(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

130 35 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỆT ANH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Anh i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt tổ chức cá nhân ngồi trường Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế PTNT, Bộ môn Kinh tế & Tài nguyên Môi trường Thầy, Cô giáo tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Nguyễn Văn Song, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch đầu tư, Trung tâm Khí tượng thủy văn Hải Dương, UBND huyện Bình Giang, phịng Nơng nghiệp &PTNT, Phòng Thống kê huyện, UBND xã Long Xuyên, UBND thị trấn Sặt UBND xã Vĩnh Hồng hộ dân tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu, tư liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Anh ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận giới hóa sản xuất lúa .4 2.1.1 Các khái niệm giới hóa 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa giới hóa sản xuất lúa 2.1.3 Các khâu giới hóa sản xuất lúa 12 2.1.4 Phát triển kỹ thuật giới hóa sản xuất lúa đồng sông hồng 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giới hóa sản xuất chế biến lúa gạo 20 2.2 Cơ sở thực tiễn giới hóa sản xuất lúa 22 2.2.1 Tình hình giới hóa sản xuất chế biến lúa gạo số nước khu vực .22 2.2.2 Tình hình giới hóa sản xuất chế biến lúa gạo Việt Nam 32 2.2.3 Những kinh nghiệm rút 47 Phần Phương pháp nghiên cúu .48 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 3.1.1 Vị trí địa lý 48 3.1.2 Địa hình 49 3.1.3 Khí hậu 49 3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .50 3.2 Phương pháp nghiên cứu .51 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 51 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 51 iii download by : skknchat@gmail.com 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin .51 3.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 53 3.2.5 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PRA 53 3.2.6 Hệ thống tiêu .53 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 55 4.1 Tình hình thực sách đẩy mạnh ứng dụng giới hóa sản xuất lúa huyện bình giang tỉnh Hải Dương 55 4.1.1 Khái qt tình hình giới hóa sản xuất lúa Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương 55 4.1.2 Hỗ trợ tài giúp người dân ứng dụng giới hóa vào sản xuất .58 4.1.3 Cơng tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật ứng dụng giới hóa sản xuất lúa 63 4.2 Ứng dụng giới hóa cho sản xuất lúa hộ nơng dân huyện Bình Giang 65 4.2.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra .65 4.2.2 Tình hình huy động sử dụng nguồn lực hộ 67 4.2.3 Tình hình ứng dụng giới hóa sản xuất lúa huyện Bình Giang .70 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng giới hoá cho sản xuất lúa hộ nông dân .78 4.3 Định hướng, mục tiêu giải pháp ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa huyện Bình Giang .91 4.3.1 Định hướng mục tiêu ứng dụng giới hoá vào sản xuất lúa huyện Bình Giang 91 4.3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng giới hóa cho sản xuất lúa Huyện Bình Giang 93 Phần Kết luận kiến nghị 106 5.1 Kết luận 106 5.2 Kiến nghị 108 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 113 iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CGH Cơ giới hóa SX Sản Xuất ĐBSH Đồng sơng hồng CGHNN Cơ giới hóa nơng nghiệp PNN Phịng Nơng nghiệp TQ Trung Quốc VN Việt Nam UBND Ủy Ban nhân dân CHND Cộng hòa nhân dân PTNT Phát triển nông thôn KHCN Khoa học công nghệ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GĐLH Máy gặt đập liên hợp SNN&PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã TBKT Thiết bị kỹ thuật KHKT Khoa học kỹ thuật v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Máy phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 57 Bảng 4.2 Tổng hợp số lượng chủng loại máy theo đăng ký mua máy 12 huyện, thị xã, thành phố (dự án 2012- 2015) 58 Bảng 4.3 Lãi suất vốn vay trả nợ ngân hàng 60 Bảng 4.4 Dự kiến số tiền vay ngân hàng mua máy nông nghiệp .61 Bảng 4.5 Số lượng giá trị máy nông nghiệp hỗ trợ qua năm 2012 – 2014 62 Bảng 4.6 Số máy nông nghiệp hỗ trợ theo điều kiện kinh tế hộ quy mô sản xuất .63 Bảng 4.7 Tình hình tập huấn nơng hộ 64 Bảng 4.8 Một số thông tin chủ hộ điều tra năm 2014 66 Bảng 4.9 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra năm 2015 68 Bảng 4.10 Tình hình đất đai hộ điều tra 69 Bảng 4.11 Tình hình trang bị máy móc cho sản xuất lúa hộ điều tra 69 Bảng 4.12 Tình hình ứng dụng máy móc dụng cụ vào khâu làm đất, gieo sạ sản xuất lúa huyện Bình Giang 71 Bảng 4.13 Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu làm đất cho sản xuất lúa hộ điều tra .71 Bảng 4.14 Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu gieo cấy cho sản xuất lúa hộ điều tra .72 Bảng 4.15 Tình hình sử dụng máy bơm nước sản xuất lúa huyện Bình Giang 74 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng máy khâu BVTV nông hộ huyện Bình Giang .75 Bảng 4.17 Tình hình áp dụng máy cắt vào thu hoạch lúa huyện Bình Giang năm 2014 76 Bảng 4.18 Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu thu hoạch cho sản xuất lúa hộ điều tra 77 Bảng 4.19 Trình độ học vấn lực lượng lao động Huyện Bình Giang năm 2015 78 Bảng 4.20 Tình hình biến động giá thuê lao động nông nghiệp huyện Bình Giang giai đoạn 2012 – 2014 80 vi download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.21 Ảnh hưởng diện tích ruộng đến ứng dụng giới hoá vào khâu làm đất cho sản xuất lúa 81 Bảng 4.22 Ảnh hưởng việc nuôi trâu bị cày kéo đến ứng dụng giới hố khâu làm đất cho sản xuất lúa 82 Bảng 4.23 Ảnh hưởng giới tính chủ hộ đến ứng dụng giới hóa khâu làm đất cho sản xuất lúa 83 Bảng 4.24 So sánh chi phí thuê làm đất thủ công thuê làm đất máy cho sào lúa 84 Bảng 4.25 Ảnh hưởng giới tính chủ hộ đến ứng dụng giới hoá khâu gieo cấy cho sản xuất lúa 86 Bảng 4.26 So sánh chi phí th cấy thủ cơng th sạ giàn sạ hàng cho sào lúa 89 Bảng 4.27 Ảnh hưởng số lao động gia đình đến việc ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa 90 Bảng 4.28 Ảnh hưởng diện tích ruộng đến ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa cho sản xuất lúa 91 vii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Trình độ học vấn .66 Biểu đồ 4.2 Số hộ tiếp cận dịch vụ khâu gieo cấy hộ điều tra 72 Biểu đồ 4.3 Diện tích đồng ruộng hộ nông dân tiếp cận dịch vụ khâu gieo cấy 73 Biểu đồ 4.4 Tình hình sử dụng máy bơm nước sản xuất hộ điều tra 74 Biểu đồ 4.5 Tình hình ứng dụng giới hóa khâu làm đất hộ có trâu bò 82 Biều đồ 4.6 Tình hình ứng dụng giới hóa khâu làm đất hộ khơng có trâu bị 83 viii download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tóm tắt Tên tác giả: Nguyễn Việt Anh Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường giới hóa sản xuất lúa huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nội dung trích yếu Mục đích nghiên cứu luận văn: Trên sở đánh giá thực trạng việc đưa giới hóa vào sản xuất lúa địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy giới hóa thời gian tới Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: + Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Đề tài tiến hành điều tra xã huyện Bình Giang, xã tiến hành điều tra 30 hộ, chọn thị trấn Sặt, xã Vĩnh Hồng xã Long Xuyên, xã tiến hành tốt việc dồn điền đổi xã có số lượng máy giới sản xuất lúa nhiều huyện - Phương pháp thu thập liệu: Các số liệu thứ cấp gồm thông tin đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, tình hình dân số, lao động, số lượng máy móc nông nghiệp, tài liệu thu thập phịng chun mơn Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch đầu tư, quan Trung tâm khí tượng thủy văn Hải Dương, huyện ủy, UBND huyện Bình Giang, phịng thống kê huyện Bình Giang, Phịng Nơng nghiệp & PTNT Bình Giang, Website thức, tạp chí, sách báo tham khảo báo cáo khoa học cơng bố, số liệu nhằm góp phần làm rõ thực trạng giới hóa sản xuất lúa huyện Bình Giang, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường giới hóa sản xuất lúa huyên Bình Giang - Phương pháp phân tích thơng tin: Phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia PRA, phương pháp tổng hợp ý kiến ix download by : skknchat@gmail.com Nhà nước cần quan tâm đến công tác nghiên cứu, đào tạo huấn luyện cán kỹ thuật công nhân ngành khí nơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp chế tạo máy nơng nghiệp, thơng qua chương trình đào tạo nghề thuộc chương trình xây dựng nơng thơn hoạt động khuyến nơng Có vậy, việc ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp nước ta có hội phát triển (5) Hỗ trợ vốn đầu tư cho nông dân Phải đầu tư tốt cho sở hạ tầng đồng ruộng phải đáp ứng yêu cầu cho máy hoạt động như: Độ phẳng đồng ruộng, kích thước lơ phải đủ lớn, có liên kết hộ nơng dân có ruộng liền kề để phá bỏ bờ vùng bờ thửa, tạo thuận lợi đưa máy móc vào đồng ruộng Có đường giao thơng nội đồng để vận chuyển, hệ thống tưới, tiêu chủ động phục vụ cho gieo cấy thu hoạch Thực quy trình kỹ thuật canh tác khoa học… Việc trao ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa mang lại lợi ích lớn cho hộ nông dân so với hoạt động sản xuất lúa truyền thống Chính thế, cần tạo điều kiện để q trình ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa cách nhanh chóng đạt hiệu Để khuyến khích hộ tham gia đầu tư tỉnh Bình Giang cần có chương trình hỗ trợ tiền mua máy, giải thủ tục để giải ngân cho vay vốn nhanh chóng thuận lợi Bên cạnh ứng dụng giới hóa vào sản xuất cần phải đảm bảo có đủ vốn đầu tư, vậy, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho số hạng mục thiết yếu như: Hỗ trợ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, hỗ trợ kinh phí mua máy móc giới, đầu tư xây dựng Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cần áp dụng số giải pháp như: - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, (nhà nước thực biện pháp đảm bảo lợi nhuận sản xuất lúa đạt từ 30% trở lên theo Nghị Chính phủ), sản xuất nơng nghiệp có hiệu kích thích thành phần kinh tế đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật giới hóa - Thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” để huy động hợp lý nguồn đóng góp dân, với nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: Đường điện, giao thông nội đồng, hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất, tạo thuận lợi cho việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa vào sản xuất - Đề nghị tỉnh cho phép địa phương có điều kiện xây dựng dự án đấu giá đất theo Thông tư 26 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn huy động nguồn vốn dân cho phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất 101 download by : skknchat@gmail.com - Thực lồng ghép chương trình dự án đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn, chương trình xây dựng nơng thơn để có kinh phí hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông thôn mua sắm trang thiết bị giới - Ưu tiên đầu tư cho vùng thực “dồn điền đổi thửa” Riêng với địa phương chưa thực “dồn điền đổi thửa” tập trung đầu tư cho nơi thực chương trình nơng thơn mới, để tạo mơ hình điểm ứng dụng đồng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa để địa phương khác học tập mở rộng ứng dụng Nhà nước chưa có sách hỗ trợ, khuyến khích nông dân việc đầu tư mua sắm máy phục vụ cho sản xuất Thủ tướng có Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 /10 /2010 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nơng sản, thủy sản, theo ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% lãi suất năm đầu, từ năm thứ 50% lãi suất loại máy móc, thiết bị có giá trị sản xuất nước 60% có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật nhãn hàng hóa, nhiên hầu hết máy móc nơng dân mua sắm máy nhập từ nước (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) nên không hưởng hỗ trợ theo định (6) Phát triển hình thức liên doanh liên kết Cơ giới hố muốn thực có hiệu thiết phải phát triển hình thức liên doanh liên kết như: - Hợp tác hộ nông dân với nhau, hộ nông dân với hợp tác xã, hộ nông dân với doanh nghiệp, để mua sắm sử dụng có hiệu cơng suất máy móc đặc biệt loại máy lớn cần nhiều vốn hợp tác xã đầu tư vốn mua sắm sau hợp tác xã làm thuê cho nông dân máy cầy, máy bừa, thực tế nông thơn Bình Giang đời sống ngày khấm nên nhiều hộ tự mua sắm loại máy để làm thuê cho hộ khác làm cho Tuy nhiên, nhu cầu máy móc có cơng suất lớn, giá trị cao để phù hợp với yêu cầu sản xuất lớn hộ dân muốn tự mua cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, cần có hợp tác lẫn để chung vốn mua sắm trang thiết bị - Tăng cường lực Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp, song song với mở rộng hình thức “liên kết nhà”: Nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà quản lý Trong đó, Hợp tác xã nơng nghiệp giữ vai trị then chốt, đứng cung ứng dịch vụ giống, đưa TBKT, làm đất, gieo cấy, thu hoạch, sửa chữa máy móc, hợp đồng bao tiêu sản phẩm Đồng thời, cầu nối để liên kết hộ nông dân, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà quản lý 102 download by : skknchat@gmail.com - Hợp tác nông dân với dịch vụ cung cấp phụ tùng thay máy nông nghiệp để đảm bảo cho giới hoá diễn liên tục không bị gián đoạn (7) Phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn Kinh tế hộ loại hình chủ yếu nơng nghiệp Bình Giang bị hạn chế nhiều mặt, thiếu vốn, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, thiếu đất canh tác Vì muốn phát triển sản xuất, kinh tế hộ gia đình thiết phải liên kết với kinh tế hợp tác cần nhà nước hỗ trợ thơng qua sách tín dụng cơng tác khuyến nơng Trên sở kinh tế hộ phát triển bước hình thành kinh tế trang trại thông qua tập trung ruộng đất tích tụ vốn đầu tư cho sản xuất, kinh tế trang trại phát triển tạo điều kiện tiếp thu ứng dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật giới hóa hình thành vùng sản xuất lúa tập trung chuyển dịch cấu trồng có hiệu Khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác Hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp việc làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán hợp tác xã, tạo điều kiện để hợp tác xã phát triển, có đủ lực điều hành sản xuất làm dịch vụ cung ứng đầu vào, chuyển giao khoa học kỹ thuật, thực giới hóa sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Trong giai đoạn nay, hợp tác xã đóng vai trị quan trọng định tới hiệu việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa vào sản xuất (8) Chủ động lập kế hoạch tổ chức sản xuất địa phương Hoạt động sản xuất lúa Bình Giang cịn mang nặng tính tự phát Việc chưa chủ động lập kế hoạch sản xuất lúa đại trà dẫn đến tượng sản xuất chưa đồng bộ, chưa chủ động khâu tưới tiêu, làm đất gieo trồng giống Vì vậy, việc sản xuất lúa hộ khơng thời điểm gây nhiều khó khăn cho việc ứng dụng giới hóa Do đó, hợp tác xã nơng nghiệp địa phương cần có kế hoạch, lên thời lịch sản xuất đại trà, đồng Từ làm cho hộ sản xuất đồng loạt, khâu tưới tiêu chủ động thuận lợi cho việc ứng dụng giới hóa vào làm đất, gieo sạ Sản xuất đồng loạt theo thời vụ làm cho lúa chín đồng loạt thuận lợi để ứng dụng máy gặt đập liên hợp vào thu hoạch Tóm lại, kế hoạch sản xuất theo phương châm giống trà làm cho công tác sản xuất đồng bộ, thuận lợi đẩy nhanh việc ứng dụng giới hóa cho sản xuất lúa Vì vậy, hợp tác xã nơng nghiệp cần phát huy vai trị tổ chức sản xuất lúa 103 download by : skknchat@gmail.com mình, vào kế hoạch mùa vụ quan chuyên môn để lập kế hoạch sản xuất cụ thể, phù hợp với địa phương vụ sản xuất Sau có kế hoạch cụ thể phải thơng báo rộng rãi cho người dân nắm để tổ chức triển khai Đặc biệt, hợp tác xã có điều kiện nên thực đồng khâu dịch vụ làm đất, giống ngâm ủ, gieo sạ thuê cho hộ có nhu cầu cho hộ, người nơng dân cần chăm sóc thu hoạch Có việc đẩy nhanh ứng dụng giới hóa ngày phát huy hết hiệu Thực điều tra, đánh giá, phân hạng, lập kế hoạch sử dụng đất lúa: - Lồng ghép theo chương trình, dự án khác để hồn thiện hệ thống thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương xây dựng đường giao thông nội đồng; làm bờ bao khoanh vùng chống lũ; cải tạo đất ruộng bị xô lũ, bồi lấp thiên tai, tạo điều kiện thuận lợi áp dụng khoa học, kỹ thuật, giới hóa nâng cao hiệu sản xuất - Tăng cường lực cho công tác nghiên cứu khoa học, khuyến nông, thông tin hợp tác quốc tế liên quan đến lĩnh vực sản xuất lúa gạo; - Chọn tạo sản xuất đủ giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, chống chịu tốt với sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận; - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng giới hóa đồng từ sản xuất đến thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản (nhất lúa gạo); đặc biệt thúc đẩy nhanh giới hóa khâu thu hoạch để giảm thất thoát, tăng chất lượng sản phẩm; - Ưu đãi thuế hỗ trợ thiết bị công