Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ VIỆT TRÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT TRÂM LUẬN VĂN CAO HỌC CHẾ ĐỊNH KHIẾU NẠI TRONG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2015 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT TRÂM CHẾ ĐỊNH KHIẾU NẠI TRONG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH TUẤN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ luật học “Chế định khiếu nại pháp luật thƣơng mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các thông tin, liệu nêu luận văn trung thực, quan điểm, luận điểm tác giả khác sử dụng luận văn trích dẫn nguồn đầy đủ, quy định Toàn nội dung kết nêu luận văn thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết trình bày luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt Trâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2004 Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 15 tháng 06 năm 2004 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội ban hành Bộ luật Tố tụng dân ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Thƣơng mại 1997 Luật Thương mại số 58/L-CTN Quốc Hội ban hành ngày 10 tháng 05 năm 1997 Luật Thƣơng mại 2005 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung 2011 Luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung số 65/2011/QH12 Quốc Hội ban hành ngày 29 tháng 03 năm 2011 Luật Khiếu nại 2011 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 Quốc hội ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2011 PICC Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Principles of International Commercial Contracts TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UNIDROIT Insitut International Pour I`Unification Des Droits Privé (Tiếng Pháp) Viện Thống Nhất Tư Pháp Quốc Tế Roma-Italia UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại Quốc tế VIAC Vietnam International Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH KHIẾU NẠI TRONG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI 10 1.1 Khái niệm khiếu nại 10 1.1.1 Định nghĩa 10 1.1.2 Đặc điểm hành vi khiếu nại hợp lệ 11 1.1.3 Phân biệt “khiếu nại” “thông báo” 13 1.1.4 mại So sánh thời hạn khiếu nại thời hiệu khởi kiện hoạt động thương 16 1.2 Quy định pháp luật chế định khiếu nại 19 1.2.1 Quy định pháp luật nước quốc tế 19 1.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam 26 1.3 Mục đích ý nghĩa việc quy định thời hạn khiếu nại 30 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TÀI PHÁN VỀ CHẾ ĐỊNH KHIẾU NẠI TẠI VIỆT NAM - ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 34 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành 34 2.1.1 Hậu pháp lý không thực khiếu nại thời hạn luật định 34 2.1.2 Phạm vi áp dụng chế định khiếu nại 38 2.1.3 Yếu tố “lỗi” nguyên tắc thiện chí-trung thực 40 2.1.4 Điều kiện khởi kiện thủ tục tố tụng tranh chấp kinh doanh thương mại 44 2.1.5 Nguyên tắc tự định, định đoạt đương 47 2.1.6 Thời hiệu khởi kiện trường hợp có khiếu nại vài vấn đề khác 49 2.2 Thực tiễn tài phán chế định khiếu nại theo Luật Thƣơng mại 2005 50 2.2.1 Bản án số 20/2010/KDTM-ST ngày 01/01/2011 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 50 2.2.2 Bản án số 15/2009/KDTM-ST ngày 29/07/2009 Tòa án nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 2506/2009/KDTM-PT ngày 24/12/2009 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng quảng cáo 52 2.2.3 Tranh chấp hợp đồng mua bán Công ty cổ phần Công nghệ thơng tin Viễn thơng Tự động hóa dầu khí (PVTech) Công ty cổ phần Giải pháp quản lý quốc tế Hồng Quang (SSG) 54 2.2.4 Bản án số 64/2006/KDTM-ST ngày 17 Tháng 08 năm 2006 Tòa án nhân dân Hà Nội tranh chấp hợp đồng thương mại 57 2.3 Đề xuất hoàn thiện pháp luật 59 2.3.1 Đề xuất sửa đổi Điều 318 Luật Thương mại 2005 59 2.3.2 Đề xuất Tòa án Nhân dân tối cao ban hành Nghị hướng dẫn trình tự thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại 61 2.3.3 Đề xuất xây dựng điều luật sửa đổi, bổ sung thời hiệu khởi kiện trường hợp có khiếu nại vài vấn đề khác 62 Kết luận chƣơng 63 KẾT LUẬN 64 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chế định khiếu nại chế định quan trọng giai đoạn tiền tố tụng tranh chấp thương mại Chế định pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật nước quốc tế lưu tâm Việc hệ thống pháp luật thương mại dành khoảng thời gian dành cho quyền khiếu nại giúp bên giao dịch thương mại có thời gian “ngồi lại với nhau” xem xét lại hành vi mình, để khơng ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác bên giảm thiểu chi phí tố tụng đồng thời xác lập quyền bên bị vi phạm trường hợp miễn trách Chế định đặc biệt quan trọng giao dịch mua bán hàng hóa, giao nhận, vận chuyển giao dịch thương mại quốc tế Bởi lẽ, giao dịch thương mại thường diễn nhanh chóng phức tạp Hơn có loại hàng hóa cần qua thời gian sử dụng phát chất lượng, khuyết tật hàng hóa giao nhận Với tầm quan trọng quy định pháp luật chế định khiếu nại Luật Thương mại Việt Nam chứa đựng nhiều bất cập Chính bất cập gây nên vướng mắc, khó khăn việc hiểu áp dụng pháp luật thực tiễn tài phán Trong thực tế, hệ thống pháp luật quốc gia thủ tục tố tụng phát sinh tranh chấp vấn đề nhà đầu tư quan tâm hàng đầu - đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi Khi họ sử dụng nguồn vốn để đầu tư, kinh doanh nhằm phát sinh lợi nhuận, họ xem xét để đảm bảo rủi ro mức thấp nhất, kinh doanh khơng thể tránh khỏi phát sinh tranh chấp bên Một văn pháp luật nhà đầu tư lưu tâm Luật Thương mại bên cạnh Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư Việt Nam Và là, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế, gia nhập nhiều tổ chức khu vực tồn cầu, có kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO ngày 11/01/2007), gần kiện Việt Nam ký kết Hiệp định Hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)(1) nên cần hài hòa pháp (1) TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản TPP kết thúc vòng đàm phán ngày 05/10/2015 luật nước quốc tế để thu hút đầu tư, lành mạnh hóa phát triển kinh tế Qua đó, đề tài góp phần điều chỉnh pháp luật theo cách hiểu thống để đảm bảo lòng tin rõ ràng mặt pháp lý, an toàn cho nhà đầu tư nước Một lý theo quy định Luật Thương mại ngồi chế tài áp dụng để bảo vệ lợi ích mình, quyền bên bị vi phạm bị ảnh hưởng thời hạn khiếu nại Tuy nhiên, thực tiễn thương mại nay, thương nhân nước quốc tế có giao dịch thương mại chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam phát sinh vi phạm thường không ý đến thời hạn khiếu nại dẫn đến bị thiệt hại kinh tế khơng đáng có Cuối cùng, tác giả mong muốn xây dựng cơng trình nghiên cứu tồn diện, thống chế định khiếu nại pháp luật thương mại Việt Nam hay cụ thể hoạt động thương mại Việt Nam Từ lý trên, tác giả định chọn “Chế định khiếu nại pháp luật thƣơng mại Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài chưa giới luật học nghiên cứu nhiều nên chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ toàn diện vấn đề này, thực trạng pháp luật hành dẫn đến nhiều quan điểm, cách hiểu khác dẫn tới hậu pháp lý khác việc giải quan tài phán Điều khiến bên liên quan chưa thực thuyết phục Tuy nhiên, đề tài đề cập số viết khoa học tác giả tạp chí chuyên ngành như: - Phan Huy Hồng (2009), “Thời hạn khiếu nại luật thương mại: Pháp luật, thực tiễn tài phán quan điểm”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 08 (145), tr.45-51 + Những vấn đề cơng trình giải quyết: Mặc dù viết khoa học tạp chí chuyên ngành tác giả khái quát thực trạng chung pháp luật thực tiễn tài phán Trên sở so sánh với pháp luật nước quốc tế, viết đề xuất cách hiểu áp dụng pháp luật chế định khiếu nại quy định Luật Thương mại 2005 với chức + Những hạn chế, vấn đề chưa nghiên cứu: Bài viết giới hạn việc giải vấn đề “Quá thời hạn khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền khởi kiện trọng tài, tồ án có thẩm quyền hay khơng?” - hay nói cách khác hậu pháp lý việc khiếu nại hay không khiếu nại, mà chưa sâu tìm hiểu thực tiễn tài phán Việt Nam đương khơng có bước khiếu nại Tịa án hay Trọng tài có thụ lý đơn khởi kiện đương hay không? Và có phải để Tịa án hay Trọng tài xác định đương có quyền khởi kiện hay khơng? Nói cách