1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề bảo vệ môi trường trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước

34 510 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 60,97 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình CNH HĐH được đề ra tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa 7 (1994) đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của đất nước ta, đưa nước ta từ một nước nghèo nàn, lạc hậu lên một trong những nước phát triển trên thế giới. Qua việc thực hiện chính sách của đảng, nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc và có thành tựu đáng chú ý như là: nền kinh tế đã vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng khá cao; chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của một số lĩnh vực và sản phẩm có chuyển biến. Cơ cấu của nền kinh tế tiếp tục có bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và từng bước hiện đại hóa. Tiếp tục thực hiện có kết quả chủ trương giữ vững độc lập, tự chủ về kinh tế, có tiến bộ đáng kể trong việc phát huy các nguồn nội lực của đất nước, của các thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển; đồng thời tiếp tục mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế. Thể chế kinh tế tiếp tục được đổi mới, đang tiếp tục hình thành và phát triển các loại thị trường. Và bên cạnh đó quá trình hội nhập kinh tế thế giới ngày càng khẳng định vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Bên cạnh những thành tựu đạt được của quá trình CNH HĐH thì Việt Nam vẫn còn gặp phải những vấn đề khó khăn về an sinh xã hội, trật tự xã hội… Đặc biệt là vấn đề môi trường đã và đang là mối quan tâm của các nước trên thế giới. Ở Việt Nam có những doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp cổ phần hay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tuy đã và đang làm cho nền kinh tế nước ta phát triển nhưng họ cũng đang làm cho môi trường sống, sức khỏe của chúng ta bị đe dọa, suy thoái môi trường và cũng có thể làm cho nền kinh tế phát triển không bền vững. Ví dụ như trong tháng 72010 vụ việc công ty Vedan gây ô nhiễm môi trường ở sông Thị Vãi – Đồng Nai và bị các cơ quan chức năng phát hiện và xử lý. Công ty Vedan là một ví dụ điển hình về việc gây ô nhiễm môi trường và trong thực tế còn nhiều trường hợp cũng ngày ngày đang gây ô nhiễm cho môi trường chưa được các cơ quan chức năng phát hiện hoặc có biện pháp xử lý chưa mang tính răng đe. Do đó với mục tiêu phát triển một nền kinh tế bền vững, tiên tiến, sánh kịp với các nước trên thế giới. Đảng ta đã đề ra một chủ trương chính sách phát triển kinh tế gắn liền với BVMT trong các lần đại hội của Đảng. Kế thừa tư tưởng của Đại Hội X về đảm bảo an ninh môi trường và tại Đại hội XI vừa diễn ra Đảng cũng đã nhấn mạnh vấn đề đảm bải an ninh môi trường do đó Đảng đã đưa ra quan điểm: “BVMT là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và của mọi công dân. Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và BVMT sinh thái. Phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch” 3, tr.78. Điều này cho thấy, quan điểm của Đảng ta về vấn đề môi trường đã có sự đổi mới và mở rộng hơn trước. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo và ứng phó với sự biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên. Tăng cường quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên quốc gia. Như vậy để tuyên truyền vấn đề đảm bao an ninh môi trường và từ những thực trạng tình hình ô nhiễm môi trường ở Việt Nam để đưa ra một số biện pháp giải quyết do đó tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề BVMT trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước” để nghiên cứu. Qua việc nghiên cứu đề tài giúp tác giả có thể giúp giải quyết một phần nào về công tác BVMT trong quá trình CNH – HĐH và nâng cao được ý thức của người dân về BVMT, đó là ý nghĩa thực tiễn rút ra từ việc nghiên cứu đề tài. Còn về ý nghĩa lý luận của đề tài có thể phần nào khắc phục thêm những vấn đề mà Đảng đã đề ra nhưng việc ứng dụng vào thực tiễn chưa hợp lý. 2. Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề BVMT trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu và làm rõ quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội IX, X và XI về vấn đề BVMT, đề tài chỉ ra những vấn đề cần quán triệt vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn hiện nay và vai trò của lực lượng CAND trong việc BVMT. 4. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: + Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề BVMT trong sự nghiệp CNH HĐH và đưa ra một số dự báo. + Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc BVMT theo quan điểm của Đảng và trách nhiệm, nhiệm vụ của lực lượng CAND. Nhiệm vụ nghiêm cứu: nghiên cứu quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề BVMT trong CNH – HĐH đất nước. Không gian: Việt Nam. Thời gian: Từ năm 2001 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm của Đảng về đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể như: nghiên cứu lí luận, tổng kết thực tiễn, phân tích, so sánh, lịch sử, logic… 6. Bố cục: Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận chia làm 2 chương: Chương 1: Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề BVMT trong quá trình CNH HĐH đất nước. Chương 2: Giải pháp nâng cao hiệu quả việc BVMT theo quan điểm của Đảng và trách nhiệm của lực lượng CAND.   Chương 1 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 1.1. CNH và HĐH – sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1. Khái niệm CNHHĐH Từ cuối thế kỉ thứ XVIII đến nay, trong lịch sử đã diễn ra các loại công nghiệp hoá khác nhau : Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Các loại công nghiệp hoá này, xét về mặt lực lượng sản xuất, khoa học và công nghệ là giống nhau. Song chúng có sự khác nhau về mục đích, về phương thức tiến hành, về sự chi phối của quan hệ sản xuất thống trị. Công nghiệp hoá diễn ra ở các nước khác nhau, vào những thời điểm lịch sử khác nhau, trong những điều kiện KT XH khác nhau, do vậy nội dung khái niệm có sự khác nhau. Theo nghĩa hẹp, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế trong đó nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp là chủ đạo. Theo nghĩa rộng, công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Người ta cũng phân biệt CNH cổ điển theo kiểu nước Anh và châu Âu hai thế kỷ trước với công nghiệp hoá kiểu mới có kết hợp với tin học hóa, toàn cầu hóa kinh tế và kinh tế tri thức. Theo cách hiểu phổ biến hiện nay, hiện đại hóa là quá trình chuyển biến từ tính chất truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến, hiện đại. Về ý nghĩa kinh tế, hiện đại hóa được giải thích là quá trình chuyển dịch căn bản từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại, bắt đầu từ thế kỷ XVII đến nay và vẫn còn chưa kết thúc. Có người chia quá trình hiện đại hóa thành hai giai đoạn: Hiện đại hóa lần thứ nhất tương ứng với thời kỳ công nghiệp hóa cổ điển, và hiện đại hóa lần thứ hai tương ứng với thời kỳ tri thức hóa. Ở nước ta, hiện nay thường dùng cụm từ CNH HĐH với cách hiểu là