MỤC LỤC
Việc phân tích này là cần thiết bởi vì thông qua phân tích các nhà quản lý sẽ thấy được doanh nghiệp đã thực hiện kế hoạch đề ra ở mức độ nào, có hoàn thành kế hoạch đề ra hay không từ đó tìm ra nguyên nhân của việc không hoàn thành kế hoạch cũng như nhân tố góp phần vào việc hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra và đưa ra các giải pháp để kỳ kinh doanh tiếp theo sẽ hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra. Nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nhà nước đã trao quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp có nghĩa là chủ doanh nghiệp sẽ phải quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nhà nước chỉ kiểm soát doanh nghiệp ở tầm vĩ mô:định hướng cho doanh nghiệp hoạt động, tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và doanh nghiệp chỉ được phép hoạt động trong khuôn khổ mà nhà nước cho phép.
Thông qua việc so sánh này ta biết được các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có hoàn thành nhiệm vụ xuất khẩu của mình hay không cả về số tương đối và số tuyệt đối, phương phỏp so sỏnh cũn được sử dụng để theo dừi tình hình xuất khẩu qua các năm (thường là 5 năm trở lên) để thấy được xu hướng của xuất khẩu qua các năm là tăng hay giảm. Hoạt động của công ty không chỉ hạn chế trong lĩnh vực XNK đơn thuần mà đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác như: tiếp nhận gia công, lắp ráp, sản xuất theo mẫu mã kiểu dáng mà khách hàng yêu cầu, đổi hàng, hợp tác đầu tư xí nghiệp để sản xuất hàng XNK, đại lý nhập khẩu, chuyển khÈu….
Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân tự chủ về mặt tài chính, có tài khoản VNĐ và ngoại tệ tại ngân hàng và có con dấu riêng, công ty hoạt động theo luật pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và theo điều lệ tổ chức của công ty. + Tiếp cận thị trường, nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, cải tiến mẫu mã, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng hàng hoá, tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu cầu xuất khẩu.
+ Phòng tổ chức và quản lý lao động: tổ chức quản lý lao động của công ty theo nhiệm vụ của công ty, yêu cầu điều động, sắp xếp bố trí lao động của tổng giám đốc trên cơ sở nắm vững các quy định về tổ chức, lao động tiền lương quy định của bộ luật lao động. +Phòng hành chính quản trị: chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính văn thư lưu trữ dữ liệu, hồ sơ chung, phương tiện thiết bị đã mua sắm để phục vụ cho quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh trong toàn công ty có hiệu quả và tiết kiệm.
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã từng bước sắp xếp điều chỉnh phân công đúng người đúng việc, chọn lựa những sinh viên mới ra trường hay những người có năng lực nghiệp vụ chuyên môn để nhận vào làm tại công ty. Bên cạnh những người làm việc có kinh nghiệm, kiến thức thì còn có một bộ phận những nhân viên trẻ năng động sáng tạo trong công việc đã tạo nên một không khí làm việc lành mạnh, hăng say góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Việc lập kế hoạch tài chính là rất quan trọng, nó chính là mục tiêu mà công ty cần phải hoàn thành từ đó so sánh kết quả thực hiện được với kế hoạch đã đề ra công ty sẽ biết được năm qua tình hình tài chính của công ty có hoàn thành kế hoạch do bộ thương mại giao cho hay không từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp để làm sao trong năm tới hoàn thành kế hoạch được giao. Nguyên nhân của việc tổng nguồn vốn giảm là do nợ dài hạn tăng lên và nguồn vốn quỹ cũng tăng lên, công ty cần có kế hoạch cũng như xem xét lại cơ cấu nguồn vốn cho thích hợp hơn nữa và có kế hoạch đối với các khoản nợ dài hạn cũng như việc trích lập các quỹ trong doanh nghiệp cho hợp lý.
Ngoài ra phòng Tài chính - Kế toán cũng đóng góp vào việc nhận định tình hình tình hình kinh doanh, nhận ra những khó khăn đang xảy ra khi thực hiện hợp đồng như việc ký quỹ mở L/C, hay việc kiểm tra các hợp đồng xuất khẩu, tính toán các chi phí trong quá trình xuất khẩu… Kế toán trưởng là người trực tiếp chỉ đạo các nhân viên thực hiện các công việc liên quan đến xuất khẩu hàng hoá theo đúng quy định và phù hợp với tình hình diễn biến của thị trường. Ngoài các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối tài khoản thì cuối năm công ty có lập một báo cáo tổng kết năm trong đó nêu lên những kết quả mà công ty đã đạt được, đưa ra những tồn tại cần phải khắc phục, đưa ra phương hướng và kế hoạch hoạt động cho năm sau.
Các chỉ tiêu được chọn để phân tích hiệu quả xuất khẩu là lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu, sau mỗi bảng biểu mà phòng lập ra đều có nhận xét đánh giá nhưng còn sơ sài, chung chung chưa chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu và nhân tố chủ yếu. Công ty không đi sâu phân tích từng nội dung cụ thể nào nên cũng không có các báo cáo phân tích được lập theo quy định mà việc lập biểu phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu được phản ánh hết vào báo cáo tổng kết năm, trong báo cáo đó trình bày một cách khái quát tóm lược tình hình kinh doanh của công ty trong đó có tình hình xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu.
Sau mỗi một kỳ kinh doanh công ty tiến hành phân tích chung tình hình xuất khẩu để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch do bộ giao bằng cách so sánh doanh số xuất khẩu thực tế công ty đạt được và doanh số kế hoạch do Bộ giao cho. Phân tích tình hình xuất khẩu theo năm nhằm thấy được tốc độ phát triển của doanh thu xuất khẩu qua các năm, xu hướng biến động của doanh thu theo chiều hướng nào tăng hay giảmlàm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu cho phù hợp.
Đồng thời qua phân tích cũng thấy được sự biến động của kim ngạch xuất khẩu ở các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hưởng của chúng để có chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh. Hơn nữa việc phân tích tình hình xuất khẩu theo tháng cũng giúp công ty biết được tình hình xuất khẩu qua từng tháng có ổn định hay không, kim ngạch xuất khẩu cao hay thấp từ đó có biện pháp cải thiện và có kế hoạch ổn định tình hình xuất khẩu qua các tháng để không có tình trạng tháng thì xuất khẩu được tháng thì không hay tháng thì kim ngạch xuất khẩu cao tháng thì kim ngạch xuất khẩu thấp.
Hàng tháng tại phòng tổng hợp của công ty có tập hợp số liệu về kim ngạch xuất khẩu để đánh giá tình hình xuất khẩu qua từng tháng. Như vậy kim ngạch xuất khẩu mà công ty đạt được chủ yếu là do công ty tự xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu do gia công và uỷ thác đem lại chỉ chiếm mét phÇn rÊt nhá.
Một doanh nghiệp luôn có mục tiêu cụ thể và các hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành đều hướng tới mục tiêu chung đó, đó chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả xuất khẩu giúp cho công ty nhìn ra được kết quả mà công ty thu được so với chi phí đã bỏ ra, công ty sẽ không có những ảo tưởng về lợi nhuận đạt được từ đó sẽ có hướng kinh doanh đúng đắn.
Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cũng có nghĩa là doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển không ngừng. Có nhiều công ty do không hiểu một cách chính xác hiệu quả kinh doanh nên đã có những bước đi sai lầm gây hậu quả nghiêm trọng.
Đây là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh cho thấy lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại cao hay thấp.
Đối với việc thu thập và xử lý thông tin thì phòng tổng hợp đã làm tốt, phòng luôn thu thập đầy đủ những thông tin chính xác, luôn bám sát thị trường nhưng về mặt tiến hành phân tích thì còn nhiều hạn chế như: chưa đi sâu phân tích đầy đủ từng nội dung cụ thể của tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu, các bảng biểu và phương pháp sử dụng trong phân tích còn sơ sài, thiếu cột, không có sự sáng tạo, ít có sự thay đổi qua các năm. Mặc dù là đã cố gắng để đạt hiệu quả xuất khẩu cao nhưng mọi thứ không phải là tuyệt đối, việc tổ chức và phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu có thể có những thiếu sót, chưa được hoàn thiện về cả công tác tổ chức phân tích và các nội dung phân tích, chính vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến công tác phân tích hoạt động xuất khẩu, thường xuyên tìm hiểu nghiên cứu để xem doanh nghiệp đã tận dụng hết ưu thế của công tác phân tích trong việc nâng cao hiệu quả, tìm ra những khó khăn phát sinh trong quá trình xuất khẩu hàng hoá hay chưa.
Khi sử dụng lợi nhuận tuyệt đối để phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu của một doanh nghiệp cần phải lưu ý khối lượng lợi nhuận tuyệt đối thu được không phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan của mỗi doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào yếu tố khác như các chính sách thuế, tỷ giá hối đoái…. Vì vậy để đánh giá hiệu quả xuất khẩu của hoạt động xuất khẩu người ta thường phải tính toán giá trị của các phí tổn và lợi ích thông qua đồng tiền mà chúng ta gọi là chi phí và thu nhập.
Khi ký kết hợp đồng tỷ giá ở mức thấp nhưng đến khi thanh toán thì tỷ giá lại ở mức cao và ngược lại khi ký kết hợp đồng tỷ giá ở mức thấp nhưng đến khi thanh toán thì tỷ giá lại ở mức thấp.ở trường hợp 1 tỷ giá biến động có lợi cho nhà xuất khẩu, bất lợi cho nhà nhập khẩu. Trường hợp trên là tỷ giá tăng lên ở thời điểm thanh toán nhưng cũng có những trường hợp tỷ giá giảm ở lúc thanh toán dẫn đến người xuất khẩu bị tổn thất về kinh tế chính vì vậy để giảm thiểu các rủi ro do những biến động về tỷ giá.
Đối với mỗi thị trường công ty cũng phải đề ra kế hoạch xuất khẩu cho từng thị trường để cuối kỳ so sánh kim ngạch xuất khẩu sang từng thị trường có hoàn thành hay không kế hoạch hay không?. Làm như vậy công ty sẽ tổ chức tốt công tác phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu, nó tạo điều kiện tăng kim ngạch xuất khẩu, việc xuất khẩu tại công ty sẽ đều đặn và thường xuyên hơn là một nguồn thu ngoại tệ lớn cho công ty.