Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

128 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, làmột đơn vị hạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạora các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xãhội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận là kimchỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cầnphải có những quyết sách, chiến lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt độngkinh tế của mình Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường đa thành phần, nếuchỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ qua sự hỗ trợ của các nguồn lực bênngoài, doanh nghiệp khó có thể đứng vững và phát triển được.

Phân tích tình hình tài chính là một công việc thường xuyên và vô cùngcần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đốivới tất cả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế vàpháp lý với doanh nghiệp Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủdoanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng mộtcách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực; Nhà đầu tư có quyết địnhđúng đắn với sự lựa chọn đầu tư của mình; các chủ nợ được đảm bảo về khảnăng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản cho vay; Nhà cung cấpvà khách hàng đảm bảo được việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặtra; các cơ quan quản lý Nhà nước có được các chính sách để tạo điều kiệnthuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vàđồng thời kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật

Báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, tấtcả các thông tin mà kế toán cung cấp đều được thể hiện trên báo cáo tài chínhkế toán cuối kỳ của doanh nghiệp Chính vì vậy mà chúng ta có thể coi hệ

Trang 2

thống báo cáo tài chính kế toán là một tấm gương phản ánh toàn diện về tìnhhình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định Do đó, việc trình bày các báo cáo tài chính kế toán một cách trungthực và khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết để phân tích chính xác tình hìnhtài chính của doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính vàđánh giá thực trạng tài chính của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tậptại Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình , nhờ có sự giúp đỡ của giáo viênhướng dẫn và các cán bộ phòng kế toán tài vụ, Ban quản lý của Công ty, em

đã mạnh dạn chọn đề tài: "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệthống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình”.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được trình bày với nội dung nhưsau :

Phần I: Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống

báo cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp

Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty XNK Thiết bị điện ảnh truyền hình” chủ yếu thông qua bảng CĐKT và BCKQKD :

-Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tàichính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty XNKThiết bị điện ảnh - truyền hình

.

Trang 3

1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp :

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thândoanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự phát triểncủa mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh : Đầu tư,tiêu thụ và phân phối, trong đó sự tru chuyển của vốn luôn gắn liền với sựvận động của vật tư hàng hoá

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinhtế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình tháitiền tệ Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính là

Trang 4

những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sửdụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả

Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng như tìnhhình tài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rấtquan trọng Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người ta có thể sửdụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trongtương lai và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tình hìnhtài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng khácnhau như Ban giám đốc (Hội đồng quản trị) các nhà đầu tư, các cổ đông, cácchủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm vàkể cả cơ quan Nhà nước cũng như người lao động Mỗi nhóm người này cónhu cầu thông tin khác nhau, do vậy mỗi nhóm có những xu hướng tập trungvào các khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp.

1.2: Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:

Hoạt đônag tài chính của doanh nghiệp rất phức tạp, phong phú và đadạng, muốn phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì trước hết phảihiểu rõ được các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:

1.2.1: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước:

Quan hệ này phát sinh dưới hình thái tiền tệ, theo hai chiều vận độngngược nhau Đó là: Ngân sách Nhà nước góp phần hình thành vốn sản xuấtkinh doanh (tuỳ theo mức độ và loại hình sở hữu doanh nghiệp); Ngược lạidoanh nghiệp phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định để hìnhthành Ngân sách Nhà nước.

1.2.2: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức trung gian tàichính:

Các trung gian tài chính (chủ yếu là ngân hàng ) là cầu nối giữa người cóvốn tạm thời nhàn rỗi với người cần vốn để đầu tư kinh tế Quan hệ này phát

Trang 5

sinh khi doanh nghiệp đi vay vốn của các tổ chức tín dụng đồng thời trả chiphí cho việc sử dụng vốn đi vay đó

1.2.3: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường:

Với tư cách là một chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ với thịtrường cung cấp các yếu tố đầu vào và thị trường phân phối đầu ra.Thông quathị trường, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cungứng, từ đó doanh nghiệp xác định số tiền đầu tư cho kế hoạch sản xuất và tiêuthụ nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội và thu được lợi nhuận tối đa với lượng chiphí bỏ ra thấp nhất , đứng vững và liên tục mở rộng thị trường trong môitrường cạnh tranh khốc liệt.

Trong nền kinh tế thị trường, ngoài các yếu tố nêu trên, các doanh nghiệpcòn phải tiếp cận với thị trường vốn Doanh nghiệp có thể tạo ra được nguồnvốn dài hạn bằng việc phát hành chứng khoán như kỳ phiếu, cổ phiếu, đồngthời có thể kinh doanh chứng khoán để kiếm lời trên thị trường này.

1.2.4: Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp:

Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp Đólà các quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh với nhau, giữacác đơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn Cácquan hệ này được biểu hiện thông qua các chính sách tài chính của doanhnghiệp như chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về đầutư và cơ cấu đầu tư.

1.2.5: Quan hệ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình:

Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp thu hút sức lao động, tiền vốncủa các thành viên hộ gia đình để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, đồngthời doanh nghiệp phải trả tiền lương, lãi suất cho họ.

Trang 6

1.2.6: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác nước ngoài:

Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp vay, cho vay, trả nợ và đầu tưvới các tổ chức kinh tế nước ngoài

Tóm lại, thông qua các mối quan hệ trên cho thấy tài chính doanh nghiệpđã góp phần hình thành nên nền kinh tế quốc dân Vì vậy, các doanh nghiệpphải sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các công cụ tài chính nhằm thúc đấydoanh nghiệp không ngừng hoàn thiện các phương thức kinh doanh để đạthiệu quả cao hơn, nếu không sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thốngtài chính quốc gia.

2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp.

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt trên nhiều lĩnh vực khác nhau củanền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và pháttriển được thì phải bảo đảm một tình hình tài chính vững chắc và ổn định.Muốn vậy phải phân tích được tình hình tài chính của doanh nghiệp Phântích tài chính là nghiên cứu khám phá hoạt động tài chính đã được biểu hiệnbằng con số Cụ thể hơn , phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét,kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ mànếu không phân tích thì các con số đó chưa có ý nghĩa lớn đối với nhữngngười quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp là sử dụng các công cụ, phươngpháp và kỹ thuật để làm các con số nói lên thực chất của tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Các quyết định của người quan tâm sẽ chính xác hơn nếunhư họ nắm bắt được cơ chế hoạt động tài chính thông qua việc sử dụngthông tin của phân tích tài chính Mặc dù việc sử dụng thông tin tài chính củamột nhóm người trên những góc độ khác nhau, song phân tích tình hình tài

Trang 7

chính cũng nhằm thoả mãn một cách duy nhất cho các đối tương quan tâm,cụ thể là:

 Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúpcho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được tình hìnhtài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tương lai cũng nhưđưa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý Qua phân tích, nhàlãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình tài chính trongdoanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năngthanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hướng saocho chỉ số của chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng như củacác chủ sở hữu.

 Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tìnhhình tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoảnnợ và lãi Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu, khả năngsinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ được hay không trướckhi quyết định cho vay.

 Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tạivà tương lai Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ củadoanh nghiệp đối với món nợ hay không Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâudài đối với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh

 Đối với các nhà đầu tư : Phân tích tình hình tài chính giúp cho họ thấy khảnăng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng như trong tương lai của doanhnghiệp để quyết định xem có nên đầu tư hay không.

 Đối với công nhân viên trong doanh nghiệp: Nhóm người này cũng muốnbiết về thu nhập của mình có ổn định không và khả năng sinh lời của doanhnghiệp.

Trang 8

 Đối với Nhà nước: Cần thông tin cho việc áp dụng các chính sách quản lývĩ mô, để điều tiết nền kinh tế.

Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mậtthiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mục tiêucần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khácnhằm đưa ra quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của đối tượngnày Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính làgiúp cho nhà quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giáchính xác tiềm năng của doanh nghiệp Để phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp thì hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp chínhlà cơ sở tài liệu hết sức quan trọng

II Hệ Thống báo cáo tài chính kế toán trong phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp.

1 Khái niệm và ý nghĩa

1.1 Khái niệm:

Báo cáo tài chính kế toán là những báo cáo tổng hợp được lập dựa vàophương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêutài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Các báo cáotài chính kế toán phản ánh một cách có hệ thống tình hình tài sản, công nợ,tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong những thời kỳ nhất định, đồng thời chúng được giải trình giúp cho cácđối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính vàtình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để đề ra các quyết định cho phù hợp.

1.2 ý nghĩa:

Báo cáo tài chính kế toán là căn cứ quan trọng cho việc đề ra quyết địnhquản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thích hợp, giúp

Trang 9

cho chủ doanh nghiệp sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và cácnguồn lực, nhà đầu tư có được quyết định đúng đắn đối với sự đầu tư củamình, các chủ nợ được bảo đảm về khả năng thanh toán của doanh nghiệp vềcác khoản cho vay, Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanhnghiệp thực hiện các cam kết, các cơ quan Nhà nước có được các chính sáchphù hợp để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp cũng như kiểm soát được doanh nghiệp bằng pháp luật

2 Vai trò mục đích và các yêu cầu đối với các thông tin trình bàytrên hệ thống báo cáo tài chính kế toán

* Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toánkinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kế toán - tài chính củadoanh nghiệp

* Cung cấp thông tin và số liệu cần thiết để phân tích và đánh giá tìnhhình, khả năng về tài chính- kinh tế của doanh nghiệp, giúp cho công tác dựbáo và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp

2.2 Mục đích :

Doanh nghiệp phải lập và trình bày các báo cáo tài chính kế toán với cácmục đích sau:

Trang 10

* Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát và toàn diện tình hình biếnđộng về tài sản công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

* Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu phục vụ việc đánhgiá, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh đánh giá thực trạng tàichính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua ,làm cơ sở để đưa ra cácquyết định kinh tế trong tương lai

2.3 Yêu cầu đối các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính kếtoán:

Để thực hiện được vai trò là hệ thống cung cấp thông tin kinh tế hữuích của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng, các thông tin trên các báocáo tài chính kế toán phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Tính dễ hiểu: Các thông tin do các báo cáo tài chính kế toán cung cấp

phải dễ hiểu đối với người sử dụng để họ có thể lấy đó làm căn cứ đưa ra cácquyết định của mình Tất nhiên người sử dụng ở đây phải là người có kiếnthức về hoạt động kinh doanh và hoạt động kinh tế, hiểu biết về lĩnh vực tàichính kế toán ở một mức độ nhất định

Độ tin cậy: Để báo cáo tài chính kế toán thực sự hữu ích đối với người sử

dụng, các thông tin trình bầy trên đó phải đáng tin cậy Các thông tin đượccoi là đáng tin cậy khi chúng đảm bảo một số yêu cầu sau

+ Trung thực: Để có độ tin cậy, các thông tin phải được trình bầy một

cách trung thực về những giao dịch và sự kiện phát sinh.

+ Khách quan : Để có độ tin cậy cao, thông tin trình bầy trên báo cáo tài

chính kế toán phải khách quan, không được xuyên tạc hoặc bóp méo mộtcách cố ý thực trạng tài chính của doanh nghiệp Các báo cáo tài chính sẽkhông được coi là khách quan nếu việc lựa chọn hoặc trình bầy có ảnh hưởng

Trang 11

đến việc ra quyết định hoặc xét đoán và cách lựa chọn trình bầy đó nhằm đạtđến kết quả mà người lập báo cáo đã biết trước

+ Đầy đủ: thông tin trên báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải đảm bảo

đầy đủ, không bỏ sót bất cứ khoản mục hay chỉ tiêu nào vì một sự bỏ sót dùnhỏ nhất cũng có thể gây ra thông tin sai lệch dẫn đến kết luận phân tíchnhầm lẫn

+ Tính so sánh được: Các thông tin do hệ thống báo cáo tài chính kế toán

cung cấp phải đảm bảo cho người sử dụng có thể so sánh chúng với các kỳtrước, kỳ kế hoạch để xác định được xu hướng biến động thay đổi về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Ngoài ra, người sử dụng cũng có nhu cầu sosánh báo cáo tài chính kế toán của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực đểđánh giá mối tương quan giữa các doanh nghiệp cũng như so sánh thông tinkhi có sự thay đổi về cơ chế chính sách tài chính kế toán mà doanh nghiệp ápdụng.

+ Tính thích hợp: Để báo cáo tài chính kế toán trở nên có ích cho người

sử dụng, các thông tin trình bầy trên báo cáo tài chính kế toán phải thích hợpvới người sử dụng để họ có thể đưa ra các quyết định kinh tế của mình

3 Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chínhkế toán.

Nhìn chung, báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của quátrình hạch toán của doanh nghiệp Tất cả các phần hành kế toán đều có mục đíchchung là phản ánh các giao dịch và sự kiện phát sinh trong kỳ để lập và trình bầybáo cáo tài chính kế toán.Vì vậy, việc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tàichính kế toán của doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc chung sau :

Trang 12

Nguyên tắc thước đo tiền tệ: yêu cầu thông tin trình bầy trên báo cáo tài

chính kế toán phải tuân thủ các quy định về đơn vị tiền tệ và đơn vị tính mộtcách thống nhất khi trình bầy các chỉ tiêu trong một niên độ kế toán.

Nguyên tắc coi trọng bản chất hơn hình thức: Một thông tin được coi là

trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện khi chúng phảnánh được bản chất kinh tế của giao dịch và sự kiện đó chứ không đơn thuầnlà hình thức của giao dịch và sự kiện.

Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này, mọi thông tin mang tính

trọng yếu cần thiết được trình bày riêng rẽ trong báo cáo tài chính kế toán vìthông tin đó có thể tác động trực tiếp đến việc đưa ra các quyết định kinh tếcủa người sử dụng báo cáo tài chính kế toán.

Nguyên tắc tập hợp: Theo nguyên tắc này, đối với các thông tin không

mang tính trọng yếu thì không cần thiết phải trình bày riêng rẽ mà cần tậphợp chúng lại theo cùng tính chất hoặc cùng chức năng tương đương nhằmmục đích đơn giản hoá công tác phân tích báo cáo tài chính kế toán.

Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong

báo cáo tài chính kế toán cần được duy trì một cách nhất quán từ niên độ nàysang niên độ khác, trừ khi có sự thay đổi quan trọng về tính chất của các hoạtđộng của doanh nghiệp.

Nguyên tắc so sánh: Các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính kế

toán phải đảm bảo tính so sánh giữa niên độ này và niên độ trước nhằm giúpcho người sử dụng hiểu được thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại thờiđiểm hiện tại và sự biến động của chúng so với các niên độ trước.

Nguyên tắc dồn tích: Báo cáo tài chính kế toán cần được lập trên cơ sở

dồn tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền mặt Theonguyên tắc này, tất cả các giao dịch và sự kiện cần được ghi nhận khi chúng

Trang 13

phát sinh và được trình bày trên các báo cáo tài chính kế toán phù hợp vớiniên độ mà chúng phát sinh.

Nguyên tắc bù trừ: Theo nguyên tắc này, báo cáo tài chính kế toán cần

trình bày riêng biệt tài sản Có và tài sản Nợ, không được phép bù trừ các tàisản với các khoản nợ để chỉ trình bày vốn chủ sở hữu và tài sản thuần củadoanh nghiệp.

4 Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán củadoanh nghiệp:

Nhìn chung, hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp ở bất kỳquốc gia nào trên thế giới đều cũng phải trình bày 4 báo cáo chủ yếu sau: Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN.

 Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02-DN. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN.

 Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B04-DN.

Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉđạo mà các ngành, các công ty, các tập đoàn sản xuất, các liên hiệp xí nghiệp,các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính kế toánkhác Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ đề cập đến cácbáo cáo cơ bản như đã trình bày ở trên.

4.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN):

4.1.1 Khái niệm và ý nghĩa:

a) Khái niệm: Bảng CĐKT (hay còn gọi là bảng tổng kết tài sản) là một

báo cáo tài chính kế toán tổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trịtài sản và nguồn hình thành tài sản Về bản chất, Bảng CĐKT là một bảng

Trang 14

cân đối tổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trảcủa doanh nghiệp

b) ý nghĩa: Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để phân tích, đánh giá một

cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn vànhững triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp

.1.2 Cơ sở lập và các nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Bảng cânđối kế toán:

a) Cơ sở lập bảng CĐKT: Bảng CĐKT được lập căn cứ vào số liệu của

các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết (sổ cái và sổ chi tiết) các tài khoản có sốdư cuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp và Bảng CĐKT kỳ trước.

b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên bảng CĐKT:

Bảng CĐKT là một trong những báo cáo kế toán quan trọng nhất trong hệthống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp Nó cung cấp thông tin vềthực trạng tài chính và tình hình biến động về cơ cấu tài sản, công nợ vànguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Vì vậy,thông tin trình bày trên Bảng CĐKT phải luôn tuân thủ các nguyên tắc sau : Nguyên tắc phương trình kế toán: Theo nguyên tắc này, toàn bộ tài sản

của doanh nghiệp luôn luôn tương đương với tổng số nợ phải trả và nguồnvốn chủ sở hữu, thể hiện bằng phương trình sau:

Trang 15

ánh doanh thu, chi phí làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanh trong kỳkhông được trình bày trên Bảng CĐKT mà được trình bày trên Báo cáo kếtquả kinh doanh.

 Nguyên tắc trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảm dần:Theo nguyên tắc này, các khoản mục tài sản Có của doanh nghiệp đượctrình bày và sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần như sau:

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:I Tiền

II Đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Tồn kho.

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

Nguyên tắc trình bày Nợ phải trả theo thời hạn: Theo nguyên tắc này,

các khoản nợ phải chả được trình bày theo nguyên tắc các khoản vay và nợngắn hạn được trình bày trước, các khoản vay và nợ dài hạn được trình bàysau.

4.1.3 Nội dung và kết cấu của bảng CĐKT:

Bảng CĐKT có cấu tạo dưới dạng bảng cân đối số, đủ các tài khoản kếtoán và được sắp xếp các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng CĐKT gồm cóhay phần:

Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản.

Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản.

Hai phần “Tài sản” và “Nguồn vốn” có thể được chia hai bên (bên trái vàbên phải) hoặc một bên (phía trên và phía dưới ) Mỗi phần đều có số tổngcộng và số tổng cộng của hai phần bao giờ cũng bằng nhau vì cùng phản ánhmột lượng tài sản theo nguyên tắc phương trình kế toán đã trình bày ở trên.

Phần tài sản được chia làm hai loại:

Trang 16

 Loại A: TSLĐ và ĐTNH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thời gianchuyển đổi thành tiền trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh.

 Loại B: TSCĐ và ĐTDH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thời gianchuyển đổi thành tiền từ một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh trở nên.

Phần nguồn vốn được chia làm hai loại:

Loại A: Nợ phải trả thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với các chủ nợ(người bán chịu, người cho vay, Nhà nước, công nhân viên).

Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trướcchủ sở hữu đã đầu tư vốn vào doanh nghiệp.

Trong mỗi loại của BCĐKT được chi tiết thành quách khoản mục, cáckhoản bảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho người đọc và phân tích báocáo tài chính kế toán của doanh nghiệp.

Tóm lại, về mặt quan hệ kinh tế, qua việc xem xét phần “Tài sản “ chophép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản.Về mặt pháp lý,phần tài sản thể hiện “số tiềm lực “ mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sửdụng lâu dài gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai.Khi xem xét phần “Nguồn vốn”, về mặt kinh tế, người sử dụng thấy đượcthực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, người sửdụng thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng kýkinh doanh với Nhà nước, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay Ngânhàng ,vay đối tượng khác cũng như trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợvới người lao động, với cổ đông, với nhà cung cấp, với Ngân sách

4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN):

4.2.1 Khái niệm và ý nghĩa :

a) Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) là một báo cáo tài

chính kế toán tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh,

Trang 17

tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp trong một kỳhạch toán.

b) ý nghĩa: BCKQKD là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người sử

dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và các doanhnghiệp khác trong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động củadoanh nghiệp trong kỳ và xu hướng vận động nhằm đưa ra các quyết địnhquản lý và quyết định tài chính cho phù hợp.

