Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
16,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ TRẦN VĂN QUẢNG CHÊ ĐỊNH HOÀ GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TÔ TỤNG ■ DÂN sự■ VIỆT ■ NAM - sở LÝ LUẬN ■ VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Dân ĨRƯONG ĐẠI HỌC lÚÂT HÀ NƠI PHỊNG GV LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC ■ ■ ■ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TRUNG TỤNG TS NGUYỄN AM HIỂU HÀ NỘ I - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Văn Quảng M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương /: MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ HOÀ GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự -'1.1 Khái niệm hoà giải chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân - 1.2 Bản chất ý nghĩa chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân ' 1.3 Cơ sở chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân 1.4 Hoà giải số thủ tục tố tụng khác tố tụng 1.5 Hoà giải theo quy định pháp luật số nước giới Kết luận chương I 54 Chương II: CHÊ ĐỊNH HOÀ GIẢI TRONG PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN 57 19 31 42 49 Sự HIỆN HÀNH 2.1 Khái quát hình thành phát triển chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam 2.2 Thực trạng chế đinh hoà giải pháp luật tố tụng dân hành 2.3 Thực tiễn áp dụng chế định hoà giải Kết luận chương II 73 97 115 Chương III: HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HOÀ GIẢI TRONG PHÁP LUẬT 118 TỐ TỤNG DÂN Sự 3.1 Yêu cầu khách quan việc hoàn thiện chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân ♦ 3.2 Phương hướng hoàn thiên chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân - 3.3 Các giải pháp hoàn thiện chế định hoà giải nâng cao hiệu áp dụng chế định hoà giải Kết luận chương III 57 118 124 127 153 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG Bố CỦA TÁC GIẢ 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC 172 PHỤ LỤC 183 M Ở ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Trải qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, hoà giải trở thành truyền thống tốt đẹp để giải mâu thuẫn tranh chấp, góp phần phịng ngừa tội phạm phát sinh tranh chấp phát triển phức tạp, giữ gìn hồ thuận cho gia đình, bình n cho làng xóm, trật tự kỷ cương, an tồn xã hội, củng cố khối đoàn kết cộng đồng Truyền thống tồn khơng ngừng phát huy vai trị đời sống xã hội Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước dân chủ nhân dân đời Hơn nửa kỷ xây dựng phát triển tư pháp dân chủ nhân dân, Nhà nước ta trọng kế thừa phát huy truyền thống hoà giải việc giải tranh chấp Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Xét xử tốt khơng phải xét xử tốt hơn." [18, tr.87] Hoà giải trở thành nguyên tắc, thủ tục tố tụng dân nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt đương giải tranh chấp thể trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức Điều Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989 quy định: "Trong trình giải vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để giúp đương thoả thuận với giải vụ án, trừ trường hợp khơng hồ giải pháp luật quy định khơng hồ giải"[16] Thơng qua hồ giải, Tồ án giúp đỡ đương tự nguyện thoả thuận với giải vụ án phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội, rút ngắn trình tố tụng, nâng cao hiệu giải vụ án dân sự, đồng thời khơi dậy phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân tương dân tộc Việt Nam Tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội q trình htồ giải vụ án dân chế định quan trọng pháp luật tố tụng dâni Việt Nam Chế định hồ giải nói riêng pháp luật tố tụng dân nói chung hình thành sở kinh tế, xã hội, chịu tác động sâu sắc yếu tố kinh tế, trị, văn hố, xã hội đương thời khơng ngừng hồn thiện đáp ứng u cầu đời sống xã hội Thực tiễn hoạt động xét xử cho thấy chế định hoà giải tố tụng dân góp phần quan trọng vào việc giải vụ án dân Tuy nhiên, số quy định hồ giải hành, có quy định trình tự, thủ tục, hiệu lực định công nhận thoả thuận đương giải vụ án dân chưa cụ thể, đầy đủ, dẫn đến việc hiểu áp dụng chưa thống nhất, hạn chế hiệu hoạt động hồ giải q trình giải vụ án dân Hiện nay, Nhà nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoấ đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giao lưu dân sự, kinh tế phát triển mạnh mẽ, đan xen, giao thoa với nhau, sinh hoạt đời sống cá nhân