nghệ cho sở bảo quản chế biến nông sản - Xây dựng vùng sản xuất nơng sản an tồn dịch bệnh, vùng sản xuất lúa tập trung áp dụng quy trình thực hành sản xuất lúa tốt (GAP), có liên kết với doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến sở bảo quản, chế biến nông sản - Tiếp tục thực sách hỗ trợ để bảo vệ phát triển đất trồng lúa theo Nghị định số35/2015/NĐ-CP ngày 13/04/2015 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn TP Hà Nội 104 download by : skknchat@gmail.com - Khuyến khích huyện giữ đất lúa thơng qua việc điều tiết phân bổ ngân sách đảm bảo lợi ích địa phương có điều kiện phát triển công nghiệp với địa phương chuyên trồng lúa - Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu đầu tư sản xuất lúa tạo điều kiện đất đai hưởng ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo quy định - Hỗ trợ hồn thiện loại hình tổ chức sản xuất lúa gạo theo hướng liên kết hộ nông dân để hình thành tổ chức hợp tác, hợp tác xã sản xuất lúa tập trung; tạo điều kiện gắn với doanh nghiệp tiêu thụ; khuyến khích nơng dân góp vốn giá trị quyền sử dụng đất sản xuất lúa gạo - Hỗ trợ cho vay vốn ngân hàng để người sản xuất mua vật tư nông nghiệp; hỗ trợ giống, vật tư trường hợp bị thiên tai nặng nề để khắc phục hậu quả, khôi phục sản xuất theo Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ chế sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 105 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kết luận sau: Một là, đề tài hệ thống hóa số sở lý luận tình hình thực tiễn liên quan đến vấn đề giới hóa nơng nghiệp nói chung giới hóa sản xuất lúa nói riêng Về sở lý luận, đề tài trình bày hệ thống khái niệm giới hóa, giới hóa sản xuất lúa, loại máy nông nghiệp, khái niệm đẩy mạnh ứng dụng giới hóa sản xuất lúa, nhân tố ảnh hưởng tác dụng giới hóa sản xuất lúa.Về mặt thực tiễn vấn đề ứng dụng giới hóa, đề tài tìm hiểu số chủ trương, sách Đảng, Chính phủ ứng dụng giới hóa sản xuất lúa Quyết định 497/QĐ – TTg ngày 17/4/2009, Quyết định 63/2010/QĐ – TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ, Nghị 01 – NQ – TU ngày 24/9/2010 Tỉnh, Hướng dẫn 710/HD-STC-NSX, Quyết đinh 166/2010/QĐ – UBND, Quyết định 118/2011/QĐ – UBND UBND tỉnh Hải Dương Ngồi ra, đề tài tìm hiểu tình hình ứng dụng giới hóa sản xuất lúa Việt Nam nói chung số tỉnh nói riêng Cần Thơ, Đồng Tháp Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu kinh nghiệm số nước có nhiều thành tựu việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc Hai là, Qua kết khảo sát phân tích cho thấy q trình sản xuất nơng dân huyện Bình Giang cịn chưa đạt hiệu cao, trình độ học vấn cịn thấp, diện tích canh tác ít, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm canh tác Tình hình áp dụng khoa học kỹ thuật hộ nơng dân cịn tương đối thấp tỷ lệ áp dụng giới hóa chưa nhiều chưa triệt để, nguyên nhân nông dân sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo hộ gia đình tỷ lệ hộ tham gia tập huấn chưa nhiều, công nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa tốt Cơ giới hóa áp dụng vào số khâu trình sản xuất lúa huyện Bình Giang bơm nước, xới đất đạt 100% giới hóa Ở khâu phun xịt, dặm lúa loại máy móc, thiết bị, dụng cụ sử dụng nhiên mức độ thấp, chủ yếu sử dụng sức lao động Các khâu gieo sạ, làm cỏ, bón phân, thu hoạch lúa làm sức lao động gia đình lao động thuê Về khâu gieo sạ, diện tích sạ lang chiếm 63,8%, sạ hàng chiếm 36,2%, gieo sạ áp dụng giới chưa cao phần tập quán người dân nơi chưa thay đổi kỹ 106 download by : skknchat@gmail.com thuật ngâm ủ chưa đạt tối ưu Khâu bón phân giới 0% chưa có máy thích hợp Khâu phun xịt, thu hoạch bảo quản áp dụng giới chưa cao, số lượng máy móc, dụng cụ, thiết bị thiếu thốn tập quán sản xuất người dân chưa chuyển đổi Ba là, ứng dụng giới hoá vào sản xuất lúa mang lại hiệu to lớn cho người dân Nó góp phần làm tăng hiệu kinh tế, giải phóng sức lao động cho người, tạo cảnh quan, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường, làm tăng tính chủ động người dân q trình đầu tư sản xuất kinh doanh Chính tác dụng to lớn người nông dân đánh giá xác nhận yếu tố quan trọng để người nông dân mạnh dạn đầu tư ứng dụng vào sản xuất thời gian Tuy nhiên việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa cịn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khơng thuận lợi như: Diện tích canh tác lúa bình qn hộ huyện Bình Giang ít, số ruộng nhiều, diện tích manh mún ảnh hưởng khơng tốt đến việc ứng dụng máy móc vào sản xuất Việc chưa quy hoạch chưa thực tốt sách dồn điền đổi gây trở ngại cho việc đưa phương tiện giới hóa vào sản xuất lúa hộ nông dân Hơn nữa, người dân thiếu nhiều kinh nghiệm khâu kỹ thuật canh tác lúa có ảnh hưởng đến việc nhân rộng việc ứng dụng giới hoá Bốn là, giá lao động nông nghiệp ngày tăng cao với tốc độ khoảng 12 - 30% giai đoạn 2010 - 2012 lực lượng lao động nông nghiệp địa phương ngày khan hiếm, thu hẹp dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Cụ thể số lao động có xu hướng làm khu cơng nghiệp hay xí nghiệp Đứng trước tình trạng khan lao động tăng giá lao động ngày cao nên việc áp dụng giới hóa vào sản xuất lúa cần thiết, trước tiên khâu sạ lúa thu hoạch Ngoài yếu tố lao động số nhân tố khác ảnh hưởng đến việc áp dụng giới hóa vào sản xuất huyện Bình Giang Một số nhân tố chủ quan xuất phát từ thân gồm cấu, quy mô diện tích đất đai, kinh nghiệm, trình độ học vấn, tập quán canh tác, tình hình xuống giống, thu hoạch nơng hộ Bên cạnh đó, số yếu tố bên ảnh hưởng số lượng chất lượng máy móc, thiết bị sử dụng phục vụ sản xuất lúa, trình độ chun mơn, kỹ thuật cán khuyến nông điều kiện tự nhiên, thời tiết, thổ nhưỡng địa phương Năm là, thực tế hoạt động ứng dụng giới hố vào sản xuất lúa Huyện Bình Giang năm qua diễn theo chiều hướng tích cực 107 download by : skknchat@gmail.com Tuy nhiên, việc đẩy nhanh ứng dụng giới hố cịn nhiều khó khăn Để đẩy nhanh việc ứng dụng giới hoá lúa tỉnh Hải Dương thời gian tới đề tài đưa nhóm giải pháp như: tiếp tục hồn thiện cơng tác dồn điền đổi hoạt động khuyến nông, quy hoạch vùng sản xuất lúa, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực lao động, hỗ trợ đầu tư, phát triển hình thức liên doanh liên kết, phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn chủ động lập kế hoạch tổ chức sản xuất đồng địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ Cần thay đổi tư duy, tập quán sản xuất, canh tác, tích cực tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật mới, đặc biệt kiến thức áp dụng giới hóa vào sản xuất lúa Cần tập trung việc phát triển giới hóa sản xuất, ba khâu có số lượng máy thiếu mức độ cao máy GĐLH, máy sấy, máy xịt thuốc nhu cầu thực tế lớn Cần có sách quy hoạch phù hợp kết hợp thành lập hợp tác xã sản xuất lúa để tiến tới xây dựng cánh đồng mẫu lớn Cần tuyên truyền, tác động đến hộ nơng dân, giải thích cho nơng hộ biết lợi ích giới hóa sản xuất lúa, tác dụng việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn việc áp dụng giới hóa vào sản xuất Cần đưa thêm động điện việc tưới tiêu nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm tiếng ồn giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tăng thêm buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất giới hóa sản xuất cho người dân, giúp nông dân hiểu rõ việc sử dụng máy móc, tạo điều kiện để người dân tiếp xúc với trang thiết bị sản xuất lúa Bên cạnh đó, nơng dân cần tích cực tham gia để học hỏi thêm kiến thức kỹ thuật sản xuất, loại máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất lúa tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn hộ nông dân lao động nông nghiệp địa phương cách sử dụng, điều khiển, bảo trì loại máy móc máy xới, máy cắt GĐLH Đồng thời, giới thiệu đến học viên loại máy móc, thiết bị Đẩy mạnh liên kết nhà phát triển nông nghiệp nơng thơn, phát triển giới hóa, tự động hóa vào sản xuất đồng ruộng Cần có sách phát triển kinh tế phù hợp, ổn định giá đầu cho lúa gạo để ổn định thu nhập cho nông dân, ổn định giá loại vật tư nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu để nông dân an tâm sản xuất sách bao 108 download by : skknchat@gmail.com tiêu sản phẩm, thu mua lúa tránh tình trạng ứ đọng lúa nông dân bị thương lái ép giá Đào tạo cán khuyến nông, cán hội nông dân ấp, xã trình độ chun mơn kỹ thuật, kiến thức loại máy móc, thiết bị hỗ trợ sản xuất lúa làm địa phương Cần có sách trợ cấp vốn, cho vay vốn ưu đãi trung dài hạn để nơng dân đầu tư trang bị loại máy tiên tiến 109 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO ASABE 2007 ASAE D497.5 FEB2006: Agricultural Machinery Management Data American Society of Agricultural and Biological Engineers, USA Cù Ngọc Bắc cộng (2008) Giáo trình Cơ khí nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2013) Niên giám thống kê 2012, 2013, Hải Dương Chính phủ (2009) Nghị định số 63/NQ- CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 Chính phủ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; Chính phủ (2009) Quyết định số 497/QĐ- TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thơn Chính phủ (2010) Nghị định 02/2010/NĐ- CP Chính phủ khuyến nơng; Chính phủ (2010) Nghị định số 63/2010/QĐ- TTg sách hỗ trợ nhằm giảm tốn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản; Chính phủ (2012) Quyết định số 124/ QĐ- TTg ngày 02 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hồ Đăng Hòa, Lê Thị Quỳnh Trâm, Phạm Duy Nghĩa Malcolm F.McPherson (2012) Tập trung ruộng đất vấn đề xử lý hệ quả, nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/91429/tap-trung-ruong-dat-va-van-de-xuly-he-qua.html Truy cập ngày 08/10/2012 10 Huỳnh Ngọc Điền, Trường Cán quản lý nông nghiệp & PTNT (2015) Một số kinh nghiệm giới hóa Trung Quốc 11 Nguyễn Hồng Nhật Bắc (2014) Thủ tướng đạo tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, tiêu thụ lúa gạo, nguồn: http://thutuong.chinhphu.vn/Home/ Thutuong-chi-dao-thao-go-kho-khan-cho-san-xuat-tieu-thu luagao/20143/20645.vgp#sthash.5ONZQdEd.dpuf 12 Nguyễn Hữu Hiệt (2011) Sử dụng bảo dưỡng máy gặt đập liên hợp, Bài giảng lớp tập huấn khuyến nông Viện nghiên cứu phát triển điện ngày 17 tháng 11 năm 2011 13 Nguyễn Thị Ngọc, Phan Hòa (2011) Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao mức độ giới hóa khâu thu hoạch lúa 110 download by : skknchat@gmail.com địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế số 67 năm 2011 tr.11 – 19 14 Nguyễn Văn Trương (1991) Từ điển bách khoa nông nghiệp, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 15 Phùng Quốc Chí (2007) Phát triển hợp tác xã nông nghiệp: Kinh nghiệm Nhật Bản học sách cho Việt Nam, Tạp Chí Quản lý kinh tế, số 17, tháng 11+12 16 Sở Nông nghiệp PTNN tỉnh Hải Dương (2015) Báo cáo kết xây dựng mơ hình hồn thiện quy trình kỹ thuật gieo thẳng ràn sạ thâm canh lúa góp phần nâng cao hiệu giois hóa nơng nghiệp 17 Sở Nông nghiệp PTNN tỉnh Hải Dương (2015) Chương trình phát triển nơng nghiệp hang hóa hiệu cao giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 18 Tổng cục Thống kê (2011) Báo cáo Điều tra Lao động - Việc làm tháng đầu năm Đặng Kim Sơn (2008) Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hố Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Việt