1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học mác lênin và quan điểm của đảng cộng sản việt nam cơ sở lý luận, phương pháp luận trong nhận thức, nghiên cứu một số ngành luật

238 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 24,74 MB

Nội dung

r BỎ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌ C LUẬT HẢ NỘI TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ QUAN ĐIỂM c ủ a đ ả n g CỘNG SẢN VIỆT NAM - c SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NHẬN THỨC, NGHIÊN c ứ u MỘT SỐ NGÀNH LUẬT • • T H Ư VI Ệ N TRƯỜNGĐẠI HỌC LÚẬTHẢ NÒI PHÒNG ĐÒC HÀ NỘI - 2003 / CHỦ NHIÊM ĐỂ TÀI TS Nguyễn Mạnh Tường GVC Bộ môn Mác - Lênin THƯ KỶ ĐỂ TẢI TS Trần Thị Hổng Thúy GVC Bô môn Mác - Lênin CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỂ TẢI TS Vũ Kim Dung GV Bộ môn Mác - Lênin ThS Võ Hà GVC Bộ môn Mác - Lênin TS Nguyễn Văn Động GVC Khoa Hành - Nhà TS Lưu Bình Nhưỡng GVC Khoa Pháp luật kinh tế ThS Đỗ Đức Hồng Hà GV Khoa Tư pháp ThS Bạch Đăng Minh GV Bộ môn Mác - Lênin TS Đào Ngọc Tuấn GV Bộ môn Mác - Lênin M Ụ C LỤC Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu tr - 29 Clutvân đề_ / : Một số nguyên tắc bán cứa triết học Mác-Lênin - sớ lý luận, phươns pháp luận cho việc nhận thức nghiên cứu số ngành luật hán TS Vũ Kim Dung GV Bộ môn Mác - Lênin tr 30 - 46 Clin ven dế : Quan điếm Đán” cộng sán Việt Nam - co' sứ lý luận, phương pháp luận nhận thức, imhicn cứu vấn đề nhà nước pháp luật nước la TS Nguyễn Mạnh Tường GVC Bộ môn Mác - Lênin tr 47 - 73 Chuvên dê : Đáng lãnh đạo nghiệp xây dựriìi nhà nước pháp quyồn xã hội chủ nghĩa dân, dân dân ThS Võ HÌ1 GVC Bộ mơn Mác - Lênin tr 74 - 88 Chuyên đề : Cơ sở việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp Luật Việt Nam nhìn từ góc độ triết học TS Nguyễn Mạnh Tường GVC Bộ môn Mác - Lênin tr 89 - 105 Chuyên đề : Lý luận Mác hình thái kinh tế-xã hội vận dụng vào việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước kiểu pháp luật" TS Nguyễn Văn Động GVC Khoa Hành - Nhà nước tr 106 - 126 ChIIyên (lề : Đa dạng hóa hình thức sớ hữu xây dựng pháp luật Việt Nam TS Trần Thị Hổng Thúy GVC Bộ môn Mác - Lénin tr 127 - 141 Chitvên íĩé 7: Cư sở luật lao dộng Việt Nam nhìn góc độ triết học TS Lưu Bình Nhưỡniĩ GVC Khoa Pháp luật kinh tố tr 142 - 162 Cliitxên đề : Một số vấn đổ vổ sở triết học nhận thức nghicn cứu luật hình ThS Đỗ Đức Hổn” Hà (IV Khoa Tư pháp Ir 163 - 187 QỊmỵ&n dể 9: Mộtsố ui pháp đồ bước hồn thiện nội dung phương pháp giáng dạy mơn triết học Mác-Lơ lì in trường đại học luật Hà Nội ThS Bạch Đăng Minh GV Bộ môn Mác - Lênin tr 189 - 204 Cliuyên đê' Ỉ : Phương hướng hoàn thiện nội dung phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao liên hệ triết học với luật học đào tạo hệ cử nhân TS Nguyễn Mạnh Tường GVC Bộ môn Mác - Lênin tr 205 - 221 Chuyên đề ỊJ_i Giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách sinh viên luật giai đoạn * TS Đào Ngọc Tuấn GV Bộ môn Mác - Lênin ") tr 222 - 235 BÁO CẢO T Ổ N G QUAN ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u "Triết học Mủc-Lênin quan điếm ĐdtĩíỊ CộiiịỊ Sún Việt Nam sở lý luận, phương pháp luận troniỊ nhận thức, nạỉìiên cứu sốnqành luật " PHẨN THỨ NHẤT KHÁI QUÁT VỂ ĐỂ TÀI NGHIÊN c ú u Tính cấp thiết đề tài Sư nghiệp đổi đất nước năm qua đặt nhiều vấn dề lý luận thực tiễn cấp bách Một vấn đề vấn đề nghiên cứu giáng dạy mơn khoa học Mác-Lênin nói chung, mơn triết học Mác-Lênin nói riêng trường Đại học cho kiến thức lý luận cập nhật với biến dổi đời sống xã hội phù hợp với đặc thù đào tạo trường Trong văn kiện Đại hội IX, Đang ta chí rõ: cấn "Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; Cải tiến việc giảng dạy học tập môn khoa học Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề" nhằm làm cho công tác lý luận luôn theo kịp phát triển thực tiễn yêu cầu cách mạng nước ta Việc nghiên cứu giảng dạy mơn khoa học Mác-Lênin nói chung, mơn triết học Mác-Lênin nói riêng nội dung chương trình đào tạo tồn diện trường Đại học Luật Trong nội dung ấy, mặt, cần trang bị cho sinh viên khả mài sắc tư lý luận và, mặt khác, trang bị cho sinh viên khả vận dụng kiến thức triết học quan điểm Đảng vào nhận thức, nghiên cứu số ngành luật nước ta Trong khoang 15 năm trớ lại đây, việc nghiên cứu giáng dạy môn triết học Mác-Lênin trường ta nhìn chung đám báo nội đung khoa học Song việc cập nhật kiến thức thực tổ' sát với đặc thù đào tạo trường giáng cịn hạn chế Do vậy, kết q mơn học chưa giúp dược nhiều cho sinh viên vận dụng vào nhận thức nghiên cứu môn luật chuyên ngành Do vậy, nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Triết học Mác-Lênin vù quan điểm Đàni> Cộnq Sán Việt Nam - sở lý luận, phương pháp luận ỉroriiỊ nhận thức, nẹhiên cứu sốnqành luật" nhằm khắc phục hạn chế tồn tăng cường vận dụng kiến thức triết học vào thực tiễn học tập, nghiên cứu sinh viên luật nay, dồng thời nhằm đáp ứng yêu cẩu phát triển đất nước kỷ XXI - kỷ tồn cầu hóa hội nhập Mục đích, nhiệm vụ VÌ1 phưưng pháp nghiên cứu đề tài M ục đích đề tài: Qua nghiên cứu đề tài, giảng viên có điều kiện nhận thức sâu nội dung lý luận, phương pháp luận triết học Mác-Lênin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam; góp phần làm phong phú thêm nội dung giảng dạy triết học gắn với đặc thù đào tạo trường củng cố sở lý luận, phương pháp luận nhận thức, nghiên cứu số ngành luật cho sinh viên theo thời lượng quy định sở giáo trình quốc gia đạo Bộ GD ĐT N hiệm vụ đề tài là: - Cố gắng làm rõ số vấn đề sở lý luận, phương pháp luận triết học Mác-Lênin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nhận thức nghiên cứu số ngành luật trường ta - Gợi mớ số vấn đề ve vận dụng kiến thức triết học Mác-Lênin quan điếm cúa Đang cộnu sán Việt Nam vào nhận thức nshién cứu số môn khoa học pháp lý cúa sinh viên luật - Kết nghiên cứu đề tài sớ đế thực yêu cầu đại hóa cập nhật nội dung giảng dạy mơn triết học Mác-Lênin quan điếm Đanìỉ cộnsĩ sán Việt Nam phù hợp với đối tượng đào tạo nhân luật nhằm trang bị cho họ phương pháp tự đào tạo, tự mớ rộng kiến thức khoa học kha sáng tạo Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Đồ tài sử dụng quan điếm bán chủ nehĩa Mác-Lênin, tư tướng Hổ Chí Minh Đáng cộng sán Việt Nam để nghiên cứu - Đổ tài sử dụng hệ thống quan điểm bán chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đế tién hành nghicn cứu, : vậl chất định ý thức; tồn xã hội định ý thức xã hội; chuyển hóa lượng chất; thống đấu tranh mặt đối lập; sán xuất vật chất - sở tồn phát triển xã hội loài người; V.V - Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp khoa học chung, phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử lơgíc, , để nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đây vấn đề rộng, để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài, nhóm tác giả chủ yếu vào số khía cạnh sau: - Nghiên cứu số nguyên lý, nguyên tắc triết học Mác-Lênin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam làm sở lý luận phương pháp luân cho nhận thức, nghiên cứu vấn đề nhà nước số khoa-Lí ngành luật nước ta - Nchiên cứu mức độ khái quát ve vận dụ nu sớ lý luận, phương pháp luận triết học Mác-Lcnin quan đicm cua Đáiiii cộng sán Việt Nam nhận thức, nghiên cứu vân đc nhà nước số khoa, Ịiõi ngành luật nước ta - Đc xuất số giai pháp nhằm hồn thiện chương trình nội dung giáng dạy mơn triết học Mác-Lênin gắn với đặc thù đào tạo trường Đê tài triển khai cụ thê chuyên đề sau: Chỵỵên dớ / : Một số nmiyên tắc bán triết học Mác-Lênin - CO' sứ lý luận, phương pháp luận cho việc nhận thức nghiên cứu số ngành luật hán Chỵỵệll CỈƯ : Quan diem cúa Đáim cộim sán Việt Nam - cư sỏ' lv luận, phươnu pháp luận norm nhận thức, nghicn cứu vấn đc nhà nước pháp luật nước ta Chuỵ£n_ dổ \ Đáng lãnh đạo nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội nghĩa dân, dân dân Chu vén đê : Cơ sở việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp Luật Việt Nam nhìn từ góc độ triết học Chuvên đề 5: Lý luận Mác hình thái kinh tế-xã hội vận dụng vào việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước kiểu pháp luật" Chuyên d ề : Đa dạng hóa hình thức sở hữu xây dựng pháp luật Việt Nam Chuyên đ ề 7: Cơ sở luật lao động Việt Nam nhìn góc độ triết học Chuyên đ ề \ Một số vấn đề sở triết học nhận thức nghiên cứu luật hình Chu vê lĩ đề 9: Một số giải pháp để bước hoàn Ihiện nội dung phương pháp giáng dạy môn triết học Mác-Lênin tnrờng đại học luật Hà Nội Chuyên đổ JO: Phương hướng hoàn thiện nội dung phương pháp giáng dạy nhằm nâng cao khả liên hệ trict học với luật học đào tạo hệ cử nhàn Chu vân dề ỉ : Giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách sinh viên luật giai đoạn Nhu cầu kinh tẻ - xã hội địa áp dụng: - Những kết nghiên cứu đề tài làm khoa học cho việc bổ sung vào nội dung đào tạo thêm phong phú mang tính khả thi cao việc áp dụng vào chương trình đào tạo cử nhân luật ca nước nói chung Trường Đai hoc Luât nói ricim - Những kết nghicn cứu đổ tài dược dùng làm tài liệu tham kháo hữu ích cho người nghicn cứu khoa học luật ỏ' trình độ Thạc sỹ Tiến sỹ PHẨN TI lủ II AI TỒNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CÚXJ I KẾ HOẠCH TỔ CHÚC TRIEN k h a i THựC h i ệ n đ ề tài - có bước: Bước Từ tháng năm 2001, tiến hành soạn thảo đề cương chi tiết, lựa chọn tên đề tài, xác định tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ, đề tài nộp để bảo vệ đề cương Lúc đầu đề cương cịn sơ sài, cịn có chun đề chưa hợp lý, góp ý bổ sung Hội đồng nghiệm thu, sửa đổi, chỉnh lý lại cấu trúc chuyên đề, tên nội dung số chuyên đề cho phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Hội đồng chấp thuận cho ký hợp đồng thực Sau ký hợp đồng thực hiện, chứng lại thời gian chờ đợi giáo trình Bộ GD & ĐT phát hành triển khai thực đề tài Bước 2: Tổ chức triển khai công việc cụ thể nhận sai sót, hạn chế hay thành cơns phương pháp truyền đạt Như vậy, người thày việc đánh giá kết sinh viên cứ, thỏns báo, đòi hỏi việc nâns cao chất lư ợ n g ơịáns dạy Muốn câu hỏi kiếm tra đề thi, đặc biệt đề thi, cần phải mans tính tổng hợp kiến thức ba phần nội dung là: phần học thuộc để kiếm tra nhớ, phần vận dụng đế kiểm tra kiến thức thực tiễn xã hội, phần phát triển mớ rộns sáns tạo - để kiểm tra nãnơ lực tư khoa học sinh viên Và kết điểm môn học nên lấy điểm kiểm tra học trình cộna với điểm tiếu luận cộnơ với điểm thi học phần chia truns bình đế qua khuyến khích sinh viên học tập tích cực rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CỦA SINH VIÊN LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TS Đào Ngọc Tuấn Đ Ạ O Đ Ứ C V À VAI T R Ò C Ủ A V IỆC G IÁ O D Ụ C Đ Ạ O Đ Ứ C T R O N G VIỆC HÌNH T H À N H N H Â N C Á C H C Ủ A S I N H V I Ê N L U Ậ T 1.1 Khái niệm đạo đức: Trong trình tổn phát triển mình, người bước ý thức cần thiết phải hợp tác tượng trợ nhau, liên hệ tác động qua lại trons sống; việc ý thức điều bước đầu nảy sinh nhu cầu tự do, cơng b an s, bình đắng thành viên xã hội; Đây biểu hiên giá trị chuẩn mưc đạo đức Cùng với nhữns liến eúa sán xuất quan hệ người người ngày trớ lên da dạng phức tạp đời sống cộng đồnu Cơ sớ kinh tế - xã hội phát triển đạo đức qua hình thái kinh tế - xã hội khác Đạo đức với tính cách hình thái ý thức riêng biệt ý thức xã hội chí xuất người ý thức minh với tư cách cá nhân xã hội, ý thức nhữns giá trị riêng biệt cá nhân, mình, ý thức quyền - nghĩa vụ, lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội phân định Chính điều sớ để hình thành nên nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức Theo quan điểm triết học Mác Lê-nin đạo đức nẩy sinh từ bên xã hội; mà xuất ý thức đạo đức nhu cầu khách quan đời sống xã hội mà trước hết nhu cầu phối hợp, liên hệ lao động sản xuất, phân phối sản phẩm xã hội trons đấu tranh v.v Trong phát triển quy tắc, chuẩn mực, phạm trù đạo đức trở thành phương thức để điều chỉnh quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội Xét đến cùng, hành vi đạo đức hành vi mang tính tự nguyện, tự siác, hành vi đạo đức lợi ích người khác khơng phải mình, cho Như nói ngun tắc tồn đạo đức phải lợi ích riêng tư người phù hợp với lợi ích lồi người Xét từ quan điểm lợi ích G.Bandzeladze coi: “đạo đức hệ thống nhũns chuẩn mực biểu quan tâm tự nsuyện tự siác nhữn® nơười trons quan hệ với quan hệ xã hội nói chung”1h Trons “Giáo trình đạo đức học” (NXBCTQG 1997) cho rằng: “ Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm hệ thống quan điếm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Đạo đức đời, tồn biến đổi từ nhu cầu xã hội Nhờ đó, nsười tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc nsười tiến xã hội mối quan hệ eiữa người với người, ơiữa cá nhân xã hội” Theo chúng tôi, đao đức phương thức điều chỉnh quan hệ xã hội, bao gồm hệ thông quy tắc, chuẩn mực nhằm điểu chỉnh hành vi đánh giá cách ứng xử người quan hệ vói quan hệ với xã hội đẻ bảo vệ lọi ích cá nhãn cộng dồng, chúng thực bói niềm tin cá nhàn, bói truyền thong, tập quán sức mạnh dư luận xã hội Một đặc trims hình thái ý thức đạo đức so với hình thái ý thức xã hội khác (trong có pháp luật) quan tâm cách tự nguyện, tự siác đến hạnh phúc cúa người khác đến xã hội, có thân Trong chức đạo đức (chức năns nhận thức, chức định hướng, chức giáo dục, chức điều chỉnh v.v ); Mỗi chức có vai trị, vị trí định song chức giáo dục chức điều chỉnh hành vi có vị trí quan trọng Nhờ chức nănơ mà người tự giác điều chỉnh hành vi mình, làm cho cá nhân xã hội tồn phát triển, đảm bảo lợi ích cá nhân với cộng đồng, giúp người nhận thức hành động theo giá trị: Chân - Thiện - Mỹ Là mộĩ hình thái ý thức xã hội, đạo đức có tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc tính nhân loại 1.2 Vai trị giáo dục đạo đức đối vói hình thành phát triển nhân cách sinh viên luật Khi nghiên cứu nhân cách tính quy luật hình thành phát triển nhân cách chúns ta thấy nhân cách hình thành phát triển trình hoạt độns nsười eiáo dục giữ vai trị chủ đạo Giáo dục - hiểu theo nahĩa rộng - trinh trao đổi chuyến giao tri thức, đạt nhữns giá trị chuấn mực hành vi theo mục đích u cầu dó Theo nghĩa hẹp, giáo dục trinh hình thành nhân cách người ảnh hướnơ hoạt động có mục đích nhà giáo dục Từ điển Tiếng Việt (1992) cho rằng: Giáo dục, hoạt động nhằm tác động cách có hệ thốn đến phát triển tinh thần, chất ciia dối tượns đó, làm cho đối tượng có đươc nhữns phẩm chất lực yêu cẩu đề Theo ch únu tối, siáo dục trinh tác động từ hên nsoài vào đối tưựns siáo dục, mà thông qua tác động làm cho đối tượng tự biến đối, hoàn thiện tự nâna bán thân lên qua giáo dục Về bán chất, giáo dục trình tác động nhàm siúp đối tượns siáo dục nhận thức đúng, tạo lập tình cám, thái độ đúng, hình thành nhữns thói quen hành vi văn minh sống phù hợp với chuấn mực xã hội1'1’ Giáo dục có vai trị to lớn đến hình thành phát triển nhân cách, đường bán để loài người tồn phát triển Khơng có giáo dục người ta khơng thể lĩnh hội văn hố - vãn nhân loại Khơng có giáo dục hệ thốnơ giá trị chung loài người (giá trị kinh tế, trị, tư tướns Pháp luật, đạo đức, giá trị nhân văn khác Y.v không bảo tồn phát triển, khơng thể tạo giá trị Hồ Chủ Tịch nói rằng: khơng có giáo dục, khơng có cán khơns nói đến kinh tế, văn hố .Điều chứng tỏ Bác khẳng định vai trò to lớn giáo dục đời sống xã hội, giáo dục đạo đức thành tố thiếu trình giáo dục Giáo dục đạo đức trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành họ ý thức, tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức thể hành vi đạo đức Trong cấu trúc nhân cách “đức” coi thành phần đặc biệt, hạt nhân nhân cách - nét đặc trưng, thuộc tính bán, vếu tố “cơ đặc” nhân cách - “đạo đức nội duns cốt yếu tính cách người” Sự khác nhân cách với nhân cách khác, trước hết khác ó' mặt "đức" nó, ó' mặt “xã hội”, hệ thống phẩm chất xã hội cúa người Giáo dục đạo đức Óp phần to lớn việc chuyển quan niện đạo đức tồn phát triển sang tự giác, từ bị đồng sang chủ động, từ cảm tính, kinh nghiệm, thơng thườna sang lý tính, lý luận, khoa học, thơng qua giáo dục đạo đức khái niệm, phạm trù, quy tắc, chuẩn mực đạo đức nhận thức đầy đủ, đắn hơn, từ sóp phần điều chỉnh hành vi người phù hợp với chuẩn mực dạo đức xã hội Phám chất đạo đức phẩm chất đẩu tiên nhân cách: Trong giáo dục đạo đức, si áo dục tình cám đạo đức, thái dỏ, niềm tin, lý tướns dạo đức Tinh cám đạo đức “sẽ sâu sắc thêm mổi quan hệ người với người, 11 «ười vịi tư nhiên” Sự sâu sác vù tinh tế mối quan hệ động lực làm tăníỉ thêm phong phú sáu sác, mạnh mẽ cứa giới nội tâm, thúc đáy người vương lên sống Là kết giáo dục rèn luyện, tình cảm đạo đức có tác dụng hướng dẫn hành vi người để đạt siá trị đạo đức cao nhất, đồng thời trớ thành nội lực - sức mạnh tinh thần bên giúp cho người vươi tới Chân - Thiện - Mỹ Do việc giáo dục, bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho người nội dung toàn q trình giáo dục Giáo dục đạo đức khơnơ chí ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển yếu tố đạo đức, mà ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển yếu tố tài nhân cách Trong nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài người gồm: 1- Yếu tố di truyền tự nhiên (sinh học) 2- tác động môi trườns tự nhiên môi trường xã hội 3- vai trò chủ quan người v.v yếu tố thứ - Sự tác động mơi trường mơi trường xã hội có vị trí định Mơi trường xã hội yếu tố sớ, định đến phát triển tài mối người Khơng có mơi trường xã hội, khơng có siáo dục, khơng có cố gắng nỗ lực thân lực không bộc lộ, nghĩa tài không xuất Như môi trường siáo dục điều kiện để phát huv tài năn , ngược lại mỏi trườn2 giáo dục bị “ồ nhiễm”, khôns lành mạnh làm tài bị thui chột Khi nsười có phẩm chất đạo đức trons súng, giáo dục giáo dục đạo đức mang lại, sở, điều kiện cho phát triến tài Một nsười có lịng yêu nước, tình thần tự hào dân tộc, lý tướng, ước !1 ÌƯ, hồi bão họ người cần cù học tập, nshiên cứu khoa học hăns hái tron Sĩ lao động, nhiệt tình tron côns tác Cuôc số ns chứng tỏ rằn tài năna nsười muốn phát triển phái dựa sớ phát triển đạo đức Khơns có phẩm chất, nhữns siá trị đạo đức làm sở, tảng, tài khó phát triển phát triển cách méo mó lệch chuẩn; chí “tài năns” trớ thành tội ác, phán đạo đức, phán nhân vãn, đem lại bất hạnh thảm hoạ cho 112»— ười Trong cấu trúc nhân cách đức - tài, tài - đức quan trọng đức eốc, đức CO' bán Hổ Chí Minh nói: có tài mà khơng có đức ch án nhữntỉ khỏn« làm việc ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơns có tài, ví ơns bụt khỏns làm hại Ì, nhưns khổng lợi cho lồi người Do đó, việc rèn luyện đạo đức phái gắn liền với việc phát triển tài nâng phát triển tài phải gắn liền với việc rèn luyện đạo đức Hiện có quan niệm cho cần phát triển tài đủ, nghĩa có “tài” có đức, cần có tài đủ biến đổi sống - quan niệm phiến diện không bin chứng, không khoa học Như vậy, cấu trúc nhân cách, đức coi thành phần đặc biệt, yếu tố đặc trưng, thuộc tính nhân cách Trong giáo dục, giáo dục đạo đức có vai trị to lớn hình thành nhân cách Đó giáo dục khả tự giáo dục, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự thẩm định, tự điều chỉnh hành vi đạo đức cá nhân, từ nhằm đánh thức lươns tâm, khơi dậy lịng nhân ái, đức tính vị tha, bao dung người Thông qua giáo dục đạo đức, khả nhận thức giá trị, khái niệm, phạm trù đạo đức, từ giúp cho người có nhữns hành vi hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Một nhữns nội dung cốt lõi giáo dục đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức Những giá trị đạo đức, tri thức đạo đức thu nhận lý trí dù có tốt đẹp đến đâu khơng có tình cam dạo đức Irons sáns sâu sắc thơi thúc chi dừn.s lai mức độ ghi nhân thông tin mà thỏi, chúng khỏn có sớ đế biến thành hành vi dạo đức, không thê thúc đáy tài nãna phát triển nhân cách đời 1.3 Đặc điểm việc giáo dục đạo đức đối vói hình thành phát triển nhân cách nién sinh vién luật Với đặc điếm lứa tuổi, trình độ, tầng lớp sinh viên nhạy cám với mới, năngC- độnẹ, ham hoc hỏi tìm tịi,7 sáng tạo Ảnạạhen, trong*— I • ‘ _* — • thư “ạửì Đai

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w