1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý đối với con chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật học)

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 20,87 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, vỉ dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tỏi có thê bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐÀU CHU ONG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐÈ PHÁP LÝ ĐÓI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm chưa thành niên 1.1.2 Đặc điêm chưa thành niên 1.2 Khái niệm vấn đề pháp lý chưa thành niên 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề pháp lý chưa thành niên 18 1.3.1 Yếu tố Văn hóa- xã hội 12 1.3.2 Yếu tố kinh tế 14 1.3.3 Yếu tố pháp luật 15 CHƯONG 2: THỤC TRẠNG CHẾ ĐỘ PHÁP LỶ ĐÓI VỚI CON CHUA THÀNH NIÊN TRONG QUAN HỆ CHA, MẸ- CON Ở VIỆT NAM 2.1 Quan điêm pháp lý vê việc xác định thực quyên nghĩa vụ chưa thành niên 17 2.1.1 Con sinh không phụ thuộc vào tình trạng nhân cha mẹ đêu có quyền nghĩa vụ cha mẹ 17 2.1.2 Khơng phân biệt đối xử con: đẻ, nuôi; chung, riêng, không phân biệt đối xứ với sở giới 18 2.1.3 Mọi thỏa thuận cha mẹ, liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên chưa thành niên A A r 2.2.1 Nghĩa vụ quyên vê nhân thân cha mẹ đôi với chưa thành niên 22 A _ í e A 2.2.2 Nghĩa vụ quyên vê tài sản cha mẹ đôi với chưa thành niên 28 _ _ _ _ 2.2.3 Nghĩa vụ quyên cha nuôi, mẹ nuôi đôi với nuôi 35 r 2.3 Đại diện cha mẹ đôi với chưa thành niên 36 2.3.1 Hình thức đại diện cha mẹ• cho chưa thành niên 37 • • 2.3.2 Phạm vi đại cha mẹ• cho chưa thành niên 39 • • diện • 2.3.3 Các nguyên tắc thực nghĩa vụ, quyền đại diện cha mẹ cho chưa thành niên 41 2.4 Nội dung quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chưa thành niên 43 2.5 Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 48 2.5.1 Các tường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên 49 2.5.2 Người có quyền quyên cầu hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 52 2.6 Vấn đề pháp lý chưa thành niên cha mẹ ly hôn 55 CHƯƠNG 3: THỤC TIÊN THỤC HIỆN VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC THI CHÉ Độ PHÁP LÝ ĐỐI VÓI CON CHUA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62 3.1 Thực tiễn thực chế độ pháp lý chưa thành niên 63 3.1.1 Quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm chế độ pháp lý chưa thành niên 63 3.1.2 Quy định đại diện cha mẹ chưa thành niên 67 3.1.3 Quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 73 3.2 Một sô giải pháp nâng cao hiệu thực thi chê độ pháp lý đôi với chưa thành niên Việt Nam KÉT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Con chưa thành niên gia đình trẻ em xã hội, đối tượng gia đình, nhà nước xã hội quan tâm, cha mẹ thành viên khác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục Từ sinh trẻ em cần nhận quan tâm, chăm sóc từ gia đình xã hội Các em cần sống mơi trường phát triển lành mạnh hài hồ thể chất lẫn tinh thần Việc chăm sóc, băo vệ giáo dục trẻ em khơng cịn việc làm mang tính tự nhiên, mà trở thành trách nhiệm nghĩa vụ gia đình xã hội Tuy nhiên, cịn khơng người cha, người mẹ thực việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục chủ yếu dựa năng, thực chưa coi nghĩa vụ pháp lý Những nguyên tắc hiến định quyền trẻ em cụ hoá văn pháp luật Những nguyên tắc, quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ, người đại diện vấn đề khác chưa thành niên thể chế hóa quy định chế độ pháp lý chưa thành niên Người chưa thành niên đối tượng đặc biệt, đối tượng phụ thuộc nhiều vào gia đình xã hơi, quyền lợi ích dễ bị xâm phạm chưa có khả tự bảo vệ quyền lợi ích Do đó, vấn đề pháp lý trẻ em nói chung vấn đề pháp lý chưa thành niên nói riêng cần quy định rõ ràng cụ thơng qua có thề đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ Mặt khác, pháp luật cịn có khiếm khuyết, vướng mắc thiếu chế để thực Do đó, nghiên cứu “Những vấn đề pháp lý đối vói chưa thành niên” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Thơng qua việc nghiên cứu, xác định nguyên nhân dẫn tới việc áp dụng quy định pháp luật thực tế cịn có hạn chế, vướng mắc, khơng phù hợp, qua tìm biện pháp giải quyêt đê nâng cao hiệu quy định đưa vào áp dụng, bảo vệ tốt quyền chưa thành niên Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến chưa thành niên chưa rõ ràng Từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học quy định pháp luật vấn đề pháp lý chưa thành niên để hiểu thực đúng, phát điểm bất cập nham hồn thiện chúng cơng việc thực cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài: Liên quan đến nội dung người chưa thành niên nói chung chưa thành niên nói riêng giới nước có quy định luật hóa thỏa thuận thành quy tắc chung như: Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1989, chế định đại diện cho chưa thành niên Bộ luật dân năm 1995, 2005, 2015, Luật nhân gia đình năm 2014 luật trẻ em 2016, tình hình nghiên cứu có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan Đề tài người chưa thành niên lĩnh vục dân sự, hình nhiều viết, nghiên cứu, nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh chủ thể người chưa thành niên hay quan hệ cha mẹ Một số ví dụ như: viết “Đại diện bề ngồi nhìn từ góc độ pháp luật dân Nhật Bản”, Nguyễn Thị Phương Châm, Tạp chí luật học sổ 6/2016; viết “Những quy định pháp luật hạn chế quyền cùa cha, mẹ chưa thành niên cá kiến nghị hoàn thiện”, Cao Minh Vũ, Nguyễn Nhật Khanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(340) T6/2017; luận văn thạc sĩ luật học “Năng lực hành vi dân người chưa thành niên” - Nguyễn Thị Hiền, năm 2007; luận văn thạc luật học “Quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân sự” - Hoàng Thị Vân Anh, năm 2014; luận văn thạc sĩ “Quan hệ cha mẹ gia đình nơng thơn nay” - Nguyễn Thị Ánh Tuyết, năm 2009; Tuy nhiên, vấn đề pháp lý người chưa thành niên- chưa thành niên cịn nghiên cứu liên quan Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu đề pháp lý người chưa thành niên, lựa chọn đề tài:" Những vấn đề pháp lý chưa thành niên" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề pháp lý chưa thành niên nhằm khẳng định tầm quan trọng quy định người chưa thành niên nói chung chưa thành niên nói riêng Đồng thời, qua nhằm góp phần phát hạn chế Luật Việt Nam với vấn đề pháp lý chưa thành niên nói riêng khó khăn, vướng mắc trình thực thi Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định vấn đề pháp lý chưa thành niên pháp luật Việt Nam nói chung, nâng cao hiệu áp dụng chưa thành niên nước ta giai đoạn Mục cứu đề tài • đích nhiệm • vụ• nghiên ~ 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát số vấn đề lý luận pháp lý chưa thành niên khái niệm, xác định nội hàm vấn đề pháp lý chưa thành niên quan hệ gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiền thực pháp luật chưa thành niên; từ cung cấp luận cho số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chưa thành niên Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận vấn đề pháp lý chưa thành niên - Nghiên cứu quy định pháp luật hành vê vân đê pháp lý chưa thành niên - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề pháp lý đối chưa thành niên qua hoạt động xét xử ngành Toà án giải vụ việc liên quan đến chưa thành niên; tìm hiểu thực tiễn áp dụng Luật nhân gia đình chế độ pháp lý chưa thành niên trình thực quyền nghĩa vụ đối tượng liên quan đời sống pháp luật thực tế Qua đó, đánh giá thành công hạn chế việc áp dụng Luật với quy định chế độ pháp lý chưa thành niên Trên sở phân tích nội dung thực tiễn áp dụng quy định chế độ pháp lý chưa thành niên, luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề pháp lý chưa thành niên quan hệ cha mẹ-con Việt Nam • • • • Phân tích, đánh giá việc áp dụng, nhận dạng thuận lợi bất cập, hạn chế trình áp dụng pháp luật chế độ pháp lý chưa thành niên , sở điểm cịn thiếu sót, chưa phù hợp luật thực định trình áp dụng luật vào thực tiễn Từ đó, luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề pháp lý chưa thành niên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là quan điểm, lý thuyết, cơng trình khoa học, quy định pháp luật thực tiễn vấn đề pháp lý chưa thành niên 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề pháp lý chưa thành niên Bộ Luật dân năm 2015, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 văn quy phạm khác liên quan đên chủ đề nghiên cứu nêu Thông qua việc nghiên cứu phạm vi đề trên, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc cách tổng thể quy định liên quan đến vấn đề pháp lý chưa thành niên Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng, tình hình áp dụng chế độ pháp lý chưa thành niên để đánh giá mức độ bảo vệ quy định pháp luật thực tế Đồng thời, dựa vào thực trạng để nghiên cứu nguyên nhân cùa thực trạng từ đưa giải pháp để tháo gỡ vướng mắc tồn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận' Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chù nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan diem Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết đặt vấn đề pháp lý liên quan đến chưa thành niên mối liên hệ, quan hệ với đối tượng liên quan khác xã hội, phạm vi điều chỉnh Luật, khơng nghiên cứu cách riêng lẻ đồng thời có so sánh với quy định hết hiệu lực áp dụng - Một so phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật liên quan đến vấn đề pháp lý chưa thành niên Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật chế độ pháp lý chưa thành niên hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vân đê liên quan đên chê độ pháp lý chưa thành niên, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể cở sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết đạt luận văn góp phần làm sáng tở phương diện lý luận khoa học pháp lý vấn đề pháp lý chưa thành niên Cụ thể: Phân tích, đưa quy định liên quan đến vấn đề pháp lý chưa thành niên, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật vấn đề pháp lý chưa thành niên, bất cập cùa pháp luật đưa phương hướng hoàn thiện quy định luật hành Ngoài ra, giải pháp hoàn thiện pháp luật sở quan trọng để quan chức phạm vi, thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tương ứng Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích khơng với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà cịn có giá trị cán làm cơng tác hoạch định sách xây dựng pháp luật vấn đề pháp lý chưa thành niên Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Khái quát sổ vấn đề pháp lý chưa thành niên Chương 2:Thực trạng chế độ pháp lý chưa thành niên quan hệ cha, mẹ-con Việt Nam Chương 3:Thực tiễn thực số giãi pháp nâng cao hiệu thực thi chế độ pháp lý chưa thành niên Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VÁN ĐÉ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm, điêm chưa thành niên • đặc • 1.1.1 Khái niệm chưa thành niên “Người chưa thành niên” khái niệm mới, sử dụng phố biến đặc biệt văn pháp luật Ngoài bắt gặp khái niệm “vị thành niên” “trẻ em” Người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ, quyền lợi nghĩa vụ cơng dân Mỗi quốc gia lại có quy định riêng độ tuồi người chưa thành niên Điều 1- Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuồi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Theo từ điển Tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ học, năm 2004) “Thành niên” đến độ tuối pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ; “vị thành niên” chưa đến tuổi tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ Trong Từ điển Luật học (NXB Bách Khoa, Hà Nôi, năm 1999) không đưa khai niệm “vị thành niên” người chưa đến tuổi pháp luật coi có đủ khả để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm, Theo người chưa đủ 18 tuổi “vị thành niên” Theo quy định cúa pháp luật hành, cá nhân người thành niên có độ tuối từ đủ mười tám tuổi trở lên người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi [2, Khoản Điều 20 Khoản Điều 21] Như vậy, thông qua giới hạn độ tuổi mà khoa học luật dân chia cá nhân thành người phạt vi phạm hành từ vài trăm nghìn đên hàng triệu đơng Nhưng đơi với mức phạt cịn q thấp không đủ sức răn đe 3.1.2 Quy định đại cha mẹ• chưa thành niên • • diện • Thứ nhất, trường hợp giám hộ người chưa thành niên luật có quy định đề người giám sát việc giám hộ, ủy ban nhân dân địa phương có vai trị giám sát để bảo đảm quyền lợi ích người chưa thành niên Tuy nhiên với trường hợp cha mẹ người đại diện hợp pháp cho chưa thành niên luật khơng ghi nhận vai trò người giám sát việc đại diện, vai trò giám sát ùy ban nhân dân địa phương việc thực quyền cha, mẹ đại diện cho chưa thành niên Trên thực tế khơng loại trừ có trường hợp cha mẹ cố tình phá tán tài sản chưa thành niên, chiến đoạt, dịch chuyển tài sản riêng chưa thành niên thành tài sân thân Nhằm bảo đảm cha mẹ không phá tán tài sản làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi chưa thành niên pháp luật nên có quy định việc cử người giám sát việc đại diện cha mẹ Với trường hợp đặc biệt liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký hay số lượng lớn tống số tài sản chưa thành niên cần có người giám sát để theo dõi kịp thời phát hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi Thứ hai, quy định thẩm quyền đại diện trường hợp cha mẹ không thống ý kiến Việc đại diện theo pháp luật cha, mẹ chưa thành niên chi phối chủ yếu quy định Bộ luật dân (Điều 21 nằm rải rác quy định đại diện, giao dịch dân sự, thừa kế) Luật nhân gia đình Việc đại diện cho mang tính chất tồn phần hay phần tuỳ theo khung độ tuổi Mặt khác, có đủ cha mẹ hai người khơng có lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân bị Tồ án hạn chế quyền 67 cha, mẹ, người cịn lại người có đủ qun đại diện cho chưa thành niên.Tuy nhiên, cha mẹ đại diện cho con, giao dịch xác lập danh nghĩa lợi ích phải đồng ý cha mẹ Trong trường hợp cha mẹ không thống ký kiến phải áp dụng quy định để giải quyết? Có vẻ cha, mẹ khơng thống ý kiến, cha mẹ đại diện cho giao dịch thơng thường; cịn giao dịch liên quan đến bất động sản hay động sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng (theo khoản Điều 73 Luật hôn nhân gia đình 2014) rơi vào chồ bế tắc khơng có hướng giải Do đó, cần làm rõ đưa quy định: Đối với giao dịch bắt buộc có đồng ý cùa cha mẹ hai bên khơng thống ý kiến cha mẹ có quyền yêu cầu ủy ban nhân dân địa phương Toà án xem xét đến cần thiết thực hiên giao dịch, quyền lợi chưa thành niên việc định cho phép cha mẹ tham gia giao dịch cụ mà không cần đồng ý trí bên cịn lại Thứ ba, quy định thực quyền đại diện cha mẹ Quyền nghĩa vụ cha, mẹ việc đại diện theo luật cho chưa thành niên quy định văn luật chủ yếu quyền nghĩa vụ tài sản Theo quy định pháp luật cha mẹ có quyền quản lý, định đoạt tài sản chưa thành niên (dưới 15 tuổi) lợi ích có tính đến nguyện vọng cùa Hầu hết tồn giao dịch (dưới 15 tuổi) cha mẹ đại diện thực hiện, trừ giao dịch phụ vụ nhu cầu thiết yếu Cha mẹ đại diện • • • • Z • X • • J • • • cho đương nhiên khơng có quyền tặng cho tài sản chưa thành niên cho người khác mà có quyền thực giao dịch lợi ích cùa Trên thực tế có nhiều giao dịch mà cha mẹ định đoạt tài sản cúa chưa thành niên với lý đế lấy tiền ni dưỡng, chãm sóc con, mang lại lợi ích tinh thần cho đáp ứng điều kiện luật định Tuy nhiên, Điều 69 68 71 Luật nhân gia đình năm 2014 khăng định cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên Vậy việc đem tài sản thựa giao dịch nhằm mục đích có chi phí chăm sóc, ni dưỡng mà theo quy định nghĩa vụ quyền lợi cha mẹ, điều liệu có bất hợp lý? Ớ phải xét đến tình hình tài cha mẹ Neu nguồn tài cha mẹ để trì sống vừa đủ gia đình việc phục vụ cho nhu cầu cao phải sừ dụng đến tài sản Điều hồn tồn hợp lý Thế nhưng, mà có cha mẹ lợi dụng để phá tán tài sản Đây điều khó kiểm sốt xã hội chưa có chế để giám sát việc đại diện cha mẹ Theo pháp luật hành cha mẹ có quyền ngang việc đại diện cho chưa thành niên phải thực quyền Tuy nhiên có trường hợp đặc biệt có bố mẹ người tồn quyền đại diện cho có số trường hợp chưa có luật điều chỉnh Luạt khơng quy định có giám sát người giám sát có giám sát quan địa phương việc thực quyền cha mẹ Như liệu việc chi có bổ mẹ người tồn quyền đại diện cho chưa thành niên chưa có chế kiểm sốt việc đại diện có làm nảy sinh lạm quyền Chẳng hạn như: - Trường hợp cha mẹ chết Khi giải vấn đề đại diện cho chưa thành niên, luật khơng có hướng dẫn tình cha mẹ chết Tuy nhiên, việc đại diện cho chưa thành niên thực theo hai chế độ: đại diện theo pháp luật cha mẹ giám hộ Thế mà, luật chủ động dự kiến trường hợp cần đặt người chưa thành niên chế độ giám hộ; trường hợp khơng có tình cha mẹ người chưa thành niên chết Qua đó, ta xác định ràng cha mẹ chết, quyền đại diện cho thuộc người lại 69 - Trường hợp cha mẹ bị hạn chê quyên cha mẹ đôi với chưa thành niên Theo Luật nhân gia đình, trường hợp hai người cha mẹ bị Toà án hạn chế số quyền cha mẹ chưa thành niên, người thực quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho Khơng có văn chi phối việc thực quyền cha mẹ trường hợp Như vậy, thừa nhận người cịn lại có tồn quyền cùa cha mẹ khơng ? hay trường hợp định đoạt tài sản bất động sản, tài săn có giá trị có cần xin xác nhận, ý kiến người bị hạn chế hay không? - Trường hợp cha mẹ ly hôn Trong trường hợp cha mẹ ly hôn, chưa thành niên giao cho hai người trông nom, nuôi dưỡng Luật hôn nhân gia đình, giải vấn đề giao chưa thành niên cho cha mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng, khơng đề cập đến việc đại diện cho Người khơng trực tiếp chăm sóc có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Vậy trường hợp xác định người đại diện cho chưa thành niên cha mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng Và người trực tiếp ni dưỡng đại diện cho định đoạt tài săn bất động sản , tài sản có giá trị lớn liệu người đại diện có cần thông báo hay xin ý kiến người cha mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng hay không? Thứ tư, định đoạt tài sản lợi ích chưa thành niên Theo Luật hôn nhân gia đình, trường hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng con, có quyền định đoạt tài sản lợi ích con, có tính đến nguyện vọng con, từ đủ tuổi trở lên Đây nguyên tắc thực quyền đại diện cha mẹ Tuy nhiên, đế hiểu “lợi ích con” chưa có văn băn đề cập đến Ví dụ 1: Hộ gia đình ơng A chủ sử dụng quyền sử dụng đất UBND xã D giao năm 2008 Trong hộ gia đình ơng A thời điểm cấp giấy chứng 70 nhận quyên sử dụng đât có thành viên chưa đên tuôi thành niên cháu B (sinh năm 2004 - đẻ ông A) Đen năm 2018, ông A làm thủ tục chấp quyền sử dụng đất nêu để bảo đảm cho khoản vay ơng A để có vốn nhằm mục đích kinh doanh Tại thời điểm làm thủ tục B 14 • • • tuổi Như việc thực thù tục chấp bảo đảm cho ơng A vay vốn có đảm bảo quyền lợi cho B hay khơng? Phân tích tình giả định có thề thấy vấn đề cốt lõi sau: (1) B xác định số đồng sử dụng quyền sử dụng đất nêu trên- người có quyền đất Tại thời điểm làm thủ tục chấp B 14 tuổi Theo quy định khoản Điều 77 Luật nhân gia đình cha mẹ người quản lý định đoạt tài sản 15 tuổi Trong tình vợ chồng ơng A người đại diện cho cháu B để thực giao dịch Tuy nhiên cháu B tuổi, theo quy định việc chấp phải xem xét đến nguyện vọng cháu B (2) Hộ gia đình ơng A đem chấp tài sản đế bảo đảm cho khoăn vay ông A nhằm mục đích kinh Có quan điểm cho vợ chồng ông A thực giao dịch khoản vay cùa ơng A nhằm mục đích kinh doanh dó khoản lợi ích ơng T thu dùng phần để bào đàm nhu cầu sống cho cháu B gia đình; điều lợi ích cháu B Tuy nhiên có quan điểm, vợ chồng ông A đem tài sản chấp nêu ơng A kinh doanh thất bại khơng có khả trà nợ tài săn nêu bị xử lý tài sản ảnh hưởng đến quyền lợi Trong việc nuôi dưỡng chưa thành niên nghĩa vụ cha mẹ Như vậy, việc giải vấn đề chưa có quy định rõ ràng, nằm quan điểm Theo quy định pháp luật hành, trường hợp từ đù 15 đến 18 tuổi có quyền tự định đoạt tài sản cùa trường hợp tài săn 71 bât động sản tài sản có giá trị lớn cân có đơng ý cha mẹ Ví dụ 2: Cháu H 16 tuổi có bố đẻ ơng A mẹ đẻ bà B H, A, B có tài sản chung 01 quyền sử dụng đất Theo quy định cháu H nằm độ tiểu từ 15 đến 18 tuổi Ông A bà B thực thủ tục chuyển quyền sử dụng đất nêu sang tên cá nhân ơng A bà B hình thức cháu H chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu cho bố mẹ bới giá trị chuyển nhượng thấp Như vậy, liệu hành vi có trái với quy định pháp luật? Phân tích tình giả định thấy vấn đề cốt lõi sau: (1) Ồng A bà B chuyển quyền sử dụng đất nêu thành tài sản ông A bà B thơng quan hình thức chuyển nhượng với giá trị chuyển nhượng thấp Xét quy định cùa luật luật khơng có phép thực giao dịch tặng cho khơng đem lại lợi ích cho chưa thành niên cịn hình nhức chuyển nhượng có nhận tiền (lợi ích) khơng có quy định cấm Vậy thực tế thực giao dịch cha mẹ % J • • liệu cháu H có thực nhận phần lợi ích đáng hưởng chuyển quyền (2) Tại thời điếm thực giao dịch cháu H 16 tuổi vần chưa có đầy đù lực để nhận thức vấn đề Hơn nữa, độ tuổi cháu H chưa thành niên thành phần sống phụ thuộc vào bố mẹ Khi thực giao dịch cháu H cần đồng ý bố mẹ Nhưng trường hợp cháu H thực giao dịch với bố mẹ cháu Vậy nên việc xác nhận đồng ý cha mẹ khơng có ý nghĩa trường hợp Theo phân tích tình giả định nêu không vi phạm quy định pháp luật khơng đảm bảo lợi ích cùa chưa thành niên mặt lập pháp, nhà làm luật đưa nhiều chế để bảo quyền lợi cho chưa thành niên, đặc biệt lợi ích tài sản Tuy 72 nhiên nhiều trường hợp mà chưa có luật điều chỉnh có luật điều chinh phát sinh bất cập việc áp dụng 3.1.3 Quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Trong trình nghiên cứu vấn đề pháp lý chưa thành niên, quy định pháp luật “hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên” người viết xin đưa số bất hạn chế quy định sau: Thứ nhất, đổi tượng có quyền yêu cầu hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Theo quy định Điều 86 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 người có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên là: cha, mẹ, người giám hộ chưa thành niên, người thân thích, quan qn lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em Hội liên hiệp phụ nữ Nhưng thực tế trường hợp cha, mẹ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chưa thành niên nhiều sổ người u cầu Tịa án Tịa án tự định hạn chế quyền người cha, người mẹ Tình trạng xuất phát từ nhiều lý khác Trước hết quan niệm sai lệch quyền giáo dục Rất nhiều người cho rang giáo dục mà không trừng phạt khơng đạt hiệu nên phạm lồi khơng nghe lời cha mẹ cha, mẹ có quyền chửi mắng, đánh đập, bở đói, đuổi khởi nhà, bắt lao động nặng, cách cha mẹ dạy dỗ Do vậy, đứa trẻ bị cha, mẹ đánh đập, hành hạ, ngược đãi, bóc lột sức lao động người thân người cho cha, mẹ thực thi quyền giáo dục Từ dẫn đến tình trạng nhiều đứa trẻ bị cha, mẹ đánh đập, xua đuổi, bở đói cách tàn nhẫn mà không nhận can thiệp người thân hay người xung quanh Biết quyền đứa trẻ bị xâm phạm cách nghiêm trọng người 73 thân thích làm ngơ can ngăn mà không nhờ quan chức giúp đỡ khơng u cầu Tịa án hạn chế quyền người có hành vi vi phạm nghiêm trọng Vì vậy, thực tế số cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích cùa chưa thành niên lớn số bị Tòa án hạn chế quyền Thứ hai, việc phát huy vai trị quan, tố chức có thẩm quyền hội liên hiệp phụ nữ, quan bảo vệ trẻ em, Tòa án, việc bảo vệ trẻ em nói chung chưa thành niên gia đình nói riêng cịn hạn chế Có nhiều trẻ chưa thành niên bị xâm phạm gia đinh không nhận can thiệp quan, tổ chức này, chi xảy hậu đặc biệt nghiêm trọng quan, tố chức vào giải vấn đề cịn lúng túng Các quan Nhà nước có thấm quyền cịn chưa phát huy vai trị vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Chẳng hạn, Tòa án xét xử vụ án hình mà người phạm tội người chưa thành niên thơng thường kết tội mà không đề cập đến lồi cha, mẹ Khi chưa thành niên phạm tội cha, mẹ có lồi lớn việc giáo dục quản lý Mặt khác, trường hợp Tòa án tuyên phạt cha, mẹ tội chưa thành niên Tịa án có quyền tự định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tuy nhiên, thực tế, kết án cha, mẹ hành vi phạm tội chưa thành niên phần lớn Tịa án khơng tun bổ hạn chế quyền người cha, người mẹ pháp luật có quy định cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích chưa thành niên: “Tịa án tự định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên.” Thứ ba, cần hướng dần rõ ràng hành vi cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên Nhiều người xã hội 74 cịn thiêu cách nhìn đủ vê nghĩa vụ quyên cha, mẹ đôi với nên chưa có phân định rõ ràng quyền nghĩa vụ cha mẹ hành vi Trên thực tế, nhiều người cha, người mẹ không hiểu quyền nghĩa vụ cùa họ con, khơng hiểu rõ cố tình không hiểu quyền con, với chưa thành niên nên có cách chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng không phù hợp Hiện trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên quy định khoản Điều 85- Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Những hành vi xảy hàng ngày nhiều nơi Tuy nhiên, “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con”, “Phá tán tài sản con” “Có lối sống đồi trụy” cần hướng dẫn cụ thể Tránh trường hợp hiểu không dẫn đến tùy tiện định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, chí khơng quy định pháp luật Đáng lẽ, tính chất mức độ hành vi cùa cha, mẹ chưa nghiêm trọng chưa thể coi phá tán tài sản Tịa án định hạn chế quyền trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục hạn chế quyền quản lý tài sản riêng con., ngược lại Tịa án khơng chấp nhận u cầu hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Thứ tư, thời hạn Tòa án hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên trình tự thủ tục xét rút ngắn thời gian.Theo quy định khoản Điều 85 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, vào trường hợp cụ thể, Tịa án tự theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức pháp luật quy định định không cho cha, mẹ trơng nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tịa án xem xét việc rút ngắn thời hạn Theo quan điểm người viết, khoảng thời gian từ 01 đến 05 75 năm rộng Điều dẫn đến tình trạng tính chất, mức độ hành vi mồi Tịa án lại có định thời hạn khác Cha, mẹ có nhiều hành vi quy định khoản Điều 85 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 nên theo người viết, vấn đề thời hạn Tòa án định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên theo hướng phân biệt trường hợp có hành vi với với trường hợp có 02 hành vi trở lên từ quy định khung thời hạn áp dụng Thứ năm, thiếu chế để thực hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Do quan niệm truyền thống điều kiện sống người Việt Nam nên thông thường chưa thành niên sống chung với cha, mẹ đế cha, mẹ thực việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Như vậy, người cha, người mẹ bị hạn chế quyền cỏ nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng quyền sống chung với khơng có điều kiện để tách riêng chưa thành niên với cha mẹ người bị hạn chế quyền Khi cha, mẹ bị hạn chế quyền họ sống khó hạn chế việc thực quyền trơng nom, chăm sóc giáo dục con, đảm bảo quyền, lợi ích chưa thành niên thực tế Do đó, pháp luật quy định việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tòa án định việc thi hành định gặp nhiều khó khăn 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thục thi chế độ pháp lý chưa thành niên Việt Nam Từ thực tiễn thực chế độ pháp lý chưa thành niên tác già nêu phân tích bên Để nhằm mục đích nâng cao hiệu thực thi chế độ pháp lý chưa thàên Việt Nam nay, người viết đưa số giải pháp đề xuất sau: Thứ nhất, cần nâng cao hiếu biết đối tượng xã hội thông qua phương thức tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật chế độ 76 đôi với chưa thành niên Từ thúc nhận thức vê quyên lợi chưa thành niên, nâng cao hiệu thực thi quy định chế độ pháp lý chưa thành niên theo quy định pháp Luật Việt Nam Thứ hai, quy định liên quan đến chế tài xử phạt hành vi vi phạm chế độ pháp lý chưa thành niên cần phải xác đinh mức độ vi phạm, khung hình phạt từ tăng khung hình phạt có chế tài mạnh hơn, có tính răn đe Ttó ba, quy định đại diện cha mẹ chưa thành niên: - Nên xem xét đến số trường hợp đặc biệt người viết nêu trên, đưa quy định hướng dẫn cụ thể trường hợp - Nên có điều luật hay văn luật quy định rõ lợi ích chưa thành niên cần xem xét rõ tính quyền lợi thực tế chưa thành niên thực giao dịch thực giao dịch liên quan đến tài sản với cha mẹ, người thân chưa thành niên - Nên có chế giám sát việc thực quyền đại diện cho giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn, tài sản bất động sản động sản phải đăng ký Cơ chế giám sát cử người giám sát việc đại diện (giống với chế giám sát người giám hộ) có giám sát cùa quan địa phương (úy ban nhân dân xã/phường) Có nghĩa với giao dịch mà cần phải có đồng ý cha mẹ thuộc trường hợp đặc biệt nêu cần có thêm đồng ý người giám sát nguyện vọng Thứ tư, quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên - Cần tuyên truyền, vận động để cá nhân, tổ chức hiểu rõ quy định cùa pháp luật hôn nhân gia đình hạn chế quyền cha, mẹ chưa 77 thành niên, đê cá nhân, quan, tơ chức tích cực phát trường hợp vi phạm yêu cầu quan có thẩm quyền giải - Cơ quan quản lý nhà nước gia đình trẻ em theo quy định trung ương địa phương Vậy quan quản lý nhà nước gia đình trẻ em có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên? cần có quy định rõ ràng thẩm quyền quan trung ương địa phương có thẩm quyền - Tăng cường lực quản lý quan bảo vệ trẻ em, tạo chế pháp lí cho quan dễ dàng phối hợp với quan chức Tịa án, Cơng an, Viện kiếm sát việc bảo vệ người chưa thành niên - Nâng cao vai trò Tòa án việc chi rõ sai phạm cha, mẹ việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con, đồng thời áp dụng biện pháp xử lý phù hợp nhằm giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật nói chung tơn trọng quyền chưa thành niên nói riêng - Điều kiện, trình tự, thủ tục xét rút ngắn thời hạn hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên điều kiện để Tòa án xét rút ngắn thời hạn cần hướng dẫn cụ KÉT LUẬN 78 Người chưa thành niên đôi tượng đặc biệt, đôi tượng phụ thuộc rât nhiều vào gia đình xã hơi, quyền lợi ích dễ bị xâm phạm chưa có khả tự bảo vệ quyền lợi ích Do đó, vấn đề pháp lý trẻ em nói chung vấn đề pháp lý chưa thành niên nói riêng cần quy định rõ ràng cụ thơng qua đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ Trên sở quy định vấn đề pháp lý chưa thành niên theo quy định Bộ luật dân 2015, luật hôn nhân gia đình 2014 luật chuyên ngành khác, luận văn đưa thống quy định có liên quan, vấn đề bất cập quy định pháp luật, bất cấp việc thực quy định pháp luật thực tiễn Hiện có đầy đủ quy định liên quan đề vấn đề pháp lý chưa thành niên Tuy nhiên vần quy định chưa quy định cụ thể việc áp dụng cịn nhiều lúng túng, khó khăn, khơng sát với thực tế làm cho chủ thể áp dụng pháp luật nên áp dụng đạt hiệu Vì vậy, cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy phạm chuyên ngành liên quan đến vấn đề pháp lý chưa thành niên để bảo đảm, chế thực thi quy định nhằm bảo đảm cho việc thực thi quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên thực tiễn hiệu Từ góp phần hồn thiện quy định hệ thống pháp luật, đảm bảo quyền , nghĩa vụ công dân, quyền, nghĩa vụ chưa thành niên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 79 Văn băn pháp luật Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật lao động năm 2012 Luật nhân gia đình năm 2014 Luật Hộ tịch năm 2014 Luật đất đai năm 2013 Luật trẻ em 2016 Luật niên 2020 Luật nuôi nuôi 2010 Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em năm 1989 10 Hiến pháp năm 2013 11 Nghị định số 71/NĐ-CP ngày 22/8/2011: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 12 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005: Quy định về đăng ký quản lý hộ tịch 13 Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013: Quy định cơng tác gia đình 14 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013: Quy định xử phạt vi phạm hành bào trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013: Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội, phịng cháy chữa cháy, chống bạo lực gia đình Sách, báo, luận văn, khóa luận tốt nghiệp 16 Sách tham khảo Quyền người nước Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS Vũ Công Giao, TS Ngô Minh Hương TS Lã Khánh Tùng, 2018 17 Nguyễn Thái Hà, Công chứng hợp đồng giao dịch tài sản chưa thành niên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, năm 80 2017 18 Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội, năm 2008 19 Nguyễn Văn Quyền, Nghĩa vụ quyền cùa cha mẹ theo Luật Hôn nhân gia đình, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 20 Kiều Thị Huyền Trang, Quan hệ cha mẹ nuôi- nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 21 Nguyễn Thị Tú Uyên, Đại diện cha mẹ cho chưa thành niên giao dịch dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2019 Cơ sở liệu điện tử 22 Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/bat-cap-ve-han-che- quyen-cua-cha-me-doỉ-voỉ-con-chua-thanh-nien 23 Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên - Thực tiễn giải pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemlD=l 742 81 ... cứu đề pháp lý người chưa thành niên, lựa chọn đề tài:" Những vấn đề pháp lý chưa thành niên" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật. .. vấn đề pháp lý chưa thành niên, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật vấn đề pháp lý chưa thành niên, bất cập cùa pháp luật đưa phương hướng hoàn thiện quy định luật hành Ngoài ra, giải pháp. .. ĐÉ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm, điêm chưa thành niên • đặc • 1.1.1 Khái niệm chưa thành niên “Người chưa thành niên? ?? khái niệm mới, sử dụng phố biến đặc biệt văn pháp luật

Ngày đăng: 12/08/2022, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w