công nghiệp hóa và hiện đại hóa gắn kết với nhau trong cùng một quá trình, ngay từ đầu và suốt trong các giai đoạn phát triển. Ở đây, công nghiệp hóa được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế, mà còn cả về mặt xã hội, văn hóa. Hiện đại hóa hiểu theo nghĩa thông dụng, thời gian chỉ là thứ nguyên so sánh. Nói cách khác, chúng ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, song không hoàn toàn như công nghiệp hóa kiểu cổ điển, chỉ chú ý phát triển công nghiệp để tăng cao tỷ trọng công nghiệp trong tổng sản phẩm xã hội, mà đồng thời phát triển công nghệ, thực hiện tin học hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức, nghĩa là thực hiện công nghiệp hóa kiểu mới hay nói như văn kiện Đại hội IX công nghiệp hóa theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái quát nhất, công nghiệp hoá là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp. Căn cứ vào các văn kiện của Đảng và Nhà nước, CNH ở nước ta có những đặc điểm là CNH gắn kết với HĐH trong suốt các giai đoạn phát triển, vừa mang tính chất công nghiệp hóa về kinh tế xã hội, vừa có tính chất hiện đại hóa về công nghệ ở mức tương ứng. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thực hiện theo cách rút ngắn thời gian để sớm có thể đuổi kịp các nước trong vùng và trên thế giới. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể hiện định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công bằng xã hội, cân đối giữa phát triển kinh tế và xã hội. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng phát triển bền vững, ngoài chính sách xã hội còn quan tâm bảo vệ và cải thiện môi trường. Trong thực hiện CNH, HĐH coi giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ là nền tảng và động lực của sự phát triển; coi trọng CNH, HĐH trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhất là trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hoá vào điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta nêu ra quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá như sau : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý KT XH, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan niệm nêu trên cho thấy, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong quá trình phát triển. Quá trình ấy, không chỉ đơn thuần phát triển công nghiệp mà còn phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo hướng kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Quá trình ấy không chỉ tuần tự trải qua các bước cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, mà còn sử dụng kết hợp thủ công truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu có thể và mang tính quyết định. 1.1.2. Ý nghĩa của việc thực hiện CNHHĐH đối với sự phát triển của nền KT XH Việt Nam Việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước có tác dụng về nhiều mặt. CNH HDH, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và cơ cấu kinh tế mới tạo điều kiện biến đổi về chất lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người với thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế, do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; góp phần quyết định tới thắng lợi cuả xã hội mới của nước ta. CNH HĐH tạo đIều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao năng lực tích luỹ cuả đất nước và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Mỗi bước phát triển mới của cơ sở vật chất kỹ thuật do quá trình công nghiệp hoă đem lại sẽ tạo ra những đIều kiện mới cho việc xây dựng nền văn hoá mới, thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xã hội, tạo thuận lợi cho sự phát triển tự do toàn diện của con người nhân tố trung tâm của thời đại, đưa đất nước đến trình độ văn minh cao hơn. CNH HĐH góp phần cung cấp và đảm bảo cho quốc phòng cac yếu tố vật chất kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an ninh, chủ quyền cuả đất nước. CNH HĐH tạo nhiều khả năng cho nước ta trong việc tham gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế, do đó tận dụng được sức mạnh trong nước và sức mạnh kinh tế quốc tế. Chính vì những tác dụng to lớn, tích cực, toàn diện đã nêu trên, từ đại hội III đến nay, Đảng ta luôn khẳng định vị trí hết sức quan trọng của CNH HĐH trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới ở nước ta. Đồng thời, qua mỗi lần đại hội Đảng ta lại nhận thức sâu thêm và cụ thể hoá thêm nhiệm vụ này cho thích hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đất nước ta trong những thời kỳ. Trong hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đại Hội VII, Đảng ta còn nêu rõ: “ Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới. CNH HĐH là con đường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh, giữ được ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng XHCN”. 1.2. Tầm quan trọng của việc BVMT trong quá trình CNHHĐH ở Việt Nam Muốn phát triển bền vững thì trong phát triển phải tính đến yếu tố môi trường. Sự phân tích của tác giả theo 3 vấn đề tác động đến môi trường để chúng ta lựa chọn, xem xét cả trên bình diện quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ và từng địa phương. Suy cho cùng thì mỗi chúng ta cần phấn đấu cho một môi trường trong sạch, cho sự phát triển bền vững của cả chúng ta và các thế hệ mai sau. Môi trường tự nhiên và sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong thế cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại,... Có thể nói, tài nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung (trong đó có cả tài nguyên) có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về KT XH ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương vì: Thứ nhất, môi trường không những chỉ cung cấp “đầu vào” mà còn chứa đựng “đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống. Hoạt động sản xuất là một quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động của con người để tạo ra sản phẩm hàng hóa. Những dạng vật chất trên không phải gì khác, mà chính là các yếu tố môi trường. Các hoạt động sống cũng vậy, con người ta cũng cần có không khí để thở, cần có nhà để ở, cần có phương tiện để đi lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết,... Những cái đó không gì khác là các yếu tố môi trường. Như vậy chính các yếu tố môi trường (yếu tố vật chất kể trên kể cả sức lao động) là “đầu vào” của quá trình sản xuất và các hoạt động sống của con người. Hay nói cách khác: Môi trường là “đầu vào” của sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng môi trường tự nhiên cũng có thể là nơi gây ra nhiều thảm họa cho con người (thiên tai), và các thảm họa này sẽ tăng lên nếu con người gia tăng các hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây mất cân bằng tự nhiên. Ngược lại môi trường tự nhiên cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hóa “đầu ra” các chất thải của các quá trình hoạt động sản xuất và đời sống. Quá trình sản xuất thải ra môi trường rất nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn). Trong các chất thải này có thể có rất nhiều loại độc hại làm ô nhiễm, suy thoái, hoặc gây ra các sự cố về môi trường. Quá trình sinh hoạt, tiêu dùng của xã hội loài người cũng thải ra môi trường rất nhiều chất thải. Những chất thải này nếu không được xử lý tốt cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vấn đề ở đây là phải làm thế nào để hạn chế được nhiều nhất các chất thải, đặc biệt là chất thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực đối với môi trường. Thứ hai, môi trường liên quan đến tính ổn định và bền vững của sự phát triển KT XH. Phát triển KT XH là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân cũng như của cả loài người trong quá trình sống. Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường. Trong hệ thống KT XH, hàng hóa được di chuyển từ sản xuất đến lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, chất thải. Các thành phần đó luôn luôn tương tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trường đang tồn tại trong địa bàn đó. Tác động của con người đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho quá trình cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển KT XH thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đối tượng của sự phát triển KT XH hoặc gây ra các thảm họa, thiên tai đối với các hoạt động KT XH trong khu vực. Ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có các xu hướng gây ô nhiễm môi truờng khác nhau. Ví dụ: Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử dụng 80% tài nguyên và năng lương của loài người. Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, hoạt động của quá nhiều các phương tiện giao thông vận tải đã tạo ra một lượng lớn chất thải độc hại vào môi trường (đặc biệt là khí thải). Hiện nay việc có được mua bán hay không quyền phát thải khí thải giữa các nước đang là đề tài tranh luận chưa ngã ngũ trong các hội nghị thượng đỉnh về môi trường, các nước giàu vẫn chưa thực sự tự giác chia sẻ tài lực với các nước nghèo để giải quyết những vấn đề có liên quan tới môi trường. Ô nhiễm do nghèo đói: Mặc dù chiếm tới 80% dân số thế giới, song chỉ sử dụng 20% tài nguyên và năng lượng của thế giới, nhưng những người nghèo khổ ở các nước nghèo chỉ có con đường duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, đất đai,...) mà không có khả năng hoàn phục. Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM) về môi trường họp vào tháng 12002 tại Trung Quốc đã cho rằng nghèo đói là thách thức lớn nhất đối với công tác BVMT hiện nay. Do vậy, để giải quyết vấn đề môi trường, trước hết các nước giàu phải có trách nhiệm giúp đỡ các nước nghèo giải quyết nạn nghèo đói. Như vậy, để phát triển, dù là giàu có hay nghèo đói đều tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường. Vấn đề ở đây là phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển và BVMT. Để phát triển bền vững không được khai thác quá mức dẫn tới hủy hoại tài nguyên, môi trường; thực hiện các giải pháp sản xuất sạch, phát triển sản xuất đi đôi với các giải pháp xử lý môi trường; bảo tồn các nguồn gen động vật, thực vật; bảo tồn đa dạng sinh học; không ngừng nâng cao nhận thức của nhân dân về BVMT,... Thứ ba, môi trường có liên quan tới tương lai của đất nước, dân tộc. Như trên đã nói, BVMT chính là để giúp cho sự phát triển kinh tế cũng như xã hội được bền vững. KT XH phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc. Điều đó lại tạo điều kiện ổn định chính trị xã hội để KT XH phát triển. BVMT là việc làm không chỉ có ý nghĩa hiện tại, mà quan trọng hơn, cao cả hơn là nó có ý nghĩa cho tương lai. Nếu một sự phát triển có mang lại những lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho các thế hệ sau không còn điều kiện để phát triển mọi mặt (cả về kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ con người...), thì sự phát triển đó phỏng có ích gì Nếu hôm nay thế hệ chúng ta không quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, làm cho môi trường bị hủy hoại thì trong tương lai, con cháu chúng ta chắc chắn sẽ phải gánh chịu những hậu quả tồi tệ. Nhận thức rõ điều đó, trong bối cảnh chúng ta bước vào thời kỳ CNH HĐH đất nước, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ thị số 36CTTW ngày 2561998 về “Tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ CNH HĐH đất nước”. Ngay những dòng đầu tiên, Chỉ thị đã nêu rõ: “BVMT là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ trên phạm vi toàn thế giới”. Như vậy BVMT có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với sự nghiệp phát triển của đất nước. Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” không thể thực hiện được nếu chúng ta không làm tốt hơn nữa công tác BVMT. Tuy còn có nhiều khó khăn về kinh tế, song Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách tích cực về công tác BVMT như: Xây dựng hệ thống pháp luật về BVMT ngày càng hoàn thiện; xây dựng hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về môi trường từ trung ương đến địa phương; tăng cường đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý về môi truờng; đầu tư nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội có ý nghĩa về BVMT, và 2662002, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 822002QĐTT về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ BVMT Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế cũng phải thừa nhận rằng còn nhiều điều bất cập trong công tác BVMT mà chúng ta chưa làm được: Môi trường vẫn từng ngày, từng giờ bị chính các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của chúng ta làm cho ô nhiễm nghiêm trọng hơn, sự phát triển bền vững vẫn đứng trước những thách thức lớn lao. Điều này đòi hỏi mọi người, mọi nhà, mọi địa phương trong cả nước phải thường xuyên cùng nhau nỗ lực giải quyết, thực hiện nghiêm chỉnh Luật BVMT. Có như vậy chúng ta mới có thể hy vọng vào một tương lai với môi trường sống ngày càng trong lành hơn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình CNH - HĐH đề Hội nghị nhiệm kỳ khóa (1994) làm thay đổi hoàn toàn diện mạo đất nước ta, đưa nước ta từ nước nghèo nàn, lạc hậu lên nước phát triển giới Qua việc thực sách đảng, kinh tế nước ta phát triển vượt bậc có thành tựu đáng ý là: kinh tế vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng cao; chất lượng hiệu sức cạnh tranh số lĩnh vực sản phẩm có chuyển biến Cơ cấu kinh tế tiếp tục có bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa bước đại hóa Tiếp tục thực có kết chủ trương giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế, có tiến đáng kể việc phát huy nguồn nội lực đất nước, thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển; đồng thời tiếp tục mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Thể chế kinh tế tiếp tục đổi mới, tiếp tục hình thành phát triển loại thị trường Và bên cạnh trình hội nhập kinh tế giới ngày khẳng định vị trí Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt trình CNH - HĐH Việt Nam cịn gặp phải vấn đề khó khăn an sinh xã hội, trật tự xã hội… Đặc biệt vấn đề môi trường mối quan tâm nước giới Ở Việt Nam có doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp cổ phần hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi làm cho kinh tế nước ta phát triển họ làm cho môi trường sống, sức khỏe bị đe dọa, suy thối mơi trường làm cho kinh tế phát triển khơng bền vững Ví dụ tháng 7/2010 vụ việc công ty Vedan gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vãi – Đồng Nai bị quan chức phát xử lý Cơng ty Vedan ví dụ điển hình việc gây ô nhiễm môi trường thực tế cịn nhiều trường hợp gây nhiễm cho môi trường chưa quan chức phát có biện pháp xử lý chưa mang tính đe Do với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, tiên tiến, sánh kịp với nước giới Đảng ta đề chủ trương sách phát triển kinh tế gắn liền với BVMT lần đại hội Đảng Kế thừa tư tưởng Đại Hội X đảm bảo an ninh môi trường Đại hội XI vừa diễn Đảng nhấn mạnh vấn đề đảm bải an ninh môi trường Đảng đưa quan điểm: “BVMT trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội công dân Kết hợp chặt chẽ kiểm sốt, ngăn ngừa, khắc phục nhiễm với khơi phục BVMT sinh thái Phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch” [3, tr.78] Điều cho thấy, quan điểm Đảng ta vấn đề mơi trường có đổi mở rộng trước Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo ứng phó với biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên Tăng cường quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên quốc gia Như để tuyên truyền vấn đề đảm bao an ninh môi trường từ thực trạng tình hình nhiễm mơi trường Việt Nam để đưa số biện pháp giải tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề BVMT nghiệp CNH-HĐH đất nước” để nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài giúp tác giả giúp giải phần công tác BVMT trình CNH – HĐH nâng cao ý thức người dân BVMT, ý nghĩa thực tiễn rút từ việc nghiên cứu đề tài Cịn ý nghĩa lý luận đề tài phần khắc phục thêm vấn đề mà Đảng đề việc ứng dụng vào thực tiễn chưa hợp lý Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề BVMT trình phát triển kinh tế đất nước Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu làm rõ quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội IX, X XI vấn đề BVMT, đề tài vấn đề cần quán triệt vào trình phát triển kinh tế đất nước giai đoạn vai trò lực lượng CAND việc BVMT Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: + Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề BVMT nghiệp CNH - HĐH đưa số dự báo + Đưa số giải pháp nâng cao hiệu việc BVMT theo quan điểm Đảng trách nhiệm, nhiệm vụ lực lượng CAND - Nhiệm vụ nghiêm cứu: nghiên cứu quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề BVMT CNH – HĐH đất nước - Không gian: Việt Nam - Thời gian: Từ năm 2001 đến Phương pháp nghiên cứu: Dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm Đảng đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: nghiên cứu lí luận, tổng kết thực tiễn, phân tích, so sánh, lịch sử, logic… Bố cục: Ngồi phần mở đầu kết luận, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề BVMT trình CNH - HĐH đất nước Chương 2: Giải pháp nâng cao hiệu việc BVMT theo quan điểm Đảng trách nhiệm lực lượng CAND Chương Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1 CNH HĐH – lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1 Khái niệm CNH-HĐH Từ cuối kỉ thứ XVIII đến nay, lịch sử diễn loại cơng nghiệp hố khác : Cơng nghiệp hố tư chủ nghĩa cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Các loại cơng nghiệp hố này, xét mặt lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ giống Song chúng có khác mục đích, phương thức tiến hành, chi phối quan hệ sản xuất thống trị Công nghiệp hoá diễn nước khác nhau, vào thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện KT - XH khác nhau, nội dung khái niệm có khác Theo nghĩa hẹp, cơng nghiệp hóa hiểu q trình chuyển dịch từ kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo sang kinh tế công nghiệp chủ đạo Theo nghĩa rộng, cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp Người ta phân biệt "CNH cổ điển" theo kiểu nước Anh châu Âu hai kỷ trước với "cơng nghiệp hố kiểu mới" có kết hợp với tin học hóa, tồn cầu hóa kinh tế kinh tế tri thức Theo cách hiểu phổ biến nay, đại hóa trình chuyển biến từ tính chất truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến, đại Về ý nghĩa kinh tế, đại hóa giải thích q trình chuyển dịch từ xã hội truyền thống sang xã hội đại, kỷ XVII đến cịn chưa kết thúc Có người chia q trình đại hóa thành hai giai đoạn: Hiện đại hóa lần thứ tương ứng với thời kỳ cơng nghiệp hóa cổ điển, đại hóa lần thứ hai tương ứng với thời kỳ tri thức hóa Ở nước ta, thường dùng cụm từ CNH - HĐH với cách hiểu "công nghiệp hóa đại hóa gắn kết với trình, từ đầu suốt giai đoạn phát triển" Ở đây, cơng nghiệp hóa hiểu theo nghĩa rộng, không giới hạn khía cạnh kinh tế, mà cịn mặt xã hội, văn hóa Hiện đại hóa hiểu theo nghĩa thơng dụng, thời gian thứ nguyên so sánh Nói cách khác, giai đoạn công nghiệp hóa, song khơng hồn tồn cơng nghiệp hóa kiểu cổ điển, ý phát triển công nghiệp để tăng cao tỷ trọng công nghiệp tổng sản phẩm xã hội, mà đồng thời phát triển công nghệ, thực tin học hóa, bước phát triển kinh tế tri thức, nghĩa thực "cơng nghiệp hóa kiểu mới" hay nói văn kiện Đại hội IX cơng nghiệp hóa theo hướng đại Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái qt nhất, cơng nghiệp hố q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp Căn vào văn kiện Đảng Nhà nước, CNH nước ta có đặc điểm CNH gắn kết với HĐH suốt giai đoạn phát triển, vừa mang tính chất cơng nghiệp hóa kinh tế - xã hội, vừa có tính chất đại hóa cơng nghệ mức tương ứng Cơng nghiệp hóa, đại hóa thực theo cách rút ngắn thời gian để sớm đuổi kịp nước vùng giới Cơng nghiệp hóa, đại hóa thể định hướng xã hội chủ nghĩa, thực công xã hội, cân đối phát triển kinh tế xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng phát triển bền vững, ngồi sách xã hội cịn quan tâm bảo vệ cải thiện môi trường Trong thực CNH, HĐH coi giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ tảng động lực phát triển; coi trọng CNH, HĐH lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, giai đoạn đầu q trình phát triển Kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hố vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm cơng nghiệp hố, đại hố sau : Cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý KT - XH, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Quan niệm nêu cho thấy, q trình cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố đại hố q trình phát triển Q trình ấy, khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kĩ thuật công nghệ đại Quá trình khơng trải qua bước giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, mà cịn sử dụng kết hợp thủ cơng truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu mang tính định 1.1.2 Ý nghĩa việc thực CNH-HĐH phát triển KT - XH Việt Nam Việc thực thành công nghiệp công nghiệp hố đất nước có tác dụng nhiều mặt - CNH- HDH, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật đại cấu kinh tế tạo điều kiện biến đổi chất lượng sản xuất, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự người với thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân; góp phần định tới thắng lợi cuả xã hội nước ta - CNH- HĐH tạo đIều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao lực