1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng lao động theo pháp luật lao động lào và việt nam dưới góc độ so sánh

103 153 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 11,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHAPHITHOUN KEOPASAUTH ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG LÀO VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM CƠNG BẢY HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Khaphithoun KEOPASAUTH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 1.2 Phân loại hợp đồng lao động 11 1.3 Nội dung hợp đồng lao động 15 1.4 Vai trò hợp đồng lao động điều chỉnh mối quan hệ lao động 16 TIỂU KẾT CHƢƠNG 19 Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA LÀO VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 20 2.1 Điểm tƣơng đồng khác biệt quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động 20 2.1.1 Quy định chủ thể, phạm vi nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 21 2.1.2 Quy định hình thức nội dung hợp đồng lao động 25 2.1.3 Quy định loại hợp đồng lao động 28 2.1.4 Quy định thử việc 30 2.2 Điểm tƣơng đồng khác biệt quy định pháp luật thực hợp đồng lao động 34 2.2.1 Quy định pháp luật lao động Lào Việt Nam thực hợp đồng lao động .34 2.2.2 Điểm tương đồng khác biệt thực hợp đồng lao động .36 2.3 Điểm tƣơng đồng khác biệt quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 39 2.3.1 Quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động .39 2.3.2 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .42 2.3.3 Quy định người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 46 2.3.4 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động .52 2.3.5 Quy định chấm dứt hợp đồng lao động lỗi người lao động (người lao động bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải) 55 2.3.6 Quy định trợ cấp việc trợ cấp việc làm 58 2.4 Điểm tƣơng đồng khác biệt quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 62 2.4.1 Quy định pháp luật Lào Việt Nam hợp đồng lao động vô hiệu .62 2.4.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật hai nước hợp đồng lao động vô hiệu .64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỂ RÖT RA TỪ VIỆC SO SÁNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 68 3.1 Một số vấn đề rút từ việc so sánh pháp luật Lào Việt Nam hợp đồng lao động 68 3.1.1 Một số bất cập, hạn chế quy định pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hợp đồng lao động 68 3.1.2 Một số kinh nghiệm pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động 77 3.2 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 79 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động 79 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nhu cầu, đặc trưng hoạt động sống người Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân công lao động xã hội diễn tất yếu ngày sâu sắc, người tiến hành hoạt động lao động, sinh sống theo kiểu tự cấp, tự túc mà theo phân công, chuyên mơn hố dựa khả lao động người lao động (NLĐ) nhu cầu sử dụng lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) Sự kết nối NLĐ NSDLĐ hình thành nên quan hệ lao động Quan hệ lao động loại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thuê mướn, sử dụng lao động; khơng phản ánh quyền, lợi ích bên tham gia quan hệ lao động, mà ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, cộng đồng Chính lẽ đó, đặt cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật quan hệ Quan hệ lao động thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, có thiết lập hợp đồng lao động (HĐLĐ) HĐLĐ trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường có đặc trưng tự trao đổi sức lao động Ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào, trình độ lập pháp có hạn chế định nên việc xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ bộc lộ khơng bất cập, hạn chế, đặc biệt quy định Luật Lao động số 43/NA ngày 24 tháng 12 năm 2013 nước CHDCND Lào thiếu nhiều quy định quan trọng quy định có chưa thể chất thị trường lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam, với cố gắng không ngừng quan hữu quan, trình độ lập pháp bước cải thiện với việc tiếp thu, học tập kinh nghiệm lập pháp nước nên nay, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật lao động nói chung chế định HĐLĐ nói riêng tương đối đầy đủ, chi tiết, thể chi phối chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ lao động Do nước CHDCND Lào nước CHXHCN Việt Nam có nhiều điểm tương đồng thể chế trị, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt quan điểm Đảng, Nhà nước hai nước phát triển thị trường lao động có nhiều nét tương đồng nên việc tìm hiểu, tiến tới so sánh quy định pháp luật HĐLĐ hai nước thực cần thiết để lựa chọn cho nước CHDCND Lào kinh nghiệm phù hợp nhằm hồn thiện pháp luật HĐLĐ Chính lẽ đó, tác giả định chọn đề tài: “Hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Lào Việt Nam góc độ so sánh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Với vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng quan hệ lao động nên vấn đề HĐLĐ nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, phương diện khác Ở phương diện pháp lý, quy định pháp luật HĐLĐ học giả quan tâm nhiều góc độ nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu so sánh, nghiên hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ Dưới số cơng trình nghiên cứu bật về HĐLĐ phương diện pháp lý - Một số cơng trình nghiên cứu pháp luật HĐLĐ nước CHXHCN Việt Nam có liên quan đến đề tài: Dương Thị Thùy Linh (2012), Chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Loan (2012), Những quy định riêng tuyển dụng lao động người nước làm việc Việt Nam theo hợp đồng lao động - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Vũ Thị Trà My (2012), Chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Đào Thị Bích Ngọc (2016), Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,… - Một số cơng trình nghiên cứu pháp luật HĐLĐ nước CHDCND Lào có liên quan đến đề tài: Alunny Manipakon (2004), Hợp đồng lao động- Nhìn từ góc độ so sánh Bộ luật lao động Việt Nam Bộ luật lao động Lào, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Khambee Vilayxiong (2011), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Nhìn từ góc độ so sánh pháp luật CHXHCN Việt Nam pháp luật CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Ủy ban pháp luật - Quốc hội Lào (2015), Nghiên cứu thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định Luật Lao động năm 2006 hợp đồng lao động, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viêng Chăn Anouxa Keobounphan (2016), Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động theo Luật Lao động năm 2006, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Lào,… Như vậy, có cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ Lào Việt Nam góc độ so sánh, nhiên cơng trình nghiên cứu theo quy định Luật Lao động năm 1994 nước CHDCND Lào BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007) Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu đề tài bảo đảm tính mới, đề tài nghiên cứu dựa việc so sánh quy định HĐLĐ theo Luật Lao động năm 2013 nước CHDCND Lào BLLĐ năm 2012 Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn có đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ, quy định pháp luật hành nước CHDCND Lào Việt Nam HĐLĐ * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn có phạm vi nghiên cứu nội dung quy định pháp luật hành nước CHDCND Lào Việt Nam HĐLĐ Luận văn có phạm vi nghiên cứu mặt không gian, thời gian quy định pháp luật hành nước CHDCND Lào Việt Nam HĐLĐ Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận HĐLĐ góc độ pháp lý để thơng qua tìm hiểu, so sánh quy định pháp luật hành nước CHDCND Lào Việt Nam HĐLĐ để thông qua tìm bất cập, hạn chế pháp luật hành nước CHDCND Lào HĐLĐ, tìm hiểu kinh nghiệm Việt Nam xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ nhằm xác định phương hướng đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nước CHDCND Lào HĐLĐ thời gian tới Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Từ mục đích nghiên cứu luận văn, câu hỏi nghiên cứu xác định sau: (i) HĐLĐ hiểu nào? HĐLĐ có đặc điểm gì? Có loại HĐLĐ phổ biến? (ii) HĐLĐ có vai trò điều chỉnh quan hệ lao động, đặc biệt quan hệ lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? (iii) Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật nước CHDCND Lào Việt Nam giao kết HĐLĐ; thực HĐLĐ; sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ; HĐLĐ vơ hiệu? (iv) Có bất cập, hạn chế quy định pháp luật nước CHDCND Lào HĐLĐ? Việt Nam đúc rút kinh nghiệm xây dựng hồn thiện pháp luật HĐLĐ? (v) Cần xác định phương hướng giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật nước CHDCND Lào HĐLĐ? Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Để nghiên cứu đề tài, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng macxit quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước nước CHDCND Lào; quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam xây dựng phát triển thị trường lao động định hướng xã hội chủ nghĩa HĐLĐ Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích; chứng minh; so sánh, diễn giải, quy nạp; tổng hợp, phương pháp lịch sử; thống kê v.v Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn bổ sung, phát triển vấn đề lý luận HĐLĐ, đóng góp ký kiến có sở khoa học, có sở thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ nước CHDCND Lào thời gian tới Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận văn sử làm tài liệu cho việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học pháp lý HĐLĐ sở đào tạo, nghiên cứu pháp luật nước CHDCND Lào, Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương sau: - Chương Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động; - Chương Thực trạng quy định pháp luật hợp đồng lao động Lào Việt Nam góc độ so sánh; - Chương Một số vấn đề rút từ việc so sánh giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động Trong lịch sử hình thành phát triển ngành luật luật lao động đời muộn so với ngành luật khác Nên trước ngành luật luật lao động đời tồn với tư cách ngành luật độc lập vấn đề liên quan đến quan hệ lao động điều chỉnh quy định ngành luật dân vậy, nhiều quốc gia ngành luật lao động coi phận ngành luật dân sự1 Vì vậy, trước pháp luật hầu hết quốc gia coi HĐLĐ dạng cụ thể hợp đồng dân sự, chịu điều chỉnh Luật dân Cùng với trình phát triển kinh tế, xã hội, phát triển khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật lao động nói riêng, quan niệm nước HĐLĐ có thay đổi hầu hết quốc gia tách Luật lao động thành ngành luật độc lập, hoàn tồn khơng phụ thuộc vào ngành luật khác, có quốc gia dù tách ngành luật lao động khỏi ngành luật dân sự, ngành luật lao động chịu điều chỉnh mang tính chất, tính định hướng ngành luật dân Khái niệm HĐLĐ quốc gia tiếp cận nhiều góc độ, cách thức khác Ví dụ, theo Luật lao động Trung Quốc “Hợp đồng lao động thỏa thuận xác lập quan hệ lao động, quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động” (Điều 16) Trong Điều 17 Luật Tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc lại coi HĐLĐ kí kết để ghi nhận NLĐ làm việc cho NSDLĐ NSDLĐ trả lương cho việc làm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa HĐLĐ sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận ràng buộc pháp lý người sử dụng lao động cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ việc làm” Như vậy, dù tiếp cận khái niệm HĐLĐ từ góc độ thể vấn đề cốt lõi HĐLĐ “thỏa thuận có giá trị pháp lý ràng buộc người lao động người sử dụng lao động”2 Trần Thị Nguyệt (2006), Hợp đồng lao động - Phương thức hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi quan hệ lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.4 Alunny Manipakon (2004), Hợp đồng lao động- Nhìn từ góc độ so sánh Bộ luật Lao động Việt Nam Bộ luật Lao động Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, tr.10 84 hưu để phù hợp với quy định Chương VII bảo hiểm xã hội (ii) Trường hợp NLĐ bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án để phù hợp với Luật Hình năm 2015 (iii) Trường hợp NSDLĐ cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết, NSDLĐ khơng phải cá nhân chấm dứt hoạt động - Sửa đổi, bổ sung quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ: Làm rõ trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, vấn đề học tập kinh nghiệm Điều 38 BLLĐ năm 2012 Việt Nam - Sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp NSDLĐ không quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: (i) Làm rõ trường hợp NLĐ thiếu kỹ chun mơn khơng có sức khỏe tiếp tục làm việc theo hướng loại trừ trường hợp NLĐ bị ốm đau, tai nạn điều trị có khả phục hồi tiếp tục quay lại làm việc sức khỏe phục hồi giới hạn thời gian định khơng quyền chấm dứt HĐLĐ, vấn đề học tập kinh nghiệm Việt Nam (ii) Bổ sung quy định không chấm dứt HĐLĐ NLĐ nữ trường hợp người thực thủ tục kết hôn, ly hôn, nghỉ thai sản mà làm việc nhiều ngày (iii) Bổ sung trách nhiệm pháp lý NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ; NSDLĐ muốn nhận lại NLĐ vị trí, công việc mà hai bên giao kết HĐLĐ có NLĐ khác đảm nhận - Sửa đổi, bổ sung quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ: Bỏ quy định NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ không tuân thủ HĐLĐ quy định khác Luật Lao động thay quy định cụ thể như: (i) Sau giao kết HĐLĐ, NLĐ khơng NSDLĐ bố trí cơng việc, địa điểm làm việc, không bảo đảm điều kiện làm việc với HĐLĐ; (ii) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; (iii) Bản thân gia đình gặp hồn cảnh khó khăn dẫn đến khơng thể tiếp tục làm việc; (iii) Trong q trình thực HĐLĐ bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan đân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; (iv) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; (v) Bị ốm đau, tai nạn mà khơng có khả phục hồi để tiếp tục làm việc 85 - Sửa đổi, bổ sung quy định chấm dứt HĐLĐ NLĐ bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải: (i) Làm rõ nội hàm thiệt hại nghiêm trọng mà NLĐ cố ý gây cho NSDLĐ trình làm việc gồm thiệt hại (ii) Bổ sung quy định lý đáng dẫn đến NLĐ nghỉ liên tiếp mà bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải (iii) Sửa đổi quy định NLĐ vi phạm nội quy lao động làm việc, có nhắc nhở trước từ NSDLĐ mà NLĐ không kịp thời khắc phục bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải thành quy định NLĐ vi phạm nội quy lao động nhắc nhở từ phía NSDLĐ mà tiếp tục vi phạm mức độ vi phạm cao NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải (iv) Bỏ quy định NSDLĐ quyền sa thải NLĐ bị phạt tù tội phạm thực Bởi lẽ, thực tế có trường hợp NLĐ phạm tội bị phạt tù phạm vi quản lý NSDLĐ Trong trường hợp nên quy định trường hợp đơn nhiên chấm dứt HĐLĐ - Sửa đổi, bổ sung quy định trợ cấp việc: (i) Sửa đổi quy định trường hợp NLĐ trả trợ cấp việc theo hướng tất trường hợp chấm dứt HĐLĐ (trừ trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải) NLĐ nhận trợ cấp thơi việc, để thể chất trợ cấp việc (ii) Làm rõ quy định thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian làm việc liên tục hay tổng thời gian làm việc cho NSDLĐ xác định sở HĐLĐ giao kết (iii) Quy định rõ tiền lương, tiền cơng dùng để tính trợ cấp thơi việc theo hướng lương bình quân NLĐ tháng liên tiếp trước HĐLĐ bị chấm dứt; NLĐ trả lương theo sản phẩm tiền lương, tiền cơng dùng để tính trợ cấp thơi việc tiền lương, tiền cơng trả cho sản phẩm * Bên cạnh đó, cần xem xét bổ sung quy định sau đây: Quy định sưa đổi, bổ sung HĐLĐ; quy định hủy bỏ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Quy định phương án sử dụng lao động có thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế khác… Đặc biệt không quy định trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (khơng đáng) nghĩa vụ NLĐ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật; trợ cấp việc làm trường hợp NSDLĐ có thay đổi cấu, cơng nghệ, lý kinh tế sáp nhập, chia tách doanh nghiệp Thứ ba, hoàn thiện quy định HĐLĐ, cần quan tâm đến việc sửa đổi, bổ sung quy định sau đây: Đối với quy định cần xây dựng thành 86 mục (một chương) riêng Luật Lao động năm 2013 sửa đổi, bổ sung Các vấn đề xác định HĐLĐ, thẩm quyền tuyên bố HĐLĐ vô hiệu, xử lý HĐLĐ vô hiệu cần làm rõ dựa nét đặc thù HĐLĐ Trong vấn đề học tập kinh nghiệm mục Chương HĐLĐ vô hiệu BLLĐ năm 2012 Việt Nam TIỂU KẾT CHƢƠNG Như vậy, số vấn đề rút từ việc so sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam HĐLĐ Trong tác giả nhận thấy vấn đề quan trọng sau: Một là, pháp luật lao động hành nước CHDCND Lào mà đặc biệt quy định Luật Lao động năm 2013 nhiều bất cập, hạn chế HĐLĐ, hình thức thể nội dung, mà nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế pháp luật HĐLĐ chưa xây dựng dựa chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, trình lâu dài xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ, Việt Nam đúc rút nhiều kinh nghiệm quan trọng xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ, thấy quy định BLLĐ năm 2012 Việt Nam HĐLĐ thể rõ nét chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thị trường lao động tự thỏa thuận Ba là, từ bất cập, hạn chế pháp luật hành HĐLĐ nước CHDCND Lào kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ Việt Nam, tác giả đến xây dựng giải pháp hoàn thiện hình thức nội dung pháp luật HĐLĐ cho nước CHDCND Lào Đây giải phápsở khoa học thực tiễn mà quan hữu quan nước CHDCND Lào xem xét để hồn thiện pháp luật HĐLĐ nước CHDCND Lào thời gian tới 87 KẾT LUẬN Nói tóm lại, với việc nghiên cứu đề tài: “Hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Lào Việt Nam góc độ so sánh”, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến kết luận sau đây: Một là, HĐLĐ chế định pháp luật quan trọng quốc gia, có nước CHDCND Lào nước CHXHCN Việt Nam Đặc biệt bối cảnh nhà nước Lào nhà nước Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà thị trường lao động thị trường quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội hai quốc gia Chính lẽ mà, chế định HĐLĐ nói riêng pháp luật lao động nói chung ln nhận quan điểm hai Đảng, hai Nhà nước Tuy nhiên, khơng phải lúc việc hồn thiện pháp luật HĐLĐ nhiệm vụ dễ dàng, bối cảnh kinh nghiệm lập pháp nhiều hạn chế Hai là, sở so sánh thực trạng quy định pháp luật HĐLĐ nước CHDCND Lào nước CHXHCN Việt Nam, tác giả nhận thấy, mức độ hoàn thiện pháp luật nước CHDCND Lào HĐLĐ mức độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, nỗ lực không ngừng, nước CHXHCN Việt Nam, Việt Nam đạt nhiều thành tựu, đúc rút nhiều kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ Các quy định BLLĐ năm 2012 thực thể vai trò việc điều chỉnh quan hệ lao động bối cảnh phát triển thị trường lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, việc hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ nước CHDCND Lào hay cần phải thực từ bước xây dựng phương hướng, tìm hiểu kinh nghiệm nước ngồi, có Việt Nam, tiến hành tổng kết thi hành Luật Lao động năm 2013 HĐLĐ đến xây dựng giải phápsở khoa học, có sở thực tiễn có hệ thống sở pháp lý đầy đủ, chi tiết để điều chỉnh quan hệ HĐLĐ bối cảnh kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nước CHDCND Lào nay./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hiến pháp năm 2015 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luật Hình năm 2015 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luật Hợp đồng xử lý vi phạm hợp đồng năm 2008 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luật Lao động năm 1994 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luật Lao động năm 2006 Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luật Lao động năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật dân năm 1995, 2005 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2006 2007 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 2012 II LUẬN VĂN, LUẬN ÁN: 10 Alunny Manipakon (2004), Hợp đồng lao động- Nhìn từ góc độ so sánh Bộ luật Lao động Việt Nam Bộ luật Lao động Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 11 Anouxa Keobounphan (2016), Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động theo Luật Lao động năm 2006, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Lào 12 Bộ Tư pháp Việt Nam (2012), Đề cương giới thiệu Bộ luật lao động năm 2012, Hà Nội 13 Khambee Vilayxiong (2011), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Nhìn từ góc độ so sánh pháp luật CHXHCN Việt Nam pháp luật CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Dương Thị Thùy Linh (2012), Chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 89 15 Nguyễn Thị Loan (2012), Những quy định riêng tuyển dụng lao động người nước làm việc Việt Nam theo hợp đồng lao động - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Vũ Thị Trà My (2012), Chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Đào Thị Bích Ngọc (2016), Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nou Vang (2009), Tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Lào, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Trần Thị Nguyệt (2006), Hợp đồng lao động - Phương thức hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi quan hệ lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Ủy ban pháp luật - Quốc hội Lào (2015), Nghiên cứu thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định Luật Lao động năm 2006 hợp đồng lao động, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viêng Chăn ... quy định pháp luật thực hợp đồng lao động 34 2.2.1 Quy định pháp luật lao động Lào Việt Nam thực hợp đồng lao động .34 2.2.2 Điểm tương đồng khác biệt thực hợp đồng lao động .36... cứu so sánh pháp luật lao động hành Lào Việt Nam HĐLĐ 12 tlđđ, tr.20-21 20 Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Ở nước CHDCND Lào. .. định pháp luật hợp đồng lao động Lào Việt Nam góc độ so sánh; - Chương Một số vấn đề rút từ việc so sánh giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 5

Ngày đăng: 14/03/2019, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN