1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật)

99 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THANH ĐĂNG KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NGUYỄN THANH ĐĂNG KHOA CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA 32 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số chuyên ngành: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Tuyết Dung Học viên: Nguyễn Thanh Đăng Khoa Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Khóa: 32 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên” cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực hướng dẫn khoa học TS Thái Thị Tuyết Dung Trong Luận văn, có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Toàn nội dung trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan Tác giả Nguyễn Thanh Đăng Khoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Biện pháp thay xử lý vi phạm hành BPTTXLVPHC Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 BLDS năm 2015 Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015, sửa đổi, bổ sung Luật số BLHS năm 2015 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017 Cơ sở liệu quốc gia CSDLQG Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012 Luật XLVPHC năm 2012 Người chưa thành niên NCTN Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành số 28LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 Pháp lệnh năm 1989 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số 41L/CTN ngày 06/7/1995 Pháp lệnh năm 1995 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02/7/2002, sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh số 31/2007/PLUBTVQH ngày 08/3/2007 Pháp lệnh số 04/2008/PL-UBTVQH12 ngày 02/4/2008 Pháp lệnh năm 2002 10 Ủy ban nhân dân UBND 11 Vi phạm hành VPHC 12 Xử lý vi phạm hành XLVPHC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT Biểu đồ, Nội dung sơ đồ Sơ đồ Biểu đồ Biểu đồ Mô tả tóm tắt thủ tục áp dụng biện pháp quản lý gia đình Số vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên thực Việt Nam (2013-2018) Thống kê tình hình áp dụng biện pháp quản lý gia đình người chưa thành niên Việt Nam (2014-2017) Trang thể 33 41 42 Thống kê số lượng người chưa thành niên bị xử phạt cảnh Biểu đồ cáo áp dụng biện pháp nhắc nhở địa bàn tỉnh Quảng 44 Ngãi (2014-2018) Biểu đồ Tình hình áp dụng biện pháp quản lý gia đình tỉnh Tây Ninh (2015-2019) 45 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 06 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 06 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 06 1.1.2 Khái niệm biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 13 1.1.3 Đặc điểm biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 15 1.1.4 Ý nghĩa biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 19 1.2 Quy định pháp luật biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 21 1.2.1 Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên cụ thể 21 1.2.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 23 1.2.3 Điều kiện áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 26 1.2.4 Thẩm quyền áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 29 1.2.5 Thủ tục áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 30 1.2.6 Thi hành biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 34 1.3 Những thay đổi Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020 liên quan đến biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 35 Kết luận Chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP THAY THẾ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 40 2.1 Tổng quan tình hình áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 40 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 43 2.2.1 Những điểm tích cực 43 2.2.2 Những điểm hạn chế 47 2.3 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 53 2.3.1 Pháp luật tồn hạn chế, bất cập 53 2.3.2 Năng lực, nhận thức chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành cịn tương đối hạn chế 61 2.3.3 Nhận thức người chưa thành niên biện pháp thay xử lý vi phạm hành chưa cao 62 2.3.4 Hệ thống Cơ sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành chưa đưa vào triển khai thực tế 