tích luỹ cuả đất nước tạo công ăn việc làm cho người lao động - Mỗi bước phát triển sở vật chất- kỹ thuật q trình cơng nghiệp hoă đem lại tạo đIều kiện cho việc xây dựng văn hố mới, thủ tiêu tình trạng lạc hậu xã hội, tạo thuận lợi cho phát triển tự toàn diện người- nhân tố trung tâm thời đại, đưa đất nước đến trình độ văn minh cao - CNH- HĐH góp phần cung cấp đảm bảo cho quốc phòng cac yếu tố vật chất- kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an ninh, chủ quyền cuả đất nước - CNH- HĐH tạo nhiều khả cho nước ta việc tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế, tận dụng sức mạnh nước sức mạnh kinh tế quốc tế Chính tác dụng to lớn, tích cực, tồn diện nêu trên, từ đại hội III đến nay, Đảng ta ln khẳng định vị trí quan trọng CNH- HĐH nghiệp xây dựng xã hội nước ta Đồng thời, qua lần đại hội Đảng ta lại nhận thức sâu thêm cụ thể hố thêm nhiệm vụ cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước ta thời kỳ Trong hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đại Hội VII, Đảng ta nêu rõ: “ Đây nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu thời gian tới CNH- HĐH đường thoát khỏi nguy tụt hậu xa so với nước xung quanh, giữ ổn định trị, xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền định hướng XHCN” 1.2 Tầm quan trọng việc BVMT trình CNH-HĐH Việt Nam Muốn phát triển bền vững phát triển phải tính đến yếu tố mơi trường Sự phân tích tác giả theo vấn đề tác động đến môi trường để lựa chọn, xem xét bình diện quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Suy cho cần phấn đấu cho môi trường sạch, cho phát triển bền vững hệ mai sau Môi trường tự nhiên sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm tài nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội Sự giàu nghèo nước phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển sở khai thác tài nguyên để xuất đổi lấy ngoại tệ, thiết bị cơng nghệ đại, Có thể nói, tài ngun nói riêng mơi trường tự nhiên nói chung (trong có tài ngun) có vai trị định phát triển bền vững KT - XH quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương vì: Thứ nhất, mơi trường khơng cung cấp “đầu vào” mà chứa đựng “đầu ra” cho trình sản xuất đời sống Hoạt động sản xuất trình việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động người để tạo sản phẩm hàng hóa Những dạng vật chất khơng phải khác, mà yếu tố mơi trường Các hoạt động sống vậy, người ta cần có khơng khí để thở, cần có nhà để ở, cần có phương tiện để lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết, Những khơng khác yếu tố mơi trường Như yếu tố môi trường (yếu tố vật chất kể - kể sức lao động) “đầu vào” trình sản xuất hoạt động sống người Hay nói cách khác: Mơi trường “đầu vào” sản xuất đời sống Tuy nhiên, phải nói mơi trường tự nhiên nơi gây nhiều thảm họa cho người (thiên tai), thảm họa tăng lên người gia tăng hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây cân tự nhiên Ngược lại môi trường tự nhiên lại nơi chứa đựng, đồng hóa “đầu ra” chất thải trình hoạt động sản xuất đời sống Quá trình sản xuất thải môi trường nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn) Trong chất thải có nhiều loại độc hại làm nhiễm, suy thối, gây cố mơi trường Q trình sinh hoạt, tiêu dùng xã hội lồi người thải mơi trường nhiều chất thải Những chất thải không xử lý tốt gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vấn đề phải làm để hạn chế nhiều chất thải, đặc biệt chất thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực môi trường Thứ hai, mơi trường liên quan đến tính ổn định bền vững phát triển KT - XH Phát triển KT - XH trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu chung cá nhân loài người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Mơi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi mơi trường Trong hệ thống KT - XH, hàng hóa di chuyển từ sản xuất đến lưu thông, phân phối tiêu dùng với dòng luân chuyển nguyên liệu, lượng, sản phẩm, chất thải Các thành phần ln ln tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Tác động người đến mơi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho q trình cải tạo đó, gây nhiễm mơi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển KT - XH thơng qua việc làm suy thối nguồn tài nguyên - đối tượng phát triển KT - XH gây thảm họa, thiên tai hoạt động KT - XH khu vực Ở quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có xu hướng gây nhiễm mơi truờng khác Ví dụ: - Ơ nhiễm dư thừa: 20% dân số giới nước giàu sử dụng 80% tài nguyên lương lồi người Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh, hoạt động nhiều phương tiện giao thông vận tải tạo lượng lớn chất thải độc hại vào môi trường (đặc biệt khí thải) Hiện việc có mua bán hay khơng quyền phát thải khí thải nước đề tài tranh luận chưa ngã ngũ hội nghị thượng đỉnh môi trường, nước 10 giàu chưa thực tự giác chia sẻ tài lực với nước nghèo để giải vấn đề có liên quan tới mơi trường - Ơ nhiễm nghèo đói: Mặc dù chiếm tới 80% dân số giới, song sử dụng 20% tài nguyên lượng giới, người nghèo khổ nước nghèo có đường khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, đất đai, ) mà khơng có khả hồn phục Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) môi trường họp vào tháng 1/2002 Trung Quốc cho nghèo đói thách thức lớn công tác BVMT Do vậy, để giải vấn đề môi trường, trước giàu phải có trách nhiệm giúp đỡ nước nghèo giải nạn nghèo đói Như vậy, để phát triển, dù giàu có hay nghèo đói tạo khả gây ô nhiễm môi trường Vấn đề phải giải hài hòa mối quan hệ phát triển BVMT Để phát triển bền vững không khai thác mức dẫn tới hủy hoại tài nguyên, môi trường; thực giải pháp sản xuất sạch, phát triển sản xuất đôi với giải pháp xử lý môi trường; bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật; bảo tồn đa dạng sinh học; không ngừng nâng cao nhận thức nhân dân BVMT, Thứ ba, mơi trường có liên quan tới tương lai đất nước, dân tộc Như nói, BVMT để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững KT - XH phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều lại tạo điều kiện ổn định trị xã hội để KT - XH phát triển BVMT việc làm ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai Nếu phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho hệ sau khơng cịn điều kiện để phát triển mặt (cả kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ người ), phát triển có ích gì! Nếu hơm hệ không quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, làm cho 20 dựng luận khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, sách Đảng, Nhà nước BVMT Đẩy mạnh công tác điều tra bản, dự báo, cảnh báo tài nguyên, môi trường; nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ BVMT, xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cố mơi trường biến đổi khí hậu Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường Tăng cường sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học, lượng sạch, lượng tạo, sản phẩm thân thiện với môi trường Nâng cao lực quan nghiên cứu, đại hóa trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, đánh giá môi trường Tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, bảo vệ rừng môi trường biển Nâng cao vị nước ta diễn đàn khu vực tồn cầu mơi trường Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác BVMT  Những mặt chưa làm việc quán triệt quan điểm Đảng vấn đề BVMT: Nhận thức BVMT phát triển bền vững nhiều cấp ủy, lãnh đạo cấp, ngành, doanh nghiệp nhân dân chưa đầy đủ; ý thức BVMT nhìn chung cịn thấp Việc hồn thiện chế, sách hệ thống tổ chức quản lý nhà nước BVMT cịn chậm, khơng đồng Đội ngũ cán quản lý mơi trường cịn thiếu số lượng, hạn chế lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trình độ khoa học - cơng nghệ BVMT, xử lý, giải ô nhiễm môi trường thấp Nguồn vốn đầu tư chi thường xuyên cho BVMT chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều địa phương cịn sử dụng kinh phí nghiệp mơi trường cho mục đích khác sử dụng khơng hiệu Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ mơi trường cịn thiếu lạc hậu Nhiều nơi đạo, điều hành quan tâm tới tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ yêu cầu BVMT; có biểu bng lỏng cơng tác quản lý nhà nước, thiếu kiên việc xử lý vi phạm pháp luật BVMT; chưa giải dứt điểm điểm nóng, xúc nhiễm mơi trường Tình trạng vi phạm pháp luật BVMT diễn phổ biến Nhiều vi phạm có tổ chức, tinh vi, số hành vi có dấu hiệu tội phạm Ơ nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng với tính chất 21 mức độ ngày nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn kinh tế ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống nhân dân Những hạn chế, yếu nói với tác động biến đổi khí hậu tồn cầu hội nhập quốc tế đặt cho công tác BVMT nhiều thách thức lớn trước mắt lâu dài 2.1.2 Dự báo tình hình mơi trường Việt Nam thời gian tới Xuất phát từ trở ngại, khó khăn nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan đó, theo tơi thời gian tới xảy số biểu tiêu cực khó khăn quan chức liên quan đến BVMT: Một là, ảnh hưởng đến sức khỏe người Các nhân tố nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp người Và nghiêm trọng la nguyên nhân gây bệnh ung thư Và gây viêm thận, cao huyết áp vĩnh viễn, liệt, tai biến lão nặng gây tử vong Bệnh sạm da, sắc tố da, cahi cứng da, rối loạn tuần hoàn ngoại biên triệu chứng tiếp xúc thường xuyên với asen Ung thư da nhiều ung thư nội tạng Các bênh tim mạch phát có liên quan đến thức ăn, nước uống có asen tiếp xúc với asen Trong nghiên cứu số người dân uống nước có nồng độ asen cao cho thấy, tỷ lệ ung thư gia tăng theo liều lượng asen thời gian uống nước Không vậy, vấn đề ô nhiễm tiếng ồn làm cho người khó chịu, đau đầu dai dẳng, người nặng nề mỏi mệt, dễ cau kỉnh, trí nhớ giảm, giảm sức tập trung chu y, giảm khả làm việc, người hay bị va mồ hoi, giấc ngủ bị rối loạn Nói chung triệu chứng suy nhược thần kinh, đặc biệt hệ thần kinh thực vật Cịn có loai tiếng ồn mạnh tiếng bom nổ, tiếng súng lớn, gây rách màng nhĩ, xo đẩy lệch xương nhỏ tai giữa, làm tổn thương tai trong, máu chảy tai, gây đau nhức dội Đó hậu ô nhiểm môi trường đem lại sống sức khỏe người Hai là, ảnh hưởng tới sinh vật tự nhiên môi trường sống chúng Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật nước, đặc biệt vùng 22 sông, nước chịu tác động ô nhiễm nhiều Nhiều loài thuỷ sinh hấp thụ chất độc nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi thể nhiều loài thuỷ sinh, số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loài mới, số trường hợp làm cho nhiều loài thuỷ sinh chết Và gây ô nhiễm môi trường nước đặc biệt nghiêm trọng tượng thủy triều đỏ thủy triều đen Hiện tượng thủy triều đen tình trạng chất lượng nước hồ giảm đột ngột nghiêm trọng tình trạng cá chết hàng loạt nhiều ngày kể từ thập niên 1970 Hiện tượng nhà khoa học gọi tên “thủy triều đen” Phân tích mẫu nước hồ lấy từ nhiều nước giới cho thấy tượng “thủy triều đen” thường xảy hồ nước vào mùa thu Khi đó, chất hữu đáy hồ bắt đầu phân hủy tác dụng vi sinh vật, làm thiếu ôxy đáy hồ, giảm hàm lượng pH tăng nồng độ gốc axít kali nitrat Chu kỳ làm tăng tình trạng thiếu ơxy nước lây lan hợp chất sunfua, biến nước hồ có màu đen mùi Trong q trình thay đổi chất lượng nước, hoạt động người thải chất thải cơng nghiệp sinh hoạt vào hồ tạo “thủy triều” Thủy triều đỏ gặp môi trường thuận lợi điều kiện nhiệt độ, ưu dưỡng vực nước loài vi tảo phát triển theo kiểu bùng nổ số lượng tế bào, làm thay đổi hẳn màu nước Các nhà khoa học gọi nở hoa tảo hay “thuỷ triều đỏ” Thuỷ triều đỏ phá vỡ cân sinh thái biển, gây hại trực tiếp sinh vật người Một số loài vi tảo sản sinh độc tố Vì vậy, người bị ngộ độc ăn phải sinh vật bị nhiễm độc tố vi tảo Đó số hậu mà ô nhiễm môi trường gây cho người, thiên nhiên nhiều hậu khác gây ô nhiễm môi trường mức độ chưa làm phá hủy để lại hậu nặng nề cho mơi trường quanh ta Ba là, tình trạng ô nhiễm môi trường nước ta ngày diễn nghiêm trọng có diễn biến phức tạp, nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường có số doanh nghiệp có mục đích kinh doanh khơng đáng lợi dụng quen biết, lợi dụng sách ưu tiên, mở rộng thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam để có hành vi xâm hại 23 đến mơi trường Ngồi tình trạng mua bán, vận chuyển động vật sản phẩm động vật hoang dã tiềm ẩn nhiều vi phạm ngày nghiêm trọng 2.2 Một số giải pháp nhằm quán triệt quan điểm Đảng BVMT nghiệp CNH-HĐH đất nước Từ quan điểm Đảng qua kì đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI Đảng ta có số giải pháp để BVMT nghiệp CNH - HĐH đất nước:  Tổ tuyên truyền việc nhận thức BVMT phát triển bền vững nhiều cấp ủy, lãnh đạo cấp, ngành, doanh nghiệp nhân dân Đưa việc tuyên truyền dần trở thành ý thức tự nguyện công dân việc bảo vệ môi trường  Xây dựng đội ngũ quản lý có đủ lực trình độ chun mơn nghiệp vụ  Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại vào công tác BVMT, xử lý, giải ô nhiễm môi trường Tranh thủ nguồn đầu tư từ nước để trang bị thiết bị phục vụ công tác BVMT tiên tiến dại  Kiên xử lý hành vi, hành động xam hại đến môi trường Ban hành số luật mơi trường Tăng xử lý hành tội phạm môi trường số hành động xâm hại đến mơi trường để lại hậu cho tương lai thi truy cứu trách nhiệm hình  Phải tiếp tục quán triệt quan điểm Đảng địa phương quan tâm tới tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ u cầu BVMT; có biểu bng lỏng cơng tác quản lý nhà nước, thiếu kiên việc xử lý vi phạm pháp luật BVMT  Hiện nay,các tội phạm môi trường ngày gia tăng tội phạm mơi trường có hành vi ngày tinh vi Vì địi hỏi ngành có chức phải có đủ lực thiết bị hỗ trợ cho công tác BVMT  Tăng cường phát triển số ngành kinh tế gắn với việc BVMT 24 Phát triển knh tế rừng Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ môi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp có vai trị quan trọng việc BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng + Quan điểm phát triển - Phát triển lâm nghiệp đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng làm giàu rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái - Phát triển lâm nghiệp để có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo BVMT - Quản lý, sử dụng phát triển rừng bền vững tảng cho phát triển lâm nghiệp - Phát triển lâm nghiệp phải sở đẩy nhanh làm sâu sắc chủ trương xã hội hóa nghề rừng, thu hút nguồn lực đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng + Mục tiêu đến năm 2020 Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 47% vào năm 2020; đảm bảo có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày tăng vào phát triển KT - XH, BVMT sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ mơi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông thơn miền núi giữ vững an ninh quốc phịng + Nhiệm vụ bảo đảm ổn định môi trường 25 - Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học nhằm đóng góp có hiệu cho phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển thị, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mịn, giữ nguồn nước, BVMT sống tạo nguồn thu từ dịch vụ mơi trường (phí mơi trường, giảm khí thải CO2, du lịch sinh thái ) - Nâng độ che phủ rừng lên 42 - 43 % vào năm 2010 lên 47% vào năm 2020 - Đến năm 2010, trồng 0,25 triệu rừng phòng hộ đặc dụng - Giảm đến mức thấp vi phạm vào tài nguyên rừng, hạn chế canh tác nương rẫy Phát triển kinh tế biển Mục tiêu thực chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển; làm giàu từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển gắn với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất nước, giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Để xây dựng khoa học kinh tế biển đại, quốc gia mạnh biển với tầm nhìn dài hạn, Việt Nam cần phải triển khai hàng loạt giải pháp nghiên cứu biển, chiến lược, sách lẫn khoa học - công nghệ, bao gồm: - Một là, phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đáp ứng nhu cầu xuất, nhập hàng hố : Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển Hệ thống cảng nước ta gồm cảng biển cảng sông với khoảng 90 cảng lớn nhỏ phân bố tương đối dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam Hệ thống cảng biển Việt Nam chía thành nhóm: 1) Nhóm cảng biển phía bắc; 2) Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ; 3) Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ; 4) Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ; 5) Nhóm cảng vùng Đơng Nam Bộ; 6) Nhóm cảng đồng sơng Cửu Long Cùng với hệ thống cảng, 26 kho bãi, biển Việt Nam thơng với hai đại dương lớn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Những điều kiện thuận lợi sở quan trọng để phát triển giao thơng vận tải biển Vận chuyển hàng hố đường biển tăng lần giai đoạn (1995-2006) - Hai là, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, huấn luyện thuyền viên : Việt Nam ước tính thiếu hụt khoảng 800 thuyền viên vào năm 2010 Nếu tính sĩ quan tham gia vào thị trường xuất thiếu hụt lên tới 1000 người Để giảm thiểu thiếu hụt này, nhà nước cần xây dựng Trung tâm đào tạo huấn luyện thuyền viên dựa nguồn kinh phí tài trợ nhà nước tư nhân, đồng thời hợp tác với nước để đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, cần phát triển dịch vụ hàng hải đại sở vật chất kỹ thuật cho khâu quản lý điều hành nhằm bảo đảm an toàn hàng hải dịch vụ hàng hải Phát triển thương mại biển, đảo vùng ven biển có trọng điểm để sớm hình thành số trung tâm thương mại mạnh số khu vực biển Duy trì tốc độ tăng trưởng xuất hải sản cao, ổn định bền vững, cải thiện cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng mặt hàng chế tạo, sản phẩm chế biến - Ba là, tập trung phát triển du lịch đảo du lịch ven biển: Du lịch giải trí biển lĩnh vực hoạt động kinh tế biển Các hoạt động kinh tế biển đóng góp giải đáng kể thu nhập giảm thất nghiệp, xố đói nghèo, bảo đảm an ninh quốc gia vùng biển Du lịch biển có tiềm kinh doanh lớn Vùng biển ven biển tập trung tới ¾ khu du lịch tổng hợp ½ khu du lịch chuyên đề ngành du lịch biển chưa có sản phẩm dịch vụ đặc sắc, có tính cạnh tranh cao so với khu vực quốc tế, chưa có khu du lịch biển tổng hợp đạt qui mơ trình độ quốc tế Những năm gần đây, du lịch, nghỉ dưỡng giải trí biển mở rộng đáng kể Việt Nam có nhiều trung tâm du lịch biển quan trọng, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm tuyến du lịch quốc tế Đông Nam Á Doanh thu du lịch biển tăng lần giai đoạn (2000 – 2006), Mục tiêu năm 2010 thu hút hoảng 4-5 triệu lượt khách quốc tế, 20 - 30 triệu lượt khách nước đến du lịch biển 27 - Bốn là, tăng cường khai thác lượng, khoáng sản, thuỷ sản biển Đẩy mạnh sản xuất muối biển sở thâm canh, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất đồng muối có: Mặc dù ngành khai thác dầu thơ khí thiên nhiên biển Việt Nam năm 1986, đứng vị trí thứ Đơng Nam Á thứ 44 Cộng đồng quốc gia khai thác dầu mỏ giới Ngành dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn có tiềm lực kỹ thuật, vật chất lớn đại nhũng ngành khai thác biển, đồng thời ngành xuất thu nhiều ngoại tệ Cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp ven biển, trước hết dầu mỏ, khí đốt, than, quặng kim loại, chuẩn bị điều kiện khai thác khoáng sản biển sâu sau năm 2010 Bên cạnh khai thác khống sản biển, thủy sản đóng vai trị quan trọng thuỷ sản nguồn tài nguyên tài tạo, phát triển dựa tảng hệ sinh thái Kinh tế thuỷ sản bảo đảm cải thiện kế sinh nhai cho dân cư sống vùng nông thôn ven biển hải đảo Tiếp tục phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản để đến năm 2010 đạt tổng sản lượng triệu Mở rộng thêm diện tích nơi thuận lợi cho nghề muối, đưa diện tích đồng muối lên 30- 35 nghìn vào năm 2010 - Năm là, phát triển kết cấu hạ tầng biển sở đầu tư nâng cấp cụm cảng, đáp ứng yêu cầu xuất nhập khẩu: Nâng cơng suất cụm cảng phía Bắc lên 60 - 70 triệu tấn, miền Trung 40 - 50 triệu tấn/năm, miền Nam 90 - 100 triệu vào năm 2010 Nâng cấp chuẩn bị điều kiện xây số sân bay ven biển Khẩn trương xây dựng cảng biển nước sâu, qui mô lớn tiếp nhận tàu biển trọng tải lớn từ 50.000 – 100.000 DWT Ngành hàng hải Việt Nam cần 4-5 tỉ USD từ đến năm 2015 để đầu tư phát triển cảng biển Năm 2008, cảng biển Nam Ninh (cảng đạt tiêu chuẩn quốc tế phía bắc) thức đưa vào khai thác đánh dấu phát triển ngành vận tải biển Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, việc phát triển kinh tế rừng phát triển kinh tế biển nước ta khơng góp phần vào việc phát triển kinh tế giai đoạn CNH - HĐH đất 28 nước mà cịn góp phần vào việc BVMT nước ta Qua thấy đường lối Đảng, sách nhà nước ta việc BVMT nghiệp CNH HĐH đất nước 2.3 Trách nhiệm lực lượng CAND BVMT BVMT trách nhiệm toàn xã hội, tổ chức, cá nhân Lực lượng CAND phải trở thành lực lượng nịng cốt, chủ cơng đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm tội phạm mơi trường góp phần giữ vững an ninh trí trị trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mội trường đất nước Đấu tranh phịng chống vi phạm tội phạm mơi trường vấn để mới; đường lối công tác, nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ công tác công an việc vận dụng pháp luật xử lý CAND với chức nhiệm vụ phải thực tốt nhiệm vụ BVMT đấu tranh phòng, chống vi phạm tội phạm môi trường  Công tác BVMT lực lượng CAND Xác định rõ: Bảo vệ mội trường nghiệp toàn đàng, tồn dân tồn qn Bộ cơng an Chỉ thị 04/CT-BCA (E11) yêu cầu công an cấp tổ chức triển khai, thực nghiêm túc công tác sau đây: - Xác định rõ BVMT trách nhiệm trực tiếp thường xuyên công an đơn vị, địa phương, làm cho cán bộ, chiến sỹ lực lượng công an hiểu nội dung yêu cầu, nhiệm vụ BVMT để thực nghiêm túc; - Thực tốt chức quản lý nhà nước BVMT công an Cụ thể là: + Tổng cục Khoa học – Kỹ thuật công nghệ xây dựng đề xuất ban hành văn pháp quy; chương trình, kế hoạch bảo mơi trường lực lượng công an Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra công an đơn vị, địa phương thực kế hoạch biên pháp BVMT lãnh đạo phê duyệt Tổ chức điều tra, xây dựng báo cáo trạng môi trường dự án đầu tư, sở hoạt đông Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực phịng ngừa, xử lí, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trương 29 sở thuộc pham vi quản lí ngành cơng an theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên môi trường; + Tổng cục xây dựng lực lượng công an chủ trương phổi hợp với đơn vị xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp luật môi trường lực lượng công an khẩn trương đưa nội dung giáo dục BVMT vào chương trình trình giảng dạy khóa trường CAND theo quy định nhà nước + Tổng cục khoa học – Kỹ thuật Cơng nghệ chủ trì phổi hợp với tổng cục hậu cần cụ kế hoạch tài xây dựng kế hoạch đảm bảo ngân sách nghiên cứ, xây dựng phòng thí nghiệm khoa học mơi trường trang bị phương tiện cho đơn vị, địa phương thực tốt công tác BVMT công an; + Tổng cục xây dựng lực lượng phối hợp với tổng cục khoa học – Kỹ thuật cơng nghệ nghiên cứu hình thành tổ chức bố trí cán chuyên trách công tác bảo vệ môi trương địa phương + Thanh tra Bộ phổi hợp với tổng cục khoa học – Kỹ thuật công nghệ tổ chức tra BVMT công an theo quy định pháp luật - Lãnh đạo đơn vị phụ trách dự án đầu tư, sở kinh tế, khoa học, y tế, văn hóa, xã hội Ngành phải thực nghiêm túc việc đánh giá tác độngmôi trường theo quy định ccuar Pháp luật, bảo đảm thực tiêu chuẩn môi trường cho phép có kế hoạch, biện pháp phịng, chống, khắc phcuj nhiễm, suy thối, cố mơi trương phạm vi quản lí Cơng an cấp lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy; Cảnh sát bảo vê; Cảnh sát giao thông, Cảnh sát môi trường chủ động sẵn sàng tổ chức lực lượng tham gia ứng cứu, khắc phục cố môi trường theo chức năng, nhiệm vụ yêu cầu huy động lực lượng nhà nước quyền địa phương sở  Cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm tội phạm môi trường 30 Đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm môi trương trách nhiệm trực tiếp, thường xuyên lực lượng công an, đơn vị, địa phương Theo thông tư sổ 12/2004/TT-BCA (V19), ngày 23/9/2004, Bộ Trưởng Bộ Công an việc hướng dẫn thi hành ột số quy định pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Trong CAND tổ chức đấu tranh phịng chống tội phạm mơi trường thuộc thẩm quyền lực lượng cảnh sát kinh tế đảm nhiệm Cụ thể tội phạm môi trường quy định từ Điều 182 đến Điều 191, Chương XVII – Bộ luật hình năm 1999 Bên cạnh đó, lực lượng chức khác Bộ Cơng an phạm vi cơng tác cần chủ động tiến hành biện pháp cần thiết để gọp phân tham gia hoạt động phòng, chống vi phạm tội phạm mơi trường Các lực lượng Tình báo, An ninh cảnh sát cần chủ động nắm tình hình, phát âm mưu thủ đơạn hoạt động phá hoại môi trường lực thù địch, bọn phản động loại tội phạm khác để kịp thời có kế hoạch đấu tranh ngăn chặn Tổng cục xây dựng lực lượng chủ trì, phối hợp với tổng cục hậu cần, tổng cục khoa học – Ký thuật công nghệ đơn vị liên quan nghiên cứu đề xuất việc tăng cường bố trí lực lượng trang bị phương tiện, phân công phân cấp cho lực lượng tình báo, an ninh, cảnh sát đảm bảo thực nhiệm vụ phòng người đấu tranh có hiệu chống vi phạm tội phạm môi trường Viện nghiên cứu chiến lược khoa học công an Tổng cục khoa học, kỹ thuật cơng nghệ tổ chức chương trình, đề tài nghiên cứu, dự báo sơm vấn đề môi trường liên quang,tác động đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội để kịp thời đề xuất với Đảng, Nhà nược giải pháp chủ động phòng người 31 Xuất phát từ yêu cầu mang tính tổng thể , cần phải tổ chức chiến thuật phòng ngừa điều tra khám phá tội phạm môi trường cho hiệu 32 KẾT LUẬN Nói tóm lại, q trình CNH - HĐH đất nước trình hội nhập kinh tế giới, nước ta đạt thành tựu bật việc đảm bảo an ninh môi trường là: phát triển ngành công nghiệp lượng phát triển ngành kinh tế gắn liền với BVMT Có thành tựu an ninh mơi trường nhờ có đường lối đạo đắn Đảng Nhà nước ta, Đảng cịn ban hành luật mơi trường để nghiêm cấm hoạt động gây tổn hai đến môi trường Mặc dù bên cạnh thành tựu mà ta đạt thời gian qua có mặt hạn chế vấn đề đảm bảo an ninh môi trường nạn chặt phá rừng cịn diễn bứa bãi chưa kiểm sốt được; cơng ty, doanh nghiệp ngồi nước cịn xã nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lý mơi trường gây dịng sơng chết Qua đề tài tác giả rút số kết luận sau: - Qua quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam kỳ Đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI cho thấy vấn đề BVMT q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước qua thấy tầm quan trọng việc BVMT giai đoạn - Từ quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nêu lên giải pháp nâng cao hiệu BVMT đưa dự báo môi trường Việt Nam thời gian tới Không qua nói lên trách nhiệm lực lượng CAND việc BVMT Với quan tâm, định hướng phát triển Đảng, với chung tay góp sức quần chúng nhân dân vấn đề đảm bảo an ninh môi trường tiếp tục nhấn mạnh thời gian tới mà đặc biệt trình CNH - HĐH đất nước hội nhập kinh tế giới nước ta Qua vấn đề đảm bảo an ninh môi trường việc tuyên truyền BVMT góp phần xây dựng quê hương đất nước ta ngày xanh - - đẹp 33 Đề tài có sử dụng tài liệu từ phương tiện thơng tin đại chúng, sách báo, tạp chí Về bản, đề tài hồn thành, nhiên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý thầy cô để đề tài tốt 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX”, Nsb Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nsb Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia PGS.TS Nguễn Đình Hịe, TS Nguyễn Ngọc Sinh (2010), “Đảm bảo an ninh môi trường cho phát triển bền vững”, Nxb Khoa học kỹ thuật PGS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Vũ Thu Hạnh (2006), “Giáo trình luật mơi trường”, Nsb Cơng an nhân dân PGS.TS Phan Thúc Huân (2006), “Kinh tế phát triển (Development Economics)”, Nxb Thống kê Thạc sĩ Trần Thúy Lan (2005), “Kinh tế vĩ mô”, Nxb Hà Nội Tạp chí thị trường tài tiền tệ Tạp chí kinh tế thương mại 10.Website: - http://www.cpv.org.vn - http://www.moj.gov.vn - http://www.vanban.chinhphu.vn ... 1: Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề BVMT trình CNH - HĐH đất nước Chương 2: Giải pháp nâng cao hiệu việc BVMT theo quan điểm Đảng trách nhiệm lực lượng CAND 4 Chương Quan điểm Đảng cộng. .. kinh tế đất nước Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu làm rõ quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội IX, X XI vấn đề BVMT, đề tài vấn đề cần quán triệt vào trình phát triển kinh tế đất nước. .. CAND 4 Chương Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1 CNH HĐH – lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1 Khái niệm CNH-HĐH Từ cuối

Ngày đăng: 10/01/2018, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w