Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÍ MẠNH CƯỜNG MỘT SỐ VÂN ĐỂ PHÁP LÝ T Ể CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ TRONG THƯƠNG MAS ĐIÊN TỬ ÌS TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổN G HỢP PHANTHÉON-ASSAS PARIS II NG UYỄN TIẾN DIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Viết Tý GS Hervé LECUYER ỉ HƯ V *Ề w nG t HÀ NỘI ■NÃM 2004 l( ị'1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành càm ơn Trường Đại học Luật Hà Nội Trưòng Đại học Tổng hợp Phanthéon - ASSAS Paris II tạo điều kiện thuộn lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành khố học Cao học Việt - Pháp Tôi xin chân thành càm ơn Tiến sĩ Nguyễn Viết Tý Giáo sư Hervé LECUYER báo tộn tỉnh, giúp tơi hồn thành luận vân Tơi củng xin chân thành cảm ơn Nhà pháp luật Việt - Pháp cung cốp nhiều tài liệu nghiên cứu, quý thây cô, bạn đồng nghiệp giúp tơi hồn thành bàn luận vãn Hà Nội, ngày 30 tháng nỡm 2004 MỤC LỤC ■ ■ LỜI NÓI Đ Ầ U CHƯƠNG 1: THƯƠNG NHÂN 1.1 NHỮNG YỂU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 1.2 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG NHÂN .10 1.2.1 Khái niệm thương n h â n .11 1.2.2 Đặc điểm thương n h ân 13 1.3 ĐĂNG KÝ TƯ CÁCH THƯƠNG NHÂN VÀ CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 21 1.3.1 Đăng ký tư cách thương nh ân 21 1.3.2 Bắt đầu chấm dứt nghề thương mại thương nh ân 24 1.3.3 Bằng chứng tư cách thương nh ân 25 1.4 CÁC LOẠI THƯƠNG NHÂN 27 1.4.1 Thương nhân cá nhân 27 1.4.2 Thương nhân hộ gia đình, tổ hợp tá c 30 1.4.3 Thương nhân pháp nhân 31 1.4.4 Quy định thương nhân nước hoạt động thương m ại .33 1.5 CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VỚI NGƯỜI KINH DOANH 37 1.6 QUY CHẾ CỦA THƯƠNG NHÂN 43 1.6.1 Những người không hưởng quy chế thương nhân 43 1.6.2 Nghĩa vụ thương n h ân 45 1.6.3 Quyền thương nhân 49 1.7 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 50 1.7.1 Những định hướng hoàn thiện chế định thương nhân pháp luật thương mại Việt N am 50 1.7.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện chế định thương nhân pháp luật thương mại Việt N am 51 CHƯƠNG 2: HÀNH VI CỦA THƯƠNG N H Â N 55 2.1 HÀNH VI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI CỘNG HOÀ PHÁP 55 2.1.1 Hành vi thương mại chất 55 2.1.2 Hành vi thương mại hình th ứ c 58 2.1.3 Hành vi thương mại phụ th u ộ c 58 2.2 HÀNH VI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 59 2.2.1 Hành vi thương mại theo quy định Luật Thương mại năm 1997 59 2.2.2 Hành vi thương mại theo quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 0 61 2.2.3 Hành vi thương mại theo quy định Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 61 2.3 NHẬN XÉT CHUNG 62 2.4 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HÀNH VI CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 66 KẾT LUẬN 67 TẢI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật so sánh khoa học nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật nước Luật so sánh xuất từ lâu nhiều nước giới, đóng góp quan trọng vào việc tìm nét điển hình, tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật nước; lý giải nguyên nhân tương đồng khác biệt, đánh giá tính hợp lý giải pháp pháp lý hệ Ihống pháp luật qua việc nghiên cứu so sánh chúng dựa tiêu chí định, rút kinh nghiệm lập pháp áp dụng vào hoạt động xây dựng pháp luật, Việt Nam, nhiều nguyên nhân khác mà luật so sánh xuất muộn nhiều so với nước khác thực phát triển nhà nước Việt Nam thi hành sách mở cửa, hội nhập khu vực quốc tế Một trở ngại trình mở cửa hợp tác khác pháp luật, đặc biệt pháp luật thương mại Trong lĩnh vực này, khác biệt rõ rệt địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước, hạn chế tư cách thương nhân theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam hành gây trở ngại không nhỏ việc phát triển hoạt động thương mại irong nước, mở rộng hoà hợp giao lưu thương mại Việt Nam nước Với xu hội nhập nay, Việt Nam cần tiếp nhận tinh hoa pháp lý nhân loại thông qua sàng lọc luật so sánh Với việc nghièn cứu luật so sánh góp phần không nhỏ tạo điều kiện giúp Việt Nam có hệ thống pháp luật thương mại nói chung chế định thươig nhân Luật Thương mại nói riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tương thích với pháp luật quốc tế Điều tiền đề cho Việt Nam hội nhập nhanh hơn, sâu toàn diện vào đời sống kinh tế - trị quốc tế Ở nước ta nay, bước đầu có số cơng trình nghiên cứu so sánh lĩnh vực pháp luật Tuy nhiên, phải thấy chưa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu chế định thương nhân góc độ luật so sánh Việc nghiên cứu chế định trở thành nhu cầu cần thiết, mà Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật thương mại ngày có vị trí quan trọng nước pháp ngữ Đó lý tác giả chọn đề tài: “Thương nhân theo pháp luật thương m ại Việt N am góc độ so sánh với pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp”, với mong muốn đóng góp phần vào q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam phù hợp với yêu cầu đổi Mục đích luận văn - Nghiên cứu để đem lại hiểu biết rộng rãi giống khác chế định thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại Cộng hồ Pháp Qua giúp đánh giá hệ thống pháp luật kinh doanh thương mại nói chung chế độ pháp lý với chủ thể kinh doanh thương mại hành Việt Nam nói riêng - Việc nghiên cứu nhằm đưa số giải pháp xây dựng hoàn thiện chế định thích ứng với phát triển thương mại nước phù hợp với thông lệ chung giới Phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác-Lênin, đồng thời tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, V V , đặc biệt phương pháp luật so sánh Phương pháp luật so sánh nghiên cứu sở phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành chế định thương nhân theo pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hoà Pháp, nhân tố trị, kinh tế, truyền thống văn hố, hệ thống pháp luật, V V , qua tìm nét tương đồng khác biệt điển hình chế định theo pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Trong nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu, so sánh pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại Cộng hồ Pháp nói chung chế định thương nhân nói riêng, nghiên cứu vấn đề chung thương nhân hành vi thương nhân nước, tìm điểm giống khác chế định Những đóng góp luận văn Là luận văn nghiên cứu so sánh thương nhân theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam với pháp luật thương mại Cộng hồ Pháp, luận văn phân tích cách có sở khoa học vấn đề quy chế thương nhân pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp, hạn chế chế định hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam Luận văn đề xuất định hướng bản, kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định chế định thương nhân pháp luật pháp luật thương mại Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn ngồi lời nói đầu kết luận, gồm hai chương: Chương I Thương nhân, Chương II Hành vi thương nhân CHƯƠNG 1: TH Ư Ơ NG N H Â N 1.1 NHỮNG YỂU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI Pháp luật thương mại Việt Nam Cộng hoà Pháp xây dựng sở kinh tế - xã hội đặc thù riêng, với tác động, ảnh hưởng riêng biệt định kinh tế, trị, truyền thống văn hoá, truyền thống lịch sử nước dẫn đến khác định quan điểm pháp lý hệ thống pháp luật hai nước Trong pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp xây dựng từ sớm sở kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, có ảnh hưởng lớn đến thương mại quốc tế Ngược lại, pháp luật thương mại Việt Nam trọng xây dựng kinh tế chuyển đổi từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường (định hướng xã hội chủ nghĩa), ngày giao lưu mở rộng với kinh tế khu vực quốc tế Những đặc trưng hai kinh tế ảnh hưởng rõ rệt đến trình xây dựng pháp luật thương mại, cụ thể sau: T h ứ nhất, kinh tế Việt Nam phát triển từ kinh tế tập trung cao độ, quan liêu bao cấp dựa chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, sở hữu tồn dân hay sở hữu nhà nước sở hữu tập thể chủ đạo Ngành luật kinh tế điều chỉnh quan hệ xã hội mang hai yếu tố yếu tố tổ chức kế hoạch yếu tố tài sản, với hai phương pháp điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh phục tùng phương pháp thoả thuận Nền kinh tế thị trường Việt Nam xây dựng sở kinh tế sản xuất nhỏ, với phát triển cân đối vùng, lĩnh vực Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp chưa phát triển, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, sức cạnh tranh thấp Đa số doanh nghiệp, xí nghiệp doanh nghiệp, xí nghiệp vừa nhỏ, với đặc trưng kinh tế nông nghiệp lạc hậu Xã hội Việt Nam với thói quen sản xuất nhỏ, xuất phát điểm hộ gia đình, cá nhân kinh doanh có quy mô không lớn đa dạng, nhiều số lượng, tồn quan hệ kinh doanh dựa quan hệ huyết thống quen biết [2, tr 122] Vì vậy, xây dựng pháp luật nói chung Luật Thương mại nói riêng Việt Nam, cịn quan điểm “tó/ỉ d ứ ’ kinh tế cũ, với quan niệm máy móc, tư tưởng bảo thủ khơng chưa đổi mới; nhiều quy định cản trở phát triển thương mại Mục đích pháp luật thương mại Việt Nam phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, với vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước “Luật Thương mại sở pháp lý để phát triển kinh lế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế Hợp tác xã tảng kinh tế quốc dân” [6, tr 1] Vì vậy, pháp luật thương mại nói chung Luật Thương mại nói riêng mang đậm dấu hiệu quản lý nhà nước, với tư cách “Luật Cơng”, hướng tới lợi ích cơng Nước Pháp nước cơng nghiệp phát triển có lịch sử kinh tế thị trường lâu đời Các loại thị trường thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường lao động, v.v tổn phổ biến, sâu rộng, với nhiều trung tâm tài ngân hàng có sức cạnh tranh cao Hệ thống pháp luật thực định Cộng hồ Pháp phân chia thành luật cơng (điều chỉnh quan hệ nhà nước với công dân quan nhà nước với q trình thực cơng quyền) luật tư (điều chỉnh mối quan hệ cá nhân) Đối tượng điều chỉnh luật tư hướng tới lợi ích tư, với phương pháp thoả thuận ý chí Pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp luật tư 55 CHƯƠNG 2: HÀNH VI C Ủ A THƯƠNG NHÂN Hiện nay, Việt Nam Cộng hồ Pháp có quan niệm khác hành vi thương mại Có nhiều lý dẫn đến khác biệt đó, ngồi lý kể phải kể đến lý khác là: Các đạo luật thương mại hai nước ban hành giai đoạn khác nhau; sở kinh tế - xã hội khác nhau; trình thương mại hoá hành vi dân sự, hay ngược lại, dân hố hành vi thương mại ln xảy theo phát triển xã hội, V.V Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả phân tích hành vi thương mại với tư cách hành vi thương nhân thực hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1 HÀNH VI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI CỘNG HOÀ PHÁP Với phương pháp định nghĩa theo kiểu liệt kê, Bộ luật Thương mại Cộng hoà Pháp xác định nội hàm khái niệm hành vi thương mại thương mại điều 110-1 110-2 lĩnh vực sản xuất, lun thông dịch vụ, theo đó, hành vi thương mại chia làm ba loại sau: 2.1.1 Hành vi thương mại chất Hành vi thương mại chất bao gồm hành vi thương mại trường hợp chúng thực cách riêng rẽ, coi hành vi thương mại thực doanh nghiệp Theo Điều 110-1 - Bộ luật Thương mại Cộng hoà Pháp liệt kê hành vi thương mại chất là: 56 - Tất việc mua động sản đ ể bán lại, bán để nguyên trước sau gia cơng hồn thiện sản phẩm Đó trường hợp người bán buôn, người nửa bán buôn, người bán lẻ - Tấỉ việc mua bất động sản đ ể bán lại, bán để nguyên trước để xây dựng lại thành hay nhiều nhà đem bán toàn hay Đối với hai trường hợp này, hành vi hành vi thương mại cần phải tìioả mãn ba điều kiện sau: Thứ nhất, mua về, muốn có hành vi thương mại trước hết phải có việc mua Cho nên, bán khơng phải mua khơng phải làm thương mại Ví dụ người nơng dân bán thóc làm ra, người chăn ni bán gia cầm mình; người khai thác mỏ khơng phải thương nhân, vật mà người đem bán, kim khí, than đá, cát, v.v nguyên liệu tự khai thác được; nhà văn, nhạc sỹ, nhà điêu khắc, hoạ sỹ bán tác phẩm (vì họ khơng mua đồ vật để bán lại cả); tương tự vậy, người hành nghề tự do, luật sư, bác sĩ, kiến trúc sư, V.V , không coi thực hành vithương mại, người khơng mua đồ vật để bán lại Thứ hai, đối tượng hành vi tài sản hữu thực phẩm, hàng hố V.V., tài sản vơ quyền chủ nợ, chứng khoán, văn sáng chế, sản nghiệp thương mại V.V., bất động sản Thứ ba, bán lại hàng hố mua với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, hành hố bán lại gia công để nguyên trước, ý định bán lại thường biểu từ thời điểm mua Việc bán lại hàng hố đơi xảy thương nhân chưa có hàng hố tay, có mối bán mua hàng Thương nhân mua hàng hoá để bán kiếm lời, nhiên, việc bán lỗ coi thực hành vi thương mại 57 - Các hoạt động ngân hàng hay hối đoái Các hoạt động tự hành vi thương mại, dù liên quan đến tiền bạc, vật có giá trị tài sản hay thương phiếu - Các hoạt động môi giới hoạt động người gọi “môi giới”, tức người đứng tổ chức cho bên bán bên mua gặp để ký kết hợp đồng - Tất hoạt động làm trung gian để mua, đặt mua, để bán bất động sản, sở kinh doanh, cổ phần góp vốn cơng ty kinh doanh bất động sản Ngoài hành vi kể trên, hành vi hành vi thương mại chất, hoạt động phải thơng qua doanh nghiệp, tức tổ chức có số phương tiện thiết bị dụng cụ, nhà xưởng, V.V Đó là: - Các xí nghiệp cho thuê động sản đồ gia dụng điện, vơ tuyến truyền hình, ôtô, toa hàng, V.V - Các xí nghiệp chế tạo Hành vi thương mại thực việc chế biến nguyên liệu không thuộc sở hữu chủ xí nghiệp (nếu việc chế biến nguyên vật liệu thuộc xí nghiệp, riêng việc mua chúng để bán lại hành vi thương mại không cần hành vi thực xí nghiệp) Nhìn chung, tất chủ thể này, ngày nay, gọi nhà công nghiệp thương nhân; - Các xí nghiệp cung ứng Người chủ thầu cung ứng vật dụng người cam kết giao số hàng hoá thời gian hay theo thời gian biểu (ví dụ cung ứng nước đá, than, V.V.) - Các xí nghiệp biểu diễn cơng cộng với tính chất nhà hát, rạp chiếu bóng, ca nhạc, V.V., nhà xuất - Các xí nghiệp ủy thác Khác với người mơi giới người đưa người mua đến với người bán không tham gia vào hợp đồng, người ủy thác tự giao kết thay cho người thứ ba mà không để lộ tên người 58 - Các cửa hàng bán đấu giá Đó chủ thể đểdành gian hàng cho người muốn mua người bán sử dụng - Các hãng đại lý văn phịng kinh doanh - Các xí nghiệp vận tải đường bộ, đường không đường biển 2.1.2 Hành vi thương mại hình thức Hành vi thương mại hình thức hành vi mà người thương nhân thực coi hành vi thương mại, bao gồm: - Các giao dịch hối phiếu Người ký hối phiếu với tư cách coi thực hành vi thương mại - Hành vi công ty thương mại hành vi công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản cơng ty cơng ty thương mại hình thức khơng kể mục tiêu hoạt động Ngược lại, hành vi tổ chức, tổ hợp lợi ích kinh tế có hành vi dân sự, có là hành vi thương mại, tùy theo mục đích 2.1.3 Hành vi thương mại phụ thuộc Những hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có chất dân trở thành thương mại thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay làm nhân lúc hành nghề Một hành vi dân có làm thương nhân mà hố lại có tính thương mại phụ thuộc vào hành vi thương mại khác Vì tính thương mại phát sinh tư cách thương nhân, hành vi gọi hành vi thương mại phụ thuộc Như vậy, người ta suy đốn hành vi thương nhân, doanh nhân hoạt động kinh doanh hành vi thương mại, cho dù bên có phải thương nhân, doanh nhân hay khơng, trừ họ chứng minh hành vi khơng có mục đích thương mại 59 Nhận xét: Cộng hoà Pháp thiếu định nghĩa hoàn chỉnh hành vi thương mại, với phương pháp liệt kê hành vi thương mại không liên quan với liệt kê hết tất hành vi thương mại xuất thị trường 2.2 HÀNH VI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.2.1 Hành vi thương mại theo quy định Luật Thương mại năm 1997 Theo quy định Khoản 1, Điều - Luật Thương mại, “hành vi thương mại hành vi thương nhân hoạt động thương mại làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân với thương nhân với bên có liên quan” Luật Thương mại xây dựng khái niệm hành vi thương mại mối quan hệ gắn bó chặt với thương nhân ngược lại, có nghĩa hành vi thương mại phải hành vi thương nhân thực hoạt động thương mại Hành vi thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 có số đặc điểm sau: - Thứ nhất, hành vi phải hành vi thương nhân thực Đây đặc điểm cho phép phân biệt hành vi thương mại hành vi dân Muốn xem xét hành vi có phải hành vi thương mại hay không, trước hết, phải xem chủ thể thực hành vi Hành vi dân thương nhân chủ thể thương nhân thực hiện, song hành vi thương mại hành vi dứt khốt phải thương nhân thực [4, tr 43] - Thứ hai, hành vi thực hoạt động thương mại Nếu đặc điểm thứ trọng đến dấu hiệu chủ thể thực hành vi đặc điểm lại trọng đến phạm vi hành vi Đặc điểm 60 cho thấy, hành vi thương nhân thực xác định hành vi thương mại mà hành vi thương nhân hoạt động thương mại, quy định cụ thể Điều 45 - Luật Thương mại - “Hành vi thương mại theo quy định luật gồm: Mua bán hàng hoá; Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; ủ y thác mua bán hàng hoá; Đại lý mua bán hàng hố; Gia cơng thương mại; Đấu giá hàng hoá; Đấu thầu hàng hoá; Dịch vụ giao nhận hàng hoá; 10 Dịch vụ giám định hàng hoá; 11 Khuyến mại; 12 Quảng cáo thương mại; 13 Trưng bày giới thiệu hàng hoá; 14 Hội chợ, triển lãm thương mại.”, coi hành vi thương mại - Thứ ba, đối tượng hành vi thương mại “hàng hoá” (theo cách hiểu Luật Thương mại) Khoản 3, Điều - Luật Thương mại quy định: “Hàng hố bao gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu hàng tiêu dùng, động sản khác lun thông thị trường, nhà dùng để kinh doanh hình thức cho thuê, mua, bán” Quy định nặy cho thấy, hàng hố theo cách hiểu thơng thường coi hàng hoá theo cách hiểu Luật Thương mại Đối tượng hàng hoá (dịch vụ) gắn với việc mua bán hàng hoá hoạt động xúc tiến thương mại bao gồm tài sản hữu hình liệt kê Khoản 3, Điều luật - Thứ tư, hành vi thực với mục tiêu lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội Tóm lại, bốn đặc điểm tiêu chí để xác định hành vi thương mại theo quy định Luật Thương mại Việt Nam, tạo sở cho việc lựa chọn luật áp dụng quan có thẩm quyền giải có tranh chấp 61 2.2.2 Hành vi thương mại theo quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Theo quy định Khoản 3, Điều - Pháp lệnh Trọng tài thương mại Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/02/2003, hành vi thương mại hành vi cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại điện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật Như vậy, thấy hành vi thương mại theo quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại có nội dung rộng, bao quát hoạt động trình sản xuất kinh doanh, từ trình đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận 2.2.3 Hành vi thương mại theo quy định Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 Mặc dù Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ không quy định cụ thể hành vi thương mại, tiêu đề Hiệp định “Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương m ại” Điều có nghĩa quan hệ điều chỉnh Hiệp định quan hệ thương mại Theo cách hiểu quan hệ thương mại Hiệp định bao gồm tất quan hệ thương mại hàng hố, sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ, đầu tư Phạm vi điều chỉnh hiệp định rộng hiệp định xây dưng quy tắc tiêu chuẩn tổ chức thương mại quốc tế, khái niệm “thương mại” hiệp định hiểu theo quy định WTO tiêu chuẩn quốc tế 62 Như vậy, hành vi thương mại hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận 2.3 NHẬN XÉT CHUNG Khi Việt Nam xây dựng Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 chưa có khái niệm đầy đủ “thương mại” kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế, nên liệt kê cách cụ thể hành vi mà chưa khái quát Hệ thống pháp luật Việt Nam kinh tế - thương mại thiếu đồng bộ; điều chỉnh văn quy phạm pháp luật cịn chồng chéo, thiếu tính thống nhất; lĩnh vực bị xé lẻ cho nhiều văn quy phạm khác điều chỉnh Vì vậy, quan niệm hành vi thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam cịn có mâu thuẫn với nhiều quy định văn pháp luật khác có khác biệt với pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp ■ M ột là, hành vi thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 liệt kê Điều 45, xét chất, coi hành vi thương mại tuý Ở đặc điểm này, hành vi thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam, hình thức, giống hành vi thương mại theo pháp luật Cộng hoà Pháp Tuy nhiên, hành vi thương mại theo quy định Luật Thương mại Việt Nam có nội hàm hẹp, hành vi mà không thuộc 14 hành vi thuộc Điều 45 Luật không coi hành vi thương mại không Luật Thương mại điều chỉnh, hoạt động vận tải, ngân hàng, chứng khoán, mà điều chỉnh văn quy phạm pháp luật khác (luật chuyên ngành), có quan hệ thương mại chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Chẳng hạn, thực tế xảy hành vi mua bán quyền, nhãn hiệu hàng hố V.V., Luật Thương mại lại khơng điều chỉnh hành vi mua bán đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Hơn nữa, hoạt động cung ứng, thuê dịch vụ V.V., thực chất hoạt 63 động mua bán lại không Luật Thương mại điều chỉnh Còn theo pháp luật thương mại Cộng hồ Pháp, hành vi thương mại có nội hàm rộng bao gồm tất hành vi thương nhân hoạt động kinh doanh, dù bên đối tác có phải thương nhân hay khơng, trừ chứng minh hành vi khơng nhu cầu thương mại ■ H là, đối tượng hàng hoá theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 “bao gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng; động sản khác lưu thông thị trường, nhằm dùng để kinh doanh hình thức cho thuê, mua bán” Nhiều tài sản giấy tờ có giá khác khơng coi hàng hoá theo cách hiểu Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 Còn theo quy định Bộ luật Thương mại Cộng hồ Pháp hàng hố bao gồm tất tài sản hữu hình (thực phẩm, máy móc, v.v.) tài sản vơ hình (quyền chủ nợ, chứng khoán, sản nghiệp thương mại, V.V.) ■ Ba là, với cách hiểu hành vi thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 khơng có khác biệt với nước nói chung Cộng hồ Pháp nói riêng mà cịn có mâu thuẫn với văn pháp luật khác Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Đầu tư nước năm 2000, Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 Những bất cập tạo hệ không tốt việc áp dụng pháp luật, điều thể điểm sau đây: - Khái niệm hành vi thương mại theo Luật Thương mại năm 1997 không thống với khái niệm kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 1999 Khoản 2, Điều - Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 1999 giải thích: “Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời” Như vậy, hành vi kinh doanh phong phú đa dạng, bao gồm hoạt động sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu thụ 64 sản phẩm cung ứng dịch vụ, bao trùm lên hành vi thương mại, hành vi thương mại phận nhỏ hành vi kinh doanh hai hành vi có mục đích tìm kiếm lợi nhuận - Khái niệm hành vi thương mại theo nghĩa hẹp Luật Thương mại năm 1997 mâu thuẫn với khái niệm hành vi thương mại quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại ủ y ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/2/2003 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 Theo quy định Khoản 3, Điều - Pháp lệnh Trọng tài thương mại, hành vi thương mại hành vi thực hoạt động sản xuất kinh doanh không tranh chấp quy định Khoản 2, Điều Luật Thương mại Trong nhiều hành vi thương mại Pháp lệnh điều chỉnh, ví dụ cổ phiếu, trái phiếu, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển, v.v lại khơng Luật Thương mại năm 1997 điều chỉnh Hành vi thương mại hiểu Luật Thương mại năm 1997 bao gồm việc mua bán hàng hoá dịch vụ liên quan trực tiếp đến việc mua bán hàng hoá thương nhân Cũng tương tự vậy, so với khái niệm thương mại Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 phận nhỏ quan hệ thương mại đưa Hiệp định ■ Bốn là, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường hiểu biết hối phiếu hạn chế, nên Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 không thừa nhận giao dịch hối phiếu hành vi thương mại Ngược lại, nước Pháp có lịch sử phát triển cơng nghiệp lâu đời, giao dịch hối phiếu sử dụng phổ biến Vì lý truyền thống việc xác định thẩm quyền án thương mại không gặp khó khăn theo quy định Bộ luật Thương mại Cộng hoà Pháp, hành vi ký hối phiếu 65 người (với tư cách nào) thực hành vi thương mại, dù mục đích giao dịch dân hay thương mại ■ Năm là, theo quy định pháp luật thương mại Cộng hồ Pháp, cơng ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty thương mại hình thức Luật Thương mại chi phối, không kể mục tiêu hoạt động; hành vi công ty hành vi thương mại (tính thương mại hình thức cơng ty chiếm ưu trội mục đích cơng ty), Việt Nam, loại hình cơng ty thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 1999, mục đích hoạt động loại cơng ty mục đích lợi nhuận thực hành vi thương mại quy định theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 Luật Thương mại điều chỉnh ■ Sáu là, pháp luật thương mại Việt Nam không đề cập đến hành vi thương mại phụ thuộc Bởi vậy, xác định hành vi xem hành vi thương mại phụ thuộc hay vào trường hợp cụ thể, ví dụ hành vi thương nhân thực hoạt động kinh doanh suy đoán nhu cầu nghề nghiệp trở thành hành vi thương mại, trừ chứng minh hành vi khơng phải nhu cầu thương mại Cịn theo quy định Cộng hoà Pháp, chất hành vi dân thương nhân thực số trường hợp dự liệu coi hành vi thương mại ■ Bảy là, với cách hiểu hành vi thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 gây khó khăn, lúng túng cho quan quản lý nhà nước đặc biệt quan tài phán Rất nhiều hoạt động kinh doanh không Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 điều chỉnh, quan tài phán áp dụng quy định Luật Thương mại để giải tranh chấp Thực tế, giải tranh chấp, án, trọng tài thương mại Việt Nam áp dụng Luật Thương mại năm 1997 để giải tranh chấp nội dung 66 tranh chấp nằm 14 hành vi thương mại quy định Luật Ngoài ra, tranh chấp khác giải theo quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, nội dung lạc hậu khơng cịn phù hợp 2.4 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HÀNH VI CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Khi xây dựng luật thương mại năm 1997, Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nhiều quan hệ thương mại đại cịn chưa hình thành hình thành chưa phổ biến Chính vậy, khái niệm hành vi thương mại Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 cịn có nhiều bất cập Việt Nam cần phải sửa đổi hành vi thương mại Luật Thương mại năm 1997 theo quan niệm đại (như quan niệm Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000), bao gồm mở rộng thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ Chúng ta đưa định nghĩa hành vi thương mại thực chất hành vi thương nhân sau: “hành vi thương mại hành vi tổ chức cá nhân kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận bao gồm việc mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại, ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; thiết k ế kỹ thuật; ìỉ-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị; khai thác vận chuyển hàng hố đường khơng, đường biển, đường sắt, đường bộ, hành vi thương mại khác theo quy địììh pháp luật” 67 KẾT LUẬN Chế định thương nhân chế định quan trọng pháp luật thương mại Từ Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, vai trị pháp luật thương mại nói chung Luật Thương mại nói riêng trở nên cần thiết Pháp luật thương mại nhân tố làm hình thành thúc đẩy quan hệ hàng hoá phát triển, công cụ để nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh, pháp lý để chủ thể kinh doanh thực quyền nghĩa vụ Qua phân tích góc độ so sánh chế định thương nhân pháp luật thương mại Việt Nam Cộng hoà Pháp, tác giả cố gắng làm rõ điểm giổng khác chế định pháp luật hai nước loại thương nhân, chứng tư cách thương nhân, quy chế thương nhân, quyền nghĩa vụ thương nhân, V V , đồng thời điểm mâu thuẫn, không hợp lý pháp luật thương mại Việt Nam nguyên nhân mâu thuẫn với mong muốn góp phần hồn thiện chế định thương nhân pháp luật thương mại Việt Nam Hoàn thiện chế định thương nhân pháp luật thương mại hành Việt Nam phải tiến hành theo hướng sửa đổi quy định bất cập chế định thương nhân Luật Thương mại, đăng ký kinh doanh Luật Thương mại luật chuyên ngành, quy định hành vi thương nhân, V V , theo thông lệ quốc tế với mục đích để xây dựng thương mại Việt Nam đại, văn minh, vừa kế thừa, phát triển truyền thống thương mại quốc gia, vừa kết hợp tính đại thương mại quốc tế ngày góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh./ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban soạn thảo Luật Thương mại sửa đổi(2003), Rà soát quy phạm pháp luật Luật thương mại khơng có giá trị thực tiễn, khơng áp dụng gây cản trở cho hoạt động thương mại Bùi Ngọc Cường(2001), Xâỵ dựng hoàn thiện pháp luật kinh tê nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận án tiến sĩ Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2003), Tập giảng Luật so sánh Luật Thương mại Việt Nam năm 1997, Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 1999, Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 Nxb Chính trị Quốc gia (1993), Francis Lemeunier: Nguyên lý thực hành Luật Thương mại, Luật Kinh doanh Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nghị định số 45/2000/NĐ-CP ngày 06/9/2000, Khoản Điều5 10 Lê Tài Triển (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Nxb Sài Gòn Tài liệu tham khảo tiếng Pháp 11 Alain Piedelièvre et Stéphane Piedelièvre(2001y), Actes de commerce commerẹants fonds de commerce 69 12 Cf Art 4C Commerce Précité La prẻsomptỉon édỉctée par 1’artỉcle du code de commerce seraỉt irréỷrégabỉe dans le cas où le conịoint du commerẹant ỹigurerait au registre du commerce et des socỉẻtés en qualitẻ de collaborateur, cf Rouen ler nov 1992, Rev, jurisp, dr aff 1993, n°343, et infra n° 127-2 13 Cf Le statut du conịoint salarỉẻ\ infra n° 127-2 14 Corinne Mascala Corinne Saint- Alary- Houin, Droit des affaires, 2eédition Montchrestien 1997 15 Décret du 23 mars 1967, article n°41 16 Don de Monsieur Jean- Robert CAMPNA et Monsieur Sauveur VAISSE(1994), Traité de droit commercỉal 17 Encyclopédie commerciale (1999), Dallor 18 Michel de JuGLRT, Benjamin IPPOLIYO(1995), Cours de droit commercial avec travaux dỉrigés et sụịets d ’examen, Acte de commmerce Commerqants Fonds de commerce Effet de commerce, Montchrestien ... khác thương nhân thương nhân nước pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp: pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp điều chỉnh thương nhân nước (thực chất thương nhân thể nhân. .. cứu so sánh thương nhân theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam với pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp, luận văn phân tích cách có sở khoa học vấn đề quy chế thương nhân pháp luật thương mại. .. định thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp Qua giúp đánh giá hệ thống pháp luật kinh doanh thương mại nói chung chế độ pháp lý với chủ thể kinh doanh thương