63 2.4 Một số giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện việc áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 65 2.4.1 Khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 65 2.4.2 Về công tác tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn, nhận thức pháp luật biện pháp thay xử lý vi phạm hành cho chủ thể có thẩm quyền 70 2.4.3 Về công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành chủ thể có thẩm quyền 71 2.4.4 Về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật biện pháp thay xử lý vi phạm hành 72 2.4.5 Về việc sử dụng Cơ sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành cơng tác áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 73 Kết luận Chương 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 – PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC THỰC TIỄN PHỤ LỤC 02 – KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật XLVPHC năm 2012) đạo luật nước ta quy định cách có hệ thống xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành (trước điều chỉnh chủ yếu Pháp lệnh)1 Bên cạnh việc quy định có hệ thống biện pháp xử phạt, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành chính, Luật XLVPHC năm 2012 cịn thể nhiều điểm tiến liên quan đến vấn đề đảm bảo quyền người chưa thành niên (NCTN) Một điểm đặc biệt đáng ý Luật XLVPHC năm 2012 việc thức ghi nhận lần biện pháp có tác dụng thay cho việc xử lý vi phạm hành (XLVPHC) NCTN Các biện pháp Luật xác định với tên gọi “Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành NCTN” bao gồm hai biện pháp: (i) Nhắc nhở (ii) Quản lý gia đình2 Việc ghi nhận biện pháp thay xử lý vi phạm hành (BPTTXLVPHC) khơng biểu rõ nét việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế mà tiếp thu, thực quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Song, thực tế, việc áp dụng BPTTXLVPHC NCTN tồn hạn chế Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác quy định pháp luật chưa tạo hành lang pháp lý vững cho việc áp dụng thực tế; công tác áp dụng pháp luật chưa thống nhất, hiệu quả, Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng BPTTXLVPHC để điểm cịn hạn chế, từ đưa giải pháp kiến nghị việc làm cần thiết Chính lý đó, mà tác giả lựa chọn đề tài “Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên” làm Luận văn Thạc sĩ Trước Luật XLVPHC năm 2012, vấn đề xử phạt vi phạm hành điều chỉnh chủ yếu văn sau: Nghị định số 143-CP ngày 27/05/1977 Hội đồng Chính Phủ ban hành điều lệ phạt vi cảnh, Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 Hội đồng Nhà nước xử phạt vi phạm hành chính, Pháp lệnh số 41-L/CTN ngày 06/7/1995 Ủy ban thường vụ Quốc hội xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02/07/2002 Ủy ban thường vụ Quốc hội xử lý vi phạm hành (được sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH ngày 08/03/2007 Pháp lệnh số 04/2008/PLUBTVQH12 ngày 02/04/2008 Ủy ban thường vụ Quốc hội) Trong đó, Pháp lệnh số 41-L/CTN ngày 06/07/1995 văn pháp lý thức ghi nhận biện pháp xử lý hành Các biện pháp quy định Điều 139 Điều 140 Luật XLVPHC năm 2012 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy liên quan đến BPTTXLVPHC NCTN, có số cơng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, sách “Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, tác giả Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên, xuất năm 2017 Cơng trình chủ yếu đưa phân tích tính hợp lý cần thiết việc quy định BPTTXLVPHC NCTN mà chưa sâu vào phân tích bất cập quy định pháp luật, nghiên cứu điểm hạn chế công tác thực thi pháp luật biện pháp Thứ hai, Bài viết “Các BPTTXLVPHC NCTN” tác giả Bùi Thị Nam, đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20 (205), năm 2011: Bài viết đề cập sở để quy định BPTTXLVPHC BPTTXLVPHC cụ thể (trong tập trung phân tích đối tượng áp dụng, trình tự, thủ tục áp dụng chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp này)3 Tuy nhiên, viết thực thời điểm Luật XLVPHC năm 2012 chưa ban hành4 Bên cạnh đó, viết chưa đưa điểm bất cập, hạn chế quy định Dự thảo, gợi mở hướng hoàn thiện Thứ ba, Bài viết “Vướng mắc hình thức xử phạt VPHC NCTN” tác giả Cao Vũ Minh, đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Số (381), năm 2019: Bài viết có nội dung tập trung nghiên cứu chủ yếu hình thức xử phạt VPHC áp dụng NCTN Bên cạnh đó, viết, tác giả dành phần để phân tích số điểm cịn hạn chế điều kiện áp dụng biện pháp nhắc nhở NCTN đưa kiến nghị để hồn thiện Nhìn chung, góc độ báo khoa học, tác giả nghiên cứu, số điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật BPTTXLVPHC NCTN, mà cụ thể điều kiện áp dụng biện pháp nhắc nhở Song, bất cập quy định pháp luật biện pháp quản lý gia đình, thực trạng áp dụng BPTTXLVPHC thực tế chưa nghiên cứu Trên sở kế thừa, tiếp thu kết nghiên cứu mà tác giả trước đạt được, đề tài Luận văn thạc sĩ này, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích, Bùi Thị Nam (2011), “Các BPTTXLVPHC NCTN”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 20 (205), Tr 63- 68 Dự thảo tác giả Bùi Thị Nam sử dụng để nghiên cứu, phân tích viết có số điểm khác biệt so với Luật XLVPHC năm năm 2012 Ví dụ: nội dung viết có nghiên cứu biện pháp hòa giải cộng đồng, biện pháp không quy định Luật XLVPHC năm 2012 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015, sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017; Bộ luật Lao động (Bộ luật số 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019; Luật Cư trú (Luật số 68/2020/QH14) ngày 13/11/2020; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 67/2020/QH14) ngày 13/11/2020; Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành (Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8) ngày 7/12/1989; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (Pháp lệnh số 41-L/CTN) ngày 6/7/1995; Pháp lệnh việc xử lý vi phạm hành (Pháp lệnh số 44/2002/PLUBTVQH10) ngày 02/7/2002, sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH ngày 8/3/2007 Pháp lệnh số 04/2008/PLUBTVQH12 ngày 02/4/2008; 10 Nghị định số 04/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/01/2021 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; 11 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt; 12 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/6/2016; 13 Nghị định số 125/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2020 quy định xử phạt vi phạm hành thuế, hóa đơn; 14 Nghị định số 143-CP Hội đồng Chính phủ ngày 27/5/1977 ban hành Điều lệ phạt vi cảnh; 15 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/5/2021; 16 Nghị định số 156/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khoán; 17 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình; 18 Nghị định số 20/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/3/2016 quy định sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành chính; 19 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/3/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 20 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/8/2017; 21 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 48/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/3/2018 Nghị định số 80/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/11/2019; 22 Thơng tư liên số 01/TTLB Bộ Giao thông Vận tải Bộ Nội Vụ ngày 13/3/1996 hướng dẫn số điểm xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị; 23 Thông tư số 13/2016/TT-BTP Bộ trưởng Bộ Tư pháp ngày 30/12/2016 quy định quy trình cung cấp, tiếp nhận, cập nhật thông tin khai thác, sử dụng sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành chính; 24 Thơng tư số 23/2012/TT-BCA Bộ trưởng Bộ Công An ngày 27/4/2012 quy định khu dân cư, xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn “an toàn an ninh, trật tự”; 25 Thông tư số 30/2007/TT-BCA-C11 Bộ trưởng Bộ Công An ngày 12/12/2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 150/2005/NĐCP ngày 12/12/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội; 26 Thơng tư số 42/2014/TT-BCA Bộ trưởng Bộ Công An ngày 25/9/2014 quy định biểu mẫu sử dụng công an nhân dân áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; 27 Thông tư số 48/2014/TT-BCA Bộ trưởng Bộ Công An ngày 17/10/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; B Tài liệu tham khảo: Tài liệu tiếng Việt: 28 Bùi Thị Nam (2011), “Các Biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 20 (205), tr 63- 68; 29 Cao Vũ Minh (2018), “Hạn chế Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 3+4 (355+356), tr 95-101; 30 Cao Vũ Minh (2019), “Vướng mắc hình thức xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (381), tr 47-52 31 Cao Vũ Minh (2020), Xử lý kỷ luật công chức – Lý luận thực tiễn (tái lần thứ có sửa chữa, bổ sung), Sách chuyên khảo, Nhà xuất Thanh niên; 32 Cao Vũ Minh (2021), “Những nội dung xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành cần quy định chi tiết”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428), tr 61-66; 33 Dư Huy Quang, Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 34 Đặng Thanh Sơn (2011), “Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 (205), tr 36 – 45; 35 Hồng Minh Khơi (2012), “Đặc điểm số ngun nhân dẫn đến vi phạm pháp luật người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 14 (222), tr 47-54; 36 Hồng Minh Khơi (2013), “Cần thống độ tuổi người chưa thành niên văn pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 18 (250), tr 25-30; 37 Hồ Văn Đông (2020), Các biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên – Thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Hành Quốc gia; 38 Lê Thị Ngọc Thanh (2010), Pháp luật hành quyền người chưa thành niên, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 39 Nguyễn Cảnh Hợp (2020), “Trách nhiệm hành chính: Từ lý luận đến thực tiễn lập pháp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 03 (133), tr 3-11; 40 Nguyễn Cảnh Hợp (Chủ biên), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Tái lần thứ 1), Sách chuyên khảo, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 41 Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề đổi phát luật vi phạm hành nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 01 (138); 42 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam (Tái có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 43 Nguyễn Lân (2004), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh; 44 Nguyễn Sĩ Dũng – Hoàng Minh Hiếu (2010), “Việc tổ chức thực pháp luật bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13 (174), tr 5-13; 45 Nguyễn Thanh Bình – Hồng Mạnh Thắng (2020), “Tình hình người 18 tuổi vi phạm pháp luật giai đoạn số giải pháp nâng cao”, Tạp chí Cảnh sát Nhân dân; 46 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2017), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Hành Quốc gia; 47 Nguyễn Văn Đồng – Phạm Ngọc Hải (2014),“Biện pháp nhắc nhở Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội, Số 02; 48 Nguyễn Văn Đông (2012), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường (Từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 49 Nguyễn Văn Hồn (2011), “Hình thức xử phạt biện pháp xử lý hành người chưa thành niên Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 20 (205), tr 57 – 62; 50 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng việt phổ thông 2008 – Tái lần V, Nhà xuất Thanh niên; 51 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành bất cập quy định hành chế tài hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 21 (206), tr 2734; 52 Tơ Văn Hịa (2020), “Hiến pháp năm 2013 phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền tính tối thượng Hiến pháp thượng tơn pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11 (411), tr 3-10; 53 Thái Thị Tuyết Dung – Mai Thị Lâm – Trương Tư Phước (2017), “Thực tiễn ban hành văn pháp luật quản lý nhà nước hoạt động xử phạt vi phạm hành giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 01(104); tr 20 – 25; 54 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 55 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa – Nhà xuất Tư pháp; 56 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng việt phổ thông, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh; 57 Vũ Ngọc Hà (2019), Thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; 58 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 59 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính Phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật – Chủ đề Pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Số 