1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu.pdf

86 357 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 468,17 KB

Nội dung

Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu

Trang 1

Lời nói đầu

Quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế doanh nghiệp nói riêng trongnền kinh tế thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật kinh tế kháchquan như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… đòi hỏi phải cung cấpnhững thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hình thực hiệncác nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư,tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, làm cơ sở đề ra các chủ trương,chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi chủ doanh nghiệp và các cán bộ quảnlý doanh nghiệp cần phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý hữuhiệu trong đó có phân tích hoạt động kinh tế Hoạt động xuất khẩu là hoạt độngkinh tế rất phức tạp và mang tính đặc thù Nó liên quan và tác động đến rất nhiềungành kinh tế kỹ thuật Đồng thời nó cũng chịu sự tác động và ảnh hưởng củanhiều ngành, nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh Phạm vi hoạt động củacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất rộng rãi Do vậy nó chịu sự cạnh tranh gaygắt của thị trường quốc tế trong quan hệ buôn bán Để có thể tồn tại và pháttriển, kinh doanh có lãi trong cơ chế thị trường, đòi hỏi các nhà kinh doanh phảinhận thức tầm quan trọng và thực hiện thường xuyên phân tích các hoạt độngkinh tế chính vì vai trò quan trọng của hoạt động phân tích mà em đã chọn đềtài: “Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu” để làm

luận văn tốt nghiệp.

Qua một thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội,em đã được tìm hiểu về chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ của công ty, tình hìnhthực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế tại công ty, em đã sử dụng nhữnglý thuyết đã được học ở trường kết hợp với thực tế để viết bản luận văn này Luậnvăn gồm 3 chương:

Chương I: Những vần đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và phântích hoạt động xuất khẩu.

Chương II: Thực trạng phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Côngty xuất nhập khẩu Hà Nội.

Chương III: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩutại công ty xuất nhập khẩu Hà Nội.

Trang 2

1.1/ Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoádịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác.

* Xuất khẩu hàng hoá thường diễn ra dưới các hình thức sau:

+ Hàng hoá nước ta bán ra nước ngoài theo hợp đồng thương mại được ký kếtcủa các thành phần kinh tế của nước ta với các thành phần kinh tế ở nước ngoàikhông thường trú trên lãnh thổ Việt Nam.

+ Hàng hoá mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngoài qua các đườngbiên giới, trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không.

+ Hàng gia công chuyển tiếp

+ Hàng gia công để xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia công trựctiếp với nước ngoài.

+ Hàng hoá do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bán cho ngườimua nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam

+ Hàng hoá do các chuyên gia, người lao động, học sinh, người du lịchmang ra khỏi nước ta.

+ Những hàng hoá là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường trú nướcta gửi cho thân nhân, các tổ chức, huặc người nước ngoài khác.

+ Những hàng hoá là viện trợ, giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức và dâncư thường trú nước ta gửi cho chính phủ, các tổ chức, dân cư nước ngoài.

Trang 3

1.2 / Hiệu quả xuất khẩu

Trong điều kiện nước ta hiện nay, kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càngquan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy Đảng và nhà nước luôn coi trọnglĩnh vực này và nhấn mạnh “nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng như sựphát triển của khoa học kỹ thuật và công ngiệp hoá của nước ta tiến hành nhanhhay chậm, điều đó phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quảkinh tế đối ngoại” Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xuất khẩulà mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền kinh tế nói chung và cuả mỗi doanhnghiệp nói riêng.

Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, làphương hướng cơ bản để xác định phương hướng hoạt động xuất khẩu Tuy vậyhiệu quả đó là gì? như thế nào là có hiệu quả? Không phải là vấn đề đã đượcthống nhất Không thể đánh giá được mức độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạtđộng xuất khẩu khi mà bản thân phạm trù này chưa được định rõ bản chất vànhững biểu hiện của nó Vì vậy, hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế xuấtkhẩu cũng như mục tiêu đảm bảo hiệu quả kinh tế xuất khẩu của mỗi thời kỳ làvấn đề có ý nghĩa thiết thực không những về lý luận thống nhất quan niệm vềbản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu mà còn là cơ sở để xác định các tiêuchuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu, xác định yêu cầu đối vớiviệc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu của kinh tế ngoại thương.

Cho đến nay còn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinhdoanh nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng Quan niệm phổ biến là hiệuquả kinh tế xuất khẩu là kết quả của quá trình sản xuất trong nước, nó được biểuhiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Trong thực tiễncũng có người cho rằng hiệu quả kinh tế xuất khẩu chính là số lợi nhuận thuđược thông qua xuất khẩu Những quan niệm trên bộc lộ một số mặt chưa hợp lý.Một là, đồng nhất hiệu quả và kết quả Hai là, không phân định rõ bảnchất và tiêu chuẩn hiệu quả xuất khẩu với các chỉ tiêu biểu hiện bản chất và tiêuchuẩn đó.

Trang 4

Cần phân biệt rõ khái niệm “kết quả” và “hiệu quả” Về hình thức hiệuquả kinh tế là một phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái phải bỏ ravà cái thu về được Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệuquả Tự bản thân mình, kết quả chưa thể hiện nó tạo ra ở mức nào và với chi phílà bao nhiêu.

Mỗi hoạt động trong sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ nói riêng làphải phấn đấu đạt được kết quả, nhưng không phải là kết quả bất kỳ mà phải làkết quả có mục tiêu và có lợi ích cụ thể nào đó Nhưng kết quả có được ở mức độnào với giá nào đó chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lượng của hoạtđộng tạo ra kết qủa Vì vậy, đánh giá hoạt động kinh tế xuất khẩu không chỉ làđánh giá kết quả mà còn là đánh giá chất lượng của hoạt động để tạo ra kết quảđó Vấn đề không phải chỉ là chúng ta xuất khẩu được bao nhiêu tỷ đồng hànghoá mà còn là với chi phí bao nhiêu để có được kim ngạch xuất khẩu như vậy.Mục đích hay bản chất của hoạt động xuất khẩu là với chi phí xuất khẩu nhấtđịnh có thể thu được lợi nhuận lớn nhất Chính mục đích đó nảy sinh vấn đề phảixem lựa chọn cách nào để đạt được kết quả lớn nhất.

Từ cách nhìn nhận trên ta thấy các chỉ tiêu lượng hàng hoá xuất khẩu,tổng trị giá hàng hoá xuất khẩu chỉ là những chỉ tiêu thể hiện kết quả của hoạtđộng xuất khẩu chứ không thể coi là hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩuđược, nó chưa thể hiện kết quả đó được tạo ra với chi phí nào

Nếu chỉ dừng lại ở đó thì còn rất trìu tượng và chưa chính xác Điều cốt lõilà chi phí cái gì, bao nhiêu và kết quả được thể hiện như thế nào Trong hoạtđộng xuất khẩu, kết quả đầu ra thể hiện bằng số ngoại tệ thu được do xuất khẩuđem lại và chi phí đầu vào là toàn bộ chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra nhưng cóliên quan đến hoạt động xuất khẩu bao gồm chi phí mua huặc chi phí sản xuấtgia công hàng xuất khẩu, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí sơ chế,tái chế hàng xuất khẩu và những chi phí trực tiếp huặc gián tiếp khác gắn với hợp

Hiệu quả kinh tế = Kết quả đầu raChi phí đầu vào

Trang 5

đồng xuất khẩu Từ những nhận xét trên ta có công thức tính hiệu quả xuất khẩunhư sau:

2/ Các phương thức kinh doanh xuất khẩu

*Phương thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị thamgia hoạt động xuất khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nướcngoài; trực tiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng Các doanh nghiệp tiếnhành xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếmbạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức thanh toán và thị trường, xácđịnh phạm vi kinh doanh nhưng trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất khẩucủa nhà nước.

* Phương thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị thamgia hoạt động kinh doanh xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nướcngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuất khẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuấtkhẩu cho mình.

Đặc điểm hoạt động xuất khẩu uỷ thác là có hai bên tham gia trong hoạtđộng xuất khẩu:

+ Bên giao uỷ thác xuất khẩu (bên uỷ thác): bên uỷ thác là bên có đủ điềukiện bán hàng xuất khẩu.

+ Bên nhận uỷ thác xuất khẩu (bên nhận uỷ thác): bên nhận uỷ thác xuấtkhẩu là bên đứng ra thay mặt bên uỷ thác ký kết hợp đồng với bên nước ngoài.Hợp đồng này được thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điều chỉnh

Hiệu quả xuất khẩu

Doanh thu ngoại tệ doxuất khẩu đem lạiChi phí liên quan đếnhoạt động xuất khẩu=

Trang 6

của luật kinh doanh trong nước Bên nhận uỷ thác sau khi ký kết hợp đồng uỷthác xuất khẩu sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua bán ngoại thương.

Do vậy, bên nhận uỷ thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý củaluật kinh doanh trong nước, luật kinh doanh của bên đối tác và luật buôn bánquốc tế.

Theo phương thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp giao uỷthác giữ vai trò là người sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác lại giữvai trò là người cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng theo sự thoả thuận giữa haibên ký trong hợp đồng uỷ thác.

* Xuất khẩu theo hiệp định:

Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu theo hiệp định của nhà nước kýkết với nước ngoài Các doanh nghiệp thay mặt nhà nước ký các hợp đồng cụ thểvà thực hiện các hợp đồng đó với nước bạn.

*Xuất khẩu ngoài hiệp định:

Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu không nằm trong hiệp định củanhà nước phân bổ cho doanh nghiệp.

3/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có các đặc điểm sau:

♣ Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu:

Thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu baogiờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinhdoanh nội địa do khoảng cách địa lý cũng như các thủ tục phức tạp để xuất khẩuhàng hoá Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, người tachỉ xác định khi hàng hoá đã luân chuyển được một vòng hay khi đã thực hiệnxong một thương vụ ngoại thương.

♣ Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu:

Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuất khẩuchủ yếu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước như: rau quả tươi, hàng mâytre đan, hàng thủ công mỹ nghệ …

Trang 7

Thời điểm xuất khẩu hàng hoá và thời điểm thanh toán tiền hàng khôngtrùng nhau mà có khoảng cách dài.

♣ Phương thức thanh toán:

Trong xuất khẩu hàng hoá, có nhiều phương thức thanh toán có thể ápdụng được tuy nhiên phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phươngthức thanh toán bằng thư tín dụng Đây là phương thức thanh toán đảm bảo đượcquyền lợi của nhà xuất khẩu.

♣ Tập quán, pháp luật:

Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quánkinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quánkinh doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế.

II Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế

1/ Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ Công NghiệpHoá đất nước.

Đất nước ta đang từng bước tiến tới Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá đấtnước Đây là một nhiệm vụ cần thiết đáp ứng yêu cầu của Đảng ta là đưa đấtnước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu từng bước phát triển nền kinh tế ngày mộtbền vững ổn định, xoá dần khoảng cách về kinh tế giữa nước ta và các nước trênthế giới.

Nhìn chung các ngành sản xuất trong nước vẫn chưa thể đáp ứng được yêucầu của quá trình hiện đại hoá chính vì vậy mà chúng ta cần thiết phải nhập khẩumột số trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại từ nước ngoài vào Việt Nam.Nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn sau:

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài+ Kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ+ Vay nợ, nhận viện trợ

+ Xuất khẩu hàng hoá

Các nguồn vốn ngoại tệ như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, vay nợ, kinhdoanh dịch vụ thu ngoại tệ không đóng góp nhiều lắm vào việc tăng thu ngoại tệ,chỉ có xuất khẩu hàng hoá là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước, nguồn thu này

Trang 8

dùng để nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại phục vụ công nghiệp hóa và trangtrải những chi phí cần thiết khác cho quá trình này, xuất khẩu không những nângcao được uy tín xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước mà còn phản ánhnăng lực sản xuất hiện đại của chính nước đó.

Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầutư, vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tưvà người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ– trở thành hiện thực Điều này càng nói lên vai trò vô cùng quan trọng củaxuất khẩu.

2/ Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sảnxuất phát triển

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùngmạnh mẽ Đó chính là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệnđại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình Công Nghiệp Hoá phù hợp vớixu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta Có hai cáchnhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinhtế.

Một là: Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quátiêu dùng nội địa Trong trường hợp nền kinh tế nước ta còn quá lạc hậu và chậmphát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng Nếu chỉ thụ độngchờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởngchậm chạp, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm.

Hai là: Coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng đểtổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở chỗ:

♦ Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội pháttriển Khi chúng ta xuất khẩu một mặt hàng nào đó kéo theo đó là sự phát triểncác ngành khác phục vụ cho việc xuất khẩu mặt hàng này Chẳng hạn khi xuấtkhẩu các sản phẩm dệt may thì ngành sản xuất nguyên liệu như bông hay thuốcnhuộm cũng sẽ phát triển theo quy mô xuất khẩu sản phẩm may Chính điều này

Trang 9

làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi một cách đồng bộ không có sự mất cân đối giữacác ngành với nhau Như vậy xuất khẩu đã góp phần tạo ra một cơ cấu kinh tếphù hợp với xu thế phát triển của thế giới.

♦Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sảnxuất phát triển và ổn định.

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường, nâng cao khảnăng chiếm lĩnh thị trường từ đó thu lợi nhuận cao Mặt khác mở rộng thị trườngxuất khẩu là giảm sự phụ thuộc vào thị trường nội địa khi thị trường này có sựbiến động ảnh hưởng không tốt đến việc kinh doanh của doanh nghiệp và tăngkhả năng thoả mãn nhu cầu cho người tiêu dùng.

Thị trường nước ngoài hầu như là những thị trường có sức tiêu thụ hànghoá lớn hơn so với nhu cầu tiêu dùng trong nước, chính vì vậy mọi doanh nghiệpđều luôn cố gắng thoả mãn tốt nhất nhu cầu này để tăng doanh thu đạt lợi nhuậncao nhưng lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn, doanh nghiệp phải chịu sựcạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp khác Trong điều kiện như vậy doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuấtkinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất hiện có cả về số lượng và chất lượngbằng cách nhập các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, áp dụng các thành tựu khoahọc kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượngsản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Như vậyxuất khẩu góp phần phát triển sản xuất ngày một hiện đại hơn và ổn định hơn.

♦ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước Điều này muốn nói đến xuất khẩulà điều kiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài vào ViệtNam, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới.

♦ Xuất khẩu chính là việc hàng hoá được tiêu dùng ở nước ngoài, chịu sựcạnh tranh về giá cả, chất lượng.

Doanh nghiệp muốn có một chỗ đứng trên thị trường thì phải có kế hoạchsản xuất kinh doanh sao cho có thể tận dụng hết mọi năng lực sản xuất hiện cóđể tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng được đòi hỏi của người tiêu

Trang 10

dùng về tính năng công dụng của sản phẩm càng nhiều càng tốt nhưng lại phảicó mức giá cả hợp lý để vừa có thể cạnh tranh về giá với các doanh nghiệp khácvừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Điều này sẽ làm cho doanh nghiệpluôn cố gắng để sản xuất có hiệu quả tăng cường đổi mới và hoàn thiện côngviệc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường.

Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng có nghĩa là nền kinh tế cũng ngàymột đi lên, như vậy xuất khẩu không chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp màcòn làm cho nền kinh tế ngày một phát triển và ổn định.

3/ Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống của người dân.

Hiện nay việc hàng trăm triệu người lao động đang đổ xô về thành phốkiếm việc làm đã gây ra nhiều vấn đề xã hội và làm cho sự quản lý của nhà nướcthêm khó khăn Nó cũng chứng tỏ người dân đặc biệt là những người dân ở cácvùng nông thôn đang thiếu việc làm một cách trầm trọng Xuất khẩu đã giảiquyết được vấn đề công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập và cảithiện đời sống của dân cư Đồng thời xuất khẩu cũng đóng góp vào ngân sáchquốc gia một nguồn vốn ngoại tệ đáng kể Đây là nguồn vốn dùng để nhập khẩucác vật phẩm tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được nhằm phụcvụ nhu cầu ngày càng cao của người dân.

4/ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nước ta.

Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác độngqua lại phụ thuộc lẫn nhau Có thể thấy hoạt động xuất khẩu có sớm hơn hoạtđộng kinh tế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ này phát triển.Chẳng hạn, xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốctế… Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộngxuất khẩu.

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đểphát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nước.

Trang 11

III Sự cần thiết phải phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu

1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu

2/ Sự cần thiết phải phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp luôn phải chịu sự cạnhtranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh về mọi mặt: giá cả, chất lượng, thị trường,khách hàng… nếu như doanh nghiệp không nhanh nhậy nắm bắt được tình hìnhthực tế cũng như không biết chính xác về tình hình kinh doanh, hiệu quả kinhdoanh của chính doanh nghiệp mình thì doanh nghiệp sẽ có những ảo tưởng vềkết quả mà doanh nghiệp đã đạt được điều này dẫn tới doanh nghiệp sẽ thất bạitrong cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp sẽ dần mất đinhững gì mà mình đang có mà điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệpđang dần suy vong và có nguy cơ dẫn đến phá sản.

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu hànghoá thì sự cạnh tranh còn gay gắt hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nướcbởi vì doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoàikhông những phải chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nhiều nơi khác màcòn phải chịu áp lực từ chính nước mình xuất khẩu hàng hoá sang lý do là nhiềukhi các nước đó áp dụng các chính sách quy chế gây cản trở cho các doanh ngiệpxuất khẩu mục đích là để bảo hộ cho ngành sản xuất trong nước của họ Để giúpcho các chủ doanh nghiệp xuất khẩu luôn nắm bắt được tình hình kinh doanhthực tế cũng như biết được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả không thì công tácphân tích tình hình xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu là một việc làm hết sức cầnthiết không chỉ đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu mà tấtcả các doanh nghiệp đều phải chú trọng tới công tác phân tích Phân tích tìnhhình và hiệu quả xuất khẩu đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:

+ Việc phân tích tình hình xuất khẩu được thực hiện sau mỗi một kỳkinh doanh giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch xuất khẩu mà doanh nghiệp đã đề ra ở kỳ kế hoạch.

Trang 12

Để thực hiện các nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏichủ doanh nghiệp và các nhà quản lý phải xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sảnxuất kinh doanh cũng như các kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động, tiềnlương… đó là những mục tiêu cần đạt được trong kỳ kế hoạch Nhưng đồng thờinó cũng là cơ sở để chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Do vậy, để nhận thức và đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ doanh nghiệp cần thiết phải phân tích để thấyđược mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu kế hoạch về phần trăm và số chênh lệchtăng giảm.

Việc phân tích này là cần thiết bởi vì thông qua phân tích các nhà quản lýsẽ thấy được doanh nghiệp đã thực hiện kế hoạch đề ra ở mức độ nào, có hoànthành kế hoạch đề ra hay không từ đó tìm ra nguyên nhân của việc không hoànthành kế hoạch cũng như nhân tố góp phần vào việc hoàn thành vượt mức kếhoạch đặt ra và đưa ra các giải pháp để kỳ kinh doanh tiếp theo sẽ hoàn thành vàhoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra Việc phân tích này sẽ giúp doanh nghiệpnhìn ra đâu là mặt mạnh cũng như những điểm còn yếu kém trong từng khâu củaquá trình sản xuất kinh doanh để có thể tận dụng hết thế mạnh của mình, khắcphục dần những điểm còn tồn tại từ đó nâng cao lợi nhuận, mở rộng sản xuấtkinh doanh, mở rộng thị trường nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trênthương trường.

Doanh nghiệp nào cũng có thị trường, khách hàng, mặt hàng riêng củamình, tuy nhiên doanh nghiệp cũng chia ra thành thị trường chính, mặt hàng chủlực, khách hàng truyền thống để từ đó có kế hoạch cung ứng hàng hoá cho phùhợp Nếu đối với các thị trường chính có sức tiêu thụ lớn mà ta lại không chú ýtới, không có kế hoạch cung ứng hàng hoá đầy đủ kịp thời đáp ứng tốt nhất nhucầu của khách hàng thì doanh nghiệp sẽ dần mất đi thị phần trên thị trường đó vàcác doanh nghiệp khác sẽ có cơ hội để chiếm lĩnh thị trường đó có nghĩa làdoanh nghiệp đang đánh mất cơ hội làm tăng lợi nhuận của chính mình.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu theo thị trường sẽ cho tabiết được mức độ hoàn thành kế hoạch đối với thị trường chính cũng như các thị

Trang 13

trường khác để có kế hoạch cung ứng hàng hoá cho phù hợp Như vậy việc phântích tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu là thật sự cần thiết đối với mỗi mộtdoanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

+ Phân tích tình hình xuất khẩu ngay trong khi thực hiện kế hoạch

xuất khẩu giúp doanh nghiệp phát hiện ra những thay đổi bất thường của thịtrường có ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện kế hoạch xuất khẩu cũng nhưgây tổn thất cho doanh nghiệp về mặt kinh tế, những khó khăn mới nảy sinhcản trở tiến trình thực hiện xuất khẩu.

Sau mỗi một kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đều đưa ra những kế hoạch kinhdoanh cho kỳ tiếp sau, mặc dù đã có sự chuẩn bị trước nhưng trong thực tế khôngphải lúc nào mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều diễn ra theo kế hoạch đãđịnh Thị trường luôn chứa đựng trong nó những biến động bất thường, nhữngbiến động này có thể là theo chiều hướng xấu đối với doanh nghiệp cũng có thểtheo chiều hướng thuận lợi cho doanh nghiệp nhưng bất kể là xấu hay tốt thìnhiệm vụ của nhà quản lý doanh nghiệp là phải luôn đưa ra các quyết định chỉđạo kinh doanh linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế đưa doanh nghiệp thoátkhỏi tình trạng khó khăn do thị trường gây ra cũng như tận dụng cơ hội kinhdoanh do thị trường đem lại Để làm được điều này các nhà quản lý phải luônnắm chắc tình hình kinh doanh xuất khẩu bằng cách tiến hành phân tích thườngxuyên, cẩn thận, kỹ lưỡng tình hình xuất khẩu từ đó có sự điều chỉnh kế hoạchxuất khẩu cho phù hợp.

Thị trường quốc tế luôn biến động hàng ngày hàng giờ nếu không phân tíchmột cách toàn diện, thường xuyên thì không thể đưa ra một quyết định tối ưunhất, sáng suốt nhất Một quyết định sai lầm, xa rời thực tế không giải quyếtđược yêu cầu đang đặt ra sẽ khiến cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệpkhông được liên tục thông suốt, gây tổn thất cho doanh nghiệp Để có thể đưa rađược những chính sách biện pháp và chỉ đạo quản lý một cách hiệu quả thì việcphân tích rất cần thiết phải được tiến hành ngay từ giai đoạn lập kế hoạch đếnkhi thực hiện kế hoạch và sau khi kế hoạch đã được thực hiện.

Trang 14

+ Phân tích hiệu quả xuất khẩu sẽ cung cấp những thông tin chính xácvề kết quả kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng và nguyên nhân ảnh hưởngđến kết qủa kinh doanh, từ đó tìm ra những chính sách biện pháp thích hợpđể nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Trong nền kinh tế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp hoạt động dưới sựchỉ đạo của nhà nước bằng các hệ thống chỉ tiêu pháp lệch Mọi khâu của quátrình sản xuất kinh doanh như: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất như thếnào đều do nhà nước trực tiếp chỉ đạo, doanh nghiệp chỉ như một cỗ máy hoạtđộng theo kế hoạch đã định sẵn Bởi vậy mà việc doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả hay không không phải là vấn đề cần quan tâm trong thời kỳ đó, nếudoanh nghiệp làm ăn thua lỗ đã có nhà nước bù lỗ vì vậy doanh nghiệp chỉ quantâm xem mình có đạt được các chỉ tiêu kế hoạch do bên trên giao hay không.

Nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiềuthành phần kinh tế nhà nước đã trao quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệpcó nghĩa là chủ doanh nghiệp sẽ phải quyết định mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mình và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động củadoanh nghiệp, nhà nước chỉ kiểm soát doanh nghiệp ở tầm vĩ mô:định hướng chodoanh nghiệp hoạt động, tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và doanh nghiệpchỉ được phép hoạt động trong khuôn khổ mà nhà nước cho phép Và khi mà sựsuy vong hay phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào nỗ lực của chính bảnthân doanh nghiệp thì hiệu quả kinh doanh lại là một vấn đề sống còn đối vớidoanh nghiệp.

Các doanh nghiệp luôn cố gắng để tìm ra các biện pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh, tìm cho mình một chỗ đứng trên thị trường Muốn nâng cao hiệuquả kinh doanh thì trước hết ta phải biết được hiệu quả kinh doanh hiện tại nhưthế nào để từ đó tìm ra nguyên nhân cũng như những điểm đã đạt được, rút ra bàihọc cho kỳ sau Định kỳ cứ sau mỗi kỳ kinh doanh doanh nghiệp cần phải tiếnhành phân tích xem doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh cao hay thấp bằngcác chỉ tiêu phân tích đã định trước phù hợp với yêu cầu và nội dung phân tích.Việc phân tích sẽ cung cấp những thông tin chính xác trung thực về chất lượng

Trang 15

kinh doanh của doanh nghiệp, tìm ra các nhân tố và nguyên nhân ảnh hưởng đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có kế hoạch chỉ đạo cho kỳ kinhdoanh sau để làm sao doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn nữa.Nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng đồng nghĩa với việc nâng cao lợi nhuận,phát triển mở rộng công việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền đề của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là tối ưu hoá trongviệc sử dụng các loại nguồn lực Nguồn lực ở đây được hiểu theo nghĩa rộng baogồm các nguồn lực tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể và không tồn tại dưới dạngvật chất cụ thể Tối ưu hoá trong việc sử dụng các loại nguồn lực phải được xemxét trong một tổng thể chung Để đạt được điều này đòi hỏi phải tiến hành phântích một cách toàn diện, đầy đủ tổng hợp toàn bộ các mặt có liên quan đến hoạtđộng của doanh nghiệp để kịp thời phát hiện các nhân tố tích cực cũng như tiêucực trong kinh doanh làm cơ sở đề ra các quyết định đúng đắn và kịp thời nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh Hiểu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tốkhác nhau, nhưng cũng cần phải thấy rằng: hoạt động kinh doanh cũng như cáchoạt động khác nhiều khi cũng gặp những rủi ro làm giảm hiệu qủa kinh doanhvà có khi còn làm cho doanh nghiệp phá sản Phân tích giúp chủ động đối phóvới các bất trắc có thể xảy ra và tránh các rủi ro.

Không phải ngẫu nhiên mà các doanh nghiệp đều luôn quan tâm đến việcphân tích hiệu quả kinh doanh và họ cho là phân tích là điều cần thiết Công việcnày không những đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích mà còn giúp doanhnghiệp tận dụng được những khả năng tiềm tàng mà doanh nghiệp chưa sử dụnghết để thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận caocho doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động có hiệu quả khôngnhững đem lại nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp mình mà còn góp phần tăng thungoại tệ cho đất nước, cải thiện cán cân thương mại, bình ổn tỷ giá hối đoái, gópphần nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như uy tín của các doanh nghiệp xuấtkhẩu trong nước Việc phân tích hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cần phải đượctiến hành trên nhiều mặt, tiến hành một cách toàn diện từ đó mới có được những

Trang 16

phương hướng hoạt động thích hợp cho kỳ kinh doanh sau để làm sao sử dụnghết nguồn lực vật chất hiện có nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh.

+ Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu là cơ sở khoa học cho việc

đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh ở kỳ tiếp theo.

Doanh nghiệp là một hệ thống bao gồm nhiều phần tử: phòng, ban, chinhánh…mỗi một bộ phận đều có chức năng nhiệm vụ riêng, những chức năng đódù là nhỏ nhất cũng đều có quan hệ với nhau tạo nên hiệu quả kinh doanh chungcủa toàn doanh nghiệp trong từng thời kỳ Phân tích tình hình và hiệu quả kinhdoanh xuất khẩu là cơ sở khoa học cho việc đề ra các kế hoạch sản xuất kinhdoanh tiếp theo đó cũng chính là việc phối hợp hoạt động giữa các phòng bantrong doanh nghiệp sao cho ăn khớp, hoạt động nhịp nhàng, hợp lý, tất cả cácphòng ban đều hướng tới một mục tiêu chung là lợi nhuận của doanh nghiệp thìdoanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả kinh doanh cao Trên cơ sở nhận xét đánh giávề kết quả doanh nghiệp đạt được ở kỳ này, phân tích hiệu quả kinh doanh caohay thấp, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra một kế hoạch kinh doanh cũng như đưa racác chỉ tiêu cần đạt được trong kỳ tiếp theo sao cho phù hợp với khả năng củadoanh nghiệp để doanh nghiệp có thể hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.

Một kế hoạch kinh doanh đưa ra mà không dựa trên các kết quả đã đạtđược trước đó rất có thể sẽ là một kế hoạch nằm ngoài khả năng thực hiện củadoanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ theo đuổi những mục tiêu xa vời mà không để ýđến thực lực của doanh nghiệp mình sẽ dẫn đến không hoàn thành kế hoạch vàkhông đạt được hiệu quả kinh doanh như mong muốn Các doanh nghiệp luônđứng vững trước mọi thay đổi của thị trường là những doanh nghiệp có kế hoạchkinh doanh hợp lý, luôn thích ứng với sự thay đổi của thị trường, cung ứng hànghoá kịp thời đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Các kế hoạch sản xuấtkinh doanh không chỉ là mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt tới mà nó còn là địnhhướng cho doanh nghiệp hoạt động.

Nói tóm lại, phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là mộtviệc làm hết sức cần thiết trong mỗi doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp nhậnthức và đánh giá đúng đắn tình hình và hiệu quả hoạt động kinh doanh, thấy

Trang 17

được những thành tích, kết quả đã đạt được, những mâu thuẫn tồn tại và nhữngnguyên nhân ảnh hưởng để trong kỳ kinh doanh tới phát huy hơn nữa nhữngthành tích đã đạt được, tránh lặp lại những sai lầm và giải quyết mâu thuẫn cònvướng mắc Đúc kết được những bài học kinh nghiệm, những sáng kiến cải tiếnrút ra từ thực tiễn, kể cả những bài học kinh nghiệm thành công huặc thất bạilàm cơ sở cho việc đề ra những phương án, kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới.

IV Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích

1.Nguồn tài liệu

Phân tích kinh tế nói chung cũng như phân tích hoạt động kinh tế nóiriêng có một vai trò rất quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô cũng như vi mô.Để quản lý tốt nền kinh tế quốc dân, quản lý một ngành hay quản lý một doanhnghiệp đòi hỏi các nhà quản lý phải đưa ra những chủ trương chính sách biệnpháp quản lý đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn và quy luật phát triểnkhách quan Muốn vậy đòi hỏi các nhà quản lý các cấp phải thường xuyên tiếnhành phân tích các hiện tượng kinh tế cũng như quá trình và kết quả sản xuấtkinh doanh.

Để có thể tiến hành phân tích đòi hỏi phải thu thập một lượng thông tincần thiết đầy đủ kịp thời phù hợp với mục đích yêu cầu về nội dung và phạm vicủa đối tượng phân tích Thông tin dùng trong phân tích hoạt động kinh tế lànhững số liệu tài liệu cần thiết làm cơ sở để tính toán và phân tích tình hình vàkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cũng là cơ sở choviệc đề ra các quyết định tối ưu trong kinh doanh và quản lý Các quyết định củanhà quản lý nếu thiếu sự nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủ toàn diện các sốliệu thông tin thì sẽ dẫn tới những quyết định thoát ly thực tế không phù hợp vớiyêu cầu khách quan từ đó sẽ dẫn đến khả năng rủi ro thua lỗ trong sản xuất kinhdoanh.

Nguồn tài liệu ta có thể sử dụng để phân tích hoạt động kinh tế của doanhnghiệp gồm: nguồn tài liệu bên ngoài và nguồn tài liệu bên trong doanh nghiệpcung cấp.

Trang 18

* Nguồn tài liệu bên ngoài là các nguồn tài liệu phản ánh chủ trươngchính sách của Đảng nhà nước và các ngành về việc chỉ đạo, phát triển sản xuấtvà lưu thông trong và ngoài nước.

+ Chính sách kinh tế tài chính do nhà nước quy định trong từng thờikỳ như: chính sách cấp vốn huặc cho vay vốn, các chính sách thuế của nhà nước,chính sách về kinh tế đối ngoại, chính sách về ngoại giao….

+ Tình hình thay đổi về thu nhập thị hiếu trong và ngoài nước.+ Biến động về cung cầu giá cả trên thị trường trong và ngoài nước.* Nguồn tài liệu bên trong là các tài liệu liên quan đến việc phản ánh quátrình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

+ Tài liệu thông tin từ các kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra baogồm: kế hoạch tài chính, kế hoạch xuất khẩu hàng hoá, kế hoạch về sử dụngvốn…

+ Số liệu trên các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập hàng kỳ: báo cáokết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài khoản, báo cáo lưuchuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.

+ Số liệu do các phòng kinh doanh cung cấp hàng tháng: báo cáo xuấtkhẩu theo tháng, theo quý.

+ Tài liệu hạch toán: các sổ sách kế toán, hạch toán tổng hợp, chi tiết, cácchứng từ hoá đơn.

Thông tin trong phân tích hoạt động kinh tế rất phong phú và đa dạng,trước khi tiến hành phân tích cần phải kiểm tra lại thông tin, số liệu tài liệu đãthu thập để đảm bảo tính đúng đắn về mặt nội dung kinh tế, thời điểm địa điểmphát sinh, phương pháp ghi chép, tính toán để tránh những sai sót vì sự sai sót vềsố liệu dùng trong phân tích sẽ ảnh hưởng đến kết quả phân tích Tuỳ thuộc vàonội dung và yêu cầu phân tích mà nhà phân tích sẽ lựa chọn thông tin cho thíchhợp.

2 Phương pháp phân tích

Xuất phát từ nội dung, đối tượng và nhiệm vụ phân tích của doanh nghiệp,phân tích kinh tế vừa phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu của các môn

Trang 19

khoa học khác như thống kê, kế toán, tài chính, quản lý kinh tế… vừa có nhữngphương pháp nghiên cứu riêng của mình, mỗi phương pháp đều có những ưunhược điểm và điều kiện vận dụng nhất định, mang tính nghiệp vụ – kỹ thuật cụthể, phải tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, bản chất của các hiện tượng kinhtế, kết quả kinh tế, đối tượng cụ thể, các nguồn tài liệu, số liệu và vào mục đíchphân tích… để lựa chọn phương pháp thích hợp Sau đây là một số phương phápthường được sử dụng:

2.1/ Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến để đánh giá kết quả, xácđịnh vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích Để áp dụng phươngpháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉtiêu:

+ Thống nhất về nội dung, phương pháp xác định, thời gian và đơn vị tínhcủa chỉ tiêu so sánh.

+ Tuỳ theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh Gốc so sánh có thể

chọn gốc thời gian (kỳ kế hoạch, kỳ trước, cùng kỳ năm trước…) huặc gốc khônggian (so với tổng thể, so với đơn vị khác có điều kiện tương đương, so với các bộphận trong cùng tổng thể…) kỳ được chọn làm gốc so sánh gọi là kỳ gốc, còn kỳđược chọn để phân tích là kỳ phân tích Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng thờikỳ tương ứng là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích.

Có nhiều dạng so sánh, phải căn cứ vào mục đích và yêu cầu của việcphân tích để lựa chọn dạng so sánh Mỗi dạng so sánh đều có ý nghĩa kinh tếriêng của nó, giúp cho doanh nghiệp biết được sự vận động của các hoạt độngkinh tế trên mọi góc độ khác, từ đó có những phương pháp khai thác tiềm năngcủa bản thân doanh nghiệp và tiềm năng của xã hội mà doanh nghiệp có thể khaithác được Qua so sánh ta biết được kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đãđặt ra, biết được tốc độ phát triển của các hiện tượng kinh tế đồng thời biết đượcmức độ cụ thể của từng bộ phận cấu thành hệ thống chỉ tiêu cần phân tích.

Phương pháp so sánh được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh tế baogồm nhiều nội dung khác nhau:

Trang 20

♦ So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch huặc số địnhmức để thấy được mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ phần trăm (%) hay số chênhlệch tăng giảm.

♦ So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số liệu cùng kỳ năm trướchuặc các năm trước Mục đích của việc so sánh này là để thấy được sự biến độngtăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua những thời kỳ khác nhau và xu thế pháttriển của chúng trong tương lai.

♦ So sánh giữa số liệu thực hiện của một đơn vị này với một đơn vị khácđể thấy được sự khác nhau và mức độ,khả năng phấn đấu của đơn vị Thôngthường thì người ta thường so sánh với những đơn vị bình quân tiên tiến trở lên.

Ngoài ra, trong phân tích hoạt động kinh tế người ta thường phải so sánhgiữa doanh thu với chi phí đế xác định kết quả kinh doanh huặc so sánh giữa chỉtiêu cá biệt với các chỉ tiêu chung để xác định tỷ trọng của nó trong chỉ tiêuchung…

Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích người ta thường tiến hànhso sánh bằng các phương pháp sau:

* So sánh giản đơn

So sánh giản đơn là phương pháp so sánh trực tiếp trị số của chỉ tiêu phântích giữa hai kỳ (kỳ phân tích và kỳ gốc)

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) =

Mức chênh lệch = Chỉ tiêu thực hiện – Chỉ tiêu kế hoạch.

Việc so sánh như trên sẽ cho biết khối lượng, quy mô mà doanh nghiệpđạt ở mức độ nào, với tỷ lệ đạt bao nhiêu.

* So sánh có liên hệ:

So sánh có liên hệ là phương pháp so sánh để xem xét sự biến động củachỉ tiêu phân tích nhưng có liên hệ với tình hình thực hiện của một chỉ tiêu kháccó liên quan.

Chỉ tiêu thực hiện

Chỉ tiêu kế hoạch ì 100

Trang 21

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch =(liên hệ với …)

Phương pháp so sánh còn được dùng để phản ánh nhịp độ biến động haytốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu cần phân tích (thường là 5 năm).

Tốc độ phát triển liên hoàn: 100

Tốc độ phát triển định gốc: 100

Như vậy phương phương pháp so sánh được sử dụng hầu hết trong các nộidung phân tích tình hình xuất khẩu Ngoài phương pháp so sánh còn có một số

Chỉ tiêu thực hiệnChỉ tiêu kế hoạch ì

Chỉ tiêu liên hệ kế hoạchChỉtiêu liên hệ thực hiện

ì 100

Trang 22

phương pháp cũng được sử dụng trong phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu,sau đây là các phương pháp đó.

2.2/ Phương pháp biểu mẫu sơ đồ

Trong phân tích kinh tế người ta phải dùng biểu mẫu, sơ đồ phân tích đểphản ánh một cách trực quan qua các số liệu phân tích Biểu phân tích nhìnchung được thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phântích Các dạng biểu phân tích thường phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉtiêu kinh tế có liên hệ với nhau: so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so vớisố cùng kỳ năm trước huặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể Sốlượng các dòng cột tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân tích Tuỳtheo nội dung phân tích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khácnhau.

Còn sơ đồ, biểu đồ đồ thị được sử dụng trong phân tích để phản ánh sựbiến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế trong những khoảng thời gian khácnhau huặc các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau mang tính chất hàm số giữa cácchỉ tiêu kinh tế Khi tiến hành phân tích tình hình hay hiệu quả xuất khẩu thì tađều phải lập bảng biểu để ghi các số liệu vào các dòng cột đã chọn thực chấtchính là ta đang áp dụng phương pháp biểu mẫu sơ đồ, tuy nhiên phương phápnày không được sử dụng một mình nó nó còn kết hợp với các phương pháp khácnhư phương pháp so sánh, phương pháp số chênh lệch, tỷ trọng, tỷ suất Ngoàira, trong phân tích hoạt động kinh tế người ta còn sử dụng các phương trình quyhoạch tuyến tính huặc phương trình phi tuyến trong trường hợp các chỉ tiêu phântích kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu khác bằng các phương trình trên Các kếtquả thu được khi sử dụng các hàm hồi quy thông qua ngoại suy chủ yếu phục vụcho phân tích dự đoán để lập các chỉ tiêu cho các kế hoạch ngắn và dài hạn.Nhưng khi sử dụng các kết quả đó cần phải lưu ý rằng chúng được tính toán dựatrên các hiện tượng và kết quả kinh tế đã xảy ra trong quá khứ và lại được sửdụng cho hiện tại và tương lai gần, trong đó chúng còn chịu sự tác động củanhiều yếu tố khác Do đó, cần phải tính đến sự tác động của các nhân tố đó đểtiến hành điều chỉnh các chỉ tiêu đã được lập ra sao cho phù hợp với tình hình

Trang 23

biến động của thực tế, đảm bảo tính hiện thực, tính khoa học của các chỉ tiêu,giúp cho công tác quản lý đạt được hiệu quả cao nhất trọng, tỷ suất.

Phương pháp này được dùng để phân tích tình hình xuất khẩu theo các nộidung như đã nêu ở phương pháp so sánh Đây cũng là một phương pháp được sửdụng phổ biến giống như phương pháp so sánh.

2.3/ Phương pháp cân đối

Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế – tài chính của doanh nghiệp cónhiều chỉ tiêu có liên hệ với nhau bằng những mối liên hệ mang tính chất cânđối Các quan hệ cân đối trong doanh nghiệp có hai loại: cân đối tổng thể và cânđối cá biệt

Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.Ví dụ: giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh liên hệ với nhau bằng công thức:

∑ Tài sản = ∑ Nguồn vốn

Huặc giữa các chỉ tiêu của lưu chuyển hàng hoá có mối quan hệ cân đối đượcphản ánh qua công thức:

Hàng tồnđầu kỳ +

Hàng nhậptrong kỳ =

Hàng bántrong kỳ +

Hàng tồn cuối kỳCân đối cá biệt là quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế cá biệt

Từ những mối liên hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổi một chỉ tiêunào đó sẽ dẫn sự thay đổi một chỉ tiêu khác từ đó xác định được ảnh hưởng củatừng nhân tố đến đối tượng phân tích.

Do vậy khi phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu kinh tếkhác bằng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu, ápdụng phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêuđến chỉ tiêu phân tích.

Nợ phải thukhách hàng

đầu kỳ

Nợ phải thukhách hàng

Nợ phải thukhách hàng đã

thu trong kỳ

Nợ phải thukhách hàng

cuối kỳ

Trang 24

VÝ dô: Khi tÝnh to¸n ph©n tÝch trÞ gi¸ vèn cña hµng xuÊt b¸n trong kú ta cã c«ngthøc sau:

TrÞ gi¸vèn hµng

xuÊt b¸n =

TrÞ gi¸ hµngtån kho ®Çu

TrÞ gi¸ hµngmua vµotrong kú -

Hao hôttrong kú -

TrÞ gi¸hµng tån

cuèi kú

Trang 25

Nợ phải thukhách hàng

Nợ phải thukhách hàng

Nợ phải thukhách hàng

trong kỳ

-Nợ phải thukhách hàng đã

thu trong kỳ

2.4/ Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch

Quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp luôn chịu sự tácđộng ảnh hưởng của các nhân tố trong đó có những nhân tố mang tính chấtkhách quan và có những nhân tố mang tính chất chủ quan Về mức độ ảnh hưởngcó nhân tố ảnh hưởng tăng, nhưng có những nhân tố ảnh hưởng giảm kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, để phân tích các nhântố ảnh hưởng qua đó thấy được mức độ và tính chất ảnh hưởng của các nhân tốđến đối tượng nghiên cứu ta phải áp dụng những phương pháp tính toán khácnhau trong đó có phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch.

Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng trong trường hợp giữa đốitượng phân tích với các nhân tố ảnh hưởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽđược thể hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số trong đó cósự thay đổi của các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích Ví dụ:khi phân tích doanh thu bán hàng ta thấy có hai nhân tố ảnh hưởng cơ bản là sốlượng hàng bán và đơn giá bán Hai nhân tố đó có liên hệ với doanh thu bánhàng bằng công thức sau:

Doanh thu bán hàng = Số lượng hàng bánì Đơn giá bán

Phương pháp thay thế liên hoàn cho phép thu nhận một dãy số những giátrị điều chỉnh bằng cách thay thế liên hoàn các giá trị ở kỳ gốc của các nhân tốbằng giá trị của các kỳ báo cáo Số lượng nhân tố càng nhiều thì số điều chỉnhcàng nhiều Mỗi lần thay thế là một lần tính toán riêng biệt Kết quả tính toánđược khi thay thế trừ đi giá trị của kỳ gốc huặc giá trị thay thế lần trước thể hiệnmức độ ảnh hưởng nhân tố đó đến đối tượng phân tích.

Nếu số chênh lệch mang dấu (+) thì ảnh hưởng tăng và ngược lại Khithay thế một nhân tố thì phải giả định nhân tố khác không thay đổi Các nhân tốthay đổi phải được sắp xếp trong công thức tính toán theo một trình tự hợp lý.

Trang 26

Khi thay đổi trình tự thay thế có thể cho ta những kết quả khác nhau, nhưng tổngcủa chúng không thay đổi.

Dạng tổng quát của phương pháp thay thế liên hoàn có thể được minh hoạnhư sau:

Giả sử một chỉ tiêu phân tích có hai nhân tố ảnh hưởng được thể hiện bằngbiểu thức:

Z = f(x,y) = x.y

Trong đó: Z là chỉ tiêu tổng hợp cần phân tíchF là hàm số

x;y là những biến số biểu thị sự biến đổi của hai nhân tố ảnhhưởng.

Ta có: Z0= f(x0,y0)=x0.y0là giá trị gốc

Zy == là giá trị điều chỉnh của nhân tố y

Số chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích được xác định bằng côngthức:

Tổng hợp lại ta có:

( )x Z( )yZ

Trong thực tế phân tích, phương pháp thay thế liên hoàn còn được thựchiện bằng phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch sử dụng ngay

Trang 27

số chênh lệch của các nhân tố ảnh hưởng để thay thế vào các biểu thức tính toánmức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích.

So với phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch đơngiản hơn trong cách tính toán, cho ngay kết quả cuối cùng Tuy nhiên phươngpháp này chỉ được áp dụng trong trường hợp đối tượng phân tích liên hệ với cácnhân tố ảnh hưởng bằng công thức tính giản đơn, chỉ có phép nhân, không cóphép chia.

Phương pháp chênh lệch được minh hoạ tổng quát như sau:

∆ là số chênh lệch của nhân tố x

∆ là số chênh lệch của nhân tố y

∆ là số chênh lệch do tác động củanhân tố x

∆() 1. là số chênh lệch do tác độngcủa nhân tố y

phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch không được dùngtrong phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tạpphẩm Hà Nội nhưng phương pháp này vẫn được đưa ra nhằm giúp cho công ty cóthể dùng phương pháp này để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếnkim ngạch xuất khẩu Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới kimngạch xuất khẩu có thể dùng công thức sau:

Kim ngạchxuất khẩu

Số lượnghàng xuất

khẩu ì Đơn giáxuất

khẩu ì Tỷ giángoạitệ

Sử dụng công thức trên cùng phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phươngpháp số chênh lệch ta sẽ xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trênđến kim ngạch xuất khẩu.

2.5 Phương pháp chỉ số

Phương pháp chỉ số được áp dụng để tính toán phân tích sự biến động tănggiảm và mối liên hệ tác động phụ thuộc lẫn nhau của các chỉ tiêu kinh tế có một

Trang 28

huặc nhiều yếu tố khác Chỉ tiêu chỉ số được xác định bằng mối liên hệ so sánhcủa một chỉ tiêu kinh tế ở những thời điểm khác nhau, thường là so sánh kỳ báocáo và kỳ gốc Các chỉ số áp dụng trong phân tích kinh tế có hai loại: chỉ sốchung và chỉ số cá thể.

Chỉ số chung là chỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêukinh tế tổng hợp có nhiều yếu tố hợp thành Ví dụ: Chỉ số tăng giảm của chỉ tiêudoanh thu bán hàng trong kỳ.

Chỉ số cá thể là chỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêukinh tế riêng biệt Ví dụ: Chỉ số giá cả hàng hoá bán ra trong kỳ; chỉ số tănggiảm lao động huặc mức thu nhập của người lao động trong kỳ…

Phân tích kinh tế bằng phương pháp chỉ số cho phép ta thấy được mứcbiến động tăng giảm và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố hợpthành của một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp tại những thời điểm khác nhau.

+ Tỷ trọng: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ % của một chỉ tiêu cá thể so với chỉtiêu tổng thể.

Số tổng thể=

Tỷ trọng (%) Số cá biệt ì 100

Trang 29

Tỷ trọng được sử dụng trong phân tích tình hình xuất khẩu hàng hoá theothị trường, dựa vào công thức này ta sẽ tính được từng thị trường có kim ngạchxuất khẩu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số.

+ Tỷ suất: là một chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêunày với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau: tỷ suất chiphí, tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất đầu tư Nó được sử dụng trongphân tích hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Dựa vào tỷ suất như tỷ suất lợi nhuậnta sẽ biết được lợi nhuận doanh nghiệp thu được thực tế so với doanh thu là baonhiêu, hay tỷ suất chi phí phản ánh tình hình sử dụng chi phí thực tế thể hiện việctiết kiệm hay lãng phí chi phí.

Tỷ suất LNXK trên doanh thu =

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn =

LN XK trước thuế (sau thuế)

Doanh thu thuần

LN XK trước thuế (sau thuế)

Tổng vốn kinh doanh bình quân

ì

Trang 30

chương II

thực trạng về phân tích tình hình và hiệu quảkinh doanh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu

tạp phẩm hà nội

I Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội

Tên công ty: Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà NộiTên giao dịch: tocontap

Trụ sở: 36 Bà Triệu – Quận hoàn kiếm – Hà Nội1 Quá trình hình thành và phát triển

Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội được thành lập ngày5/3/1956, trực thuộc Bộ Công Thương Trong nền kinh tế tập trung với quy mô làmột tổng công ty, công ty là một doanh nghiệp chủ đạo của nhà nước trong hoạtđộng ngoại thương.

Với hơn 10 lần tách nhập, tổ chức của công ty có nhiều sự thay đổi: táchdần một số bộ phận để thành lập các công ty khác như: Artexport, Bartex,Textimex, Mecanimex…

Theo quyết định số 333/TM – TCCB về việc sắp xếp lại các Doanhnghiệp nhà nước do Bộ Thương Mại ban hành ngày 31/03/1993, tổng công tyđược đổi thành Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội.

Đây là một công ty có bề dầy lịch sử buôn bán quốc tế lâu năm nhất ởViệt Nam Công ty đã xác lập mối quan hệ kinh tế – quốc tế với trên 70 nước vàkhu vực trên toàn thế giới Hoạt động của công ty không chỉ hạn chế trong lĩnhvực XNK đơn thuần mà đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác như: tiếp nhận giacông, lắp ráp, sản xuất theo mẫu mã kiểu dáng mà khách hàng yêu cầu, đổihàng, hợp tác đầu tư xí nghiệp để sản xuất hàng XNK, đại lý nhập khẩu, chuyểnkhẩu…

Các chi nhánh công ty trong và ngoài nước thuộc công ty:

+ Chi nhánh tocontap tại TPHCM: 1168D - Đường 312 – Quận 11+ Chi nhánh tocontap tại Hải Phòng: 96A – Nguyễn Đức Cảnh

Trang 31

+ Xí nghiệp tocan chuyên sản xuất chổi quét sơn, con lăn tường liên doanhvới Canada.

+ Các văn phòng đại diện tại Đức, Nga, Séc, Hungari

Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân tự chủ vềmặt tài chính, có tài khoản VNĐ và ngoại tệ tại ngân hàng và có con dấu riêng,công ty hoạt động theo luật pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Namvà theo điều lệ tổ chức của công ty.

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty* Chức năng của công ty

Trong cơ chế thị trường, công ty được trao quyền tự chủ kinh doanh, tìmkiếm bạn hàng, tự hạch toán kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi Ngoài ra,công ty phải tiếp tục hoàn thành các chỉ tiêu do Bộ Thương Mại giao cho Tạolập tốt các mối quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài, đảm bảo tăng trưởng vốn vàcải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua các hoạt động XNK, sảnxuất, liên doanh, hợp tác đầu tư sản xuất để khai thác có hiệu quả nguồn vật tưnguyên liệu và nhân lực của đất nước, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu tăng thungoại tệ cho đất nước.

- Nội dung hoạt động:

+ XNK các mặt hàng tạp phẩm và vật tư, nguyên liệu để phục vụ nhu cầuChi nhánh TPHCM

Công ty XNK tạpphẩm Hà NộiXí nghiệp tocan

Chi nhánh Hải Phòng

Đại diện công tytại Đức, Nga,Hungari, Séc

Trang 32

sản xuất và tiêu dùng trong nước do công ty khai thác từ mọi thành phần kinh tếtrong và ngoài nước và do công ty tự sản xuất và liên doanh, liên kết hợp tác đầutư với tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế.

+ Nhận XNK uỷ thác, làm đại lý, môi giới mua bán các mặt hàng cho cáctổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài theo quyết địnhcủa nhà nước và Bộ Thương Mại.

+ Tổ chức sản xuất gia công hàng XNK, liên doanh liên kết hợp tácđầu tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với các tổ chức trong và ngoài nước.

* Nhiệm vụ của công ty

+ Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanhtrong đó có kế hoạch xuất nhập khẩu

+ Tạo điều kiện cho các đơn vị trực thuộc, đơnvị liên doanh áp dụng cácbiện pháp có hiệu quả để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

+ Tự tạo nguồn vốn, đảm bảo tự trang trải về mặt tài chính, bảo toàn vốn,đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế và XNK của đất nước Quản lý sửdụng theo đúng chế độ và có hiệu quả các nguồn đó.

+ Tiếp cận thị trường, nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường,cải tiến mẫu mã, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượnghàng hoá, tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùngtrong nước và nhu cầu xuất khẩu.

+ Tuân thủ các chế độ, chính sách, luật pháp quy định liên quan đến hoạtđộng của đơn vị Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế nói chung, hợpđồng ngoại thương nói riêng Sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng nướcngoài phải sao chụp hợp đồng gửi cho phòng KTTC Tuân thủ sự quản lý của cấptrên thực hiện đúng nghĩa vụ với cơ quan cấp trên với nhà nước.

+ Không ngừng cải thiện điều kiện lao động nhằm nâng cao năng suất laođộng từ đó nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên và hiệu quả kinh tế.

3 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Khi chuyển sang kinh doanh thích ứng với nền kinh tế thị trường, công tycần phải có một bộ máy chỉ đạo kinh doanh ngọn nhẹ và nhạy bén để các bộ

Trang 33

phận trong cơ cấu tổ chức có thể liên hệ mật thiết với nhau đảm bảo tính đồng bộcủa toàn bộ hệ thống Vì vậy, trướckia tocontap có 10 phòng quản lý, 1992 có 7phòng hiện nay sắp xếp thu gọn còn lại 4 phòng, đồng thời công ty cũng phảigiải thể những phòng kinh doanh kém hiệu quả, thành lập một số phòng kinhdoanh mới năng động và hiệu quả hơn.

Hiện nay Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội có cơ cấu tổ chứcbộ máy quản lý như sau:

Nhiệm vụ các phòng ban:

+ Tổng giám đốc là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước phápluật và bộ thương mại về các hoạt động và hiệu quả kinh doanh toàn công ty.Điều hành quản lý công ty theo luật doanh nghiệp và các quy định khác có liênquan theo thoả ước lao động, hợp đồng lao động, quy chế điều khiển của côngty.

chính quản trịPhòng tài

chính kế toán

Các đơn vịthuộc công ty

Phòng tổ chức vàquản lý lao độngPhó tổng giám đốc

Tổng giám đốc

Phòng kinhdoanhXNK1…XNK 8

Các chi nhánhtại các tỉnh

Trang 34

+ Phó giám đốc là người trực tiếp giúp tổng giám đốc điều hành hoạt độngkinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về sự uỷ quyềnđó.

+ Phòng tổ chức và quản lý lao động: tổ chức quản lý lao động của côngty theo nhiệm vụ của công ty, yêu cầu điều động, sắp xếp bố trí lao động củatổng giám đốc trên cơ sở nắm vững các quy định về tổ chức, lao động tiền lươngquy định của bộ luật lao động.

Làm kế hoạch tuyển dụng lao động theo mục đích sản xuất kinh doanh,giải quyết khiếu nại, vướng mắc về quyền lợi của người lao động trong công ty,bảo vệ chính trị nội bộ phòng gian bảo mật.

+ Phòng tổng hợp: tổng hợp các vấn đề đối nội, đối ngoại sản xuất kinhdoanh Thu thập nắm bắt thông tin mới nhất trong và ngoài nước có liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Tìm hiểu, tìm kiếm đối tác để hợp tác kinh doanh cho công ty, phiên dịch,biên dịch các tài liệu giúp tổng giám đốc nắm được tình hình diễn biến hàngngày.

Thống kê và lập bảng biểu hướng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh, xâydựng kế hoạch quý, tháng, năm.

Tổng hợp và phân tích các dữ liệu, số liệu phát sinh, cung cấp cho tổnggiám đốc kịp thời điều chỉnh sản xuất kinh doanh, làm các báo cáo định kỳ trìnhtổng giám đốc, bộ chủ quản, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan Tậptrung những ý kiến bằng văn bản công việc có liên quan chung đến tổng giámđốc xem xét quyết định

Theo dõi đôn đốc ghi sổ những hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩuthông qua giấy phép và tờ khai hải quan để từ đó giám đốc có thể nắm chắc hoạtđộng XNK của các phòng kinh doanh Hàng tháng vào ngày 04 cung cấp các sốliệu thực hiện kim ngạch của từng phòng để tính lương.

+ Phòng kế toán tài chính:

Với chức năng giám đốc đồng tiền thông qua việc kiểm soát quản lý tiềnvốn và tài sản của công ty Phòng có chức năng:

Trang 35

• Hướng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh về nghiệp vụ mở sổ sách theodõi hoạt động của đơn vị, theo quyđịnh của chế độ báo cáo thống kê kế toánhạch toán nội bộ, theo quy định của công ty và hướng dẫn của bộ tài chính.

• Kiểm tra, kiểm soát các phương án kinh doanh đã được Tổng giám đốcduyệt Thường xuyên đối chiếu chứng từ để các đơn vị hạch toán chính xác.Tham gia góp ý và chịu trách nhiệm về các kiến nghị của mình về từngphương án kinh doanh cụ thể xác định kết quả kinh doanh để tính trả lươngcho các đơn vị Xây dựng phương thức quy chế, hình thức cho vay vốn, giámsát theo dõi việc sử dụng vốn vay của công ty và bảo lãnh ngân hàng Nắmchắc chu trình luân chuyển vốn của từng hợp đồng, phương án nhằm ngănchặn nguy cơ sử dụng vốn kém hiệu quả, huặc mất vốn, không để tình trạngnày xảy ra vì buông lỏng quản lý, vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính tiềntệ.

• Lập quỹ dự phòng để giải quyết các phát sinh bất lợi trong sản xuất kinhdoanh Chủ động sử lý khi có những thay đổi về tổ chức nhân sự lao động cóliên quan đến tài chính.

+Phòng hành chính quản trị: chức năng chính là phục vụ sản xuất kinhdoanh, quản lý hành chính văn thư lưu trữ dữ liệu, hồ sơ chung, phương tiện thiếtbị đã mua sắm để phục vụ cho quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh trongtoàn công ty có hiệu quả và tiết kiệm.

Trang 36

+ Phòng kinh doanh: với người đại diện là trưởng phòng được giám đốc uỷquyền ký kết các hợp đồng, uỷ thác theo phương án kinh doanh đã được giámđốc duyệt và phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về sự uỷ nhiệm đó.

Phòng kinh doanh XNK1: chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu cácmặt hàng sản phẩm bằng giấy, từ giấy như bột giấy, giấy báo, vở, giấy than, giấyin, các loại máy vi tính, máy in laser và phụtùng…

Phòng kinh doanh XNK 2: chuyên kinh doanh các loại văn phòng phẩm,đồ dùng học sinh, dụng cụ thể thao Các mặt hàng gốm sứ, mỹ nghệ sơn mài.Các loại đồ dùng bằng nhựa, các dụng cụ cầm tay trong gia đình và cho côngviệc nội trợ, nhạc cụ, đồ chơi trẻ em.

Phòng kinh doanh XNK 3: chuyên kinh doanh các mặt hàng may mặc,hàng dệt kim, hàng len dạ, các nguyên vật liệu dùng cho ngành dệt như bông tựnhiên, bông tổng hợp, tơ len tự nhiên, tơ len nhân tạo…

Phòng XNK 4: chuyên kinh doanh các mặt hàng về thiết bị điện, điện tửhàng gia dụng, thiết bị văn phòng, cáp điện các loại…

Phòng XNK7: chuyên kinh doanh các mặt hàng nông lâm sản…

Phòng XNK8: chuyên kinh doanh XNK các mặt hàng nông sản, thuỷ sản,thủ công mỹ nghệ tạp phẩm.

Ngoài các mặt hàng chuyên doanh như trên các phòng còn XNK các mặthàng khác khi có nguồn hàng và thị trường thích hợp đảm bảo kinh doanh cóhiệu quả.

Để nâng cao hiệu quả phòng XNK 5 sát nhập vào phòng XNK 8.

4 Đội ngũ lao động của công ty

Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội có 390 cán bộ công nhân viênbao gồm cả cán bộ quản lý Năm nay so với năm trước thì công ty có không sựthay đổi về số lượng nhân viên nhưng có sự thay đổi về nhân sự Một số ngườiđến tuổi đã về hưu và những người trẻ tuổi vừa mới ra trường được công ty nhậnvào làm việc.

Toàn bộ nhân viên trong công ty đều là những người có trình độ đại học,cao đẳng huặc trung cấp Mọi người từ giám đốc đến các nhân viên đều có tình

Trang 37

thần làm việc tốt, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc góp phần tạo nên thànhcông của công ty như ngày nay.

Từ khi thành lập đến nay, công ty đã từng bước sắp xếp điều chỉnh phâncông đúng người đúng việc, chọn lựa những sinh viên mới ra trường hay nhữngngười có năng lực nghiệp vụ chuyên môn để nhận vào làm tại công ty Điều nàykhông những giúp cho công ty có được đội ngũ lao động năng động, sáng tạolàm việc có hiệu quả mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân Bêncạnh những người làm việc có kinh nghiệm, kiến thức thì còn có một bộ phậnnhững nhân viên trẻ năng động sáng tạo trong công việc đã tạo nên một khôngkhí làm việc lành mạnh, hăng say góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy doanhnghiệp phát triển.

Các nhân viên trong công ty được hưởng chế độ lao động theo quy định:bảo hiểm, khen thưởng, nghỉ phép, hưởng lương phù hợp với công việc của mỗingười Mức thu nhập bình quân của nhân viên trong công ty được trình bày quabiểu sau:

Qua bảng trên ta thấy đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đượcnâng cao Như vậy các nhân viên trong công ty được quan tâm cả về vật chất lẫntinh thần, họ sẽ làm việc ngày càng tốt hơn để làm cho doanh nghiệp kinh doanhngày một hiệu quả.

1 Tổng quỹ lương 5.163.000.000 6.915.229.1662 Tổng thu nhập 5.163.000.000

3 Lương bình quân 1.103.205 / tháng 1.381.940

Trang 38

tư cách là đơn vị hạch toán độc lập Bộ máy kế toán của công ty tổ chức hìnhthức kế toán tập trung.

Để thực hiệntốt chức năng nhiệm vụ của mình nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh tại công ty đã áp dụng chế độ thống kê kế toán do Bộ Tài Chính ban hành.

Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12hàng năm Tại công ty việc phân tích hoạt động kinh doanh được tiến hành mỗinăm 1 lần theo quy chế hiện hành.

Do áp dụng chế độ kế toán tập trung nên tại các chi nhánh Hải Phòng,Thành phố Hồ Chí Minh kế toán tiến hành thu thập chứng từ sử lý ban đầu sauđó gửi lên phòng kế toán công ty để hạch toán tổng hợp.

Phòng kế toán của công ty gồm 10 người được phân công các phần hànhkế toán cụ thể:

- Trưởng phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán trưởng) chịu trách nhiệmđiều hành chung công tác hạch toán của công ty và các đơn vị trực thuộc Làngười trực tiếp thông tin báo cáo, giúp giám đốc lập phương án tự chủ tài chính.

- Phó phòng kế toán giúp việc kế toán trưởng và thay kế toán trưởng chịutrách nhiệm điều hành chung công tác kế toán của công ty khi kế toán trưởng đivắng Đồng thời quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi, tiền vay ngân hàng.

- Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu tất cả các tài khoảnvào cuối tháng, quý, năm lập các biểu kế toán, báo cáo quyết toán, bảng cân đốitài khoản, báo cáo kết quả kinh doanh.

- Các nhân viên phụ trách các phần hành kế toán gồm:

+ Kế toán hàng hoá phụ trách việc xuất nhập khẩu của một phòng cụ thể,chịu trách nhiệm lượng hàng xuất nhập và theo dõi tiền hàng.

+ Kế toán chi phí kiêm kế toán máy: tập tập phân bổ mọi chi phí kinhdoanh của công ty cho hợp lý Đồng thời có trách nhiệm tập hợp số liệu để đưavào máy vi tính, kiểm tra số liệu của báo cáo kế toán và bảng tổng kết tài sản.

+ Kế toán tiền lương và thanh toán nội bộ: có trách nhiệm về các khoảnchi trong nội bộ doanh nghiệp.

+ Kế toán thanh toán đối ngoại: thực hiện các giao dịch với ngân hàng,chịu trách nhiệm về các khoản thanh toán với nước ngoài, kiểm tra và quản lý

Trang 39

+ Kế toán TSCĐ: theo dõi sự tăng giảm TSCĐ, tính và trích khấu haoTSCĐ theo chế độ quy định.

+ Thủ quỹ: quản lý giám sát số lượng tiền xuất nhập quỹ và tiền gửi ngân hàng.+ Các nhân viên tại chi nhánh, đơn vị trực thuộc có trách nhiệm thu thậpsử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ gửi về phòng kế toán công ty để theo dõi tập trung.

Sơ đồ phòng kế toán tài chính

* Hình thức tổ chức ghi sổ kế toán của công ty

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của công tác kế toán, đặc điểm kinhdoanh của công ty cũng như các hoạt động kinh tế, tài chính quy mô của công tygắn liền với khối lượng mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh màcông ty lựa chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Việc lựa chọn hình thức ghi sổ cái doanh nghiệp đăng ký với bộ tài chính.đồng thời tuân thủ các quy định về hệ thống sổ sách và phương pháp ghi chéptheo hình thức kế toán đã lựa chọn Việc công ty lựa chọn hình thức chứng từ ghi

Trưởng phòng kế toán

Phó phòng kế toán Kế toán tổng hợp Phó phòng tài chính

Bộ phậnkế toánhàng hoá

và thanhtoán tiềnlương

kếtoánchi phí

Bộ phậnkế toán

thanhtoán đối

ngoạiBộ phận

kế toánlươngvà thanhtoán nội

Bộ phậnkế toán

TSCĐvà kế

Các nhân viên kế toán ởcác đơn vị trực thuộc

Trang 40

sổ là phù hợp với nội dung kinh tế phát sinh đặc biệt hình thức này có ưu điểmlà đơn giản dễ làm dễ kiểm tra, dễ đối chiếu.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ – ghi sổ

Để có thể làm ăn có hiệu quả cao trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi mỗimột doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một kế hoạch kinh doanh cụ thể Kế

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm traBảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chínhChứng từ gốc

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phòng kế toán tài chính - Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu.pdf
Sơ đồ ph òng kế toán tài chính (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w