Quản lý tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trumg tâm ở các trường mầm non huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

95 0 0
Quản lý tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trumg tâm ở các trường mầm non huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI LẠI THỊ THỦY QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI LẠI THỊ THUỶ QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỤC ANH Hà Nội, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Kính gửi quý Thầy - Cô, người thân, bạn bè đồng nghiệp! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô TS Lê Thục Anh, người bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn “Tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim sơn, tỉnh Ninh Bình” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo Phịng Sau đại học, phịng ban Trường Đại học thủ Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới trường MN địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cộng tác tham gia khảo sát thực nghiệm đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn cách tốt Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Lại Thị Thuỷ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Tổ chức hoạt động trời TCHĐNT Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục GD Giáo dục mầm non GDMN Giáo viên GV Hoạt động HĐ Hoạt động trời HĐNT Lấy trẻ làm trung tâm LTLTT Mầm non MN 10 Mẫu giáo MG 11 Môi trường MT 12 Thực nghiệm TN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ - TUỔI THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Hoạt động trời trường mầm non 11 1.2.2 Tổ chức hoạt động trời cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 13 1.2.3 Quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 14 1.3 Một số vấn đề tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 15 1.3.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 15 1.3.2 Nội dung tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 16 1.3.3 Phương pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 17 1.3.4 Kết tổ chức hoạt động trời cho trẻ - trường mầm non 19 1.4 Vấn đề quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 20 1.4.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 20 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 21 1.4.3 Chỉ đạo tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 22 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức hoạt động trời cho trẻ tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 23 1.5.1 Các yếu tố khách quan 23 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ - TUỔI THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 29 2.1 Khái quát chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 29 2.1.2 Tình hình giáo dục mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 30 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 30 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 30 2.2.2 Đối tượng khảo sát 30 2.2.3 Nội dung khảo sát 30 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát 31 2.2.5 Tiến hành khảo sát xử lý liệu 32 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 32 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu tổ chức hoạt động trời cho trẻ tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Sơn Kim, tỉnh Ninh Bình 32 2.3.2 Thực trạng nội dung tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Sơn Kim, tỉnh Ninh Bình 34 2.3.3 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Sơn Kim, tỉnh Ninh Bình 35 2.3.4 Thực trạng kết tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Sơn Kim, tỉnh Ninh Bình 37 2.4 Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 38 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ 38 5-6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 38 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 39 2.4.3 Thực trạng đạo tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 41 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 42 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 45 2.6 Đánh giá chung thực trạng 46 2.5.1 Mặt mạnh 46 2.5.2 Hạn chế 46 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 47 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ - TUỔI THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 49 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 49 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 49 3.1.3 Đảm bảo tính mục tiêu 49 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 50 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 50 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên cần thiết quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 50 3.2.2 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương nhà trường 53 3.2.3 Tổ chức, đạo chặt chẽ việc tổ chức hoạt động trời cho trẻ tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non theo kế hoạch xây dựng 56 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trời cho trẻ tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 59 3.2.5 Thiết lập điều kiện cần thiết để tổ chức có hiệu hoạt động ngồi trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 61 3.3 Mối quan hệ biện pháp 63 3.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp 64 3.4.1 Mục đích khảo sát 64 3.4.2 Nội dung khảo sát 64 3.4.3 Đối tượng khảo sát 64 3.4.4 Kết khảo sát 64 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ thực mục tiêu tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 32 Bảng 2.2 Mức độ thực nội dung tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 34 Bảng 2.3 Mức độ thực phương pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 35 Bảng 2.4 Kết tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 37 Bảng 2.5 Kết xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 38 Bảng 2.6 Kết tổ chức thực kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 40 Bảng 2.7 Kết đạo tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 41 Bảng 2.9 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 45 Bảng 3.1 Kết mức độ cần thiết 65 Bảng 3.2 Kết mức độ khả thi 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu lý luận thực trạng TCHĐNT cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục LTLTT trường MN huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, chúng tơi rút số kết luận sau: Giáo dục LTLTT vấn đề “nóng” quan điểm ln nhiều nhà GD nước nước quan tâm nghiên cứu Quan điểm giáo dục LTLTT ngành GD nước nhà quan tâm năm gần Đặc biệt đầu năm 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn đạo triển khai chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” Một nội dung chuyên đề đổi HĐ giáo dục LTLTT HĐNT nội dung HĐ giáo dục quan trọng khơng thể thiếu chương trình GDMN nói chung GD trẻ - tuổi nói riêng Bản chất quan điểm giáo dục LTLTT đảm bảo hứng thú, nhu cầu, khả , mạnh trẻ hiểu, đánh giá tơn trọng; trẻ có hội tốt để thành cơng… Qua trẻ có mạnh dạn hồn nhiên, tự tin, tích cực chủ động HĐ, biết kỹ tự lực phối hợp, biết vận dụng biết vào sống Thiết nghĩ vùng miền có cách vận dụng khác để phù hợp với điều kiện địa phương Cho nên vận dụng quan điểm thực tế, người dạy cần tìm hạn chế để cải biến quan điểm cho phù hợp Quá trình nghiên cứu thực trạng TCHĐNT cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục LTLTT trường MN thuộc huyện huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình việc tiếp cận quan điểm chưa đạt hiệu mong đợi Cụ thể, trẻ thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực HĐ, chưa tự giải vấn đề nảy sinh dẫn đến chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân chủ quan lẫn khác quan 71 Đó điều kiện sở vật chất trường hạn hẹp, phương pháp tổ chức HĐ GV chưa phát huy hiệu mong muốn Vì vậy, việc khắc phục tồn điều cần thiết Chính vậy, luận văn đề xuất biện pháp sau: Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên cần thiết tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Biện pháp 2: Lập kế hoạch quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức, đạo chặt chẽ việc tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non theo kế hoạch xây dựng Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Biện pháp 5: Thiết lập điều kiện cần thiết để tổ chức có hiệu hoạt động ngồi trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Sau trình đưa biện pháp vào khảo nghiệm thực tế trường MN huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, kết chứng minh tính cần thiết khả thi biện pháp trường MN Kiến nghị Để TCHĐNT cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục LTLTT trường MN thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thực có hiệu quả, chúng tơi đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Về phía phịng Giáo dục Đào tạo - Cần có định hướng cụ thể để GV hiểu nắm rõ giáo dục LTLTT 72 - Biên soạn số tài liệu cách TCHĐNT theo hướng tiếp cận giáo dục LTLTT - Nâng cao chất lượng sống cho đội ngũ GV mầm non để họ n tâm cơng tác có nhiều sáng kiến việc TCHĐNT theo hướng giáo dục LTLTT 2.2 Về phía trường MN - Cần tăng cường đầu tư sở vật chất Chú trọng đổi MT trời LTLTT, phong phú nguyên vật liệu mở cho trẻ HĐ Quan tâm sâu sắc MT xã hội, không tạo áp lực GV Tạo động lực, khuyến khích hỗ trợ GV HĐ - Tạo điều kiện thuận lợi cho GV học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Hỗ trợ chuyên môn cho GV cần cụ thể, sát thực, linh hoạt, không áp đặt, khuyến khích sáng tạo GV, tơn trọng GV để GV phát huy hết mạnh 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đặng Hồng Phương (2009), Hoạt động trời trẻ mầm non, Tạp chí Khoa học Thể thao, số 3, tr.58-59 Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp Montessori Nguyễn Thanh Hà (2006) Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Những điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Trường CĐSPTƯ (2015), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học GD thẩm mĩ Vận dụng phương pháp Montessori vào giáo dục hòa nhập trường Mầm non (2010) Huế Nguyễn Thị Tuyết Ánh (2005), Một số biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển thể lực cho trẻ - tuổi, Luận văn Thạc sĩ khoa học GD 10 Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Quyên, Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Thu Hương (2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2008) Giáo trình Trị chơi vận động Hà Nội: NXB Thể dục thể thao 74 12 Lương Kim Chung Đào Duy Thư (1994), Vun trồng thể lực cho đàn em nhỏ, NXB Thể dục thể thao 13 Khoa Giáo dục Thể chất (2015), Phương pháp giáo dục thể chất trẻ Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Lân (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 15 Đặng Hồng Phương (2002), Nghiên cứu phương pháp dạy học tập VĐ cho trẻ Mẫu giáo lớn (5 - tuổi), Luận án Tiến sĩ GD học 16 Hoàng Thị Phương (2005), Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 17 Hồng Thị Phương (2008), Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm 18 http://vietnamnet.vn 19 Vũ Đức Thu (2008), Lịch sử quản lí học thể dục thể thao, NXB Đại học Sư phạm 20 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục Mầm non Mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam 21 Hồ Lam Hồng “Lấy trẻ làm trung tâm giáo dục mầm non” (2013), Tạp chí GDMN (số 4), tr 18-19-20 22 Trịnh Thị Xim (2017), Tổng quan phương pháp giáo dục mầm non tiên tiến giới, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp Montessori, Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương 23 Tài liệu tập huấn chuyên đề (2009), Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non giai đoạn nay, Hà Nội 24 Viện ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Phạm Thị Loan, Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo trường mầm non ngoại thành Hải Phịng”, Tạp chí Giáo Dục (số 336), tr 26-28 75 26 Phạm Thị Loan (2014), Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, Nxb giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Thị Tính, Hà Kim Linh (2006), Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi theo nhóm bạn nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Tạp chí Giáo dục số 134/2006 28 Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục học mầm non, Tập 2,3 NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Lê Thị Bích Vân (2017), Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi trời cho trẻ mẫu giáo số trường mầm non thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 30 TS Nguyễn Thị Kim Anh (2016), Giúp trẻ làm quen với MTXQ thí nghiệm vui với nước, Cao Đẳng Sư Phạm TWTP.HCM, Tạp chí GDMN số 01 31 Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Chiến lược giáo dục Mầm non từ năm 1998 đến năm 2020, Hà Nội 32 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2013) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Cán quản lý giáo viên mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 33 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ giáo dục mầm non (2014), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 34 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Điều lệ trường mầm non mới, Nxb Giáo dục 35 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Tài liệu hướng dẫn Modun MN1C, MN1D, MN2 Dự án “Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non” Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm 36 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non 2009 (sửa đổi, bổ sung), Nxb Giáo dục 37 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Hướng dẫn phát triển chương trình Giáo dục Mầm non, Nxb Giáo dục 76 38 Bộ Giáo Dục Đào Tạo ( 2014), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Cán quản lý giáo viên mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 39 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Cán quản lý giáo viên mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 40 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017),Thông tư ban hành Chương trình giáo dục mầm non, Số 01/VBHN-BGDĐT 41 Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Chương trình giáo dục mầm non Singapore (2007) Bản dịch, Trường CĐSPTW 43 Đinh Văn Vang (2009), Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam 44 Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, Nxb Giáo dục 45 Anna Lyulin Skaja I Kinder psychologie, Volk und wissen, Berlin 1977 46 John Dewey (1997), Democracy and Education -An introduction to the philosophyof education, Columbia University, New York 47 J.rutso (1762) “Émile: or, on Education (Émilea ou de l‟éducation)” 48 Carol Garhart Mooney(2016), Các lý thuyết trẻ em Dewey, Montessori, Erikson, Piaget & Vygotsky Nguyễn Bảo Chung (dịch) Nhà sách Thái Hà 49 Elizabeth Jones - Gretchen Reynolds (1992), Teachers' Roles in Children's Play, Teachers College, Columbia University 50 http://www.ncca.biz/Aistear/pdfs/Guidelines_ENG/Play_ENG.pdf 77 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Để giúp thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cách trả lời câu hỏi (Đánh dấu “x” vào lựa chọn mình) (Thơng tin để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không đánh giá người trả lời) Câu 1: Thầy cô đánh giá mức độ thực mục tiêu tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? Mức độ thực Mục tiêu TT Tốt SL HĐNT tăng cường kỹ giao tiếp trẻ HĐ vui chơi ảnh hưởng mạnh đến hình thành tính cách trẻ Tổ chức hoạt động trời để phát triển thể chất trẻ 78 % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Câu 2: Thầy cô đánh giá mức độ thực nội dung tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? Mức độ thực Nội dung TT Tốt SL HĐ có mục đích, trị chơi vận động chơi tự chọn Xây dựng nội dung trị chơi học tập ngồi trời Xây dựng nội dung trị chơi dân gian ngồi trời Xây dựng hoạt động giúp trẻ nhận biết làm quen với môi trường sống xung quanh Ttrẻ khám phá, học hỏi có điều kiện phát triển tốt Trẻ tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, hít thở bầu khơng khí lành, đồng thời khám phá, thỏa mãn trí tị mị trẻ 79 % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Câu 3: Thầy cô đánh giá mức độ thực phương pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? Mức độ thực TT Các phương pháp Rất Không Thường Thỉnh thường thực xuyên thoảng xuyên SL % SL % SL % SL % Hoạt động dạo quanh sân trường nhặt cỏ bồn hoa, hoạt động quan sát,… Đa dạng trị chơi ngồi trời Hoạt động chơi tự Phương pháp khác Câu 4: Thầy cô đánh giá tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? Mức độ thực TT Biểu kết Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Yêu thích, hào hứng tham gia vào HĐ Tìm tịi, khám phá, tư duy, tưởng tượng Chủ động trao đổi, chia sẻ, bày tỏ ý kiến Tự giải tình tham gia HĐ 80 Câu 5: Thầy cô đánh giá xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nào? Mức độ thực TT Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trời Tốt SL % Xây dựng kế hoạch thường xuyên hướng dẫn GV thực biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ quan sát thực tế trao đổi với trẻ Xây dựng kế hoạch hướng dẫn GV thực biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ xem băng hình Xây dựng kế hoạch hướng dẫn GV thực biện pháp làm phong phú môi trường hoạt động để phát huy khả trí tuệ trẻ Xây dựng kế hoạch hướng dẫn GV thực biện pháp gần gũi thân thiện để tương tác với trẻ tổ chức HĐNT cho trẻ 81 Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Câu 6: Thầy đánh giá tổ chức thực kế hoạch tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? Mức độ thực Tổ chức thực kế hoạch TT tổ chức hoạt động trời Tốt SL Khá % Tổ chức thực nội dung HĐNT theo chủ đề Chỉ đạo thực nội dung HĐNT theo chủ đề liên môn Tổ chức thực nội dung HĐNT theochủ đề tích hợp nội dung giáo dục Tổ chức thực nội dung HĐNT theo chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống Tổ chức thực nội dung HĐNT Theo chủ đề rèn luyện 82 SL % Trung bình SL % Yếu SL % Câu 7: Thầy cô đánh giá đạo tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? TT 10 11 12 Chỉ đạo thực kế Tốt hoạch tổ chức hoạt động trời SL % Chỉ đạo thực nội dung HĐNT theo chủ đề Chỉ đạo thực nội dung HĐNT theo chủ đề liên môn Chỉ đạo thực nội dung HĐNT theo chủ đề tích hợp nội dung giáo dục Chỉ đạo thực nội dung HĐNT theo chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống Chỉ đạo thực nội dung HĐNT Theo chủ đề rèn luyện Chỉ đạo thực nội dung HĐNT theo chủ đề xã hội Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐNT Phối hợp lực lượng giáo dục tổ chức HĐNT Đa dạng hóa hình thức tổ chức HĐNT Chỉ đạo tăng cường điều kiện đáp ứng yêu cầu HĐNT Chỉ đạo giáo viên xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết HĐNT Các nội dung khác 83 Mức độ thực Trung Khá bình SL % SL % Yếu SL % Câu 8: Thầy cô đánh giá kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? TT Kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trời Tốt SL BGH thường xuyên kiểm tra GV việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển hoạt động theo mạng chủ đề, chủ điểm BGH thường xuyên kiểm tra GV việc phát huy tính tự lực trẻ q trình tổ chức HĐNT BGH thường xuyên kiểm tra GV việc đưa tình để kích thích tính sáng tạo trẻ trình tham gia hoạt động BGH thường xuyên kiểm tra GV việc bao quát xử lý linh hoạt tình trẻ trình tổ chức HĐNT BGH thường xuyên kiểm tra GV việc tạo mơi trường thân thiện nhằm kích thích hứng thú phát triển trí tuệ cho trẻ hoạt động BGH thường xuyên kiểm tra việc GV rèn luyện nề nếp thu dọn đồ dùng cho trẻ sau buổi thamgia hoạt động 84 % Mức độ thực Trung Khá bình SL % SL % Yếu SL % Câu 9: Thầy cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? Mức độ thực Các yếu tố TT Rất Không Ảnh Ít ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng SL % SL % SL % SL % Các yếu tố thuộc cấp quản lý Các yếu tố thuộc đội ngũ giáo viên trẻ Công tác đạo, hướng dẫn Sở, Phòng GD&ĐT Điều kiện sở vật chất nhà trường tổ chức HĐNT Xin Thầy/cô cho biết thông tin cá nhân đây, thông tin phục vụ cho vấn đề nghiên cứu: Giới tính: Thâm niên: Số năm làm quản lý: Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/cô ! 85

Ngày đăng: 11/07/2023, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan