lại 114203 cổphần tương ứng 11,42 tỷ được mang chào bán cho các cổđông là thành viên côngty với các qui định về cổ phần. .. nghiệp sảnxuấtcó quy mô rộng, hàng năm sảnxuất với số lượng lớn các sản phẩm cung ứng cho thị trường trong và ngoài nước, mang lại doanh thu lớn Đồng thời là việc đầu tư để sảnxuất cũng ở mức rất cao Do đó mà doanh nghiệp thường xuyên phải sử dụng một lượng vốn lớn để đáp ứng cho nhu cầu sảnxuấtkinhdoanh Nguồn vốn này được mang lại thông qua các phương thứctạolậpvốn của côngtyCông tác huy động. .. nhận tạocơ sở vững chắc niềm tin cho khách hàng Thông qua hình thức vay này một phầnvốn huy độngchosảnxuấtkinhdoanh đầu tư cho tài sản lưu động được đảm bảo Mặc dù nguồn vốn này còn nhỏ lẻ nhưng côngtycó thể chủ động hơn trong công tác huy độngđồng thời tạo thêm được nhiều cơ hội kinhdoanh mới Tín dụng thương mại Như đã được đề cập trong phần tổng quan, tín dụng thương mại là hình thức tạo. .. triển côngty đầu tư cải tạo xí nghiệp may Hà Nam hơn 12 tỷđồng Và đã từng bước cải tiến dây chuyền sản xuất, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh Công ty đã đầu tư 1,44 tỷđồng để nhập dây chuyền sảnxuất áo sơ mi cao cấp, một mặt hàng chủ đạo của công ty, nhờ đó mà năng xuất lao động đã tăng lên, góp phần tăng doanh thu Trên đây là một số các kết quả mà côngty may. .. tài sảncố định Tỷ số này còn rất thấp ởcôngty Trên đây là vài nét về tình hình hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của côngty trong vài năm qua Doanh thu của côngtycó tăng qua các năm và phần lớn được thu từ xuất khẩu Nhưng bên cạnh đó thì các chi phí chosảnxuấtkinhdoanh cũng tăng, thậm chí mức tăng còn nhanh hơn cả doanh thu đã khiến cho các chỉ tiêu tài chính ở mức thấp Đặc biệt là các chỉ tiêu . nghiệp THỰC TRẠNG TẠO LẬP VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 2.1 Khái quát chung về công ty Tên đầy đủ: Công ty cổ phần May. xưởng mài. 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm qua Công ty cổ phần may Thăng Long thực hiện kinh doanh trên nhiều lĩnh vực