khác thủ tục tố tụng vụ án kinh doanh thương mại Tòa án có bao gồm việc xem xét đương thực quyền khiếu nại thời hạn khiếu nại hay chưa Một điểm viết đề xuất cách hiểu áp dụng pháp luật chế định khiếu nại là: “Nếu bên bị vi phạm không khiếu nại thời hạn khiếu nại theo thỏa thuận theo pháp luật quy định họ quyền viện dẫn vi phạm bên vi phạm mà không quyền khởi kiện Khi nộp đơn khởi kiện, tòa án phải thụ lý đơn khởi kiện qua xem xét bác đơn khởi kiện bên bị vi phạm khơng cịn cho u cầu khởi kiện mình” Kết luận đề xuất khơng quan tâm đến yếu tố lỗi (cố ý hay vô ý) bên vi phạm, vấn đề đạo đức kinh doanh nguyên tắc thiện chí, trung thực –vốn nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại Hơn nữa, với thực tiễn tài phán theo cơng trình đề cập lại ngược với đề xuất - Phan Huy Hồng (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tịa án Trọng tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.167-179 + Những vấn đề cơng trình giải quyết: Vấn đề khiếu nại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa tác giả tổng hợp chương cơng trình khoa học Tại cơng trình này, tác giả khái qt pháp luật chế định khiếu nại nước tìm hiểu chế định khiếu nại pháp luật hợp đồng kinh tế thương mại Việt Nam Đồng thời nghiên cứu thực tiễn tài phán Việt Nam qua vụ án cụ thể theo giai đoạn văn Luật Thương mại hành Việt Nam có hiệu lực Qua đó, cơng trình có đề xuất ban hành văn áp dụng pháp luật để thực thống Tòa án nhân dân tối cao + Những hạn chế, vấn đề chưa nghiên cứu: Cơng trình giới hạn nghiên cứu pháp luật hợp đồng kinh tế thương mại Việt Nam mà chưa sâu vào văn pháp luật thương mại chuyên ngành Việt Nam Về hậu pháp lý, cơng trình đề số giả thiết quan điểm cụ thể tác giả mà chưa phân tích cụ thể quan điểm quan tài phán Việt Nam theo quan điểm qua án cụ thể trình bày Với đề xuất, kết luận: Cơng trình có hướng gợi ý Tịa án nhân dân tối cao có hội phán án cụ thể liên quan đến chế định thời hạn khiếu nại theo quy định Luật Thương mại 2005 hội để quan tài phán Việt Nam áp dụng pháp luật thống (án lệ(2)) Việt Nam chưa thừa nhận hình thức pháp luật - Kiều Dương (2010), “Thời hạn khiếu nại thời hiệu khởi kiện quan hệ trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 07, tr.49-54 + Những vấn đề cơng trình giải quyết: Bài viết vào phân tích quy định pháp luật thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện, mối quan hệ thời hạn khiếu nại thời hiệu khởi kiện + Những hạn chế, vấn đề chưa nghiên cứu: (2) http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n_l%E1%BB%87_ph%C3%A1p (Truy cập ngày 13/06/2015) Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) hình thức pháp luật, theo Nhà nước thừa nhận án, định giải vụ việc tòa án (trong tập san án lệ) làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp cịn q trình làm luật tồ án việc công nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử Ở Việt Nam tiền lệ pháp chưa thừa nhận nguồn thức Nhưng thực tế tồn thông qua biến tướng việc "hướng dẫn xét xử" tòa cấp (để lấp "lỗ hổng" pháp lý tồn tại).” 57 định hợp đồng, vòng ngày sau nhận hàng hóa, PVTech phải xác nhận văn bản, trường hợp PVTech khơng có văn xác nhận chấp nhận Hội đồng xét xử tuyên y án sơ thẩm, buộc PVTech phải toán cho SSG số tiền theo hợp đồng 897 triệu đồng số tiền lãi 331 triệu đồng, tổng cộng PVTech phải toán cho SSG 1,22 tỷ đồng Bình luận vụ án: Bài viết khơng sâu vào bình luận vấn đề pháp luật liên quan mà dừng lại việc thông tin vụ tranh chấp kết cục PVtech sơ suất pháp lý khơng có thơng báo thức kèm yêu cầu (khiếu nại) cho đối tác việc giao hàng sai Thay trả lại hàng cho đối tác SSG, PVTech lại trả hàng cho nhà cung cấp SSG Oracle Việt Nam Mặc dù tranh chấp khơng q lớn học cho doanh nghiệp tham gia quan hệ hợp đồng mua bán, có vấn đề phát sinh cần có quan điểm thức văn bản, có khiếu nại, thay trao đổi qua điện thoại Tác giả đồng ý với quan điểm Tòa án xét xử xem xét thời hạn khiếu nại theo quy định Luật Thương mại 2005: PVTech khiếu nại không hợp lệ đến thời điểm khởi kiện thời hạn theo luật định Như vậy, coi PVTech chấp nhận vi phạm SSG Mặc dù thực tế SSG biết việc giao hàng sai bên thường xuyên trao đổi qua điện thoại với nhau, xảy tranh chấp phải xét xử theo quy định pháp luật Điều này, khiến PVtech khơng thuyết phục 2.2.4 Bản án số 64/2006/KDTM-ST ngày 17 Tháng 08 năm 2006 Tòa án nhân dân Hà Nội tranh chấp hợp đồng thương mại Với án này, định Tòa án nhân dân Hà Nội việc nguyên đơn không khiếu nại thời hạn tháng dẫn đến hậu Tòa án bác bỏ đơn kiện dựa sở Khoản Điều 318 Luật Thương mại 2005 Với tòa án hậu pháp lý việc bên có quyền lợi bị vi phạm không khiếu nại thời hạn luật định dẫn đến việc quyền viện dẫn vi phạm bên vi phạm trước Tòa án, Trọng tài có thẩm quyền 58 Tóm tắt án (60): Nguyên đơn:Công ty TNHH thực phẩm nƣớc giải khát A&B (A &B) Bị đơn: Chị Trần Thị Hƣơng (Bà Hương) Ngày 01/02/2005, A & B bà Hương ký hợp đồng kinh tế số 005/2005, bà Hương đồng ý làm đại lý bán hàng cho A & B với cam kết bán số lượng đồ uống cụ thể A & B tháng Thời hạn hợp đồng 12 tháng từ ngày 01/02 /2005 đến ngày 31/01/2006 Giá theo báo giá công ty hàng tháng kèm theo chương trình khuyến mại triết khấu cho đại lý Hợp đồng quy định xảy tranh chấp giải kinh tế thành phố Hà Nội Bà Hương thực nghĩa vụ theo hợp đồng 04 tháng Tháng 05/2005, bà Hương gửi thư cho A & B yêu cầu tạm đình hợp đồng Bà sinh em bé Vào ngày 01/06/2005, A & B trả lời thông báo cho bà Hương yêu cầu thực cam kết bán hàng cho tháng 06/2005 tháng 05/2006 A & B khơng khởi kiện vi phạm hợp đồng Bà Hương thực tiếp hợp đồng đến tháng 06/2005, cịn tháng 05/2006 khơng nằm hợp đồng nên bà không thực Ngày 27/04/2006, A & B bắt đầu thủ tục khởi kiện với bà Hương TAND Thành phố Hà Nội, đòi bồi thường 212.520.000 đồng vi phạm hợp đồng Tòa án bác bỏ yêu cầu A & B sở Khoản Điều 318 Luật Thương mại 2005 Theo Tịa án, A & B khơng “khiếu nại” vòng tháng từ tháng 06/2005 (khi bà Hương bị cáo buộc không thực nghĩa vụ hợp đồng mình), yêu cầu A & B bị bác bỏ Bình luận án: Tịa án bác bỏ yêu cầu A & B A & B không khiếu nại thời gian tháng luật định, có nghĩa A & B chấp nhận vi phạm quyền viện dẫn vào vi phạm bà Hương Theo quan điểm tòa án này, chất mục đích thời hạn khiếu nại theo quy định Khoản Điều 318 Luật Thương mại 2005 nộp khiếu nại Quan điểm thể nội dung án có (60) Xem nội dung án cụ thể tại: http://www.vibonline.com.vn/Banan/115/Cong-ty-TNHH-thuc-pham- nuoc-giai-khat-AB-khoi-kien-dai-ly-ban-hang.aspx (Truy cập ngày 12/09/2014) 59 xem xét tới Điều 318 Luật Thương mại 2005 sau: “Căn vào điều khoản hợp đồng bên ký kết khơng quy định thời hạn khiếu nại, xảy tranh chấp Vì phải vào điều 318 Luật Thương mại quy định khoản điều 318 có nêu thời hạn khiếu nại tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng Như từ tháng 7.2005 chị Hương không thực nghĩa vụ bên Cơng ty A&B khơng có cơng văn u cầu chị Hương thực tiếp hợp đồng trên, phía cơng ty đồng ý đơn đề nghị dừng hợp đồng từ 1/6/2005 từ bỏ quyền khiếu nại, quyền lợi công ty Bởi nghĩ nên bác yêu cầu khởi kiện Công ty A&B.” 2.3 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Từ phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn tài phán Việt Nam mà luật hành có hiệu lực điều chỉnh, tác giả có đề xuất sau: 2.3.1 Đề xuất sửa đổi Điều 318 Luật Thương mại 2005 Với lý luận phân tích phần thực trạng pháp luật, việc không tiến hành khiếu nại thời hạn khiếu nại làm quyền khởi kiện tòa án, trọng tài thời hiệu khởi kiện kết thúc mà dẫn đến việc miễn trách nhiệm cho bên quan hệ hợp đồng Nếu thủ tục tố tụng tịa án, trọng tài có liên quan thực thời hạn khiếu nại viện dẫn biện pháp tự vệ bên quan hệ hợp đồng Quy định thời hạn khiếu nại nhằm buộc bên phải đưa yêu cầu thực trách nhiệm liên quan đến vi phạm hợp đồng thời hạn hợp lý, yêu cầu có bên chấp nhận hay không Nếu không thực vậy, việc khởi kiện tòa án, trọng tài để làm cho yêu cầu phải đáp ứng khơng đạt kết trọng tài, tòa án từ chối thụ lý đơn khởi kiện tòa án, trọng tài bác yêu cầu bên vi phạm miễn trách nhiệm Thời hạn khiếu nại theo pháp luật hành khoảng thời gian giới hạn dành cho quyền yêu cầu thực trách nhiệm vi phạm hợp đồng mà kết thúc khoảng thời gian đó, quyền yêu cầu bên bị vi phạm bị tước bỏ Hết thời hạn khiếu nại không làm quyền yêu cầu bên bị vi phạm mà ngăn cản việc bắt buộc bên vi phạm phải thực bên khơng tự nguyện Có lẽ lý mà nhà làm luật 60 không đưa khái niệm “thời hạn khiếu nại” với tính chất tương tự khái niệm “thời hiệu khởi kiện”(61) Luật Thương mại hành bỏ qua hậu pháp lý quy định Luật Thương mại 1997 xét thấy quy định bất hợp lý Tuy nhiên, Luật Thương mại 2005 cần xây dựng lại để không gây nên không rõ ràng dẫn tới đa cách hiểu áp dụng thực tế khoảng thời gian vừa qua luật có tác dụng điều chỉnh quan hệ thương mại Vì vậy, hiệu lập pháp khơng đạt Do đó, tác giả với lập luận sở lý luận với tham khảo quy định pháp luật nước quốc tế đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 318 sau: “Điều 318 Thời hạn khiếu nại Trừ trường hợp quy định điểm đ khoản Điều 237 Luật này, thời hạn khiếu nại bên thỏa thuận, bên khơng có thoả thuận thời hạn khiếu nại quy định sau: - Ba tháng, kể từ ngày giao hàng khiếu nại số lượng hàng hoá; - Sáu tháng, kể từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng hàng hoá; trường hợp hàng hoá có bảo hành thời hạn khiếu nại ba tháng, kể từ ngày hết thời hạn bảo hành; - Chín tháng, kể từ ngày bên vi phạm phải hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp có bảo hành kể từ ngày hết thời hạn bảo hành khiếu nại vi phạm khác trừ nghĩa vụ toán Nếu bên không thực quyền khiếu nại theo thời hạn quy định khoản Điều bên vi phạm miễn trách nhiệm liên quan đến hành vi họ bên bị vi phạm hành động im lặng coi chấp nhận vi phạm Bên vi phạm khơng có quyền viện dẫn khoản điều hành vi họ cố ý vô ý sớm nhận biết mà không thông báo khắc phục hậu để vi phạm xảy Việc hết thời hạn khiếu nại có hiệu lực bên có nghĩa vụ viện dẫn việc hết thời hạn khiếu nại biện pháp tự vệ.” (61) Xem thêm: Phan Huy Hồng (2009), tlđd (21), tr.45-51 61 Quy định đầy đủ phù hợp với luật pháp quốc tế luật quốc gia phát triển luận văn đề cập phần nghiên cứu Làm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, hướng tới mục tiêu nguyên tắc thiện chí-trung thực đạo đức kinh doanh Đảm bảo tính bảo hộ pháp luật quan hệ thương mại phát sinh, thu hút đầu tư nước phát triển kinh tế bền vững hướng tới mục tiêu Đảng nhà nước đề 2.3.2 Đề xuất Tòa án Nhân dân tối cao ban hành Nghị hướng dẫn trình tự thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại Đề xuất TANDTC ban hành Nghị hướng dẫn tương tự Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 27 tháng năm 2003 hướng dẫn số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế với nội dung việc hướng dẫn trình tự thủ tục khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại để không tạo tiền lệ cho tòa án cấp thủ tục “tiền tố tụng” mang ý nghĩa “thủ tục tố tụng” phân tích phần thực trạng thực tiễn luận văn Nghị thể rõ nội dung sau: - Không cần xem xét bắt buộc bên phải khiếu nại thụ lý đơn khởi kiện Vì khiếu nại quyền bên Nếu bên có quyền lợi bị vi phạm khiếu nại hay không khiếu nại không ảnh hưởng đến quyền khởi kiện họ thời hiệu khởi kiện cịn - Nếu bên khơng khiếu nại thời hạn khiếu nại thời hiệu khởi kiện cịn bên có quyền lợi bị vi phạm Tòa án thụ lý đơn khởi kiện - Hướng dẫn việc xem xét hành vi vi phạm bên vi phạm yếu tố lỗi hay nói cách khác để xác định quyền viện dẫn vi phạm bên bị vi phạm có vi phạm xảy không thực quyền khiếu nại thời hạn quy định Quy định rõ trách nhiệm quyền chứng minh “lỗi” thuộc đương - Hướng dẫn hình thức khiếu nại: Khiếu nại văn khiếu nại hình thức có lưu trữ lại chứng việc khiếu nại 62 Khi có sở để Tịa án, Trọng tài nơi tiếp nhận vụ án xem xét vấn đề liên quan dễ dàng như: - Yếu tố lỗi bên vi phạm, bên vi phạm có thừa nhận hành vi vi phạm hay không thực phần nghĩa vụ coi thừa nhận hành vi vi phạm thời hạn khiếu nại khơng cản trở vụ kiện Bên có quyền lợi bị vi phạm thực quyền yêu cầu giải - Nếu bên vi phạm vơ ý hay khơng thừa nhận, khơng có cho bên vi phạm cố ý bên có quyền lợi bị vi phạm bị bác đơn khởi kiện khơng cịn cho u cầu khởi kiện quyền viện dẫn vi phạm khơng cịn bên vi phạm miễn trách nhiệm 2.3.3 Đề xuất xây dựng điều luật sửa đổi, bổ sung thời hiệu khởi kiện trường hợp có khiếu nại vài vấn đề khác Điều 319 Luật Thương mại 2005 quy định thời hiệu khởi kiện sau: “Thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định điểm e khoản Điều 237 Luật này.” Theo phân tích phần thực trạng pháp luật, tác giả đề xuất sửa đổi điều sau: “Thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Trong trường hợp có khiếu nại thời điểm tính thời hiệu khởi kiện tranh chấp thương mại người khiếu nại có đơn khiếu nại gửi đến người bị khiếu nại Trừ trường hợp quy định điểm e khoản Điều 237 Luật này.” Với thời điểm khởi kiện đề xuất thời điểm bên vi phạm biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Do vậy, chủ động việc tự giải tranh chấp (thương lượng, khiếu nại) khởi kiện để đảm bảo quyền lợi Với khác hai thuật ngữ “khiếu nại” “thơng báo” phân tích phần lý luận chung với thực trạng pháp luật nêu, tác giả đề xuất việc chỉnh sửa thuật ngữ văn pháp luật Việt Nam theo chất chức mà thuật ngữ vốn có 63 Kết luận chƣơng Ở chương này, tác giả đánh giá thực trạng pháp luật thương mại Việt Nam hành thực tiễn tài phán thông qua án, định quan tài phán Qua cho thấy thực trạng pháp luật nêu phát sinh nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện điều gây nên bất cập, vướng mắc thực tiễn tài phán khiến quan tài phán lúng túng việc áp dụng pháp luật Khi pháp luật bỏ ngỏ hậu pháp lý không quy định cụ thể hậu pháp lý việc khiếu nại hay khơng khiếu nại cịn nhiều quan điểm khác chưa có thống Tùy thuộc quan điểm xử lý thẩm phán hay Trọng tài viên dẫn đến tiêu cực án khơng mang tính thuyết phục cao Các vụ án, vụ kiện tác giả đề cập xử lý theo cách khác gây mẫu thuẫn việc giải quyết, hiểu áp dụng pháp luật chế định khiếu nại quy định luật hành Hơn nữa, có sửa đổi quy định pháp luật thiết nghĩ cần phải có chế giải thích, hướng dẫn thực pháp luật thống để khơng gây khó khăn việc hiểu áp dụng pháp luật quan thực thi pháp luật thực tiễn Và với đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật tác nói đến luận văn thiết nghĩ góp phần giải vướng mắc từ thực tiễn tài phán 64 KẾT LUẬN Để kinh tế thị trường vận hành cách có hiệu quả, hoạt động kinh doanh thương mại diễn cách có trật tự, điều cần thiết phải thiết kế xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh chế đảm bảo việc thi hành chúng cách có hiệu Một phận quan trọng chế pháp lý hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương mại Hiểu rõ điều nên năm vừa qua khơng ngừng xây dựng hồn thiện văn pháp luật lĩnh vực Mặc dù có nhiều cố gắng, thực tế giá trị áp dụng nhiều văn pháp luật nước ta hạn chế nhiều lý khác có lẽ số lý là: Sự thiếu rõ ràng quy định pháp luật văn bản, thiếu quán văn pháp luật với trình độ kỹ thuật xây dựng văn hệ thống pháp luật nước ta phức tạp Hơn nữa, Việt Nam với hệ thống pháp luật thành văn nên quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Chính vậy, với đà phát triển xã hội kinh tế thị trường chắn khơng tránh khỏi quy phạm pháp luật bị lỗi thời lạc hậu việc ban hành pháp luật quan lập pháp tránh khỏi sai xót tạo lỗ hổng pháp lý hạn chế đến mức tối đa tất trường hợp vướng mắc xảy thực tiễn Do vậy, Luật Thương mại 2005 văn pháp luật chuyên ngành loại trừ khỏi trường hợp Khi “vận hành” áp dụng vào thực tiễn phát sinh vướng mắc cần điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn Điều 318 Luật Thương mại 2005 quy định tương tự văn pháp luật chuyên ngành minh chứng cho điều Chính vậy, luận văn với mục đích nghiên cứu trình bày nội dung chế định khiếu nại tìm hiểu sâu khía cạnh pháp lý chế định thực tiễn tài phán Những kết mà luận văn đạt được: - Chương 1: Luận văn đưa định nghĩa khiếu nại, đặc điểm phạm vi áp dụng chế định khiếu nại pháp luật thương mại, phân biệt “khiếu nại” “thông báo”, so sánh thời hạn khiếu nại thời hiệu khởi kiện để hiểu rõ chế định khiếu nại Ngoài ra, luận văn đưa quy định pháp luật thời hạn khiếu nại Luật Thương mại 2005 văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam 65 Đồng thời nghiên cứu pháp luật chọn lọc nước quốc tế để tiếp thu điểm tiến bộ, hợp lý thực tiễn lập pháp từ có đề xuất xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chương Trên sở luận văn phân tích mục đích ý nghĩa việc quy định chế định khiếu nại pháp luật thương mại để thấy tính đặc thù tầm quan trọng chế định - Chương 2: Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật thương mại thực tiễn tài phán chế định khiếu nại Trên sở đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật giúp giải vướng mắc từ thực tiễn tài phán Ngoài luận văn có đề xuất góp ý kiến cho dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại 2005 định hướng cho Tòa án nhân dân tối cao- quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành văn hướng dẫn thực pháp luật thống cho quan thực thi pháp luật Với kết luận văn đạt Tuy nhiên, luận văn với hạn chế thời gian, số lượng trang luận văn, kiến thức kinh nghiệm thân tác giả việc nghiên cứu trình bày tác phẩm cịn nhiều thiếu sót cách viết nội dung viết Kính mong thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy độc giả để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Bộ luật Hồng Đức (Đã hết hiệu lực) Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 15 tháng 06 năm 2004 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 Bộ luật Hàng hải số 40/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngà y 14 tháng nă m 2005 Nhà pháp luật Việt-Pháp (2005), Bộ luật Dân pháp, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Bộ luật thương mại Pháp Bộ luật thương mại Đức Bộ luật Dân Đức Luật Thương mại số 58/L-CTN Quốc Hội ban hành ngày 10 tháng 05 năm 1997 (Đã hết hiệu lực) 10 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 11 Luật Giao thông đường thuỷ nội địa số 23/2004/QH11 Quốc hội ban hành ngày 15 tháng năm 2004 12 Luật Giao thông đường sắt số 35/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14 tháng năm 2005 13 Luật Các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 14 Luật Hàng không dân dụng số 66/2006/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2006 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân số 65/2011/QH12 Quốc Hội ban hành ngày 29 tháng 03 năm 2011 16 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 Quốc hội ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2011 17 Nghị số 746/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 28/01/2005 việc giải thích điểm c khoản Điều 241 LTM (Đã hết hiệu lực) 18 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế số 24-LCT/HĐNN8 Hội Đồng Nhà Nước ngày 25 tháng năm 1989 (Đã hết hiệu lực) 19 Pháp lệnh Trọng tài kinh tế số 31-LCT/HĐNN8 Hội đồng nhà nước ngày 10 tháng 01 năm 1990 (Đã hết hiệu lực) 20 Pháp lệnh Thủ tục xét xử vụ án kinh tế số 31-L/CTN Chủ tịch nước ban hành ngày 29 tháng năm 1994 (Đã hết hiệu lực) Tiếng Anh 21 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Vienna, 1980) 22 Convention for the Unification of Certain Rules Relating to International Carriage by Air, Signed at Warsaw on 12 October, 1929 23 United Nations Convention on the Carriage of Goods by Sea (Hamburg, 1978) (the "Hamburg Rules") 24 Hague-Visby Rules 1968 25 Convention for the Unification of Certain Rules Relating to sea waybill (Brussels, 1924) (the “Brussels Rules”) 26 Protocol amending Convention for the Unification of Certain Rules Relating to sea waybill (Protocol Visby, 1968) 27 Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods on 14 June 1974 (New York, 1974) 28 A Protocol to The Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods on 11 April 1980 (“The 1980 Protocol”) 29 United Nations Convention on Contracts for the International Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea (New York, 2008) (the "Rotterdam Rules") B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 30 Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 31 Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) Bộ luật Dân 2005 32 Kiều Dương (2010), “Thời hạn khiếu nại thời hiệu khởi kiện quan hệ trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 07-12/2010 33 Hoàng Duy (2012), “Thua kiện khơng khiếu nại văn bản”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán 34 Nguyễn Ngọc Đào- Khoa luật Đại học Tổng hợp (1994), Luật La Mã, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Hữu (2006), “Hậu việc hết thời hiệu khởi kiện lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí Hiến kế lập pháp, số tháng 03/2006 36 Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thu Hiếu-Tòa án nhân dân Tỉnh Khánh Hòa (06/2008), “Về điều kiện khởi kiện tranh chấp thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 11 39 Lê Thị Huyền-Minh Trí (2009), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 40 Phan Huy Hồng (2009), “Thời hạn khiếu nại luật thương mại: Pháp luật, thực tiễn tài phán quan điểm”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 08(145) 41 Phan Huy Hồng (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án Trọng tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Thanh Hương - Dương Anh Sơn (2011), “Một vài suy nghĩ định hướng sửa đổi Luật Thương mại 2005”, Trang chủ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 43 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Thời hiệu khởi kiện Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Kiểm sát số 6(3) 44 Lê Văn Luật (2008), “Về điều kiện khởi kiện tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải Tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 12 (kỳ II) 45 Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2007), Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp DANIDA, Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 47 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2007), Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp DANIDA, Cẩm nang hợp đồng thương mại, Hà Nội 48 Ngơ Đình Quyến (2008), “Về điều kiện khởi kiện tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải Tịa án vụ án cụ thể”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 49 Dương Anh Sơn, Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(38) 50 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (1999), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trần Quang Vũ (2008), “Về điều kiện khởi kiện tranh chấp thương mại Tịa án qua vụ án”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14 52 Võ Thành Vị, góp ý kiến sửa đổi bổ sung số điều Luật Doanh nghiệp Luật Thương Mại, Bài phát biểu Dự thảo Báo cáo rà soát văn pháp luật – Luật Doanh nghiệp Luật Thương mại VCCI phối hợp Văn phịng Chính phủ tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 24/08/2011 Bản án, định Tòa án, Trung tâm trọng tài: 53 Quyết định số 10 năm 2003 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VIAC) vụ kiện “Tranh chấp hợp đồng mua bán thiết bị” Nguồn: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2007), Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp DANIDA, Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 54 Quyết định giám đốc thẩm số 08/KDTM-GĐT ngày 08/12/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ bảo trì trạm biến áp” Nguồn: http://www.vibonline.com.vn 55 Bản án số 20/2010/KDTM-ST ngày 01/01/2011 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Nguồn: Phan Huy Hồng (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án Trọng tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 56 Bản án số 15/2009/KDTM-ST ngày 29/07/2009 Tòa án nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 2506/2009/KDTM-PT ngày 24/12/2009 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp hợp đồng quảng cáo Nguồn: Phan Huy Hồng (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án Trọng tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 57 Bản án số 64/2006/KDTM-ST ngày 17 tháng năm 2006 Tòa án nhân dân Hà Nội tranh chấp hợp đồng thương mại Nguồn: http://www.vibonline.com.vn Tiếng Anh 58 Elizabeth A.Martin (2002), A Dictionary of law, Oxford university press C Website Tiếng Việt 59 http://vi.wikipedia.org 60 http://thuvienphapluat.vn 61 http://www.vibonline.com.vn 62 http://www.nclp.org.vn 63 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn 64 http://tinnhanhchungkhoan.vn Tiếng Anh 65 http://dictionary.law.com