Dũng, Đại học Quốc gia Hà Nội (2015) Một số sách Chính phủ Thái Lan nơng dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam 20 Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư VN (2011) Cơ giới hóa đồng bộ, lien kết dịch vụ sản xuất lúa- Báo cáo diễn đàn khuyến nông@ công nghệ , Hà Nội 21 Trung tâm khuyến nông Hải Dương (2015) Báo cáo tổng kết năm 22 Trung tâm khuyến nông Hải Dương (2015) Báo cáo kết bước đầu sử dụng giàn sạ vụ xuân năm 23 Truy cập ngày 15/03/2014 http://binhgiang.gov.vn/co_cau_to_chuc.aspx?id=88 24 Trường Duy (2012) Cơ giới hóa nơng nghiệp - Bài 2: Cơ giới hóa nơng nghiệp cần tổ chức lại sản xuất, nguồn: http://www.voh.com.vn/kinh-te/co-gioihoa-trong-nong-nghiep-bai-2-co-gioi-hoa-nong-nghiep-can-to-chuc-lai-sanxuat-139863.html Truy cập ngày 11/09/2012 25 UBND huyện Bình Giang (2013,2014,2015) Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác khuyến nông năm 26 UBND huyện Bình Giang (2013,2014,2015) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm mục tiêu nhiệm vụ PTKTXH năm 27 Vũ Anh Tuấn (2009) Giáo trình hệ thống tưới tiêu, NXB Nông nghiệp 28 Vũ Anh Tuấn (2010) Cơ giới háo sản xuất nông nghiệp – Tham luận diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp: Cơ giới hoá đồng bộ, liên kết dịch vụ sản xuất lúa 111 download by : skknchat@gmail.com 29 Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thơn (2015) Báo cáo tình hình giới hóa sản xuất chế biến lúa gạo Việt Nam 30 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2015) Kết chuyển giao mơ hình giới hóa sản xuất nơng nghiệp Hội nghị Cơ giới hóa tạo động lực tái cấu ngành nông nghiệp ngày 12 tháng năm 2015 31 Bùi Văn Phương (2006) Một số giải pháp đẩy mạnh giới hoa sản xuất nông nghiệp thời kỳ CNH-HĐH nước ta Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 32 Http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/Pages/Day-manh-cogioi-hoa-san-xuat-nong-nghiep-hien-nay-o-Ninh-Thuan.aspx) 33 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-khuyen-nong/day-nhanh-co-gioi-hoasan-xuat-nong-nghiep-67623.html 112 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Bảng câu hỏi điều tra hộ nơng dân ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa Chào anh/chị! Tôi tên Nguyễn Việt Anh, công tác Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Hải Dương thuộc Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Hải Dương Chúng vấn việc ứng dụng giới hóa sản xuất lúa huyện Bình Giang Sau tơi xin phép bắt đầu vấn: A.THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: ……… …………… …… Tuổi … …Giới tính: Nam (Nữ) Địa chỉ: Xã …………………………… huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương Trình độ học vấn: …………………………………………………… Nghề nghiệp chính: Nơng nghiệp Thu nhập bình qn hàng năm: …………………………………… B THÔNG TIN VỀ HỘ Tổng số nhân khẩu: ………………………………………………… Số người độ tuổi lao động: … …………………………………… Diện tích đất đai hộ: (ĐVT: m2) a Diện tích đất nơng nghiệp:……… b Diện tích đất trồng lúa:………… + Diện tích trồng màu:…………………………………………………… Trong đó: Diện tích canh tác vụ lúa: Diện tích trồng xen canh vụ lúa vụ mầu: … .…….……… Điều kiện vốn phục vụ cho sản xuất lúa hộ? Số lượng máy làm đất:……………… Giá trị …………………………… Số lượng trâu bò…………………… Giá trị …………………………… Giàn sạ lúa…………………………… Giá trị …………………………… Máy lúa………………………… Giá trị …………………………… Máy gặt đập liên hợp………………… Giá trị …………………………… 113 download by : skknchat@gmail.com Hộ nhà ông bà ứng dụng phương tiện giới hóa vào khâu sx lúa?: Làm đất Gieo cấy Phun thuốc trừ sâu Thu hoạch Diện tích đất trồng lúa ứng dụng giới hóa khâu a Làm đất b Gieo cấy c Thu hoạch 6.Số lượng máy xới đất, máy cày, máy trục sử dụng vào khâu làm đất a Tự có b Th ngồi c Khơng sử dụng 7.Số dụng cụ xạ hàng sử dụng vào khâu làm đất a Tự có b Th ngồi c Khơng sử dụng Tình hình tiếp cận dịch vụ giới hóa khâu gieo cấy cho sản xuất lúa a Hộ tự gieo giàn sạ c Hộ thuê gieo giàn sạ b Hộ thuê cấy thủ công d Hộ th hình thức e Hộ khơng th Diện tích th cấy thủ cơng ? Diện tích thuê gieo giàn sạ ? Diện tích tự gieo giàn sạ ? Diện tích khơng th gieo cấy ? Hộ có tham gia lớp tập huấn giới hóa sản xuất lúa quyền địa phương khơng ? a Có tham gia tập huấn b Không tham gia tập huấn 10 Tình hình sử dụng máy bơm nước sản xuất lúa a Máy nổ b Motor điện c Thuê 11 Tình hình sử dụng máy khâu phun xịt a Bình xịt tay b Bình xịt có động 12 Tình hình áp dụng máy cắt vào thu hoạch lúa a Tự có b Th ngồi c Khơng sử dụng 13 Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu thu hoạch cho sản xuất lúa 114 download by : skknchat@gmail.com a Thuê gặt thủ công d Thuê dịch vụ b Thuê máy GĐLH e Không thuê thu hoạch c.Tự gặt máy GĐLH Diện tích thuê gặt thủ cơng ? ……………… Diện tích th máy GĐLH ? Diện tích tự thu hoạch máy GĐLH…………… Diện tích khơng th thu hoạch ? 14 Một số kiến nghị (nếu có):……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 115 download by : skknchat@gmail.com ... skknchat@gmail.com 4) Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh giới hóa sản xuất lúa huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thế giới hóa sản xuất lúa? - Cơ giới hóa sản xuất lúa áp dụng khâu... thực sách đẩy mạnh ứng dụng giới hóa sản xuất lúa huyện bình giang tỉnh Hải Dương 55 4.1.1 Khái qt tình hình giới hóa sản xuất lúa Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương 55 4.1.2 Hỗ... dụng giới hóa vào sản xuất lúa chậm lại, chí khơng phát triển 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA 2.2.1 Tình hình giới hóa sản xuất chế biến lúa gạo số nước khu vực Ngành giới hóa

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:43

Hình ảnh liên quan

3.1.2. Địa hình - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

3.1.2..

Địa hình Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.1. Máy phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.1..

Máy phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tổng hợp số lượng và chủng loại máy theo đăng ký mua máy của 12 huyện, thị xã, thành phố (dự án 2012- 2015)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.2..

Tổng hợp số lượng và chủng loại máy theo đăng ký mua máy của 12 huyện, thị xã, thành phố (dự án 2012- 2015) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.4. Dự kiến số tiền vay ngân hàng mua máy nông nghiệp - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.4..

Dự kiến số tiền vay ngân hàng mua máy nông nghiệp Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.5. Số lượng và giá trị máy nông nghiệp được hỗ trợ qua các năm 2012 – 2014  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.5..

Số lượng và giá trị máy nông nghiệp được hỗ trợ qua các năm 2012 – 2014 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.6. Số máy nông nghiệp được hỗ trợ theo điều kiện kinh tế hộ và quy mô sản xuất  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.6..

Số máy nông nghiệp được hỗ trợ theo điều kiện kinh tế hộ và quy mô sản xuất Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.7. Tình hình tập huấn của nông hộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.7..

Tình hình tập huấn của nông hộ Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.8. Một số thông tin về chủ hộ được điều tra năm 2014 - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.8..

Một số thông tin về chủ hộ được điều tra năm 2014 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.9. Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra năm 2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.9..

Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra năm 2015 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.10. Tình hình đất đai trong các hộ điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.10..

Tình hình đất đai trong các hộ điều tra Xem tại trang 84 của tài liệu.
4.2.2.3. Tình hình trang bị máy móc,thiết bị cho nghề trồng lúa trong các hộ điều tra  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

4.2.2.3..

Tình hình trang bị máy móc,thiết bị cho nghề trồng lúa trong các hộ điều tra Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.13. Tình hình tiếp cận dịch vụ trong khâu làm đất cho sản xuất lúa của hộ điều tra  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.13..

Tình hình tiếp cận dịch vụ trong khâu làm đất cho sản xuất lúa của hộ điều tra Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.14. Tình hình tiếp cận dịch vụ trong khâu gieo cấy cho sản xuất lúa của hộ điều tra  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.14..

Tình hình tiếp cận dịch vụ trong khâu gieo cấy cho sản xuất lúa của hộ điều tra Xem tại trang 87 của tài liệu.
4 Số hộ thuê cả 2 hình thức Hộ 3 3,16 - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

4.

Số hộ thuê cả 2 hình thức Hộ 3 3,16 Xem tại trang 87 của tài liệu.
4.2.3.2. Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong khâu tưới tiêu, chăm sóc, bón phân, thuốc BVTV  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

4.2.3.2..

Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong khâu tưới tiêu, chăm sóc, bón phân, thuốc BVTV Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.15. Tình hình sử dụng máy bơm nước trong sản xuất lúa ở huyện Bình Giang  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.15..

Tình hình sử dụng máy bơm nước trong sản xuất lúa ở huyện Bình Giang Xem tại trang 89 của tài liệu.
Biểu đồ 4.4. Tình hình sử dụng máy bơm nước trong sản xuất của hộ điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

i.

ểu đồ 4.4. Tình hình sử dụng máy bơm nước trong sản xuất của hộ điều tra Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.16. Tình hình sử dụng máy trong khâu BVTV của nơng hộ huyện Bình Giang  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.16..

Tình hình sử dụng máy trong khâu BVTV của nơng hộ huyện Bình Giang Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.17. Tình hình áp dụng máy cắt vào thu hoạch lúa ở huyện Bình Giang năm 2014  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.17..

Tình hình áp dụng máy cắt vào thu hoạch lúa ở huyện Bình Giang năm 2014 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.18. Tình hình tiếp cận dịch vụ trong khâu thu hoạch cho sản xuất lúa của hộ điều tra  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.18..

Tình hình tiếp cận dịch vụ trong khâu thu hoạch cho sản xuất lúa của hộ điều tra Xem tại trang 92 của tài liệu.
4.2.4.2. Phân tích tình hình biến động của giá lao động nông nghiệp trong huyện - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

4.2.4.2..

Phân tích tình hình biến động của giá lao động nông nghiệp trong huyện Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của diện tích thửa ruộng đến ứng dụng cơ giới hoá vào khâu làm đất cho sản xuất lúa  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.21..

Ảnh hưởng của diện tích thửa ruộng đến ứng dụng cơ giới hoá vào khâu làm đất cho sản xuất lúa Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của việc ni trâu bị cày kéo đến ứng dụng cơ giới hoá khâu làm đất cho sản xuất lúa  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.22..

Ảnh hưởng của việc ni trâu bị cày kéo đến ứng dụng cơ giới hoá khâu làm đất cho sản xuất lúa Xem tại trang 97 của tài liệu.
Qua bảng 4.22 cho thấy tại nhóm hộ điều tra, số lượng hộ cịn ni trâu bò là tương đối cao (chiếm 32,63%) - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

ua.

bảng 4.22 cho thấy tại nhóm hộ điều tra, số lượng hộ cịn ni trâu bò là tương đối cao (chiếm 32,63%) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của giới tính của chủ hộ đến ứng dụng cơ giới hóa khâu làm đất cho sản xuất lúa  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.23..

Ảnh hưởng của giới tính của chủ hộ đến ứng dụng cơ giới hóa khâu làm đất cho sản xuất lúa Xem tại trang 98 của tài liệu.
Biều đồ 4.6. Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong khâu làm đất của những hộ khơng có trâu bị - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

i.

ều đồ 4.6. Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong khâu làm đất của những hộ khơng có trâu bị Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4.25. Ảnh hưởng của giới tính của chủ hộ đến ứng dụng cơ giới hoá khâu gieo cấy cho sản xuất lúa  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.25..

Ảnh hưởng của giới tính của chủ hộ đến ứng dụng cơ giới hoá khâu gieo cấy cho sản xuất lúa Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 4.26 So sánh chi phí giữa thuê cấy thủ công và thuê sạ bằng giàn sạ hàng cho 1 sào lúa  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.26.

So sánh chi phí giữa thuê cấy thủ công và thuê sạ bằng giàn sạ hàng cho 1 sào lúa Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.27. Ảnh hưởng của số lao động gia đình đến việc ứng dụng cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện bình giang, tỉnh hải dương

Bảng 4.27..

Ảnh hưởng của số lao động gia đình đến việc ứng dụng cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA

      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA

      • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH ỨNGDỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN BÌNHGIANG TỈNH HẢI DƯƠNG

          • 4.2. ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA CHO SẢN XUẤT LÚA TRONG CÁC HỘNÔNG DÂN Ở HUYỆN BÌNH GIANG

          • 4.3. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CƠ GIỚIHÓA VÀO SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN BÌNH GIANG

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan