1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những vấn đề pháp lý đối với giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế của thương nhân trước trọng tài

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 176,16 KB

Nội dung

Với sự phát triển của thời đại công nghệ số 4.0 cùng với hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày được mở rộng thì các hoạt động thương mại trong nước với các nước ngày một nhiều hơn. Tuy nhiên, đằng sau các hoạt động thương mại quốc tế luôn tiềm ẩn những xung đột, bất đồng về rất nhiều các tranh chấp khác nhau, vì thế để có thể đảm bảo được sự ổn định và phát triển của các hoạt động thương mại thì phải có một phương thức để giải quyết các tranh chấp này. Hiện nay, có rất nhiều phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau như Tòa án, hòa giải… tất cả đều nhằm giải quyết các tranh chấp, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đều được đảm bảo nhưng vấn đề đặt ra cho các bên là mỗi một phương thức giải quyết khác nhau thì sẽ có những ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Trên thế giới phương thức chủ yếu được lựa chọn để giải quyết các vấn đề trong tranh chấp thương mại quốc tế là giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là phương thức rất phổ biến trên thế giới và trong những năm gần đây, phương thức này cũng được Việt Nam lựa chọn sử dụng để giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Tuy nhiên việc áp dụng trọng tài vào giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ở nước ta vẫn còn ít và chưa phát huy được hết vai trò của mình trong môi trường kinh xã hội hiện nay. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, nhóm em đã chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý đối với giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế của thương nhân trước trọng tài ” cho bài tập nhóm môn Luật Thương mại quốc tế. Đề tài chúng em lựa chọn gồm 03 phần chính đó là: 1. Tổng quan về giải quyết tranh chấp bằng trong TMQT bằng trọng tài. 2. Một số vấn đề pháp lý về giải quyết TMQT bằng trọng tài. 3. Thực trạng và một số kiến nghị đối với giải quyết TMQT bằng trọng tài ở Việt Nam hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT  BÀI TẬP NHÓM LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: ThS Nguyễn Khắc Chinh ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC THƯƠNG NHÂN TRƯỚC TRỌNG TÀI Hà Nội - 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TMQT : Thương mại quốc tế VIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam ICC : Phòng thương mại quốc tế UNCITRAL : Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc ICSID : Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TMQT CỦA THƯƠNG NHÂN TRƯỚC TRỌNG TÀI .2 Tranh chấp TMQT 1.1 Khái niệm 1.2 Các phương thức giải tranh chấp 2 Giải tranh chấp TMQT thƯơng nhân trƯớc trọng tài 2.1 Khái niệm trọng tài TMQT 2.2 Đặc điểm 2.3 Các nguyên tắc 2.4 Phân loại 2.5 Ưu điểm, nhược điểm .6 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TMQT CỦA THƯƠNG NHÂN TRƯỚC TRỌNG TÀI .8 Thẩm quyền Luật áp dụng 2.1 Luật áp dụng tố tụng trọng tài 2.2 Luật áp dụng nội dung tranh chấp 2.3 Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài .10 Thủ tục tố tụng trọng tài 10 3.1 Khởi kiện, chi phí 10 3.2 Thành lập ủy ban trọng tài 11 3.3 Hòa giải trước ủy ban trọng tài .11 3.4 Tổ chức xét xử .11 3.5 Kết thúc xét xử .12 Công nhận thi hành phán trọng tài 12 4.1 Công nhận phán 12 4.2 Thi hành phán .13 Công nhận thi hành phán trọng tài nƯớc ngồi theo Cơng Ước New York năm 1958 .13 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TMQT CỦA THƯƠNG NHÂN TRƯỚC TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 16 Thực trạng giải tranh chấp TMQT thƯơng nhân trƯớc trọng tài Việt Nam 16 Nguyên nhân 17 Một số kiến nghị, giải pháp .18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Bài làm gồm 19 trang khơng kể bìa, danh sách nhóm, từ viết tắt, mục lục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển thời đại công nghệ số 4.0 với hội nhập kinh tế Việt Nam ngày mở rộng hoạt động thương mại nước với nước ngày nhiều Tuy nhiên, đằng sau hoạt động thương mại quốc tế tiềm ẩn xung đột, bất đồng nhiều tranh chấp khác nhau, để đảm bảo ổn định phát triển hoạt động thương mại phải có phương thức để giải tranh chấp Hiện nay, có nhiều phương thức giải tranh chấp khác Tòa án, hòa giải… tất nhằm giải tranh chấp, quyền lợi ích hợp pháp bên đảm bảo vấn đề đặt cho bên phương thức giải khác có ưu điểm, nhược điểm khác Trên giới phương thức chủ yếu lựa chọn để giải vấn đề tranh chấp thương mại quốc tế giải tranh chấp trọng tài Giải tranh chấp trọng tài phương thức phổ biến giới năm gần đây, phương thức Việt Nam lựa chọn sử dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế Tuy nhiên việc áp dụng trọng tài vào giải tranh chấp thương mại quốc tế nước ta cịn chưa phát huy hết vai trị mơi trường kinh xã hội Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, nhóm em chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trước trọng tài ” cho tập nhóm mơn Luật Thương mại quốc tế Đề tài chúng em lựa chọn gồm 03 phần là: Tổng quan giải tranh chấp TMQT trọng tài Một số vấn đề pháp lý giải TMQT trọng tài Thực trạng số kiến nghị giải TMQT trọng tài Việt Nam CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TMQT CỦA THƯƠNG NHÂN TRƯỚC TRỌNG TÀI Với bối cảnh toàn cầu hóa với phát triển quan hệ thương mại quốc tế tranh chấp thương mại thương mại quốc tế không ngừng gia tăng Do đó, đề mà chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động TMQT Tranh chấp TMQT 1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế hiểu trao đổi, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương nhân với nhằm mục đích lợi nhuận ln tồn giao dịch yếu tố quốc tế Đó quốc tịch bên quan hệ thương mại khác có dịch chuyển qua biên giới quốc gia hàng hóa đối tượng hợp đồng hợp đồng thương mại thương nhân thực quốc gia khác Trong TMQT, tranh chấp phát sinh hai bên không thực thực không thỏa thuận bên Tranh chấp TMQT tranh chấp phát sinh từ giao dịch thương mại quốc tế cho dù có hợp đồng hay khơng Như hiểu: Tranh chấp TMQT tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi mà bên bên người nước ngoài, tổ chức nước ngoài, pháp nhân nước để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ thương mại phát sinh nước đối tượng quan hệ thương mại nước 1.2 Các phương thức giải tranh chấp Tranh chấp TMQT giải nhiều cách khác Hiện quốc gia giới Việt Nam thừa nhận bốn phương thức giải tranh chấp TMQT thông dụng là: Thương lượng, hịa giải, tịa án trọng tài Mỗi phương thức giải tranh chấp có đặc điểm riêng ưu, nhược điểm khác Tùy thuộc vào thời gian, hồn cảnh, ý chí bên tranh chấp phương thức bên lựa chọn để giải tranh chấp thương mại quốc tế Giải tranh chấp TMQT thƯơng nhân trƯớc trọng tài 2.1 Khái niệm trọng tài TMQT Khi đề cập đến việc giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài với tư cách phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án, khoa học pháp lý, văn kiện pháp lý quốc tế pháp luật quốc gia sử dụng thuật ngữ “International Commercial Arbitration” với nghĩa trọng tài thương mại quốc tế Trọng tài TMQT phương thức giải tranh chấp mà bắt đầu dựa thỏa thuận bên nhằm giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Hội đồng trọng tài gồm nhiều trọng tài viên sở trình tự, thủ tục pháp luật bên tự lựa chọn1 2.2 Đặc điểm Trọng tài thương mại quốc tế mang đặc điểm chung trọng tài giải tranh chấp có yêu cầu, tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải trọng tài…Bên cạnh đó, cịn có đặc điểm riêng tính quốc tế Tính “quốc tế” trọng tài xác định hai yếu tố: Một là, tính chất quan hệ phát sinh tranh chấp Một tranh chấp coi có tính quốc tế có liên quan đến yếu tố nước ngồi nào, ví dụ: địa điểm kí kết hợp đồng nước ngồi, địa điểm thực hợp đồng nước ngoài, địa điểm xảy hành vi vi phạm nước ngoài… Hai là, đặc điểm chủ thể tham gia tranh chấp Đặc điểm thường xác định dựa vào việc chủ thể tham gia tranh chấp có quốc tịch khác trụ sở thương mại nước khác 2.3 Các nguyên tắc Trọng tài phương pháp giải tranh chấp bên ngồi tịa án thơng thường, cách sử dụng hay nhiều trọng tài độc lập không thiên vị để định có tính pháp lý tranh chấp hai hay nhiều bên Các tranh chấp TMQT thường giải trọng tài, có số nguyên tắc mà bên cần biết để giải tranh Trần Minh Ngọc (2009), “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội chấp trọng tài Nguyên tắc giải tranh chấp TMQT trọng tài quy định Luật trọng tài thương mại quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc trọng tài thương mại quốc tế Các nguyên tắc bao gồm: Thứ nhất, Nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc coi nguyên tắc tảng trọng tài thương mại quốc tế hầu hết quốc gia giới ghi nhận Theo Điều 7.1 Luật mẫu UNCITRAL: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận mà bên đưa trọng tài tranh chấp định phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng…” Như vậy, thỏa thuận trọng tài điều kiện để giải tranh chấp trọng tài Hay nói cách khác, khơng có trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài Thứ hai, Nguyên tắc bình đẳng bên tranh chấp Nguyên tắc yêu cầu hội đồng trọng tài phải đối xử với bên công bằng, trao cho họ hội đầy đủ để trình bày lý lẽ tranh chấp trình trọng tài, thể rõ Điều 18 Luật mẫu UNCITRAL: “Các bên phải đối xử cách công bên phải có hội đầy đủ để trình bày vụ kiện” Có nghĩa bên phép trình bày quan điểm phiên tịa khoảng thời gian định, không kéo dài thời gian giải tranh chấp làm ảnh hưởng đến lợi ích phía bên Thứ ba, Nguyên tắc độc lập vô tƯ trọng tài viên q trình giải tranh chấp Tính độc lập, vô tư trọng tài viên ảnh hưởng lớn đến tính đắn, xác, khách quan khả thi hành phán trọng tài Vì vậy, nguyên tắc độc lập, vô tư trọng tài viên trở thành nguyên tắc trung tâm trình giải tranh chấp Nguyên tắc nêu Luật mẫu UNCITRAL pháp luật trọng tài nhiều quốc gia Thực tiễn cho thấy, có nhiều thỏa thuận trọng tài bị tuyên bố vô hiệu khơng đảm bảo ngun tắc Vì vậy, q trình trọng tài, thấy có việc gây nghi ngờ độc lập mình, trọng tài viên phải có nghĩa vụ báo với bên; bên nhận thấy yếu tố ảnh hưởng đến độc lập trọng tài viên bên có quyền u cầu thay trọng tài viên để tránh trường hợp hủy phán trọng tài phán bị tuyên bố vơ hiệu Thứ tư, Ngun tắc giữ bí mật giải tranh chấp Nguyên tắc xuất phát từ tính đặc thù hoạt động kinh doanh Trong môi trường tự kinh doanh, việc bảo vệ bí mật sản xuất kinh doanh giữ uy tín cho doanh nghiệp thương trường vấn đề quan trọng Đây yếu tố làm nên ưu việt phương thức giải tranh chấp trọng tài Thứ năm, Nguyên tắc xét xử lần Nếu tố tụng tịa án, tranh chấp xét xử nhiều lần tố tụng trọng tài, tranh chấp xét xử lần Nguyên tắc xét xử lần Nếu tố tụng tịa án, tranh chấp xét xử nhiều lần tố tụng trọng tài, tranh chấp xét xử lần 2.4 Phân loại Xét khía cạnh khác nhau, giới tồn nhiều cách thức phân loại trọng tài thương mại, tuỳ vào đặc điểm cụ thể, kể tới loại trọng tài sau 2: Thứ nhất, trọng tài phủ (Governmental arbitration) Đây quan tài phán giải tranh chấp kinh doanh nhà nước thành lập, nhà nước tài trợ ngân sách quốc gia Thứ hai, trọng tài phi phủ (Non-Governmental arbitration) Là tổ chức xã hộinghề nghiệp, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải, không ngân sách nhà nước tài trợ Thường sáng lập sở sáng lập trọng tài viên vào quy định nhà nước theo đề nghị tổ chức phi phủ đó, thường phịng thương mại cơng nghiệp nước Thứ ba, trọng tài theo vụ việc (Ad-hoc arbitration) Là trọng tài thành lập để giải vụ tranh chấp cụ thể, gồm trọng tài viên bên lựa chọn Sau giải xong vụ việc ủy ban trọng tài tự giải thể Đây tổ chức trọng tài không tồn thường xuyên nên khơng có điều lệ quy chế hoạt động riêng, khơng có quy tắc tố tụng cụ thể Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, trang 410-413 Thứ tư, trọng tài quy chế (Institutional arbitration) Đây tổ trọng tài hoạt động thường xuyên, có điều lệ riêng có quy chế hoạt động cụ thể Mỗi tổ chức trọng tài quy chế đưa quy tắc tố tụng hướng dẫn trình tự tiến hành trọng tài 2.5 Ưu điểm, nhược điểm 2.5.1 Ưu điểm Phương thức giải tranh chấp trọng tài TMQT thể nhiều ưu điểm vượt trội, mang lại nhiều lợi ích cho bên có tranh chấp, cụ thể : Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp khơng mang ý chí quyền lực nhà nước (không nhân danh quyền lực nhà nước phán Tòa án) mà chủ yếu giải dựa tảng ý chí tự lựa chọn bên Điều thể quyền tự lựa chọn trọng tài viên bên Với quyền cho phép bên tranh chấp tự lựa chọn chuyên gia có chun mơn cao kinh nghiệm, có uy tín nghành nghề trở thành trọng tài viên giải tranh chấp bên, đảm bảo chất lượng giải tranh chấp Thứ hai, phương thức giải tranh chấp trọng tài thể tính linh hoạt, mềm dẻo so với phương thức giải tranh chấp trước Tòa án Các bên tranh chấp tuân thủ nguyên tắc tố tụng nghiêm ngặt phức tạp Tòa án mà phương thức bên định chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp theo phương thức tiện lợi theo khuôn khổ pháp luật cho phép Điều giúp đẩy nhanh thời gian giải tranh chấp Thứ ba, khả bảo mật thông tin Trọng tài hoạt động theo ngun tắc xét xử kín cho tồn q trình, phiên họp trọng tài thực khơng cơng khai Ngày nay, tính bảo mật ngày nhà đầu tư, doanh nghiệp ý thời đại Internet nay, đặc biệt lĩnh vực sở hữu trí tuệ, cơng nghệ cao nhạy cảm với thơng tin lộ Với phương thức này, bên tranh chấp đảm bảo uy tín thương trường Đây ưu điểm trội phương thức giải tranh chấp trọng tài Thứ tư, phán trọng tài phán chung thẩm, bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục Các bên có nghĩa vụ thi hành phán trọng tài, điều CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TMQT CỦA THƯƠNG NHÂN TRƯỚC TRỌNG TÀI Thẩm quyền Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài xác định bên thỏa thuận trọng tài ban đầu quy định pháp luật hiệp định quốc tế Luật mẫu UNCITRAL định nghĩa thỏa thuận trọng tài Điều 7.1 sau: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận mà bên đưa trọng tài tranh chấp định phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng Thỏa thuận trọng tài hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận tiêng” Có thể thấy, thỏa thuận trọng tài sở pháp lý quan trọng để xác định thẩm quyền trọng tài Khơng có thỏa thuận trọng tài không xuất thẩm quyền trọng tài Thỏa thuận trọng tài dựa thỏa thuận hợp pháp phải có giá trị pháp lý thời điểm tranh chấp xảy Một thỏa thuận trọng tài coi có giá trị pháp lý thỏa thuận đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp luật hình thức (văn bản), nội dung, tư cách pháp lý bên tham gia ký kết (các bên lập thỏa thuận trọng tài phải có đầy đủ lực thỏa thuận trọng tài phải thiết lập sở ý chí chung bên khơng đại diện cho ý chí bên hay thỏa thuận đến từ sức ép, đe dọa từ ngun nhân bên ngồi) khơng thuộc trường hợp thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu thực Trong số trường hợp, bên không đạt thỏa thuận việc giải tranh chấp trọng tài trọng tài giải tranh chấp, bên đệ đơn đến tòa án để giải tranh chấp Luật áp dụng Được xét ba phạm vi là: luật áp dụng tố tụng trọng tài, luật áp dụng nội dung tranh chấp luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài 2.1 Luật áp dụng tố tụng trọng tài Luật áp dụng tố tụng toàn quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp mà quan tài phán bên tranh chấp phải tuân theo kể từ bắt đầu quy trình tố tụng (nộp đơn khởi kiện) đến kết thúc tố tụng (giai đoạn tuyên án, phán trọng tài) Dựa sở nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên tranh chấp, trọng tài đa số nước dành quyền lựa chọn luật điều chỉnh tố tụng trọng tài cho bên tranh chấp Trong trường hợp bên không thỏa thuận hội đồng trọng tài định Quy định dựa nguyên tắc ghi nhận Điều 19.1 Luật mẫu UNCITRAL: “Theo quy định luật này, bên tự thỏa thuận tố tụng mà hội đồng trọng tài phải thực tiến hành tố tụng” Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận “hội đồng trọng tài có thể, theo quy định luật này, tiến hành trọng tài theo cách thức mà hội đồng trọng tài cho thích hợp” (Điều 19.2 Luật mẫu UNCITRAL) Như vậy, việc xác đinh luật áp dụng tố tụng trọng tài quyền bên, song cần phải cân nhắc kỹ để có đảm bảo quy tắc tố tụng bên lựa chọn, đồng thời đảm bảo phán trọng tài có hiệu lực dù nước tiến hành trọng tài hay nước mà phán có yêu cầu thi hành 2.2 Luật áp dụng nội dung tranh chấp Việc xác định luật nội dung để giải tranh chấp thương mại có tính chất quốc tế dựa hai nguyên tắc là: Luật bên thỏa thuận trường hợp bên khơng thỏa thuận luật áp dụng quan tài phán lựa chọn3 Trường hợp bên thỏa thuận Hầu hết pháp luật nước giới pháp luật trọng tài quốc tế thừa nhận viêc xác định luật áp dụng nội dung tranh chấp dựa nguyên tắc “sự tự chủ bên” Nội dung nguyên tắc tôn trọng ý định bên cho phép bên thỏa thuận xác định luật điều chỉnh nôi dung tranh chấp họ Nguyên tắc Chọn luật áp dụng Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi - Một số khác biệt (thuvienphapluat.vn) ghi nhận Điều 28.1 Luật mẫu UNCITRAL: “Hội đồng trọng tài định tranh chấp vào quy tắc luật áp dụng cho nội dung tranh chấp mà bên chọn” Trường hợp bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng Trong trường hợp bên tranh chấp khơng có thỏa thuận luật áp dụng, hội đồng trọng tài định luật áp dụng để giải nội dung tranh chấp Như vậy, luật áp dụng nội dung tranh chấp vấn đề quan trọng trọng tài thương mại quốc tế Đây yếu tố đóng vai trị chủ đạo việc xác định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia tranh chấp bên cạnh thỏa thuận bên 2.3 Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên cam kết giải trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại, trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa thuận trọng tài Và nguyên tắc luật bên thỏa thuận lựa chọn điều chỉnh thỏa thuận trọng tài pháp luật đa số nước ghi nhận Thủ tục tố tụng trọng tài Thủ tục tố tụng trọng tài TMQT tiến hành theo quy tắc tổ chức trọng tài quy tắc tố tụng mà hai bên tranh chấp thống lựa chọn Quá trình tố tụng trọng tài quốc tế thường gồm bước như: đơn kiện, chọn định tọng tài viên, công tác điều tra trước xét xử, phiên họp xét xử, kết thúc xét xử… 3.1 Khởi kiện, chi phí Để giải tranh chấp trung tâm trọng tài, nguyên đơn gửi đơn kiện đến tổ chức trọng tài có thẩm quyền Tổ chức trọng tài xem xét đơn kiện nguyên đơn nội dung tranh chấp, tranh chấp đối tượng thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài bên có giá trị hiệu lực pháp lý trình tố tụng bắt đầu Đồng thời, sau nộp đơn kiện ngun đơn phải nộp phí trọng tài Chi phí trọng tài tính sở biểu phí trọng tài phí tổn hành tổ chức trọng tài công bố Bản quy tắc trọng tài Hiếp hội trọng tài Hoa Kỳ, ICC 10 Trần Minh Ngọc (2009), “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 11 quy định bên không quy định chi phí trọng tài thỏa thuận trọng tài ủy ban trọng tài có quyền phân định chi phí trọng tài Trong thực tế thỏa thuận chi phí trọng tài bên thường quy định bên thua kiện phải chịu 3.2 Thành lập ủy ban trọng tài Ủy ban trọng tài chọn thành lập theo thỏa thuận bên Trong thực tiễn TMQT có ba cách thỏa thuận thành lập ủy ban trọng tài: Các bên tranh chấp chọn trọng tài viên Các bên chọn trọng tài viên trực tiếp xét xử tài viên cho việc phân xử cuối hai trọng tài viên không thống với Thành lập ủy ban trọng tài gồm ba Trọng tài viên, bên tranh chấp chọn trọng tài viên, hai trọng tài viên chọn chọn trọng tài thứ ba làm chủ tịch ủy ban trọng tài Thông thường, để dễ cho việc phân xử nhanh chóng dễ định bên thường chọn cách cách thứ ba Và sau lựa chọn trọng tài viên để thành lập ủy ban trọng tài trình tố tụng bên có nghi ngờ tính vơ tư độc lập trọng tài viên có quyền miễn trọng tài viên 3.3 Hịa giải trước ủy ban trọng tài Trong thực tiễn giải tranh chấp tổ chức trọng tài TMQT, đặc biệt khu vực châu Á trọng tài viên sở phân tích hồ sơ vụ việc đề nghị bên tiến hành hịa giải Nếu hai bên đồng ý hòa giải hòa giải thành công trước công bố phán phiên họp xét xử ủy ban trọng tài lúc ghi nhận thỏa thuận hòa giải thành phán trọng tài Phán có giá trị hiệu lực phán nội dung vụ kiện Trường hợp hai bên không chấp nhận hịa giải ủy ban trọng tài tiến hành tổ chức xét xử 3.4 Tổ chức xét xử Ủy ban trọng tài thong báo cho bên biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp xét xử Thơng thường phiên họp tiến hành theo ngun tắc xét xử kín, khơng cơng khai Các buổi xét xử trọng tài gồm trọng tài viên, đương 12 người có liên quan đến vụ tranh chấp Những người khơng có trách nhiệm khơng liên quan đến vụ tranh chấp khơng có mặt Trong phiên họp xét xử, bên phép trình bày quan điểm phiên tòa khoảng thời gian định, không kéo dài thời gian giải tranh chấp làm ảnh hưởng đến lợi ích phía bên Theo nguyên tắc chung, chí hai bên vắng mặt khơng có lý đáng ủy ban trọng tài tiến hành xét xử sở tài liệu chứng có Sau bên trình bày xong quan điểm ủy ban trọng tài phân tích điểm đúng, sai bên đưa định cuối vụ tranh chấp gọi phán trọng tài 3.5 Kết thúc xét xử Tố tụng trọng tài chấm dứt phán chung thẩm nguyên đơn rút đơn kiện, bị đơn chấp thuận ủy ban trọng tài cơng nhận lợi ích đáng họ việc có giải pháp cuối để giải tranh chấp Công nhận thi hành phán trọng tài 4.1 Công nhận phán Như nói trên, việc xét xử kết thúc phán ủy ban trọng tài Phán có giá trị chung thẩm, bên khơng thể kháng cáo Hơn nữa, bên xuất phát từ quyền tự định đoạt việc lựa chọn tín nhiệm người phân xử vụ việc cho chấp nhận kết luận cuối họ Do vậy, sở tín nhiệm phán trọng tài, bên tự nguyện thi hành phán Mặt khác, pháp luật trọng tài nước quy định tịa án có thẩm quyền cơng nhận cưỡng chế cho thi hành phán trọng tài bên thua kiện khơng tự nguyện thi hành Tịa án nơi thi hành phán có quyền tuyên bố hủy bỏ định trọng tài theo đề nghị bên phát thấy phán trọng tài q trình tố tụng có vi phạm pháp luật Tuy nhiên trường hợp hủy định trọng tài có sai sót xảy nên giá trị chung thẩm phán trọng tài đảm bảo 4.2 Thi hành phán Theo nguyên tắc, trọng tài đưa phán phán chung thẩm, khơng thể kháng cáo trước Tòa án hay tổ chức khác Trong thực tiễn, việc thi hành phán trọng tài thương mại quốc tế cho thấy khơng trường hợp bên thua kiện không tự nguyện chấp hành phán trọng tài, phán ủy ban trọng tài nước tuyên Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấp hành phán trọng tài nước ngoài, nước thỏa thuận tới ký kết điều ước quốc tế cam kết cơng nhận thi hành lãnh thổ nước phán trọng tài thương mại tuyên nước thành viên điều ước Ngoài ra, việc thi hành phán trọng tài quốc tế quy định nhiều công ước quốc tế quy trình thường dễ dàng thi hành phán tịa án quốc gia nước ngồi Cơng ước giải tranh chấp đầu tư quốc gia công dân quốc gia khác (Công ước Washington 1965), Công ước liên Mỹ trọng tài thương mại quốc tế (Công ước Panama 1975)… Một điều ước quốc tế Cơng ước New York công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi, thơng qua ngày 10/6/1958, có hiệu lực từ ngày 07/6/1959 đến có 100 nước tham gia Công nhận thi hành phán trọng tài nƯớc ngồi theo Cơng Ước New York năm 1958 Theo quy định Điều Công ước New York năm 1958, Công ước áp dụng phán trọng tài ban hành quốc gia thành viên 33 quốc gia thành viên Công ước yêu cầu công nhận cho thi hành lãnh thổ quốc gia thành viên khác Tuy nhiên, quốc gia có quyền tun bố khơng áp dụng Công ước trường hợp phán trọng tài tuyên phạm vi lãnh thổ nước tham gia Cơng ước Ngồi ra, Điều quy định quốc gia áp dụng Cơng ước phán trọng tài không coi phán nước quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu Mà Điều 1, quốc gia có quyền áp dụng Công ước để yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài giải tất tranh chấp phát sinh chủ thể pháp nhân giới hạn áp dụng Công ước tranh chấp từ quan hệ pháp lý dù hợp đồng không phải quan hệ thương mại theo quy định quốc gia Việc công nhận cho thi hành phán thực theo nguyên tắc phù hợp với pháp luật tố tụng nước nơi định cần cơng nhận cho thi hành, đặc biệt nguyên tắc không phân biệt đối xử việc công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước với phán trọng tài nước ngồi Theo đó, Cơng ước quy định quốc gia yêu cầu:"Không đặt điều kiện nặng phí hay chi phí cao cho việc cơng nhận thi hành định trọng tài mà Công ước áp dụng so với việc công nhận thi hành định trọng tài nước” (Điều 3) Bên cạnh đó, Cơng ước New York năm 1958 quy định trường hợp công nhận cho thi hành phán bị từ chối 5: Các bên kí kết thỏa thuận trọng tài khơng đủ lực hành vi thỏa thuận nói khơng có hiệu lực theo luật mà bên chịu điều chỉnh, khơng có dẫn điều theo luật nước nơi phán tuyên Khi bên phải thi hành phán khơng thơng báo thích đáng việc định trọng tài viên hay tố tụng trọng tài ngun nhân khác khơng thể trình bày vụ việc Phán trọng tài đưa tranh chấp không quy định hay không thuộc diện quy định thỏa thuận phán bao gồm phán vấn đề phạm vi yêu cầu xét xử trọng tài, nhiên, phán vấn đề yêu cầu xét xử trọng tài tách rời khỏi điều khoản liên quan vấn đề khơng u cầu phần phán trọng tài gồm phán vấn đề u cầu cơng nhận thi hành Thành phần trọng tài xét xử thủ tục xét xử trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên hoặc, khơng có thỏa thuận đó, khơng phù hợp với luật nước tiến hành trọng tài Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.147 Phán chưa có hiệu lực ràng buộc bên, bị hủy hay đình hỗn quan có thẩm quyền nước theo luật nước nơi phán đưa Ngồi ra, Cơng ước quy định việc cơng nhận cho thi hành phán cịn bị khƯớc từ Cơ quan có thẩm quyền quốc gia, nơi việc công nhận thi hành yêu cầu cho rằng: đối tượng vụ tranh chấp giải trọng tài theo luật pháp nước mình; việc cơng nhận cho thi hành phán trái với trật tự cơng cộng nước Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958 Khi gia nhập Công ước Việt Nam khẳng định: Công ước áp dụng việc công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngaoif tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước; áp dụng Công ước tranh chaos phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại; giải thích Cơng ước trước tịa án quan có thẩm quyền khác Việt Nam phải tuân theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam Như vậy, pháp luật trọng tài quốc tế hành có quy định đầy đủ toàn diện nhằm điều chỉnh hoạt động giải tranh chấp TMQT trọng tài Điều ghi nhận bước tiến hoạt động lập pháp quốc gia giới

Ngày đăng: 30/05/2023, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w