cộng đồng ngày đa dạng, phong phú, xu hướng hội nhập khu vực giới diễn sâu rộng Bên cạnh đó, chi phối lợi ích vật chất, tính tốn thiệt đời sống hàng ngày yếu tố tiêu cực kinh tế thị trường tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Các mâu thuẫn, tranh chấp phát triển phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự, kỷ cương xã hội, xói mịn giá trị đạo đức truyền thống Để điều chỉnh quan hệ xã hội, Nhà nước ban hành mới, sửa đổi bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật nội dung văn quy phạm pháp luật tố tụng như: Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Bộ luật Dân (1995), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành (1996), Bộ luật Hình (1999), Luật Đất đai (2003), Trong đó, Bộ luật Dân (1995), Bộ luật Lao động (1994), Luật Hơn nhân gia đình (2000) trở thành công cụ điều tiết quan hộ dân sự, kinh tế điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh kinh tế, xã hội, sách, pháp luật Việt Nam nay, pháp luật tố tụng dân nói chung, chế định hồ giải nói riêng, bộc lộ tồn tại, bất cập Việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, có chế định hồ giải vụ án dân yêu cầu thiết Ngày 28/10/1995, Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ VIII định đưa việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân vào chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội Qua nhiều năm nghiên cứu, xây dựng Ban soạn thảo Bộ luật tố tụng dân đóng góp ý kiến ngành, cấp, nhân dân, Dự thảo Bộ luật tố tụng dân hoàn thành Ngày 15/6/2004, Bộ luật tố tụng dân Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua có hiệu lực thi hành từ 01/01/ 2005 Với ý nghĩa chế định truyền thống pháp luật tố tụng dân sự, chế định hoà giải quan tâm sâu sắc trình xây dựng Dự thảo Bộ luật tố tụng dân trở thành chế định quan trọng Bộ luật tố tụng dân Việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng chế định vấn đề cần thiết trước yêu cầu phát triển đời sống kinh tế, xã hội giai đoạn Vì tơi chọn vấn đề "Chếđịnh hoà giải pháp luật tô tụng dàn Việt Nam - sở lý luận thực tiễn" làm đề tài luận án tiến sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Với ý nghĩa phận khoa học luật tố tụng dân sự, chế định hoà giải tố tụng dân nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm Nhiều cơng trình, viết khoa học hồ giải tố tụng dân công bố sách, báo pháp lý, như: - Cơng trình nghiên cứu cấp Bộ, số đăng ký: 95-98-045/ĐT Viện nghiên cứu khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao: "Một sô' vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân "(ỉ 996) Đây cơng trình lớn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chung việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, đề cập đến thực trạng chế định hoà giải từ năm 1945 đến hướng hoàn thiện chế định - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, số đăng ký: 2001-38-045 Viện Nghiên cứu khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao: "Thực tiễn thi hành c h ế định hồ giải q trình giải vụ án dân - tồn tại, vướng mắc kiến n g h ự \2002); - Luận án thạc sỹ khoa học luật: "Hoà giải tố tụng dân - thực tiễn hướng hoàn thiện" Bùi Đăng Huy, Trường Đại học Luật Hà Nội, (1996); - Luận án thạc sỹ khoa học luật: "Hoà giải tố tụng dân sự” Trương Kim Oanh, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, (1996); - Các viết thực tiễn hoà giải vụ án dân đăng Tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, như: + "Việc hoà giải với người đại diện đương uỷ quyền' Xuân Tiến (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5-1991); + "Một s ố vấn đ ề nâng cao hiệu biện pháp hoà giải" Trương Kim Oanh (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 6-1997); + "Hồ giải tự thoả thuận tố tụng dân sự, kinh t ế lao động'' Phan Hữu Thư (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 2-1999); + "Hồn thiện c h ế định hoà giải tố tụng dân sự" Đào Thị Mai Hường (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1-1998); + "Vướng mắc áp dụng c h ế định hoà giải trình giải vụ án dân sự” Thanh Tú (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7-2002); + "Hoà giải tố tụng dân ' Phạm Hữu Nghị (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12-2002) nhiều viết khác - Hoà giải pháp luật tố tụng dân đề cập Giáo trình Luật Tố tụng dân Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình, viết khoa học nghiên cứu khía cạnh khác chế định hoà giải hành pháp luật tố tụng dân sự, phần lớn tập trung đề cập thực trạng chế định hoà giải, phản ánh vướng mắc trình áp dụng chế định kiến nghị giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định hoà giải vụ án dân Tuy nhiên, q trình hồn thiện pháp luật tố tụng dân nói chung chế định hồ giải nói riêng địi hỏi việc nghiên cứu khơng dừng lại thực trạng chế định hoà giải hành thực tiễn áp dụng chế định này, mà cịn tìm hiểu sâu rộng vấn đề chất, sở lý luận thực tiễn Trong đời sống xã hội, hồ giải vụ án dân tượng xã hội hình thành sở kinh tế - xã hội, thể quyền tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ dân giải tranh chấp dân Cũng tượng xã hội khác, hoà giải vụ án dân hàm chứa phản ánh sâu sắc yếu tố kinh tế, trị, văn hố, xã hội đương thời Là phận hệ thống pháp luật, chế định hồ giải ln ln vận động phát triển cách khách quan trước yêu cầu đời sống xã hội Việc nghiên cứu sâu rộng vấn đề lý luận thực tiễn chế định hoà giải cấp thiết đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu giải vụ án dân trước mắt, q trình hồn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam Trên sớ xác định phương hướng kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế định hoà giải đáp ứng yêu cầu phát triển đời sống kinh tế, xã hội 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Về lý luận: Nghiên cứu chất, ý nghĩa chế định hoà giải; sở lý luận thực tiễn chế định Đồng thời, tìm hiểu trình hình thành phát triển chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam; pháp luật số nước giới hoà giải tranh chấp dân - v ể thực tiễn: Đánh giá thực trạng chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân hành, thực tiễn áp dụng chế định hoạt động Toà án nhân dân cấp - Từ sở lý luận tồn tại, bất cập chế định hoà giải hành, xác định phướng hướng kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án là: - Bản chất, ý nghĩa, sở lý luận thực tiễn chế định hoà giải; - Thực trạng chế định hoà giải thực tiễn áp dụng chế định trình giải vụ án dân sự; - Phương hướng giải pháp hoàn thiện chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân 175 b Tạm đình giải vụ án; c Đình giải vụ án; d Đưa vụ án xét xử; Trong thời hạn tháng, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên tồ; trường hợp có lý đáng Tồ án mở phiên tồ thời hạn hai tháng Điều 181 Nguyên tắc tiến hành hoà giải Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hồ giải khơng thể tiến hành hồ giải quy định Điều 182 Điều 183 Bộ luật Việc hoà giải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: a Tôn trọng tự nguyện thoả thuận đương sự, không dung vũ lực đe doạ dùng vũ lực, bắt buộc đưưng phải thoả thuận không phù hợp với ý chí b Nội dung thoả thuận đương không trái pháp luật đạo đức xã hội Điều 182 Những vụ án dân khơng hồ giải Những vụ việc dân sau khơng hồ giải: u cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước; Những việc dân phát sinh giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội Điều 183 Những vụ việc dân khơng tiến hành hồ giải Những vụ án dân thuộc trường hợp sau khơng tiến hành hồ giải được: 176 Bị đơn đa Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt; Đương khơng thể tham gia hồ giải có lý đáng Điều 184 Thơng báo phiên hồ giải Trước tiến hành hồ giải, Tồ án phải thơng báo cho đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hoà giải, nội dung vấnđề cần hoà giải Điều 185 Thành phần phiên hoà giải Thành phần phiên hoà giải gồm có: Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải; Thư ký Toà án ghi biên hoà giải; Các bên đương Trong vụ án có nhiều đương sự, mà đương vắng mặt phiên hồ giải, đương có mặt đồng ý tiến hành hoà giải việc hoà giải khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành hồ giải đương có mặt Nếu đương đề nghị hỗn phiên hồ giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán hỗn phiên hồ giải Điều 186 Nội dung hồ giải Khi tiến hành hoà giải, Thẩm phán giới thiệu cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc mà họ có tranh chấp để bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hồ giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với việc giải vụ án Khi tiến hành hoà giải, Thẩm phán không bên đương biết hướng định Toà án vụ việc đưa xét xử 177 Điều 187 Biên hoà giải Việc hoà giải phải Thư ký Toà án ghi vào biên Biên hồ giải phải có nội dung sau đây: a Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hoà giải; b Địa điểm tiến hành phiên hoà giải; c Thành phần tham gia phiên hoà giải; d Ý kiến đương sự; đ Những nội dung đương thoả thuận với Nếu đương khơng thoả thuận ghi rõ khơng thoả thuận Biên hồ giải phải có đầy đủ chữ ký điểm đương có mặt phiên hồ giải, chữ ký Thư ký Toà án ghi biên chữ ký Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Điều 188 Ra định công nhận thoả thuận đương Thẩm phán chủ trì hồ giải Thẩm phán khác Chánh án Tồ án phân cơng có thẩm thẩm quyền định cơng nhận thoả thuận đương Thẩm phán định công nhận thoả thuận đương sự, đương thoả thuận với việc giải toàn vụ án Trong trường hợp quy định khoản Điều 185 Bộ luật mà đương có mặt thoả thuận với việc giải vụ án thoả thuận có giá trị người có mặt Thẩm phán định công nhận không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Trong trường hợp thoả thuận họ có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt thoả thuận có giá trị Thẩm phán định công nhận đương vắng mặt phiên hoà giải chấp thuận văn 178 Điều 189 Hiệu lực định công nhận thoả thuận đương Quyết định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Quyết định công nhận thoả thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thoả thuận bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe doạ trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Mục THỦ TỤC XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỒ Điều 221 Cơng nhận thoả thuận đương Chủ toạ phiên hỏi đương có thoả thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thoả thuận với việc giải vụ án thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định cơng nhận thoả thuận đương việc giải án Quyết định công nhận thoả thuận đương việc giải vụ án có hiệu lực pháp luật 179 PHẦN THỨ BA THỦ TỤC G IẢ I QUYẾT v ụ ÁN TẠI TOÀ ÁN CẤP PHÚC THAM Chương x v n XÉT XỬPHÚC THẨM Điều 271 Công nhận thoả thuận đương phiên phúc thẩm Trong trường hợp phiên phúc thẩm đương thoả thuận với việc giải vụ án thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thoả thuận đương Các đương tự thoả thuận với việc chịu án phí sơ thẩm Nếu khơng thoả thuận với Tồ án định theo quy định pháp luật PHẨN THỨ BẢY T H I HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN Chương XXX QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN Điều 378 Tự nguyện thi hành án, định Toà án Nhà nước khuyên khích đương tự nguyện thi hành án, định Toà án Người thi hành án, người phải thi hành án có quyền thoả thuận với thời gian, địa điểm, phương thức thi hành án, định Toà án, không trái pháp luật, đạo đức xã hội 180 Căn định thi hành án quan thi hành án có thẩm quyền, Chấp hành viên định cho người phải thi hành án thời hạn không ba mươi ngày, kể từ ngày nhận định thi hành án để tự nguyện thi hành, trừ trường hợp quy định khoản Điều 379 Bộ luật Phụ lục (Kèm theo Dự thảo Bộ luật tỏ tụng dân sự) Chương XXVI THỦ TỤC XEM XÉT, KẾT l u ậ n c u ộ c đ ì n h c n g HỢP PHÁP HOẶC BẤT HỢP PHÁP Mục CHUẨN BỊ XÉT ĐƠN HOẶC VÃN BẢN YÊU CẦU, VĂN BẢN KHỞI TỐ Điểu 350 Trách nhiệm hoà giải Toà án Trong trình giải đơn văn yêu cầu, văn khởi tố xem xét, kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoà giải để Ban Chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải yêu cầu đề nghị tập thể người lao động, phương án giải hậu đình cơng Mục HỘI NGHỊ HOÀ GIẢI Điều 353 M ục đích hội nghị hồ giải Hội nghị hồ giải tổ chức chủ trì Thẩm phán phân công giải để Ban chấp hành công đoàn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải yêu cầu đề nghị tập thể lao động, phương án giải hậu đình cơng 181 Điều 354 Những người tham gia hội nghị hoà giải Đại diện Ban Chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động phải có mặt hội nghị hoà giải Đại diện Viện kiểm sát, quan lao động cấp tỉnh, Liên đoàn lao động cấp tỉnh có nhiệm vụ tham dự hội nghị hồ giải Trong trường hợp cần thiết, Tồ án mời chuyên gia lĩnh vực hữu quan làm tư vấn hội nghị hoà giải Hội nghị hồ giải phải hỗn trường hợp vắng mặt đại diện Ban Chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày hỗn việc hồ giải, Thẩm phán phải tổ chức lại hội nghị hoà giải Điều 355 Tiến hành hội nghị hoà giải Sau Thẩm phán giới thiệu thành phần tham gia hội nghị hồ giải, đại diện tìan Chấp hành cơng đồn sở trình bày nội dung tranh chấp lao động tập thể, định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, lý không ý với định đó, nội dung yêu cầu người sử dụng lao động phải giải đề nghị tập thể người lao động Người sử dụng lao động trình bày ý kiến nội dung yêu cầu đề nghị cuả tập thể người lao động, phương án giải tranh chấp lao động tập thể, phương án giải hậu đình cơng Đại diện quan lao động cấp tỉnh, đại diện Liên đoàn lao động cấp tỉnh phát biểu ý kiến yêu cầu đề nghị tập thể người lao động, người sử dụng lao động; đại diện Viện kiểm sát trình bày ý kiến ý kiến bên liên quan Thẩm phán phân công giải nêu pháp luật, giải thích cho đương sự, tiến hành hoà giải để bên thương lượng, thoả thuận với việc cần giải bên 182 Trong trường hợp bên thoả thuận với việc cần giải Thẩm phán lập biên hoà giải thành định công nhận thoả thuận bên; định có hiệu lực gửi cho đương sự, Hội trọng tài lao động cấp tỉnh Viện kiểm sát cấp Trong trường hợp bên không thương lượng, thoả thuận với vấn đề cần giải Thẩm phán lập biên hồ giải khơng thành buộc người sử dụng lao động thời hạn ba ngày kể từ ngày lập biên hồ giải khơng thành đưa phương án việc giải hậu đình cơng bên phải thương lượng với phương án Nếu khơng thoả thuận Thẩm phán giao cho Ban Chấp hành cơng đồn sở thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày định tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động phương án người sử dụng lao động đưa Nếu nửa tập thể người lao động đồng ý với phương án Thẩm phán định cơng nhận thoả thuận bên; nửa tập thể người lao động khơng đồng ý Thẩm phán định mở phiên họp xem xét, kết luận đình công hợp pháp bất hợp pháp Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày định, Toà án phải mở phiên họp Biên hoà giải thành khơng thành phải có chữ ký Thẩm phán, Thư ký hội nghị hoà giải bên liên quan./ 183 PHỤ LỤC B ộ LUẬT TÓ TỤNG DÂN s ự (Luật số: 24/2004/QH11 Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IV, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004) (Trích) PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương II NHŨNG NGUYÊN TẮC c BẢN Điều Quyền định tự định đoạt đương Đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân sự, Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đưn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Điều 10 Hòa giải tố tụng dân Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật Đ iề u Việc tham gia tô tụng dân cá nhản, quan, tổ chức Cá nhân, quan, tổ chức có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng dân theo quy định Bộ luật này, góp phần vào việc giải vụ việc dân Toà án kịp thời, pháp luật 184 Chương IV C QUAN TIẾN HÀNH T ố TỤNG, NGƯỜI TIÊN HÀNH T ố TỤNG VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIÊN HÀNH T ố TỤNG Điều 41 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án theo quy định Bộ Luật này; định công nhận thỏa thuận đương Chương VI NGƯỜI THAM GIA T ố TỤNG Mục ĐƯƠNG Sự TRONG v ụ ÁN DÂN s ự Điều 58 Quyền, nghĩa vụ đương Khi tham gia tố tụng, đương có quyền, nghĩa vụ sau đây: e) Tự thỏa thuận với việc giải vụ án; tham gia hòa giải Tòa án tiến hành Mục NHỮNG NGƯỜI THAM GIA T ố TỤNG KHÁC Điều 64 Quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tham gia việc hịa giải, tham gia phiên tịa có văn bảo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 185 Chương XIII HÒA GIẢI VÀ CHUẨN BỊ XÉT x Điều 179 Thời hạn chuẩn bị xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử loại vụ án quy định sau: a) Đối với vụ án quy định Điều 25 Điều 27 Bộ luật này, thời hạn bốn tháng kể từ ngày thụ lý vụ án; b) Đối với vụ án quy định Điều 29 Điều 31 Bộ luật này, thời hạn hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không hai tháng vụ án thuộc trường hợp quy định điểm a tháng vụ án thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều Trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khoản Điều này, tuỳ trường hợp, Toà án định sau đây: a) Công nhận thoả thuận đương sự; b) Tạm đình giải vụ án; c) Đình giải vụ án; d) Đưa vụ án xét xử Trong thời hạn tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên tồ; trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng Đ iều Nguyên tắc tiến hành hoà giải Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hồ giải khơng tiến hành hoà giải quy định Điều 181 Điều 182 Bộ luật 186 Việc hoà giải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: a) Tôn trọng tự nguyện thoả thuận đương sự, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thoả thuận khơng phù hợp với ý chí mình; b) Nội dung thoả thuận đương không trái pháp luật trái đạo đức xã hội Đ iều Những vụ án dân khơng hồ giải u cầu địi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Những vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội Đ iều Những vụ án dân khơng tiến hành hồ giải Bị đơn Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt Đương khơng thể tham gia hồ giải có lý đáng Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân Đ iề u Thơng báo phiên hồ giải Trước tiến hành phiên hồ giải, Tồ án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hoà giải, nội dung vấn đề cần hoà giải Đ iều Thành phần phiên hồ giải Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Thư ký Toà án ghi biên hoà giải Các đương người đại diện hợp pháp đương Trong vụ án có nhiều đương sự, mà có đương vắng mặt phiên hồ giải, đương có mặt đồng ý tiến hành hoà giải việc hoà 187 giải khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành hồ giải đương có mặt; đương để nghị hỗn phiên hồ giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên hồ giải Người phiên dịch, đương tiếng Việt Đ iều 18 Nội dung hoà giải Khi tiến hành hoà giải, Thẩm phán phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hoà giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với việc giải vụ án Đ iề u 18 Biên hoà giải Việc hoà giải Thư ký Toà án ghi vào biên Biên hồ giải phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hoà giải; b) Địa điểm tiến hành phiên hoà giải; c) Thành phần tham gia phiên hoà giải; d) Ý kiến đương người đại diện hợp pháp đương sự; đ) Những nội dung đương thoả thuận, không thoả thuận Biên hồ giải phải có đầy đủ chữ ký điểm đương có mặt phiên hồ giải, chữ ký Thư ký Toà án ghi biên Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Khi đương thoả thuận với vấn đề phải giải vụ án dân Tồ án lập biên hoà giải thành Biên gửi cho đương tham gia hoà giải 188 Đ iều Ra định công nhận thoả thuận đương Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hồ giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Thẩm phán Chánh án Tồ án phân cơng định công nhận thoả thuận đương Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định công nhận thoả thuận đương sự, Tồ án phải gửi định cho đương Viện kiểm sát cấp Thẩm phán định công nhận thoả thuận đương đương thoả thuận với việc giải toàn vụ án Trong trường hợp quy định khoản Điều 184 Bộ luật mà đương có mặt thoả thuận với việc giải vụ án thoả thuận có giá trị người có mặt Thẩm phán định công nhận không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Trong trường hợp thoả thuận họ có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt thoả thuận có giá trị Thẩm phán định công nhận đương vắng mặt phiên hoà giải đồng ý văn Đ iều 8 Hiệu lực định công nhận thoả thuận đương Quyết định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Quyết định công nhận thoả thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thoả thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ trái pháp luật, trái đạo đức xã hội 189 Chương XIV PHIÊN TOÀ S THẨM Mục THỦ TỤC HỞI TẠI PHIÊN TOÀ Đ iều 2 Công nhận thoả thuận đương Chủ toạ phiên tồ hỏi đương có thoả thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thoả thuận với việc giải vụ án thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thoả thuận đương việc giải vụ án Quyết định công nhận thoả thuận đương việc giải vụ án có hiệu lực pháp luật PHẨN THỨ BA THỦ TỤC GIẢI QUYẾT v ụ ÁN TẠI TOÀ ÁN CÂP PHÚC THAM C h n g X V II THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THAM Đ iều Công nhận thoả thuận đương phiên phúc thẩm Tại phiên phúc thẩm, đương thoả thuận với việc giải vụ án thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thoả thuận đương Các đương tự thoả thuận với việc chịu án phí sơ thẩm; khơng thoả thuận với Tồ án định theo quy định pháp luật./ ... LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự -'1.1 Khái niệm hoà giải chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân - 1.2 Bản chất ý nghĩa chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân ' 1.3 Cơ sở chế định hoà giải pháp luật tố tụng. .. định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam; pháp luật số nước giới hoà giải tranh chấp dân - v ể thực tiễn: Đánh giá thực trạng chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân hành, thực tiễn áp dụng chế. .. nên chế định hoà giải khác chế định hoà giải vụ án dân sự, chế định hoà giải vụ án kinh tế, chế định hoà giải tranh chấp lao động, chế định hoà giải tranh chấp thương mại, chế định hoà giải Tổ hoà