4.2.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên BCKQKD:a) Cơ sở lập BCKQKD: BCKQKD được lập căn cứ vào số liệu của các

sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các khoản phản ánh doanh thu, thu nhập và chiphí của doanh nghiệp và sổ kế toán chi tiết tài khoản thuế phải chả phải nộp

b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên BCKQKD:

Cùng với bảng CĐKT, BCKQKD là một trong những báo cáo quantrọng nhất của hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp.BCKQKD cung cấp thông tin về kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhànước trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một kỳ ) của doanhnghiệp

Các thông tin trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh phải tuân thủ cácnguyên tắc sau đây:

Nguyên tắc phân loại hoạt động: BCKQKD phân loại hoạt động theo

mức độ thông dụng của hoạt động đối với doanh nghiệp Như vậy, các hoạtđộng thông thường của doanh nghiệp sẽ được phân loại là hoạt động sản xuấtkinh doanh, kết quả hoạt động này tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Cáchoạt động liên quan đến đầu tư tài chính được phân loại là hoạt động tàichính, hoạt động không xảy ra thường xuyên sẽ được phân loại là hoạt độngbất thường.

Trang 18

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí:

+ Nguyên tắc phù hợp: BCKQKD trình bày các khoản doanh thu, thu nhập

và chi phí của doanh nghiệp trong kỳ Vì vậy, BCKQKD phải được trình bàytheo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

+ Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, một khoản chưa xác

định chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp thìchưa được ghi nhận là doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp và không đượctrình bày trên BCKQKD Ngược lại, một khoản lỗ trong tương lai chưa thựctế phát sinh đã được ghi nhận là chi phí và được trình bày trên BCKQKD.

4.2.3 Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh:

Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, được miễngiảm: phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấutrừ cuối kỳ, số thuế GTGT được hoàn lại và còn được hoàn lại, số thuếGTGT được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.

4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN):

4.3.1 Khái niệm và ý nghĩa :

a) Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) là báo cáo kế toán

tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong kỳ báo cáocủa doanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo này, người ta có thể đánh giá đượckhả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng

Trang 19

thanh toán cũng như tình hình lưu chuyển tiền của kỳ tiếp theo, trên cơ sở đódự đoán được nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp

b) ý nghĩa: Báo cáo LCTT cung cấp các thông tin bổ sung về tình hình

tài chính của doanh nghiệp mà BCĐKT và BCKQKD chưa phản ánh được dokết quả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi nhiều khoảnmục phi tiền tệ Cụ thể là, báo cáo LCTT cung cấp các thông tin về luồng vàovà ra của tiền và coi như tiền, những khoản đầu tư ngắn hạn có tính lưu độngcao, có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biếttrước ít chịu rủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đổi về lãi suất giúp chongười sử dụng phân tích đánh giá khả năng tạo ra các luồng tiền trong tươnglai, khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng chi trả lãi cổ phần đồngthời những thông tin này còn giúp người sử dụng xem xét sự khác nhau giữalãi thu được và các khoản thu chỉ bằng tiền.

4.3.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Báo cáoLCTT:

a) Cơ sở lập báo cáo LCTT:

Báo cáo LCTT được lập căn cứ vào bảng CĐKT, BCKQKD và một sốcác sổ chi tiết tài khoản liên quan.

b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên báo cáo LCTT:

Báo cáo LCTT là một báo cáo quan trọng trong hệ thông báo cáo tàichính kế toán của doanh nghiệp Các thông tin trình bày trên Báo cáo LCTTphải được tuân thủ theo các nguyên tắc sau đây:

Nguyên tắc phân loại hoạt động: Ngyuên tắc phân loại hoạt động sản xuất

kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trên báo cáo LCTT khácbiệt với nguyên tắc phân loại hoạt động trên báo cáo KQKD Việc phân loạitrên báo cáo LCTT căn cứ vào bản chất của hoạt động đó đối với doanh

Trang 20

nghiệp, tức là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt độngtài chính.

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động tạo ra doanh thu của

doanh nghiệp

+ Hoạt động đầu tư: là hoạt động làm thay đổi các tài sản dài hạn và các

khoản đầu tư của doanh nghiệp vào một doanh nghiệp khác.

+ Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra sự thay đổi của vốn chủ

sở hữu của doanh nghiệp.

Việc phân loại hoạt động trên Báo cáo LCTT cũng còn tuỳ thuộc vàođặc điểm và tuỳ loại hình doanh nghiệp Ví dụ, đối với lĩnh vực ngân hànghay các tổ chức tài chính, việc cho vay và huy động vốn là hoạt động sản xuấtkinh doanh bình thường Nhưng đối với các doanh nghiệp khác, luồng tiền từhoạt động cho vay lại có thể được phân loại thành hoạt động đầu tư và luồngtiền từ việc huy động vốn lại được phân loại là hoạt động tài chính.

Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp trực tiếp:

Theo nguyên tắc này chỉ những giao dịch bằng tiền mới được trình bàytrên báo cáo lưu chuyển tiền tệ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế để trình bàycác luồng tiền theo phương pháp trực tiếp có hay cách:

+ Thứ nhất: Các luồng tiền được trình bày căn cứ vào các bút toán ghi

sổ chi tiết các giao dịch bằng tiền.

+ Thứ hai: Các luồng tiền được xác định bằng cách điều chỉnh:

- Doanh thu cộng (trừ) các khoản phải thu.

- Chi phí điều chỉnh cho các khoản giá vốn, các khoản phải trả và khấu haothực tế phát sinh trong kỳ.

Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp gián tiếp:

Trang 21

Theo nguyên tắc này, luồng tiền thuần của hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ được tính từ lợi nhuận trước thuế sau khi được điều chỉnh chocác khoản phi tiền tệ và lãi lỗ của hoạt động đầu tư và tài chính sẽ được bùtrừ cho các biến động của các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoảnphải trả.

Nguyên tắc phương trình lưu chuyển tiền: Theo nguyên tắc này, lưu

chuyển tiền của doanh nghiệp trong kỳ không chỉ đơn thuần là lưu chuyểntiền mặt mà còn bao gồm cả lưu chuyển các khoản tương đương tiền, lưuchuyển tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ phải tuân thủ phươngtrình sau:

Tiền và các khoảntương đương tiềnlưu chuyển trong kỳ

Tiềntồncuối kỳ

-Tiềntồnđầu kỳ

Các khoản chênhlệch tỷ giá phátsinh trong kỳ

Nguyên tắc quy ước các luồng tiền: Theo nguyên tắc này các luồng tiền

vào doanh nghiệp được thể hiện bằng số dương (+) và các luồng tiền ra khỏidoanh nghiệp được thể hiện bằng số âm (-) Đối với các khoản mục dựa trênsố chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ, luồng tiền vào và ra được xác định như sau:

+ Đối với các khoản mục nợ phải thu, hàng tồn kho và tài sản khác nếusố dư cuối kỳ lớn hơn số dư đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền ra sẽ mangdấu trừ (-) và ngược lại.

+ Đối với các khoản mục phải trả và nguồn vốn Chủ sở hữu nếu số dưcuối kỳ lớn hơn đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền vào sẽ mang dấu dương(+).

4.3.4 Nội dung kết cấu của báo cáo LCTT:

Báo cáo LCTT gồm có ba phần:

Trang 22

a) Phần I : Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD phản ánh toàn bộ

dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp như tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản thu thương mại,các chi phí bằng tiền như tiền trả cho người cung cấp (trả ngay trong kỳ vàtiền trả cho khoản nợ từ kỳ trước) tiền thanh toán cho công nhân viên vềlương và BHXH, các chi phí khác bằng tiền (chi phí văn phòng phẩm, côngtác phí ).

b) Phần II: Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư: Phản ánh toàn bộ dòng

tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanhnghiệp, bao gồm đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệpnhư hoạt động XDCB, mua sắm TSCD, đầu tư vào các đơn vị khác dưới hìnhthức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho vay, đầu tư ngắn hạn vàdài hạn Dòng tiền lưu chuyển được tính gồm toàn bộ các khoản thu do bánthanh lý tài sản cố định, thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác, chimua sắm, xây dựng TSCĐ, chi để đầu tư vào các đơn vị khác.

c) Phần III: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộ

dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính củadoanh nghiệp Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảmvốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn,nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trả nợ vay Dòng tiềnlưu chuyển được tính bao gồm toàn bộ các khoản thu, chi liên quan như tiềnvay nhận được, tiền thu do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền, do phát hànhcổ phiếu, trái phiếu, tiền chi trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ phiếu, tráiphiếu bằng tiền ,thu lãi tiền gửi.

Trang 23

4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN):

4.4.1 Khái niệm và ý nghĩa:

a) Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành

hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp được lập để giải thíchmột số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính kế toán khác khôngthể trình bày rõ ràng và chi tiết được.

b) ý nghĩa: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm

hoạt động của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán được doanhnghiệp lựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đốitượng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chínhchủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Đồng thời, Thuyết minh báo cáotài chính cũng có thể trình bày thông tin riêng tuỳ theo yêu cầu quản lý củaNhà nước và doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào tính chất đặc thù của từng loạihình doanh nghiệp, quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chứcbộ máy và phân cấp quản lý của doanh nghiệp.

4.4.2 Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính:

Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào số liệu trong:Các sổ kế toán kỳ báo cáo.

Bảng CĐKT kỳ báo cáo.Báo cáo KQKD kỳ báo cáo.

Thuyết minh báo cáo kỳ trước, năm trước.

4.4.3 Nội dung và kết cấu của Thuyết minh báo cáo tài chính:

Thuyết minh báo cáo tài chính được lập cùng với BCĐKT vàBCKQKD, khi trình bày và lập Thuyết minh báo cáo tài chính phải trình bày

Trang 24

bằng lời văn ngắn gọn dễ hiểu, phần số liệu phải thống nhất với số liệu trêncác báo cáo kế toán khác Thuyết minh cáo tài chính có nội dung cơ bản sau :Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.

Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Bao gồm các thông tin về niên độkế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phươngpháp kế toán tài sản cố định, kế toán hàng tồn kho, phương pháp tính toán cáckhoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.

Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính kế toán bao gồm :+ Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố

+ Tình hình tăng giảm theo từng nhóm tài sản cố định, từng loại tài sảncố định

+ Tình hình thu nhập của công nhân viên.+ Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu

+ Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác + Các khoản phải thu và nợ phải trả.

+ Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh

+ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp như chỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận, tình hình tài chính + Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới.

+ Các kiến nghị.

Trang 25

5 Khái quát hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp từ hệ thống báo cáo tài chính kế toán.

Dựa trên cơ sở và nguyên tắc lập các báo cáo tài chính kế toán để phầntích tình hình tài chính của doanh nghiệp chúng ta có thể khái quát hệ thốngcác chỉ tiêu chủ yếu để phần tích tình hình tài chính của doanh nghiệp qua haibáo cáo quan trọng nhất là BCĐKT và BCKQKD như sau:

5.1 Nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp được rút ra trên cơ sở số liệu của BCĐKT:

TSCĐ và Đầu tư dài hạn

Tỷ suất đầu tư = * 100% Tổng tài sản

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = *100% Tổng tài sản

Nợ phải trả

Tỷ suất nợ vốn cổ phần = *100% Nguồn vốn chủ sở hữu

Nợ dài hạnTỷ suất Nợ =

Nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 26

Tỷ lệ các khoản Tổng nợ phải thu phải thu so với =

khoản phải trả Tổng nợ phải trả

Tỷ lệ các khoản Tổng số tiền phải trả phải trả so với =

nhanh Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất Tổng tài sản lưu động

thanh toán =

hiện hành Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất Tổng vốn bằng tiềnthanh toán =

tức thời Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất Tổng vốn bằng tiền thanh toán của =

vốn lưu động Tổng tài sản lưu động

Mức độ bảo đảm Nguồn vốn TSLĐ Thừa (+) hoặc thiếu (-) = lưu động - dự trữ nguồn vốn lưu động thực tế thực tế

Trang 27

Số VCĐ Số vốn Khấu hao Hệ số Tăng(giảm)

phải bảo toàn = được giao - cơ bản * điều chỉnh + vốnđến cuối kỳ đầu kỳ trích trong kỳ giá trị TSCĐ (-) trong kỳSố VCĐ Số vốn Hệ Tăng (giảm)

phải bảo toàn = được giao * số + vốn đến cuối kỳ đầu kỳ trượt giá (-) trong kỳ

Số VLĐ Số vốn Hệ sốphải bảo toàn = đãđược * trượt giáđến cuối năm giao VLĐ

5.2 Nhóm chỉ tiêu có liên hệ giữa BCĐKT với BCKQKD trong phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Doanh thu thuần Sức sản xuất của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Lợi nhuận trước thuếSức sinh lợi của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐSuất hao phí TSCĐ =

Doanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trước thuế Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng VCĐ =

VCĐ bình quân Lợi nhuận trước thuếTỷ suất sinh lợi của VCĐ =

VCĐ bình quân

Trang 28

Tổng doanh thu thuầnSức sản xuất của VLĐ =

VLĐ bình quân Lợi nhuận trước thuếSức sinh lợi của VLĐ =

VLĐ bình quân Tổng doanh thu thuầnSố vòng quay của VLĐ =

VLĐ bình quânThời gian Thời gian của kỳ phân tíchcủa một vòng =

luân chuyển Số vòng quay của VLĐ trong kỳ VLĐ bình quânHệ số đảm nhiệm VLĐ =

Tổng doanh thu thuần

Số doanh thu thuần VLĐ Tốc độ luân Tốc độ luân tăng thêm(+) = bình * chuyển của VLĐ - chuyển của VLĐ hoặc mất đi(-) quân kỳ phân tích kỳ gốc

Số VLĐ Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích tiết kiệm(- ) = * hoặc lãng phí(+) Thời gian của kỳ phân tích

Thời gian của một Thời gian của một * Vòng luân chuyển - vòng luân chuyển kỳ phân tích kỳ gốc

Trang 29

Lợi nhuận trước thuếHệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =

Vốn kinh doanh

Lợi nhuận trước thuếHệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu Hệ số Giá thực tế nguyên vật liệu dùng trong kỳ quay kho =

nguyên vật liệu Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho bình quân Hệ số Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

quay kho của =

sản phẩm hàng hoá Giá vốn hàng tồn kho bình quânThời gian Thời gian theo lịch

của một =

vòng quay Hệ số quay số

Số vòng Doanh thu thuần luân chuyển =

các khoản phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu

Trên đây là hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp, về nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu này sẽ được trình bàykỹ ở phần nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp.

Trang 30

III nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1 Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính kế toán là một hệ thống cáccông cụ, biện pháp, các kỹ thuật và cách thức nhằm tiếp cận, nghiên cứu cáchiện tượng và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịchvà biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giátình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Từ đógiúp các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính kế toán có các quyết định phùhợp tuỳ theo mục đích và yêu cầu của từng đối tượng Để đáp ứng nhu cầucủa mọi đối tượng sử dụng báo cáo tài chính kế toán, người ta có nhiềuphương pháp phân tích khác nhau như: phương pháp so sánh, phương pháploại trừ, phương pháp liên hệ, phương pháp hồi quy tương quan để có thểnắm được thực trạng tài chính của doanh nghiệp dưới nhiều góc độ, phục vụcho nhiều mục đích khác nhau Tuy nhiên, phương pháp so sánh là phươngpháp chủ yếu được dùng trong nội dung phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp, điều này được thể hiện:

So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướngthay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay tụt lùitrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ được mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp.

So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của cácdoanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình làtốt hay xấu, được hay chưa được.

So sánh có ba hình thức : so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngangvà so sánh theo xu hướng.

Trang 31

+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể.

+ So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả vềsố tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp + So sánh xu hướng thường dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy đượcsự tiến triển của các chỉ tiêu so sánh và đặt trong mối liên hệ với chỉ tiêu khácđể làm nổi bật sự biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Khi tiến hành so sánh phải giải quyết các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêuchuẩn so sánh:

Điều kiện so sánh được: khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thốngnhất về nội dung kinh tế, về phương pháp và đơn vị tính Khi so sánh vềkhông gian, thường là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quyđổi về cùng một quy mô với các điều kiện kinh doanh tương tự nhau.

 Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh (còn gọilà kỳ gốc) Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các tiêu chuẩnso sánh thích hợp.

2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:

Xuất phát từ nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của chủ doanhnghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhau, phân tích tình hình tài chínhphải đạt được các mục tiêu sau:

 Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin để đánh giá rủi ro từhoạt động đầu tư cho vay của nhà đầu tư, ngân hàng.

 Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin về khả năng tạo ratiền và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 32

 Phân tích tình hình tài chính phải làm rõ sự biến đổi của tài sản, nguồn vốnvà các tác nhân gây ra sự biến đổi đó.

Trên cơ sở đó, ta có thể đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyếtđịnh cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nângcao hiệu quả kinh doanh Để cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết có giá trịvề xu thế phát triển của doanh nghiệp, về các mặt mạnh, mặt yếu của hoạtđộng tài chính chúng ta sẽ tiến hành phân tích các nội dung chủ yếu về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp sau đây:

+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanhnghiệp.

+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp.

+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.+ Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Sau đây chúng ta đi sâu vào phân tích cụ thể:

2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp mộtcách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan haykhông khả quan Điều đó sẽ cho phép các nhà quản lý, chủ doanh nghiệpthấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoánđược khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp Trêncơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp.

Phân tích khái quát tình hình tài chính trước hết là căn cứ vào số liệu đãphản ánh trên BCĐKT để so sánh tổng số tài sản (vốn) và tổng số nguồn vốn

Trang 33

giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị đã sử dụngtrong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanhnghiệp Từ đó xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực ngược lại đâu làbất hợp lý, tiêu cực để có phương án phân tích chi tiết và hoạch định nhữnggiải pháp trong quản lý và điều hành Cần lưu ý là số tổng cộng của “tài sản”và “nguồn vốn” tăng giảm cho nhiều nguyên nhân nên chưa thể biểu hiện đầyđủ tình hình tài chính của doanh nghiệp Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng,chưa thể kết luận là quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng, mà quy môsản xuất kinh doanh được mở rộng có thể là do vay nợ thêm, đầu tư hoặckinh doanh có lãi Vì thế cần phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trongBCĐKT:

2.1.1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT

Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sảncủa doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét mối quan hệ và tình hình biếnđộng của các khoản mục trong BCĐKT.

Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm hailoại cơ bản:

 Tài sản lưu động( loại A Tài sản). Tài sản cố định ( loại B Tài sản).

Nguồn hình thành lên hai loại tài sản cơ bản trên chủ yếu bằng nguồnvốn chủ sở hữu (loạiB Nguồn vốn) Bởi vậy ta có cân đối (1) sau đây:

(I+IV) A TS +(I) B.TS = B.NV (1)

Cân đối (1) chỉ mang tính chất lý thuyết nghĩa là với nguồn vốn chủ sởhữu doanh nghiệp có thể trang trải cho tài sản cần thiết, phục vụ quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc

Trang 34

đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác Điều này trên thực tế không bao giờ xảyra mà nó chỉ xảy ra trong hai trường hợp sau:

 Trường hợp 1: (I+IV) A TS + (I) B.TS > B.NV

Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải tàisản cho mọi hoạt động kinh doanh của mình Do vậy để hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình được bình thường, doanh nghiệp phải huy động vốn từcác khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dưới nhiều hìnhthức như mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán. Trường hợp 2: (I+IV) A TS + (I) B.TS < B.NV

Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng không hếtcho tài sản (thừa nguồn vốn) nên đã bị các doanh nghiệp và các đối tượngkhác chiếm dụng dưới các hình thức như doanh nghiệp bán chịu thành phẩm,hàng hoá hoặc ứng trước tiền cho người bán, các khoản thế chấp, ký quỹ, kýcược

Do thiếu nguồn vốn để bù đắp cho tài sản , buộc doanh nghiệp phải trangtrải vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, do đó ta có cân đối(2) như sau:

(I+II + IV)A.TS + (I+II+III+IV).B.TS =(I).B.NV+ Vay (ngắn hạn và dài hạn)(2)

Cân đối (2) chỉ mang tính chất lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữucộng với vốn vay doanh nghiệp có thể trang trải cho mọi tài sản của hoạtđộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không đi chiếm dụng vốn của đơn vịkhác và cũng không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn Trên thực tế cân đốinày hầu như không xảy ra mà chỉ xảy ra hai trường hợp sau đây:

 Trường hợp 1: Vế trái > Vế phải.

Trang 35

Trong trường hợp này, mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nhưng vẫn bị thiếunguồn vốn để bù đắp cho tài sản nên buộc phải đi chiếm dụng Hoạt động tàichính của doanh nghiệp bước đầu có dấu hiệu không lành mạnh.

 Trường hợp 2: Vế trái < Vế phải

Trong trường hợp này nguồn vốn của doanh nghiệp không sử dụng hếtvào hoạt động sản xuất kinh doanh (thừa nguồn vốn) nên đã bị các đơn vịkhác chiếm dụng.

2.1.2 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn:

Trong nền kinh tế thị trường, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vàotiềm lực về nguồn vốn và quy mô tài sản đồng thời phải đảm bảo nâng caohiệu quả sử dụng vốn Muốn vậy chúng ta phải xem xét cơ cấu tài sản và cơcấu nguồn vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không.

a) Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sả n:

Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ với đầunăm còn phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tống số tàisản dễ thấy mức độ bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Tuỳ theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh để xem xét tỷ trọngtừng loại tài sản là cao hay thấp Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì cần phải cólượng dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sảnphẩm Nếu là doanh nghiệp thương mại thì cần phải có lượng hàng hoá dự trữđầy đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra

Đối với các khoản nợ phải thu, tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bịchiếm dụng vốn càng nhiều Do đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp Ngoài ra khinghiên cứu đánh giá phải xem xét tỷ suất đầu tư trang bị TSCĐ, đầu tư ngắnhạn và dài hạn.

Trang 36

Căn cứ vào số liệu trên BCĐKT vào ngày cuối kỳ (quý, năm) ta lập bảngphân tích cơ cấu tài sản:

Bảng 1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản

Tỷ trọngA- TSLĐ và ĐTNH

I- Tiền

II- Các khoản ĐT tài chính ngắn hạnIII- Các khoản phải thu

IV- Hàng tồn khoV- TSLĐ khácVI- Chi sự nghiệp

Từ cơ sở số liệu trên ta có thể phân tích như sau:

Nếu tổng số tài sản của doanh nghiệp tăng lên, thể hiện quy mô vốn củadoanh nghiệp tăng lên và ngược lại Cụ thể:

 Về TSCĐ của doanh nghiệp: nếu tăng lên thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa doanh nghiệp được tăng cường, quy mô vốn về năng lực sản xuất đượcmở rộng và xu hướng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cóchiều hướng tốt.

Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp nếu tăng thì đây là xu hướng tốt vì sẽ tạonguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp Việc đầu tư theo chiều sâu, việc đầu

Trang 37

tư thêm trang thiết bị được đánh giá qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư Tỷ suất nàyđược xác định bằng công thức:

TSCĐ và Đầu tư dài hạn

Tỷ suất đầu tư = * 100% Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật nói chungvà máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sảnxuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu nàytuỳ thuộc vào từng ngành kinh tế cụ thể.

 Chi phí XDCB: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệp đầu tư thêm công trìnhXDCB dở dang, nếu giảm thể hiện một số công trình XDCB đã hoàn thành,bàn giao đưa vào sử dụng làm tăng giá trị TSCĐ.

 Vốn bằng tiền của doanh nghiệp: nếu tăng lên sẽ làm cho khả năng thanhtoán của doanh nghiệp thuận lợi và ngược lại Tuy nhiên, vốn bằng tiền ở mộtmức độ hợp lý là tốt, vì nếu quá cao sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn khôngcao, nhưng quá thấp lại ảnh hưởng đến nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệpngoài đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn đầu tư cho lĩnh vực tàichính khác và ngược lại.

 Các khoản phải thu: nếu tăng thì doanh nghiệp cần tăng cường công tác thuhồi vốn, tránh tình trạng bị ứ đọng và sử dụng vốn không có hiệu quả Nếucác khoản phải thu giảm thì chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực thu hồi cáckhoản nợ phải thu, giảm bớt được hiện tượng bị ứ đọng vốn trong khâu thanhtoán làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

 Hàng tồn kho: nếu giảm chứng tỏ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp cóchất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường Nếu tăng doanh nghiệp

Trang 38

phải xem xét lại sản phẩm hàng hoá của mình có phù hợp với nhu cầu của thịtrường không Mặt khác, để đánh số dư hàng tồn kho tốt hay chưa tốt, cầnphải so sánh với số dự trữ theo kế hoạch Số dư hàng tồn kho tăng hay giảmso với dự trữ cần thiết là đều không tốt, bởi vì nếu tăng sẽ gây ứ đọng vốn,nếu giảm sẽ dẫn đến thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩmgây ảnh hưởng đến tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Như vậy, qua bảng phân tích trên không những cung cấp thông tin về sựtăng lên hay giảm đi về cả số tương đối và số tuyệt đối của mỗi loại tài sảnmà còn biết được cơ cấu của từng loại trong tổng số Từ đó, có thể đánh giámức độ hợp lý của việc phân bổ, nhìn vào đây để nhận định sự biến động củacác khoản mục trong tương lai.

Bên cạnh việc phân tích được cơ cấu tài sản, chúng ta cần phân tích cơ cấunguồn vốn nhằm biết được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanhnghiệp cũng như mức độ độc lập, tự chủ trong kinh doanh hay những khókhăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.

b) Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn:

Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếmtrong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủsở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có khảnăng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đốivới các chủ nợ là cao và ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trongtổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệpsẽ thấp Điều này được thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ:

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = *100% Tổng nguồn vốn

Trang 39

Tỷ suất tài trợ này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chínhhay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt Tỷ suất này bằng 0.5 đượccoi là bình thường

Dựa vào BCĐKT cuối kỳ ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn sau đây:

Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu

Đầu nămCuối kỳCuối kỳ so vớiđầu năm

Số tiềnTỷ

trọngSố tiềnTỷ

trọngSố tiềnTỷ trọngA- Nợ phải trả

I- Nợ ngắn hạnII- Nợ dài hạnIII- Nợ khác

B- Nguồn vốn Chủ sở hữu

I- nguồn vốn, quỹII- Nguồn kinh phí

Nợ dài hạnTỷ suất nợ =

Trang 40

Nguồn vốn chủ sở hữu

Nợ phải trảTỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu =

Nguồn vốn chủ sở hữu

Hai tỷ suất này cho biết tỷ lệ giữa nợ dài hạn và nợ phải trả so với nguồnvốn chủ sở hữu là cao hay thấp Nếu là cao chứng tỏ khả năng tự tài trợ củadoanh nghiệp là kém và doanh nghiệp khó có thể chủ động trong hoạt độngsản xuất kinh doanh và ngược lại.

Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp , ta có thểđưa ra kết luận sơ bộ về việc phân bổ vốn (tài sản) và nguồn vốn của doanhnghiệp Cụ thể là việc phân bổ đó có hợp lý hay không, các khoản nợ phải thutăng hay giảm, tình hình đầu tư có khả quan hay không, khả năng tự tài trợcủa doanh nghiệp như thế nào Từ đó đưa ra kết luận chung về tình hình tàichính của doanh nghiệp là tốt hay xấu.

2.2 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp:

Tài sản cố định đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh Nó phản ánh trình độ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và của nền kinh tế Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh, sau mỗi quá trình kinh doanh nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất vàgiá trị của sản phẩm, dịch vụ.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu phản ánh khả năng kinh doanhcủa doanh nghiệp trong dài hạn Dù được đầu tư bằng bất kỳ nguồn vốn nàothì việc sử dụng tài sản cố định đều phải bảo đảm tiết kiệm và đạt hiệu quảcao

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:

Ngày đăng: 17/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Tuỳ theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản là cao hay thấp - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

u.

ỳ theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản là cao hay thấp Xem tại trang 35 của tài liệu.
b) Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn: - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

b.

Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn: Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

2.4..

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Để đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng trong tương lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán  của doanh nghiệp - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

nh.

giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng trong tương lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xem tại trang 49 của tài liệu.
II. Phân tích tình hình tài chính của công ty Xnk thiết bị điện ản h- truyền hình  thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả  kinh doanh. - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

h.

ân tích tình hình tài chính của công ty Xnk thiết bị điện ản h- truyền hình thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả kinh doanh Xem tại trang 64 của tài liệu.
III Các khoản phải thu 130 2.851.766.485 2.842.131.178 - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

c.

khoản phải thu 130 2.851.766.485 2.842.131.178 Xem tại trang 65 của tài liệu.
1- TSCĐ hữu hình 211 4.580.193.665 4.262.632.457 - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

1.

TSCĐ hữu hình 211 4.580.193.665 4.262.632.457 Xem tại trang 65 của tài liệu.
3- TSCĐ vô hình 217 - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

3.

TSCĐ vô hình 217 Xem tại trang 66 của tài liệu.
3- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

3.

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 Xem tại trang 67 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình  thông qua BCĐKT và BCKQKD năm  2001  –  2002 : - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

2..

Phân tích tình hình tài chính của Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình thông qua BCĐKT và BCKQKD năm 2001 – 2002 : Xem tại trang 68 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy đầu năm TSCĐ và ĐTDH chiếm 27,5%; TSLĐ và ĐTNH chiếm 72,5%;, cuối năm TSCĐ và ĐTDH chiếm 24% còn  TSLĐ và ĐTNH chiếm 76% - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

h.

ìn vào bảng trên ta thấy đầu năm TSCĐ và ĐTDH chiếm 27,5%; TSLĐ và ĐTNH chiếm 72,5%;, cuối năm TSCĐ và ĐTDH chiếm 24% còn TSLĐ và ĐTNH chiếm 76% Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: Đơn vị VN - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Bảng 8.

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: Đơn vị VN Xem tại trang 73 của tài liệu.
Qua số liệu trên bảng ta thấy nguồn vốn đầu kỳ và cuối kỳ của Công ty đều không đủ để trang trải cho các hoạt động sản xuất kinh doanh - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

ua.

số liệu trên bảng ta thấy nguồn vốn đầu kỳ và cuối kỳ của Công ty đều không đủ để trang trải cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 76 của tài liệu.
2.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

2.1.2..

Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT Xem tại trang 76 của tài liệu.
Từ số liệu trên bảng cho ta thấy khi nguồn vốn để bù đắp cho các tài sản của Công ty là nguồn vốn Chủ sở hữu và các nguồn vốn vay thì Công ty đã bị  thiếu vốn cả ở đầu kỳ và cuối năm, tức là nguồn vốn của Công ty không đủ  để   sử   dụng   vào   quá   trì - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

s.

ố liệu trên bảng cho ta thấy khi nguồn vốn để bù đắp cho các tài sản của Công ty là nguồn vốn Chủ sở hữu và các nguồn vốn vay thì Công ty đã bị thiếu vốn cả ở đầu kỳ và cuối năm, tức là nguồn vốn của Công ty không đủ để sử dụng vào quá trì Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh của Công ty - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Bảng 9.

Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh của Công ty Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng10: Bảng phân tích các khoản phải thu. Đơn vị VNĐ. - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Bảng 10.

Bảng phân tích các khoản phải thu. Đơn vị VNĐ Xem tại trang 84 của tài liệu.
1- phải trả cho - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

1.

phải trả cho Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng11: Bảng phân tích các khoản phải trả: Đơn vị VNĐ - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Bảng 11.

Bảng phân tích các khoản phải trả: Đơn vị VNĐ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Để xác định và đánh giá khái quát tình hình các khoản nợ phải trả ta phải xác định hệ số nợ của Công ty: - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

x.

ác định và đánh giá khái quát tình hình các khoản nợ phải trả ta phải xác định hệ số nợ của Công ty: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng12: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. Đơn vị VNĐ - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Bảng 12.

Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. Đơn vị VNĐ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Từ bảng vừa lập trên cùng với BCKQKD ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng VKD của Công ty: - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

b.

ảng vừa lập trên cùng với BCKQKD ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng VKD của Công ty: Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng14: Bảng phân tích hiệu quả VKD. (Đơn vị VNĐ) - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Bảng 14.

Bảng phân tích hiệu quả VKD. (Đơn vị VNĐ) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ. Đơn vị VNĐ - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Bảng 15.

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ. Đơn vị VNĐ Xem tại trang 96 của tài liệu.
Từ bảng phân tích trên cho thấy: - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

b.

ảng phân tích trên cho thấy: Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ: Đơn vị VNĐ - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

Bảng 16.

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ: Đơn vị VNĐ Xem tại trang 99 của tài liệu.
Qua việc phân tích tình hình sử dụng VLĐ trên ta có thể kết luận rằng tình hình sử dụng VLĐ của Công ty là tương đối tốt, Công ty một mặt sử dụng có  hiệu quả nguồn VLĐ, mặt khác hiệu quả kinh doanh vẫn cao thể hiện tình  hình tài chính của Công ty tương  - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

ua.

việc phân tích tình hình sử dụng VLĐ trên ta có thể kết luận rằng tình hình sử dụng VLĐ của Công ty là tương đối tốt, Công ty một mặt sử dụng có hiệu quả nguồn VLĐ, mặt khác hiệu quả kinh doanh vẫn cao thể hiện tình hình tài chính của Công ty tương Xem tại trang 100 của tài liệu.
2.5. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn: - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

2.5..

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn: Xem tại trang 102 của tài liệu.
thu thuần tăng nhưng vẫn tiết kiệm được VLĐ chứng tỏ tình hình kinh doanh của Công ty là khá tốt. - Phân tích tình hình TC thông qua hệ thống báo cáo TCKT & nâng cao việc dùng vốn KD.doc

thu.

thuần tăng nhưng vẫn tiết kiệm được VLĐ chứng tỏ tình hình kinh doanh của Công ty là khá tốt Xem tại trang 102 của tài liệu.