Từ lâu với tư duy nhân loại văn hoá là gì? Câu hỏi đó đã được đặt ra để lý giải vấn đề này trong lịch sử loài người. Xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau đã có biết bao nhiêu định nghĩa về văn hoá. Từ xa xưa vai trò văn hoá đã xuất hiện trong nghôn ngữ loài người. Đặc biệt là những quốc gia được coi là cái nôi văn minh nhân loại.
Trang 1Bản chất và đặc trưng của văn hoá theo quan điểm Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ lâu với tư duy nhân loại văn hoá là gì? Câu hỏi đó đã được đặt ra để lý giải vấn
đề này trong lịch sử loài người Xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau đã có biết bao nhiêu định nghĩa về văn hoá Từ xa xưa vai trò văn hoá đã xuất hiện trong nghôn ngữ loài người Đặc biệt là những quốc gia được coi là cái nôi văn minh nhân loại
Ở Phương Đông văn hoá xuất hiện sớm trong ngôn ngữ Trung Quốc ngay từ trước Công nguyên, ở đời Tây Hán trong bài Chi Vũ Sách Huyền Uyển Lưu Hương đã viết " Bác thái nhân trị" trước dùng dùng đức sau dùng vũ lực Ở phương Tây trong nền văn minh cổ đại Hy Lạp, từ văn hoá có nghĩa là trồng trọt cây cối, sau dần biến thành nghĩa gieo trồng trí tuệ con người Như vậy trong quan niệm của người cổ đại dù phương Đông hay phương Tây VH đxa mang ý nghĩa giáo hoá con người
Hiện nay trong ngôn ngữ tất cả các dân tổc trên thế gới đều có khái niệm văn hoá Nhưng văn hoá là gì lạ là một vấn đề không cắt nghĩa được vì nó tinh tế và phức tạp vô cùng Nếu như những năn cuối thế kỹ XX một vài nhà nghiên cứu cũng đã tổng kết có 157 định nghĩa về văn hoá thì đến cuối thập kỹ 90 của thế kỹ này đã có trên 400 định nghĩa
Mỗi định nghĩa thông thường chỉ đề cập đến một nét nào đó của bản chất văn hoá Nhưng để tiếp cận gần đúng bản chất văn hoá các nhà nghiên cứu thường
đề cập đến những đại lượng mang tính bao quát sau đây:
Văn hoá là một tổng thể sáng tạo của con người và tất cả những gì mà con người đã sáng tạo ra trong lịch sử của chính mình
Văn hoá là một hệ thống giá trị do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử- giá trị vĩnh hằng của VH là cái hữu ích, cái chân lý, cái thiện, cái mỹ
Văn hoá là con người học được chứ không phải cảm nhận được VH là cái còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu sau khi người ta đã học tất cả
Văn hoá là bao hàm tất cả những gì sâu thẳm tinh vi hiện đại nhất cho đến truyền thống phong tục tập quán, lối suy nghĩ, lối sống, ứng xử và lao động
Văn hoá là cái định nghĩa với sự hoàn thiện con người về mặt đạo đức, thẩm
mỹ và trí tuệ, nói đến văn hoá là nói đến những cái gì bền vững, nó sống mãi với nhân loại
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin thì văn hoá gắn liền với con người và xã hội loài người Cội nghuồn của sự tồn tại và phát triển văn hoá là ở hoạt động sáng tạo của con người Đó là hoạt động nhằm để hiều biết, khám phá và sáng tạo Thực hiện hoạt động con người vừa sáng tạo ra bản thân mình vứi tư cách là người đồng thời sáng tạo ra " Thiên nhiên thứ hai" của chính mình Thiên nhiên thứ hai ấy không phải cái gì khác hơn là thế gới văn hoá
Trang 2Trong tác phẩm " Phê phán cương lĩnh Gôđa", Mác đã vạch ra nguồn gốc
VH Theo ông VH thì VH gắn liền với sức sáng tạo và năng lực của con người và
sự sáng tạo đó bao giờ cũng bắt đầu từ lao động Lao động đã sáng tạo ra con người và xã hội loài người, làm cho con người ngày càng trở thành thật sự người Chính trong quá trình lao động VH đã in dấu ấn của mình trong đó và thẩm thấu trong từng yếu tố của lao động, làm cho lao động lúc đầu như một bản năng đầu tiên của con người trở thành cái mà người ta gọi là văn hoá động Văn hoá được hình thành và phát triển trên cơ sở hình thành và phát triển của con người Trình độ phát triển chung của VH phụ thuộc trực tiếp vào trình độ làm chủ tự nhiên của con người Mác viết: Căn cứ vào mức độ tự nhiên được con người khai thác cải tạo thì
có thể xét được trình độ văn hoá chung của con người" và chỉ có sự phát triển một cách khách quan, tính chất phong phú của con người thì chính chất phong phú của những giác quan chủ quan của con người ( Một cái tai biết thưởng thức âm nhạc, một con mắt biết nhận định cái đẹp của hình thức ) Nói tóm lại những giác quan
có kảh năng đạt được những thưởng thức của con người mới trở thành những giác quan biểu hiện ra thành những nhân lực của con người và mới được hoặc là phát triển hoặc là phát sinh Lê nin người kế tạc sự nghiệp của Mác và Ăng Ghen từ chỗ quan niệm xem văn hoá với tư cách là sự phát triển lực lượng sản xuất của con người đã nhấn mạnh và phân tích sâu thêm về mặt xã hội của văn hoá với cách tiếp cận từ hình thái Kỹ thuật – Xã hội - Luận điểm ‘’Văn hoá Vô sản bằng CN cộng sản ‘’ đã nói lên toàn vạn sự phát triển của lực lượng sản xuất của con người và thẩm thấu của văn hoá trong tất cả các yếu tố cấu thành hình thái KT-XHđã đến mức kinh tế chính mùi.Thực ra, chỉ đến khi công nghiệp cộng sản thì sự phát triển
tự do của con người mới là điều kiện phát triển tất yếu của mọi người , con người mới thể hiện đầy đủ năng lực sáng tạo và trình độ làm chủ tự nhiên , xã hội bằng bản thân minh, và cũng chỉ đến công nghiệp cộng sản thì sự công bằng Bác Ái, tự
do, cái chân, cái thiện, cái Mỹ mới được xác lập một cách vững chắc trong sự hoàn thiện nhân cách con người, và LêNin cho rằng: Văn hoá là thiên nhiên thứ hai được nhân hoá qua thực tiễn bởi con người
Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá phân loại tiếp cận người viết “ vì sự sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống , loài nười đã sáng tạo và phát sinh ra ngôn ngữ, chử viết, đạo đức,pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về ăn, ở mặc và các hình thức sử dụng khác Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sinh ra nhầm thích ứng những yêu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn’’
Như vậy, thực tiễn đã chứng minh được rằng: văn hoá là toàn bộ những gì xuất hiện tồn tại và phát triển là nhờ kết quả hoạt động thực tiễn của con người Con người là trung tâm của văn hoá bởi văn hoá là ‘’ Thiên nhiên thư hai ‘’ được cải tiến, được “nhân hoá’’ qua thực tiễn xã hội - lịch sử của chính con người
Như vậy, văn hoá là sự thể hiện năng lực phẩm chất của con người, là cái giá trị xã hội đích thực của con người Lịch sử của con người vì thực chất chính là lịch
Trang 3sử văn hoá bởi con người là khối óc và trái tim của văn hoá Cho nên trình độ phát triển của văn hoá còn biểu hiện ở trình độ làm chủ xã hội, làm chủ bản thân con người Văn hoá là’’ thiên nhiên thứ hai’’ được phân hoá qua thực tiễn xã hội Lịch
sử sáng tạo của con người, do đó nhân tố cơ bản của văn hoá trước hết phải là sự hiểu biếtđược đo bằng trình độ tiếp thu và việc vận dụng những kiến thức khoa học, những kinh nghiệm và sự kiện giao tiếp tích luỹ được qua quá trình lao động sản xuất và đấu tranh để duy trì và phát triển cuộc sống của mỗi cộng đồng và mỗi thành viên cộng đồng ấy nhưng nếu chỉ dừng lại sự hiểu biết một cách thuần tuý không thôi chưa làm nên văn hoá sự hiểu biết chỉ trở thành văn hoá khi nó làm nên
và định hướng cho sự ứng sử của mỗi cộng đồng dân tộc và các thành viên trong các cộng đồng ngày càng vươn tới cái hữu ích, cái đúng cái tốt và cái đẹp tron quan hệ giữa người với người, giữa người với môi trường xã hội, môi trường tự nhiên chung quanh: ích , chân, thiện Mỹ cho ta giá trị như là tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động văn hoá Cái gì không hướng thiện, trái đạo lý, thiếu trung thực là bạn đồng hành với cái sai, cái ác, cái xấu là hoạt động phản văn hoá
Bản chất từ những phân tích trên chúng ta có thể khẳng định:”Văn hoá với
tư tưởng là một hiện tượng xã hội Chính là sự phát triển của những năng lực bản chất của con người, không ngừng nâng cao trình độ làm chủ của con người đối với
tự nhiên, xã hội, bản thân, nhằm thoả mãn nhu cầu về sự hiểu biết, khám phá Sáng tạo trong thế giứo con người theo hướng ngày càng vươn tới giá trị đích thực hữu ích, chân thiện, Mỹ.’’ hay nói một cách ngắn gọn hơn ‘’ Văn hoá chính la sự phát triển những năng lực bản chất của con người hướng tới các giá trị nhân văn’’
Văn hoá có những đặt trung cơ bản sau đây:
Văn hoá gắn liền với con người và xã hội loài người với những con người nữa là sản phẩm vừa là chủ thể sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hoá cho nên tách văn hoá ra khỏi con người sẽ không hiểu bản chất về văn hoá
Văn hoá gắn liền với sự phát triển và trong quan niệm hiện đại văn hoá là yếu tố nội sinh là động lực là mục tiêu và cúng là hệ chuẩn của văn hoá
Văn hoá chính là sự phát triển nhưng đó chính là sự phát triển những năng lực bản chất của con người , nói đến năng lực bản chất của con người tức là đề cập tới những thuộc tính đặc trưng cho con người và chỉ có con người mới có Đây là vấn đề để phân biệt con người với loài vật Trí tuệ, lao động sáng tạo và phát minh, tình thương nhân văn nhân ái, nhân nghĩa, nhân đạo, và năng lực thẩm mỹ là những yếu tố nói lên năng lực phẩm chất ấy của con người
Tình thương: là từ bỏ ý thức mình là sự tự nguyện, là sự quên mình và được nhận ra từ sự nhận thức ấy
Năng lực thẩm mỹ: đây là những cái thụ cảm, cái đẹp cái thẩm mỹ và quá trình nhận thức sáng tạo và sự tài năng hiện thực của con người
Văn hoá là một hệ giá trị do con người sáng tạo trong quá trình lịch sử, giá trị phổ biến mang tính chất vĩnh hằng của văn hoá đây là cái chân lý, cái hữu ích, cái thiện và cái mỹ đây chính là bốn trụ cột vững bền để tạo lập nên nền văn hoá
Trang 4văn minh nhân loại và đồng thời đượcn xem như bộ lọc kỳ diệu để phân biệt văn hoá và những hiện tượngphản văn hoá trong cuộc sống loài người
Xuất phát từ quan niệm văn hoá theo thế giới quan Chủ Nghĩa Mác LêNin
và Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Kể cả quan niệm chung của nhân loại và của ông cha
ta Đảng ta đã đưa ra luận điểm mới sáng tạo khi xác định vị thế của văn hoá trong
sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam XHCN Văn hoá là nền tảng tin thần của xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển đồng thời là mục tiêu của CNXH
Trong Cách mạng dân tộc dân chủ Đảng ta đã có một Văn kiện nôit tiến về văn hoá đó là: Đề cương văn hoá Việt Nam ( 1943 ) với đề cương này Đảng ta cơ cấu nền văn hoá truyền thống theo tư tưởng Mác Xít
Với đề cương văn hoá Việt Nam (1943) Đảng ta đã hoạt định đường lối Cách mạng văn hoá Việt nam một cách đúng đắng sáng tạo, các chủ trương ‘’ Văn hoá soi đường cho kháng chiến, văn hoá kháng chiến ‘’ đã trở thành một sức mạnh, một động lực lớn cho dân tộc, Đảng ta quan niệm ‘’ phải hoàn thành Cách mạng văn hoá mới hoàn thành được sự cải tạo xã hội ’’ ‘’Cuộc Cách mạng văn hoá có thể được hoàn thành khi Cách mạng chính trị được thành công.’’
Trong Cách mạng XHCN, Đảng ta có nhiều nghị quyết chỉ thị quan rọng về văn hoá nhưng chủ yếu liên quan đến lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, và thường tập trung vào những vấn đề trước mắt Đến hội nghị TW 5 ( khoá VIII) 1998 lần đầu tiên Đảng ta đã có nghị quyết toàn diện về văn hoá theo nghĩa rộng ‘’ Xây dựng và phát triển nền văn hoá việt nam tiên tiến đậm đà bản Sắc Dân tộc ‘’ nhằm định hướng cơ bản có tính chiến lược đáp ứng đúng yêu câù thực tiễn của Cách mạng Vịêt nam vì:
Văn hoá góp phần hình thành tâm hồn Khí phách bản lĩnh của dân tộc luôn
có vai trò quan trọng trong việt xây dựng và bảo vệ tổ quốc Đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng
và bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN, vì dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh
Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu tăng nhanh về văn hoá của các tầng lớp dân cư, quá trình dân chủ hoá xã hội là những yếu tố làm thay đổi nhiều mặt dời sống văn hoá xã hội
Thành tựu của Cách mạng khoa học công nghệ thế giới cùng với việc mở rộng giao lưu quốc tế là cơ hội để chúng ta tiếp thu những thành quả trí tuệ của nhân loại, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Văn hoá được đề cập trong Nghị quyết TW 5 khoá VIII bao quát về đời sống tinh thần xã hội nói chung, tập trung vào những việc lớn: Tư tưởng đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, giáo dục và khoa học, văn hoá nghệ thuật, thông tin đại chúng, giao lưu văn hoá thế giới, cái thể chế và thiết chế văn hoá
Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc vừa đáp ứng những đòi hỏi bức bách của cuộc sống, vừa là định
Trang 5hướng chiến lược cơ bản cho sự nghiệp xây dựng, cũng cố và không ngừng tăng cường nền tảng tinh thần xã hội trên con đường phấn đấu vì dân giàu nước mạnh
xã hội công bằng dân chủ văn minh, tiến bước vững chắc lên CNXH./