07 (2012); 60 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2020), Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC ngày 28/8/2020, Hà Nội; 61 Bộ Tư Pháp – UNICEF (2019), Báo cáo Nghiên cứu Pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tài hòa nhập cộng đồng NCTN vi phạm pháp luật tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, Hà Nội; 62 Bộ Tư Pháp (2018), Báo cáo số 09/BC-BTP ngày 8/01/2018 Tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội; 63 Công an Tỉnh An Giang (2021), Báo cáo số 81/BC-CAT-PV01 ngày 08/01/2021 công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự năm 2020, An Giang; 64 Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang (2015), Báo cáo số 214/BC-STP ngày 30/11/2015 sơ kết 02 năm thi hành Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, Tuyên Quang; 65 Ủy ban nhân dân huyện Bù Đăng (2019), Báo cáo số 211/BC-UBND ngày 25/10/2019 việc áp dụng biện pháp xử lý hành địa bàn Huyện Bù Đăng từ năm 2017 đến năm 2019, Bù Đăng; 66 Ủy ban nhân dân huyện Hải Hậu (2021), Báo cáo số 72/BC-UBND ngày 26/02/2021 tổng kết 08 năm thi hành Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Nghị định số 56/2016/NĐ-CP địa bàn huyện Hải Hậu, Hải Hậu; 67 Ủy ban nhân dân huyện Hường Hóa (2021), Báo cáo số 12/BC-UBND ngày 1101-2021 Công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm XLVPHC năm 2020, Hường Hóa, tr 68 Ủy ban nhân dân huyện Tuần Giáo (2021), Báo cáo số 81/BC-UBND ngày 23/02/2021 tổng kết 08 năm thi hành Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Nghị định số 56/2016/NĐ-CP địa bàn huyện Tuần Giáo, Tuần Giáo; 69 Ủy ban nhân dân phường Ngọc Lâm (2015), Báo cáo số 262/BC-UBND ngày 10/11/2015 sơ kết 02 năm thi hành Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục địa bàn phường Ngọc Lâm, Ngọc Lâm; 70 Ủy ban nhân dân phường Nguyễn Cư Trinh (2021), Báo cáo Tổng kết 08 năm thực Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP), Phường Nguyễn Cư Trinh; 71 Ủy ban nhân dân Quận (2020), Báo cáo tình hình thi hành Luật Xử lý vi phạm hành địa bàn Quận giai đoạn từ 01/7/2013 đến 31/12/2019, Quận 2; 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo số 48/BC-UBND ngày 27/11/2015 Sơ kết 02 năm thực Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính Phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, Bắc Ninh; 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2020), Báo cáo số 24/BC-UBND ngày 15/01/2021 công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành năm 2020, Bến tre; 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2021), Báo cáo số 24/BC-UBND ngày 15/01/2021 công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Bến Tre; 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2020), Báo cáo số 335/BC-UBND ngày 18/12/2020 công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Bình Dương; 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2020), Báo cáo số 335/BC-UBND ngày 18/12/2020 cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Dương 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo số 100/BC-UBND ngày 13/5/2016 Sơ kế 03 năm thực Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Quảng Bình; 78 Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh Hà Nam (2017), Báo cáo số 86/BC-UBND ngày 19/7/2017 Tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nam; 79 Ủy ban nhân dân xã Cam Thành Nam (2021), Báo cáo số 133/BC-UBND ngày 22/02/2021 tổng kết 08 năm thực Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56/2016/NĐ-CP), Cam Thành Nam; Tài liệu tiếng nước ngoài: 80 Tina Verstraeten – World Vision International (2015), The Status of Children in conflict with the law in Cambodia and Vietnam; 81 Da Nang People’s Comitee – UNICEF (2020), Summary Report of the situation analysis of children and adolescents in Da Nang – A rights-based and equity-focused analysis; Nguồn internet 82 backan.gov.vn; 83 baobaclieu.vn; 84 baolamdong.vn; 85 baotanghochiminh.vn; 86 bvhttdl.gov.vn; 87 congan.com.vn; 88 csnd.vn; 89 daidoanket.vn; 90 dosm.gov.my; 91 lamdong.gov.vn; 92 luatvietnam.vn; 93 nld.com.vn; 94 nhandan.vn; 95 phapluatkhanhhoa.vn; 96 sotp.thainguyen.gov.vn; 97 sotp.vinhphuc.gov.vn; 98 sotuphap.namdinh.gov.vn; 99 sotuphap.tayninh.gov.vn; 100 stp.binhthuan.gov.vn; 101 stttt.langson.gov.vn; 102 tiengchuong.vn; 103 tinhuygialai.org.vn; 104 tks.edu.vn; 105 thuathienhue.gov.vn; PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LÀM CƠNG TÁC THỰC TIỄN I Phần thơng tin người vấn: Họ tên: Nguyễn Thanh Đăng Khoa Là học viên học lớp Cao học Luật Khóa 32 - Chuyên ngành Luật Hiến pháp – Luật Hành chính, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (Mã số học viên: 19320210248) Hiện thực Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài “Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên” theo Quyết định giao đề tài số 221/QĐ-ĐHL ngày 14/01/2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh II Phần thông tin người vấn: Họ tên: Nguyễn Thị Thảo Chức vụ: Công chức Tư pháp – Hộ tịch Phường Tân Thuận Đông, Quận Cơ quan làm việc: UBND Phường Tân Thuận Đông, Quận Thời gian vấn: 01/10/2021 III Nội dung vấn (Phần nội dung vấn sử dụng để nghiên cứu thực đề tài Luận văn “Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên” mà người vấn thực hiện, khơng sử dụng cho mục đích khác) Câu 1: Bà cho biết tình hình người chưa thành niên vi phạm hành địa phương nào? Trả lời: Hiện nay, tình hình người chưa thành niên (NCTN) thực hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành (VPHC) nói riêng ngày diễn biến phức tạp với gia tăng số lượng lẫn mức độ, tính chất nguy hiểm hành vi Một số hành vi vi phạm người NCTN như: cướp giật, trộm cắp, cướp tài sản, đánh bạc, đua xe sử dụng trái phép ma túy, Câu 2: Bà cho biết tình hình áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên (bao gồm biện pháp nhắc nhở biện pháp quản lý gia đình) địa phương nào? Trả lời: Cả hai biện pháp thay xử lý vi phạm hành (BPTTXLVPHC) nêu chủ thể có thẩm quyền quan tâm, xem xét thực tế Tuy nhiên số lượng trường hợp áp dụng không nhiều, tương đối hạn chế Câu 3: Việc xem xét, áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa phương có gặp khó khăn hay không? Trả lời: Trên thực tế, BPTTXLVPHC NCTN dường chưa đạt hiệu mong muốn, hiệu thực thi không cao Thực trạng xuất phát từ số nguyên nhân như: − Khả đáp ứng điều kiện để áp dụng BPTTXLVPHC không cao, đặc biệt biện pháp quản lý gia đình Theo đó, đa phần nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật nhóm NCTN khơng có quản lý gia đình, tình trạng cha mẹ ly hơn, cha mẹ người phạm tội cha, mẹ nặng gánh “cơm áo gạo tiền”, dẫn đến khơng có quan tâm, chăm sóc, giáo dục đầy đủ cho NCTN Thực trạng dẫn đến số lượng trường hợp đáp ứng đủ điều kiện hạn chế − Quy định pháp luật vấn đề tương đối chung chung, chưa quy định, hướng dẫn chi tiết, cụ thể; − Công tác áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề phần chưa quan tâm, trọng Bên cạnh đó, cơng tác tập hợp, thống kê số liệu trường hợp áp dụng BPTTXLVPHC NCTN gặp số khó khăn định Ví dụ biện pháp nhắc nhở, biện pháp thực lời nói, chỗ, việc thống kê, tập hợp số liệu gặp hạn chế Câu 4: Bà có đề xuất để giúp cho việc áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên diễn hiệu hơn? Trả lời: Theo tôi, số giải pháp cần thực như: − Chú trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho chủ thể có thẩm quyền quy định pháp luật liên quan đến BPTTXLVPHC NCTN; − Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NCTN; − Tiếp tục hoàn thiện pháp luật nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng, thống cho công tác thực thi pháp luật Xin cảm ơn Bà dành thời gian để trả lời vấn! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Đã ký) Nguyễn Thị Thảo PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN I THÔNG TIN KHẢO SÁT: Đối tượng khảo sát: Người chưa thành niên độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi sinh sống, học tập Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng người tham gia khảo sát: 120 người Mục tiêu khảo sát: Để có thêm thơng tin khảo sát thực tiễn phục vụ cho việc thực Luận văn thạc sĩ: “Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên” giao theo Quyết định giao nhiệm vụ thực hiễn đề tài Thạc sĩ Luật số 221/QĐ-ĐHL ngày 14/01/2021 Quyền hiệu trưởng Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian khảo sát: Từ ngày 15/9/2021 đến 30/9/2021 II KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Câu 1: Bạn có biết pháp luật có quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên hay khơng? Câu trả lời lựa chọn Số người trả lời Tỷ lệ Có biết 67 55.8% Khơng biết 53 44.2% 120 100% Tổng cộng Minh họa kết khảo sát 44.2% 55.8% Có biết Khơng biết Câu 2: Bạn nghe qua biện pháp nhắc nhở biện pháp quản lý gia đình hay chưa? Câu trả lời lựa chọn Số người trả lời Tỷ lệ Đã nghe qua 80 66.7% Chưa nghe qua 40 33.3% 120 100% Tổng cộng Minh họa kết khảo sát 33.3% 66.7% Đã nghe qua Chưa nghe qua Câu 3: Bạn đánh hiểu biết biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên? Câu trả lời lựa chọn Số người trả lời Tỷ lệ Hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật 10 8.3 % Chỉ nghe qua, chưa có hiểu biết đầy đủ 54 45% Hiểu biết mức độ 53 44.2% Khơng biết 03 2.5% 120 100% Tổng cộng Minh họa kết khảo sát 2.5% 8.3% 44.2% 45% Hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật Chỉ nghe qua, chưa có hiểu biết đầy đủ Hiểu biết mức độ Khơng biết Câu 4: Địa phương, trường học, tổ chức sinh hoạt mà bạn tham gia có thực việc phổ biến, tuyên truyền cho bạn quy định pháp luật biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên hay không? Câu trả lời lựa chọn Số người trả lời Tỷ lệ Có tổ chức 65 54.2% Chưa tổ chức 53 44.2% Có nhắc đến qua môn Giáo dục công dân không tổ chức hoạt động tuyên truyền riêng 01 0.8% Không nhớ rõ 01 0.8% 120 100% Câu trả lời khác Tổng cộng Minh họa kết khảo sát 1.6% 44.2% 54.2% Có tổ chức Chưa tổ chức Câu trả lời khác ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 1.1.1... người chưa thành niên xử lý vi phạm hành người chưa thành niên (1) Khái niệm người chưa thành niên Biện pháp thay xử lý vi phạm hành (BPTTXLVPHC) biện pháp áp dụng cho đối tượng người chưa thành. .. ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 06 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số  - Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật)
lu ật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số (Trang 4)
3 Biểu đồ 2 Thống kê tình hình áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình đối - Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật)
3 Biểu đồ 2 Thống kê tình hình áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình đối (Trang 5)
Qua đó có thể thấy, tình hình vi phạm pháp luật NCTN là rất phổ biến. Thực trạng này là đáng báo động, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có các biện pháp, chính  sách xử lý phù hợp - Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật)
ua đó có thể thấy, tình hình vi phạm pháp luật NCTN là rất phổ biến. Thực trạng này là đáng báo động, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có các biện pháp, chính sách xử lý phù hợp (Trang 49)
94 Nguyễn Quang Lộc, “Một số ý kiến đối với quy định của Bộ luật hình sự về NCTN phạm tội”, xem thêm tại: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/741, truy cập lần cuối ngày 3/7/2021  - Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật)
94 Nguyễn Quang Lộc, “Một số ý kiến đối với quy định của Bộ luật hình sự về NCTN phạm tội”, xem thêm tại: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/741, truy cập lần cuối ngày 3/7/2021 (Trang 50)
102 Trang Thông tin về phổ biến giáo dục pháp luật – UBND tỉnh Khánh Hòa (2019), “Tình hình VPHC trong 06 tháng đầu năm 2019 trên địa bàn tỉnh”, xem thêm tại:  http://phapluatkhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/7981/Tinh-hinh-vi-pham-hanh-chinh-trong-06-thang-dau - Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật)
102 Trang Thông tin về phổ biến giáo dục pháp luật – UBND tỉnh Khánh Hòa (2019), “Tình hình VPHC trong 06 tháng đầu năm 2019 trên địa bàn tỉnh”, xem thêm tại: http://phapluatkhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/7981/Tinh-hinh-vi-pham-hanh-chinh-trong-06-thang-dau (Trang 52)
105 UBND Tỉnh Quảng Bình (2016), tlđd (97), tr. 3. - Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật)
105 UBND Tỉnh Quảng Bình (2016), tlđd (97), tr. 3 (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w