Ở Việt Nam hiện nay thì giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đang được áp dụng một cách phổ biến. Do đất nước chúng ta là quốc gia phát triển muộn. Cho nên với sự đòi hỏi Cùng với nhu cầu của thực tiễn, mà chính phủ Việt Nam đã thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC). VIAC là tổ chức phi chính phủ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ những quan hệ kinh tế quốc tế. Các quan hệ đó bao gồm: hợp đồng mua bán, hợp đồng đầu tư, du lịch, bảo hiểm y tế… Thực tiễn thực trạng thương mại quốc tế ở Việt Nam cho thấy mỗi năm số lượng tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài quốc tế Việt Nam ngày càng tăng cao. Tuy nhiên trọng tài thương mại trong nước vẫn còn chưa khởi sắc so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nguyên nhân chính vẫn là do các quy định pháp luật còn đang chồng chéo và thiếu sót. Chưa kể do phần lớn tập quán người Việt còn coi trọng tòa án hơn trọng tài. Một số trọng tài còn chưa đáp ứng được yêu cầu khi tranh chấp thương mại diễn ra ngày càng phức tạp và mang yếu tố nước ngoài. Trong nền kinh tế phát triển hiện nay thì việc xảy ra tranh chấp là điều tất yếu khó thể tránh khỏi. Trong đó tranh chấp về thương mại quốc tế là một trong những vấn đề lớn cần được quan tâm. Vậy thương mại quốc tế là gì? Thực trạng đang diễn ra thế nào? Tranh chấp thương mại quốc tế đang là một trong số các vấn đề nổi cộm lên trên thị trường kinh tế Việt Nam. Để xử lý thực trạng tranh chấp thương mại quốc tế ở Việt Nam, hình thức trọng tài đang là phương pháp được trú trọng cả trong nước và trên toàn thế giới. Vậy thương mại quốc tế là gì? Tại sao hình thức trên lại phù hợp và cần được áp dụng trong thực tiễn ngày nay như vậy? Để đi sâu phân tích phương pháp trung gian hòa giải đối với giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân thì cần trả lời những câu hỏi trên.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT *** *** MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Hãy phân tích phương pháp trung gian hịa giải giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân Hà Nội, 5/2023 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khái niệm, đặc điểm, vai trò Trung gian hòa giải 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm: 1.3 Vai trò .5 Nguyên tắc hòa giải Cách thức tiến hành hòa giải Vai trò hòa giải viên .7 Tính chất phương pháp trung gian hòa giải Nhận xét ưu điểm , nhược điểm phương pháp Trung gian hòa giải 6.1 Về ưu điểm 6.2 Về nhược điểm 10 Tình hình giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam số quốc gia 10 7.1 Tại Việt Nam: 10 7.2 Trên quốc tế 11 Ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp TMQT thương nhân 11 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN 17 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam giải tranh chấp trọng tài áp dụng cách phổ biến Do đất nước quốc gia phát triển muộn Cho nên với đòi hỏi Cùng với nhu cầu thực tiễn, mà phủ Việt Nam thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) VIAC tổ chức phi phủ có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế Các quan hệ bao gồm: hợp đồng mua bán, hợp đồng đầu tư, du lịch, bảo hiểm y tế… Thực tiễn thực trạng thương mại quốc tế Việt Nam cho thấy năm số lượng tranh chấp giải trọng tài quốc tế Việt Nam ngày tăng cao Tuy nhiên trọng tài thương mại nước chưa khởi sắc so với nước khu vực giới Nguyên nhân quy định pháp luật cịn chồng chéo thiếu sót Chưa kể phần lớn tập quán người Việt coi trọng tòa án trọng tài Một số trọng tài chưa đáp ứng yêu cầu tranh chấp thương mại diễn ngày phức tạp mang yếu tố nước Trong kinh tế phát triển việc xảy tranh chấp điều tất yếu khó thể tránh khỏi Trong tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề lớn cần quan tâm Vậy thương mại quốc tế gì? Thực trạng diễn nào? Tranh chấp thương mại quốc tế số vấn đề cộm lên thị trường kinh tế Việt Nam Để xử lý thực trạng tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam, hình thức trọng tài phương pháp trú trọng nước toàn giới Vậy thương mại quốc tế gì? Tại hình thức lại phù hợp cần áp dụng thực tiễn ngày vậy? Để sâu phân tích phương pháp trung gian hòa giải giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân cần trả lời câu hỏi 1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò Trung gian hòa giải 1.1 Khái niệm Trung gian hòa giải phương pháp giải tranh chấp cách dựa vào người thứ gọi hịa giải viên Hịa giải viên khơng thuyết phục bên hòa giải với mà đưa lời khuyên hợp tình hợp lý giúp cho bên giải vấn đề tranh chấp Tuy nhiên, hịa giải viên khơng có thẩm quyền đưa định ràng buộc bên Nói cách khác, lời khun hịa giải viên khơng có tính bắt buộc bên thi hành 1.2 Đặc điểm: Thứ nhất, việc giải tranh chấp thương mại hịa giải có diện bên thứ ba đóng vai trị hịa giải viên để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp, xung đột Đây điểm khác biệt hịa giải thương lượng thương lượng việc tự giải 15 tranh chấp bên mà khơng có xuất người thứ ba Đồng thời điểm khác biệt với phương thức giải tranh chấp trọng tài tịa án, hịa giải viên khơng có quyền phán xét không đưa định hay giải pháp ràng buộc bên tranh chấp trọng tài viên thẩm phán Hòa giải viên có vai trị khuyến khích trợ giúp bên đạt thống ý chí đưa định cuối Thứ hai, giống thương lượng, hòa giải giải pháp tự nguyện, tùy thuộc vào tự nguyện thiện ý bên tham gia tranh chấp Tuy nhiên, q trình hịa giải bên tranh chấp chịu chi phối định mang tính thể thức điều lệ Trung tâm hòa giải, quy định pháp luật thủ tục hòa giải Hòa giải chế linh hoạt, mềm dẻo cho bên tranh chấp sử dụng hòa giải để giải tranh chấp, mối quan hệ bên thường thân thiện hơn, giữ quan hệ hợp tác, làm ăn tương lai Bởi lẽ, sử dụng phương thức hịa giải khơng có kẻ thắng, người thua mà tìm giải pháp tối ưu để hai thắng Trong đó, giải tranh chấp thương mại trọng tài tòa án phải thực theo thủ tục tố tụng pháp luật quy định, sau giải tranh chấp kết có kẻ thắng người thua nên mối quan hệ bên trở nên căng thẳng tương lai Chính thực tiễn hoạt động thương mại nước phát triển, doanh nhân có xu hướng lựa chọn cách thức giải tranh chấp hòa giải thương mại Thứ ba, văn kết hịa giải thành xem xét cơng nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân Tức văn hòa giải thành cơng nhân Tịa án có giá trị án, có hiệu lực buộc phải thực 1.3 Vai trò Thứ nhất, hòa giải biện pháp có tác dụng giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột bên Khi xảy tranh chấp đặt lợi ích lên hàng đầu không chịu nhường nhịn khiến mâu thuẫn trở nên ngày gay gắt Lúc có mặt bên thứ ba trung gian làm dịu mâu thuẫn, bên bình tĩnh hơn, suy xét kỹ họ ln hiểu người ngồi có nhìn khách quan Thứ hai, hòa giải cách thức thể bảo đảm quyền tự lựa chọn quan giải tranh chấp Các bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Thứ ba, hịa giải thương mại tìm cách cứu vãn mối quan hệ bên Khi bên xảy tranh chấp thường có xu hướng căng thẳng, mà đặc tính kinh doanh làm bạn với tất đối tác có khả sinh lời cho Vì thế, cần lựa chọn phương thức giải tranh chấp ơn hịa, mối quan hệ hợp tác bên không bị phá vỡ tương lai Hòa giải thương mại làm điều Thứ tư, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tốt cho bên, với thủ tục giải nhanh, linh hoạt, chi phí thấp mà hiệu lại cao Như vậy, công việc kinh doanh bên khơng bị trì hỗn, khơng gây thiệt hại khơng mong muốn Ngun tắc hịa giải Ngun tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại quy định Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP cụ thể sau: Nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại: Các bên tranh chấp tham gia hịa giải hồn tồn tự nguyện bình đẳng quyền nghĩa vụ Các thông tin liên quan đến vụ việc hịa giải phải giữ bí mật, trừ trường hợp bên có thỏa thuận văn pháp luật có quy định khác Nội dung thỏa thuận hịa giải khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm quyền bên thứ ba Theo đó, nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại bao gồm: Các bên tranh chấp tham gia hịa giải hồn tồn tự nguyện bình đẳng quyền nghĩa vụ Cũng giống trọng tài, bên tham gia vào quy trình hịa giải tinh thần tự nguyện, khơng bên ép buộc bên tham gia vào phương thức Sự tự nguyện thể việc bên định hồn tồn quy trình hịa giải Về ngun tắc, sau bên lựa chọn, hòa giải viên gợi ý hướng dẫn bên quy trình thủ tục hòa giải mà hòa giải viên dự định tiến hành Tuy nhiên, bên có quyền đề xuất với hòa giải viên thay đổi cần thiết cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Cuối cùng, bên hoàn toàn định việc giải nội dung vụ tranh chấp Khác với trọng tài viên, hịa giải viên khơng có quyền xét xử phán mà kết giải vụ tranh chấp phụ thuộc vào thỏa thuận bên Tùy thuộc mơ hình hịa giải phong cách mà hịa giải viên áp dụng, hịa giải viên cung cấp nhận định, đánh giá nội dung vụ tranh chấp ý kiến tư vấn cách thức giải vụ tranh chấp Tuy nhiên cần lưu ý rằng, nhận định ý kiến hịa giải viên có tính chất tham khảo khơng có tính chất ràng buộc bên tranh chấp Việc bên có đến thỏa thuận hịa giải hay khơng nội dung thỏa thuận bên tự định Các thơng tin liên quan đến vụ việc hòa giải phải giữ bí mật, trừ trường hợp bên có thỏa thuận văn pháp luật có quy định khác Khi tham gia vào q trình hịa giải, bên phải ký cam kết không tiết lộ thông tin có từ q trình hịa giải Nếu việc hịa giải khơng thành bên phải sử dụng trọng tài hay Tòa án để tiếp tục giải vụ tranh chấp thơng tin có q trình hịa giải khơng thể trở thành chứng để chống lại bên Bản thân hịa giải viên phải cam kết giữ bí mật tất thông tin bên cung cấp q trình hịa giải Nếu việc hịa giải khơng thành bên phải sử dụng trọng tài hay Tòa án để tiếp tục giải vụ tranh chấp bên khơng u cầu triệu tập hòa giải viên với tư cách nhân chứng cho vụ tranh chấp Nội dung thỏa thuận hịa giải khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm quyền bên thứ ba Đối với điều kiện giải tranh chấp hịa giải thương mại Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP quy định: Tranh chấp giải hòa giải thương mại bên có thỏa thuận hịa giải Các bên thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải trước, sau xảy tranh chấp thời điểm trình giải tranh chấp 3 Cách thức tiến hành hòa giải Theo nguyên tắc hịa giải Phịng thương mại quốc tế, có tranh chấp xảy ra, bên vào điều khoản HĐTMQT/ theo tập quán gửi đơn đề nghị hòa giải tới trung tâm trọng tài (ban Thư ký tịa trọng tài gửi lời đề nghị cho phía bên hợp đồng) Thời hạn thỏa thuận hòa giải 15 ngày kể từ ngày Ban thư ký chuyển đơn đề nghị (theo Điều 3, ICC) Q trình hịa giải thực bắt đầu bên đồng ý tham gia hòa giải Sau bên hợp đồng đồng ý tham gia hòa giải, bên tiến hành lựa chọn hòa giải viên (thường lựa chọn hòa giải viên nhất) Nếu khơng thống lựa chọn hịa giải viên Ban thư ký Tịa trọng tài định người hòa giải Hòa giải viên cho bên lựa chọn ban thư ký định thường chuẩn bị sẵn danh sách luật sư có kinh nghiệm, thẩm phán hưu chuyên gia kỹ thuật thương mại Sau chọn hòa giải viên, hòa giải viên tiến hành họp với bên Đây dịp để bên trao đổi chứng, lý lẽ vấn đề tranh chấp Sau gặp gỡ chung bên chưa giải vấn đề tranh chấp, hòa giải viên tiến hành trao đổi riêng với bên để tìm hiểu vấn đề liên quan mà bên chưa đề cập đến làm rõ, xác định xem vấn đề vấn đề mấu chốt, mức độ lỗi bên Trên sở cân nhắc toàn nội dung vụ việc, hòa giải viên đưa phương án giải vấn đề để bên lựa chọn cho hợp lý Khi bên thống lựa chọn phương án hòa giải bên định khơng tiếp tục tham gia hịa giải hịa giải viên nhận thấy việc hịa giải khơng mang lại kết q trình hịa giải kết thúc Vai trị hịa giải viên Hồ giải viên người đóng vai trị trung gian việc thuyết phục bên giải tranh chấp phát sinh theo đường lối thân thiện Là người vô tư, khơng thiên vị, hồ giải viên chủ động tiếp nhận ý kiến bên, giúp đỡ họ nhận biết chỗ đúng, chỗ sai vụ tranh chấp, từ thúc đẩy bên xích lại gần nhau, đối thoại với Hoà giải viên thể vai trò người tư vấn am hiểu lĩnh vực thương mại, luật pháp, có khả đưa lời khuyên xác đáng nội dung vụ việc Thực tế cho thấy buổi gặp gỡ riêng với bên hồ giải viên giúp cho bên nhìn nhận, đánh giá lại giá trị pháp lý tình tiết mà bên cung cấp, cân nhắc đòi hỏi, yêu sách bên để từ kiến nghị cách giải tối ưu mà bên chấp nhận Tuy vậy, hồ giải viên khơng có vai trị đưa định hịa giải mang tính bắt buộc bên khơng có quyền buộc bên phải chấp nhận phương án hoà giải đưa Tính chất phương pháp trung gian hịa giải Thứ , tính linh hoạt: Phương pháp hồ giải trung gian có tính linh hoạt cao áp dụng cho hầu hết loại tranh chấp thương mại quốc tế Thứ hai, nhanh tiết kiệm chi phí: Phương pháp cho phép bên nhanh chóng đàm phán giải tranh chấp cách dễ dàng so với việc tham gia tố tụng pháp lý Điều giúp tiết kiệm thời gian chi phí liên quan đến tranh chấp Thứ hai, nhanh tiết kiệm chi phí: Phương pháp cho phép bên nhanh chóng đàm phán giải tranh chấp cách dễ dàng so với việc tham gia tố tụng pháp lý Điều giúp tiết kiệm thời gian chi phí liên quan đến tranh chấp Thứ ba, giữ mối quan hệ tốt đẹp: Phương pháp trung gian hoà giải giúp bên trì củng cố mối quan hệ thương mại, tránh tranh chấp tiềm ẩn thường xuyên tương lai Chính phương pháp coi công cụ hiệu để xây dựng mối quan hệ đối tác Thứ tư, tính minh bạch giá trị pháp lý: Khi sử dụng phương pháp hồ giải trung gian, q trình giải tranh chấp diễn theo cách minh bạch văn liên quan phát hành để chứng minh cho việc giải bên thứ ba Điều có giá trị pháp lý cao để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Nhận xét ưu điểm , nhược điểm phương pháp Trung gian hòa giải 6.1 Về ưu điểm Hòa giải tiến hành sở tự nguyện ý chí bên, đảm bảo tham gia đầy đủ, trực tiếp khuyến khích bên thương lượng với nên tiết kiệm chi phí, thời gian Hịa giải thành khơng gây tình trạng đối đầu, giúp trì mối quan hệ hợp tác làm ăn bên Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp có tính hội nhập cao, hướng đến đàm phán bên mà khơng hồn tồn dựa vào phán sai theo pháp luật, từ giúp giảm thiểu rào cản pháp lý ngôn ngữ Hòa giải thương mại giúp bên đạt đồng thuận giải pháp hài hòa lợi ích bên Kết hòa giải thành thường hướng đến việc đôi bên đạt hài lịng lợi ích chấp nhận giải pháp cuối cùng, tranh tụng Tòa án trọng tài dựa quy định pháp luật kết cuối khó thỏa mãn tất bên Hòa giải viên thường bên lựa chọn nên thường người có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực thương mại nên dễ dàng nắm bắt mong muốn bên Từ giúp ý chí bên thống với trình đàm phán giải cách thuyết phục hội thành cơng cao Kết hịa giải ghi nhận có chứng kiến người thứ ba nên mức độ tôn trọng tự nguyện thực cam kết bên cao so với thương lượng Hòa giải đảm bảo kín đáo có tính bảo mật cao Các phiên tịa hịa giải tổ chức kín, khơng cơng khai, nội dung họp không công bố công khai, bên không sử dụng tuyên bố hòa giải làm chứng sau xét xử lại tòa; hòa giải viên phải tuân thủ nguyên tắc bảo mật Các bên kiểm soát tài liệu chứng liên quan nên bảo vệ bí mật kinh doanh uy tín Hịa giải thương mại có thủ tục giải tranh chấp linh hoạt, thân thiện bảo mật với bên mức độ cao so với trọng tài tòa án Thủ tục hịa giải linh hoạt khơng cứng nhắc thủ tục giải tranh chấp tòa án trọng tài Vụ việc hịa giải giải khơng công khai nhằm đảm bảo thông tin cho bên quan hệ kinh doanh, thương mại Trong quan hệ trọng tài thương mại, phiên giải tranh chấp cần phải công khai với bên, trọng tài viên bị ràng buộc nguyên tắc bí mật việc không tiết lộ thông tin tranh chấp với bên thứ ba Trong hòa giải thương mại, hòa giải viên phải giữ bí mật nội dung thông tin bên tranh chấp với bên tranh chấp Thỏa thuận hòa giải độc lập với hiệu lực hợp đồng thỏa thuận hịa giải khơng làm loại trừ phương thức giải tranh chấp khác Các bên tạo điều kiện chủ động trình tự, thủ tục mềm dẻo linh hoạt nhanh gọn lẹ so với tòa án Quyết định giải Các bên thỏa thuận, điều chỉnh, định đoạt hịa giải viên khơng có thẩm quyền định ràng buộc bên Hịa giải thương mại góp phần giảm tải gánh nặng cho hệ thống Tòa án, tạo thêm lựa chọn cho thương nhân có tranh chấp xảy hạn chế kiện tụng gây lãng phí thời gian, cơng sức chi phí cho thương nhân nhà nước Bằng việc lựa chọn hòa giải thương mại, Các bên hạn chế nguy bị gián đoạn kinh doanh trình tố tụng Tòa án trọng tài 6.2 Về nhược điểm Kết hòa giải thành chủ yếu phụ thuộc vào thái độ thiện chí, hợp tác ý chí bên Thiếu tham gia bên việc sử dụng hịa giải vơ ích tốn thời gian Việc kéo dài thời gian dẫn đến việc bên có quyền lợi bị xâm phạm quyền khởi kiện Tòa trọng tài thời hiệu khởi kiện hết Vai trò hòa giải viên dừng lại người đóng góp kiến, khơng có quyền đưa định buộc bên phải thi hành Việc thực thi kết hòa giải phụ thuộc vào tự nguyện thi hành bên có nghĩa vụ phải thi hành, khơng đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước Trường hợp bên khơng tự nguyện thi hành khơng có sở pháp lý mang tính bắt buộc Nếu bên khơng có tin tưởng sử dụng kết hòa giải, gây ảnh hưởng tới việc thi hành kết hòa giải Phán tòa án hành vi bên trái pháp luật tạo tiền lệ để hướng dẫn hành vi kinh doanh tương lai doanh nghiệp, giải hịa giải khơng tạo tiền lệ đạt hiệu tương tự Do giám sát quan nhà nước có thẩm quyền nên thỏa thuận hòa giải bên trái pháp luật có khả gây thiệt hại nhà nước công dân Việc thi hành thỏa thuận hòa giải phụ thuộc vào pháp luật quốc gia, trung tâm trung gian hòa giải bên tranh chấp Pháp luật nhiều nước chưa coi thỏa thuận hịa giải có giá trị pháp lý phán trọng tài (được cơng nhận có hiệu lực thi hành ngay) mà thường coi hợp đồng bên Trường hợp bên khơng tn thủ việc thực kết hịa giải, bên bị vi phạm khởi kiện theo luật quốc gia, kết hòa giải thành Tòa án xem xét ghi nhận đưa phán thực thi Tình hình giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam số quốc gia 7.1 Tại Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam, phương thức hoà giải thường tiến hành kết hợp với phương thức tố tụng trọng tài hay Tịa án, theo đó, việc hịa giải bên tranh chấp chủ yếu thẩm phán trọng tài viên tiến hành trình tố tụng Ngoài ra, thực tế, bên tranh chấp nhờ tới chuyên gia người có kỹ kinh nghiệm hịa giải chun gia có uy tín lĩnh vực tranh chấp (như tài chính, vận tải, ngân hàng, bảo hiểm…) đứng thực việc hòa giải Trung tâm hòa giải với tư cách tổ chức hòa giải thương mại chuyên nghiệp bắt đầu hình thành với việc Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) đưa Bộ quy tắc hoà giải bắt đầu cung cấp dịch vụ vào năm 2007 7.2 Trên quốc tế: Hiện nay, hầu hết tổ chức trọng tài thương mại lớn giới có quy tắc hòa giải tổ chức việc hòa giải nhằm giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh giải tranh chấp cách nhanh chóng hiệu Hoạt động hòa giải bắt đầu diễn nhộn nhịp nước khu vực với xuất nhiều trung tâm hòa giải Trung tâm hòa giải CIETAC (Trung Quốc), Trung tâm hòa giải Delhi (Ấn Độ), Trung tâm hịa giải Hồng Kơng, Trung tâm hòa giải Indonesia, Trung tâm hòa giải Malaysia, Trung tâm hòa giải Philippine, Trung tâm hòa giải Singapore, Trung tâm hòa giải Thái Lan… thể ưu điểm rõ rệt thời gian, chi phí hiệu quả, thu hút ý đông đảo giới luật sư doanh nghiệp Tại Singapore, theo số liệu thống kê Trung tâm hòa giải Singapore (SMC), tính tới tháng 4/2009, có 1.400 vụ tranh chấp đưa tới trung tâm để hòa giải, tỷ lệ hịa giải thành cơng chiếm khoảng 75% Trong số vụ tranh chấp hòa giải thành, 90% giải vòng ngày làm việc Các tranh chấp đưa hòa giải đa dạng từ tranh chấp lĩnh vực ngân hàng, xây dựng, hợp đồng, công ty, bảo hiểm, hàng hải loại tranh chấp lĩnh vực nhân gia đình, lao động, công nghệ thông tin, bồi thường thiệt hại… Ngay vụ tranh chấp có giá trị lớn (trên 90 triệu đô la Singapore) tiến hành hịa giải SMC Về mặt chi phí, bên tranh chấp rõ ràng tiết kiệm khoản chi phí lớn so với tố tụng Tịa án Ví dụ, vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa trung thẩm (High Court), bên chọn đường hòa giải SMC, bên tiết kiệm tới 80.000 la Singapore Nhật Bản dân tộc nhất, hoà hợp Người dân Nhật vốn né tránh việc giải bất đồng họ cách cơng khai, thức Mọi hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba, yếu tố cần cân nhắc xã hội Nhật Chính vậy, tranh chấp thương mại xảy ra, phương thức mà doanh nhân Nhật ưa chuộng lựa chọn nhất, biện pháp Tồ án, thương lượng, hồ giải sau trọng tài hay Toà án Ngoài ra, với khiếu kiện hành liên quan đến hoạt động thương mại, theo quy định pháp luật, doanh nhân đưa giải Tồ án Ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp TMQT thương nhân Thứ nhất, hòa giải cách thức giữ gìn mối quan hệ làm ăn kinh doanh lâu dài, khôi phục quan hệ bên, tìm thấy thơng cảm Các bên đưa yêu cầu, nhượng để đạt mục đích, trì mối quan hệ làm ăn lâu dài Hịa giải mang tính chất riêng tư, bí mật góp phần tạo nên an tâm, thoải mái, cởi mở bên tranh chấp, hạn chế tâm lý – thua mát thể diện, uy tín với bạn hàng Thứ hai, hịa giải biện pháp tiết kiệm chi phí, vật chất, thời gian nhà nước, xã hôi, tổ chức kinh tế Khi có tranh chấp xảy ra, bên phải huy động nguồn lực, chi phí, thời gian, cơng sức, tiền bạc, huy động nhiều quan chức chuyên mơn có thẩm quyền, huy động người phương tiện để thực giải tranh chấp Giải tranh chấp thương mại hòa giải nguyên tắc tự thỏa thuận, tự định đoạt, bên tự đề xuất giải pháp thỏa hiệp với theo trình tự thủ tục tự chọn, để giải bất đồng phát sinh mà không bắt buộc phải tuân theo quy định nào, trình giải tranh chấp diễn gọn nhẹ Tức là, sau hòa giải thành, bên tự nguyện thi hành án không cần can thiệp quan thi hành án dân sự, từ giảm áp lực tải cho quan thi hành án bên tranh chấp không khoản tiền chi phí thi hành án dân Như biết, tiến hành hòa giải không bắt buộc phải xác minh, thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ; nhiều trường hợp sau thụ lý cần thời gian ngắn hòa giải thành, giải xong tranh chấp; việc hòa giải chủ yếu hòa giải viên Thẩm phán tiến hành; ngược lại vụ án đưa xét xử, trước xét xử phải yêu cầu đương cung cấp, giao nộp đầy đủ tài liệu, chứng cứ; trường hợp cần thiết Thẩm phán phải thu thập tài liệu, chứng để làm rõ tình tiết vụ án, thời gian chuẩn bị xét xử kéo dài Khi xét xử, Hội đồng xét xử 03 người (trừ vụ án giải theo thủ tục rút gọn), nhiều vụ án phải mở phiên tòa nhiều lần xét xử xong, chí khơng vụ án phải qua nhiều vòng tố tụng (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm lại quay sơ thẩm, phúc thẩm,…) Theo Luật Hịa giải, đối thoại Tịa án hịa giải ngồi Tịa án bên tranh chấp khơng phải nộp tiền chi phí (trừ hịa giải thương mại), cịn theo pháp luật tố tụng dân hòa giải thành trước mở phiên tịa đương phải chịu 50% án phí dân sơ thẩm Thứ ba, hòa giải phương thức phổ biến, giải thích pháp luật góp phần làm lành mạnh quan hệ kinh tế - xã hội Bên thứ ba làm trung gian hòa giải tác động nhận thức nâng cao hiểu biết pháp luật bên, giúp bên tranh chấp nhận thức rõ địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ, hậu pháp lý để bên hành xử văn minh, pháp luật để giảm thiểu hậu xảy khứ Thứ tư, hòa giải thành chấm dứt mâu thuẫn, xung đột xích mích, tranh chấp cách ổn thỏa Nếu giải tranh chấp biện pháp xét xử, kết thúc phiên tòa Hội đồng xét xử phải án tuyên chấp nhận không chấp nhận yêu cầu đương sự; hay nói cách khác phán Tịa án có bên thắng bên thua, bên bên mất, chí có nhiều trường hợp hai bên thua, suy cho bên khơng hài lịng Ngược lại, tranh chấp giải đường hòa giải bên hồn tồn tự nguyện thỏa thuận giải pháp giải tranh chấp Khi hòa giải thành nội dung giải tranh chấp ý chí bên, chủ thể tranh chấp mong muốn, hài lịng, hay nói cách khác hịa giải thành bên thắng, khơng có kẻ thắng, người thua Mặt khác, án, giai đoạn thi hành án thi hành thường gặp nhiều trở ngại khó khăn, nhiều đương không tự nguyện thi hành theo án; ngược lại nội dung thỏa thuận hòa giải thành ý chí bên tranh chấp nên thường họ tự giác thi hành Thực tiễn nhiều vụ tranh chấp sau hòa giải thành bên không cần yêu cầu thi hành án, họ tự nguyện thực theo nội dung thỏa thuận thực cách dễ dàng, nhanh chóng Có thể thấy hòa giải thành phương thức giải tranh chấp dân tốt nhất, ổn thỏa Thứ năm, hịa giải đảm bảo bí mật, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường cá nhân, pháp nhân, không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh họ Thơng thường, q trình hịa giải có mặt Hịa giải viên với tư cách người chủ trì hịa giải tham gia bên tranh chấp, thông tin vụ việc giải tranh chấp hòa giải người biết Đặc biệt, việc hịa giải đối thoại Tịa án thơng tin q trình hịa giải Hịa giải viên giữ bí mật; tài liệu, lời trình bày bên tranh chấp thông tin khác thu thập q trình hịa giải khơng dùng làm chứng vụ án, trừ trường hợp bên đồng ý sử dụng tài liệu, lời trình bày làm chứng vụ án Như vậy, phương pháp hòa giải, nội dung tranh chấp giữ bí mật, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường bên tranh chấp Thủ tục hoà giải mang tính thân thiện Hồ giải thực trao đổi, thương lượng để đến dung hoà lợi ích bên với giúp đỡ hoà giải viên Hoà giải phương thức tốt để giải tranh chấp cách thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển quan hệ kinh doanh thời gian dài lợi ích chung hai bên Hoà giải thể mong muốn bên dàn xếp vụ việc cho khơng có bên bị coi thua cuộc, không dẫn đến tâm trạng đối đầu, thắng thua kết cục thường diễn sau q trình kiện tụng tồ án Hòa giải phương thức giải tranh chấp hiệu bên thực nỗ lực thiện chí để đến hướng giải chung Phương thức giải tranh chấp hòa giải phương thức lý tưởng để giải tranh chấp Vai trò: Thứ nhất, hòa giải biện pháp có tác dụng giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột bên Khi xảy tranh chấp đặt lợi ích lên hàng đầu không chịu nhường nhịn khiến mâu thuẫn trở nên ngày gay gắt Lúc có mặt bên thứ ba trung gian làm dịu mâu thuẫn, bên bình tĩnh hơn, suy xét kỹ họ ln hiểu người ngồi có nhìn khách quan Hịa giải đem lại hội cho bên trình bày, giải thích đưa lời xin lỗi với Sự tham gia trực tiếp bên tranh chấp hịa giải cần thiết đề cao tinh thần, trách nhiệm bên lựa chọn Thứ hai, hịa giải cách thức thể bảo đảm quyền tự lựa chọn quan giải tranh chấp Từ Việt Nam chuyển đổi kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có tham gia nhiều thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh thương mại trở nên đa dạng phong phú Cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động thương mại có quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh, phương thức kinh doanh, đối tác kinh doanh phương thức giải tranh chấp Các bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án.Riêng hịa giải bên lựa chọn hịa giải tố tụng hịa giải ngồi tố tụng Thứ ba, hịa giải thương mại tìm cách cứu vãn mối quan hệ bên Khi bên xảy tranh chấp thường có xu hướng căng thẳng, mà đặc tính kinh doanh làm bạn với tất đối tác có khả sinh lời cho Vì thế, cần lựa chọn phương thức giải tranh chấp ơn hịa, mối quan hệ hợp tác bên không bị phá vỡ tương lai Hòa giải thương mại làm điều Thứ tư, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tốt cho bên, với thủ tục giải nhanh, linh hoạt, chi phí thấp mà hiệu lại cao Như vậy, công việc kinh doanh bên khơng bị trì hỗn, khơng gây thiệt hại khơng mong muốn KẾT LUẬN Tóm lại, trung gian Hịa giải thương mại q trình bên đàm phán với việc giải tranh chấp với trợ giúp bên thứ ba Phương pháp có nhiều đặc điểm ưu việt nhân đạo, hịa bình, tự nguyện, khơng ràng buộc giúp giải tranh chấp cách tích cực hài hịa lợi ích bên cách tự nguyện Hòa giải biện pháp tiết kiệm chi phí, vật chất, thời gian nhà nước, xã hội, tổ chức kinh tế Việc sử dụng biện pháp không làm quyền bên đưa vụ việc trước tòa án trọng tài hịa giải khơng thành Đây phương thức giúp giải thích pháp luật phổ biến, góp phần làm lành mạnh quan hệ kinh tế - xã hội Bên thứ ba làm trung gian hòa giải tác động nhận thức nâng cao hiểu biết pháp luật bên, giúp bên tranh chấp nhận thức rõ địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ, hậu pháp lý để bên hành xử văn minh, pháp luật Từ giảm thiểu hậu xảy khứ Trung gian hòa giải phương pháp quan trọng, vào năm 1988, Phòng thương mại quốc tế ban hành Bản nguyên tắc hòa giải để giải tranh chấp thương mại quốc tế thủ tục hòa giải Năm 1980, Ủy ban pháp luật thương mại Liên hợp quốc ban hành Bản quy tắc hòa giải nhằm khuyến khích nước thành viên Liên hợp quốc áp dụng phương pháp việc giải tranh chấp Nhìn chung, giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp hiệu cần bên quan tâm lựa chọn sử dụng phổ biến để giải tranh chấp thương mại