Trong điều kiện kinh tế thị trường và trình độ phát triển của xã hội ở nước ta hiện nay, sự hình thành và phát triển nhân cách ở người nông dân đã có những cơ sở và tiền đề để thực hiện. Tình hình và điều kiện hoạt động ở cấp độ vĩ mô toàn xã hội đang mở ra những khó khăn mới. Một mặt, kinh tế hàng hóa tạo ra những cơ sở khách quan cho phép người nông dân nhất là lớp trẻ, từng bước vượt ra những quan niệm, những thành kiến, những cách đánh giá, những lề thoái lạc hậu và bảo thủ vốn là những áp bức nặng nề của tâm lý xã hội cũ đối với sự phát triển của cá nhân và nhân cách. Mặt khác, mức độ tự ý thức, tự khẳng định của cá nhân nông dân đang ở quá trình hình thành những nét tính cách mới. Sự tự lựa chọn tự quyết định tự chịu trách nhiệm ít bị chi phối bởi ý kiến của xã hội cũ để lại vốn là những vật cản trên con đường phát triển của cá tính và nhân cách đang trở thành những dấu hiệu đặc trưng trong thanh niên nông thôn ngày nay. Ngày nay với sự phát triển vượt bật của khoa học kỹ thuật, công nghệ cùng với những chính sách của nhà nước đối với nông dân càng làm cho người nông dân có những tâm tư nguyện vọng mới. Cơ sở vật chất có sự thay đổi đáng kể sẽ ảnh hưởng đến tính cách và đặc điểm tâm lý của người nông dân. Đó là điều mà hiện nay các cấp chính quyền và cả những người dân vùng ven đô rất quan tâm. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng thu hẹp tỷ trọng sản xuất nông nghiệp và nâng cao tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Trong khi đó, người nông dân lại thiếu đất, thiếu vốn, trình độ học vấn thấp, không có ngành nghề... Vì vậy, nhiều nơi người nông dân phải rời bỏ quê hương đi kiếm sống, hiện tượng di dân tự do từ nông thôn ồ ạt ra thành phố trong những năm qua chứng minh cho điều đó. Hiện nay, Hà Nội có khoảng 500 ngàn và thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 1,5 triệu dân tự do, không có hộ khẩu. Ra thành phố, nhiều người không kiếm được việc làm, một số phải đi làm thuê bằng đủ các nghề, thậm chí có số trở thành tội phạm và sa vào tệ nạn xã hội. Chính trong bối cảnh này ở người nông dân dễ nảy sinh tâm lý làm thuê, tâm lý chán chường, bất mãn... Hiện nay, đa số sinh viên xuất thân từ nông dân, tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng không muốn về quê công tác. Họ bám trụ ở thành phố để kiếm tiền với bất cứ nghề gì dọn phòng, bưng bê ở nhà hàng, bốc vác ở kho bãi… Ở đây, tâm lý kiếm tiền, đua đòi, thích cuộc sống xa hoa đã lộ ra khá rõ. Do áp lực lớn của công nghiệp hóa và đô thị hóa. Ở vùng ven đô điển hình là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ... trong một thời gian rất ngắn một bộ phận lớn nông dân nghiễm nhiên trở thành thị dân, mặc dù họ không được chuẩn bị về mặt tâm lý, học vấn, văn hóa. Họ có một số tiền lớn do được đền bù giải tỏa, do bán đất... nhưng không biết làm gì. Một số sử dụng tiền và kinh doanh, một số dùng tiền mua sắm xe cộ, ăn chơi cờ bạc, đánh đề, cá cược... Ở đây, đã hình thành lối sống xài sang, hợm hĩnh, và cuối cùng lại, trắng tay, rơi vào thất nghiệp. Không những thế, nông dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng rừng núi do hoàn cảnh sống khó khăn, ít được hưởng phúc lợi xã hội, làm ăn thua lỗ, chán chường với cuộc sống và tìm đến với các trò mê tín dị đoan, tín ngưỡng tôn giáo mới. Trong điều kiện tác động mạnh của các quy luật kinh tế thị trường, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và giao lưu văn hóa thì một bộ phận dân cư trong đó có nông dân có tâm lý sùng ngoại, có lối sống thực dụng, sùng bái đồng tiền, coi nhẹ các giá trị văn hóa truyền thống cũng là điều dễ hiểu. Như vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lên nền kinh tế công nghiệp. Dưới góc độ tâm lý, đó cũng là quá trình chuyển từ tâm lý tiểu nông lên tâm lý công nghiệp. Đó là cuộc cải biến mang tính khoa học và cách mạng trong đời sống tâm lý của người nông dân. Vì vậy, có thể nói đây là vấn đề rất cấp thiết đòi hỏi cần có sự quan tâm đặc biệt trong giai đoạn mà nước ta thực hiên công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ đặc điểm tâm lý của nông dân vùng ven đô trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất nhằm phát huy những yếu tố tích cực và hạn chế những yếu tố tiêu cực trong tâm lý nông dân vùng ven đô thị. 3. Đối tượng nghiên cứu Tâm lý của nông dân Việt Nam trong giai đoạn nước ta đang thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 4. Phạm vi nghiên cứu Tâm lý của nông dân vùng ven đô thị Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong thời gian thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở những vùng kinh tế trọng điểm, và khu vực có nền nông nghiệp có nhiều thay đổi, những vùng ven đô xung quanh thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội… 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,chuyên đề sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thống kê so sánh. Phương pháp khảo sát… Thu thập và xử lý thông tin, tổng hợp, phân tích các tài liệu, dữ liệu. Dựa trên cơ sở thực tiễn để đưa ra nhận định về vấn đề. Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét, đánh giá, từ đó có kiến nghị, đề xuất cho vấn đề đã nêu. 6. Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai chương: Chương 1. Những đặc điểm tâm lý nông dân vùng ven đô thị thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Chương 2. Một số kiến nghị, đề xuất Chương 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NÔNG DÂN VÙNG VEN ĐÔ THỊ THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý nông dân vùng ven đô thị trong giai đoạn hiện nay 1.1.1. Văn hóa cộng đồng làng xã Làng là một đơn vị kinh tế có ruộng công, ruộng tư, rừng, đồi, ao, hồ… trước đây làng tự soạn ra qui ước, qui chế, hương ước của mình, trong đó ghi cả những quyền hạn và nhiệm vụ của các thành viên trong làng. Đất được phân chia như thế nào, được bao nhiêu, mấy năm sẽ chia lại một lần, người nông dân được quyền canh tác bao lâu, phải nộp bao nhiêu thóc cho làng … tất cả đều do làng quy định. Mỗi làng có một lảnh thổ riêng xung quanh là những luỹ tre. Đó là một thành lũy rất kiên cố, đốt không cháy, trèo không được, đào không qua. Việc trao đổi với thế giới bên ngoài thông qua cổng làng. Gần cổng làng thường có một cây đa, khói hương nghi ngút, đó là nơi hội tụ của thánh thần. Bên trong của làng có một cái đình, đó là biểu tượng của làng về mọi phương diện. Tính biệt lập ở các làng mạnh đến nỗi mỗi làng có thể được coi như một quốc gia thu nhỏ với một luật pháp riêng được gọi là hương ước và luật tục và một triều đình riêng với hội đồng kỳ mục là cơ quan lập pháp, lý dịch là cơ quan hành pháp. “Phép vua thua lệ làng” là một truyền thống thể hiện mối quan hệ dân chủ đặc biệt của nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam. Làng Việt Nam thời hiện đại đã có những sự thay đổi nhất định so với làng trung và cận đại. Có những đặc điểm của làng cổ còn giữ được, nhưng cũng có những đặc điểm ngày nay hầu như không thể tìm thấy. Truyền thống gia tộc tuy vẫn còn giữ được ảnh hưởng, nhưng do ngày nay, người dân nông thôn có xu hướng thoát li ra các thành phố lớn hoặc di cư đến những vùng khác có điều kiện sinh sống làm ăn thuận lợi hơn, nên vai trò của gia đình đã dần dần nổi trội hơn. Cũng do việc di cư mà thành phần dân cư của làng xã ngày nay đa dạng hơn, tính chất cùng huyết thống cũng đã bị giảm mạnh. Các khái niệm như giáp, đinh, tráng nay không còn nữa do nó hoàn toàn không phù hợp với nông thôn hiện đại. Các khái niệm dân chính cư hay dân ngụ cư tuy rằng vẫn có thể hiện diện ở một vài nơi, nhưng chắc chắn nó không còn là một đặc điểm đặc trưng của nông thôn ngày nay. Các chức sắc, chức dịch cũ nay đã bị xóa bỏ. Vai trò của chính quyền xã hiện nay được công nhận là nằm trong hệ thống quản lý nhà nước đã và đang dần làm mất đi vai trò của hệ thống chính quyền làng theo kiểu cũ. Vai trò của trưởng làng, trưởng thônhay trưởng bản thực ra không lớn lắm. Các hương ước và lệ tục ngày nay tuy còn có ảnh hưởng nhất định tới công việc của làng, nhưng luật pháp nhà nước mới là yếu tố quyết định chính trong quan hệ cộng đồng. Về mặt cấu trúc, làng ngày nay đã thưa dần hình ảnh của lũy tre làng, cổng làng, giếng nước làng. Đình làng không còn đóng vai trò quan trọng như trước đây, nó chỉ còn thuần túy là nơi để thờ cúng hay giao lưu, gặp gỡ trong những ngày lễ hội. Việc làng xã Việt Nam được tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú, truyền thống nam giới và hành chính như ở phần trên đã nêu làm cho làng có tính cộng đồng và tự trị rất cao. Tính cộng đồng làm cho các thành viên trong làng đều hướng tới nhau, còn tính tự trị làm cho các làng trở lên biệt lập với nhau. Tính dị biệt, tự trị dẫn đến các hệ quả sau: tự cung tự cấp, mỗi làng cố gắng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của làng, óc bè phái, cục bộ, gia trưởng, tôn ti... Do tính cộng đồng cao mà làng Việt Nam có xu hướng nhấn mạnh vào tính đồng nhất, hệ quả của nó là: đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, tính tập thể cao, dân chủ địa phương... nhưng lại thủ tiêu vai trò cá nhân, tạo ra thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể và đố kị không muốn ai hơn ai. Bằng hoạt động cộng đồng và giao tiếp trong nội bộ cộng đồng một cách dai dẳng và khép kín thể hiện qua các phương diện kinh tế xã hội, chính trị xã hội, văn hoá xã hội làng nổi lên như một chủ thể tập thể người đứng ra tổ chức mọi sinh hoạt cộng đồng cho mọi người dân trong làng, người duy trì và giữ gìn cho mọi sinh hoạt được đều đặn tiếp nối. Và như thế một tâm lý cộng đồng thuộc về mọi người dân trong làng đã hình thành và tồn tại. Tính cộng đồng trong hoạt động, trong giao tiếp diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động sống của mọi người dân trong làng. Mặt khác, do giới hạn trong một địa bàn nhỏ hẹp, ý thức thường ngày trong làng xã chỉ thu hẹp trong phạm vi giữa người nông dân với nhau. Bởi thế, ngoài những chuyện về mùa màng, thời tiết, tất cả những sự kiện lớn nhỏ xảy ra trong làng đều trở thành những mẫu chuyện thời sự được dân làng nhỏ to, bàn luận mỗi khi gặp gỡ. Những lời bàn tán, bình luận ấy đã tạo nên dư luận của làng. Dư luận làng không phải bao giờ cũng có nội dung giống nhau, mà lắm khi cũng khác nhau và không phải bao giờ cũng cùng mang thái độ khách quan thống nhất… Người nông dân gửi gắm vào đó những ý kiến, nhận định chủ quan của bản thân, của dòng họ mình, phe giáp mình. Tuy nhiên, dư luận làng cũng có vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của người nông dân. Trước hết, nó có chức năng điều hòa các mối quan hệ xã hội trong làng. Trên cơ sở phán xét, đánh giá các sự kiện, hiện tượng trong đời sống hang ngày, nó cổ vũ và khích lệ những ai tuân thủ các chuẩn mực, làm tốt những việc phải làm, nó ngăn ngừa và răn đe những việc nên tránh, điều chỉnh hành vi và cách xử sự của mọi người. Cùng với chức năng điều hòa hành vi là chức năng giáo dục của ý thức thường ngày. Khi giáo dục chưa phát triển, trình độ dân trí còn thấp thì ý thức thường ngày đóng vai trò là người hướng dẫn cách thức hành xử của mỗi thành viên. Dư luận làng tác động vào ý thức người nông dân, chi phối ý chí cá nhân, điều chỉnh cho nó phù hợp với ý chí chung của mọi người sao cho khớp với các chuẩn mực của cộng đồng. Đa số các thành viên trong làng đều quan tâm tới những đánh giá tốt hay xấu để sửa chữa sai lầm, bổ sung những thiếu sót, đáp ứng cao hơn những đòi hỏi của làng xã đối với bản thân. Cá nhân trong làng phải hành động và ứng xử phù hợp với “đất lề quê thói”, vươn tới trở thành một kiểu loại nhân cách theo cơ chế và khuôn mẫu định sẵn. Nếu ai có những hành vi ứng xử khác lạ, lệch chuẩn tất sẽ được nhắc nhở, uốn nắn. Sự khắc nghiệt của dư luận làng dưới tác động của tư tưởng phong kiến và làng được chấp nhận trong ý thường ngày đã không làm cho cá nhân người nông dân có thể phát triển cao hơn để có thể sớm có tính cá tính, có nhân cách. Người nông dân luôn luôn phải trông trước, nhìn sau trong ứng xử để “ăn ở cho tròn”, phòng khi người ngoài trông vào, dân làng cười chê, họ hàng quở trách. Bởi vậy, trong cuộc sống làng xã, “cái tôi” của người nông dân luôn bị che khuất sau “cái cộng đồng”, “cái chúng ta”. Họ không được quyền tự do hành động theo suy nghĩ, mong muốn, ước nguyện của cá nhân mình. Mọi hành vi của họ đều phải thông qua sự thẩm định của những đánh giá thuộc số đông bà con trong họ tộc, lối xóm. Mọi cử chỉ của họ phải tuân thủ theo, dựa theo ý muốn của những người xung quanh, ít có tính quan sát, tính hoài nghi, tính phê phán, ít có tính độc lập, tính chủ động, tính khẳng định của cá nhân và do đó đã làm hạn chế sự phát triển của lý trí. Từ những phần trình bày trên, có thể nêu ra một nhận định chung là tính cộng đồng của làng vừa là sự thể hiện, vừa là sản phẩm của cộng đồng kinh tế, cộng đồng địa, cộng đồng lịch sử, cộng đồng chính trị, xã hội, cộng đồng văn hóa, thổ ngữ, cộng đồng tín ngưỡng… Và thông qua hoạt động cộng đồng và giao tiếp cộng đồng đã tạo nên những đặc điểm chung về tâm lý, về ý thức và tự ý thức của mọi người dân trong làng nói chung và nhu cầu, ý chí, tình cảm, năng lực, tính cách… ở mỗi nông dân nói riêng. Những yếu tố này sẽ tác động vào cách nhìn nhận cũng như tính cách của người nông dân vùng ven đô, những yếu tố tích cực lẫn tiêu cực sẽ nảy sinh từ đây. 1.1.2. Công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn vùng ven đô thị Đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư đô thị. Đồng thời đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng. Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian đô thị mở rộng. Đô thị hóa nông thôn là một quá trình phát triển tất yếu của một quốc gia, đặc biệt đối với nước ta là nước đang trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóa đất nước. Những thay đổi về kinh tế, xã hội đời sống vật chất, tinh thần của người dân đô thị được nâng cao. Mở cửa hội nhập và giao lưu làm cho người dân ven đô tiếp cận nhiều điều mới lạ. Họ học tập được kinh nghiệm làm ăn sinh sống của dân cư các vùng khác đến. Tiếp cận với khoa học kỹ thuật, với cung cách làm ăn mới, nhận thức họ mở mang, giao tiếp ứng xử tế nhị, lịch lãm hơn, tự tin hơn. Những phong tục tập quán lạc hậu, tuỳ tiện được rũ bỏ dần. Ngày nay, thanh niên vùng ven đã quen với lối sống mới, với các tác phong công nghiệp. Họ lao vào học tập văn hoá, rèn luyện tay nghề, làm việc có năng suất, chất lượng hơn, chính vì thế thu nhập cũng cao hơn. Mức độ chi tiêu cũng tăng lên, việc chi tiêu cũng hợp lý hơn. Tỷ lệ chi cho nhà, thiết bị, đồ dùng tăng, chi phí cho ăn uống giảm. Đời sống nông dân được cải thiện đáng kể gốp phần nâng cao trình độ cũng như nâng cao kết cấu hạ tầng từ đó giúp đất nước đi lên nhanh chóng. Tuy nhiên lại tồn tại nhiếu vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt là đối với nông dân vùng ven đô thị. Quá trình đô thị hoá vùng ven đô có sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế rất rõ nét. Vì vậy, kinh tế các vùng ven đã phát triển nhanh chóng theo xu hướng chung là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày càng chiếm vị trí then chốt. Sản xuất nông nghiệp giảm dần về diện tích và ngày càng đi vào chuyên canh, sản xuất theo kiểu hàng hoá. Công nghiệp hóa, đô thị hóa đã đem lại những thuận lợi nhất định cho nông dân. Công tác xóa đói giảm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức, biện pháp, đến cuối năm 2005, tỉ lệ hộ nghèo còn 7%. Đã kết hợp tốt các nguồn lực của nhà nước và nhân dân, xây dựng nhiều công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội cho các vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc. Thu nhập bình quân trên đầu người tăng lên, công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt nhiều kết quả. Hoạt động văn hóa, thông tin, báo chí… có tiến bộ trên một số mặt. Cuộc vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, một số hoạt động trong phong trào nông dân được thực hiện có hiệu quả. Cùng với đó, trình độ của nông dân ngày càng tăng lên, kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở đã được triển khai tích cực. Quy mô giáo dục ngày càng được mở rộng và trình độ dân trí đã được nâng lên rõ rệt. Các trường sư phạm từ trung ương đến địa phương ngày càng được củng cố và phát triển. Chất lượng dạy nghề có chuyển biến tích cực. Bước đầu đã hình thành mạng lưới dạy nghề cho lao động ở nông thôn, gắn dạy nghề với tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo. Bên cạnh đó, khoa học và công nghệ ngày càng tiến bộ và đã từng bước đưa vào phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Nhiều thành tựu công nghệ mới đã được ứng dụng trong các lĩnh vực nông nghiệp… đã tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng cao phục vụ ngày càng đầy đủ nhu cầu của người nông dân. Văn hóa xã hội cũng tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn kết giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội ngày càng chuyển biến tích cực, chỉ số phát triển con người được nâng lên. Công tác chăm sóc sức khỏe người dân được chú trọng. Hoạt động y tế dự phòng được đẩy mạnh hơn. Một số dịch bệnh đã bị đẩy lùi. Mạng lưới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở được củng cố và phát triển, hầu hết các xã, phường đều trong cả nước đều có trạm y tế, trên 65% trạm có bác sĩ. Hoạt động văn hóa, thông tin đa dạng hơn, góp phần nâng cao đời sống văn hóa của nông dân vùng ven đô, làm tăng hiệu quả công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, phổ biến pháp luật. Hoạt động báo chí, phát thanh, truyền hình được đổi mới về nội dung tăng quy mô, mở rộng phạm vi tới các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và ra nước ngoài. Điều này đã tác động không nhỏ trong việc hình thành trong tâm lý nông dân nhiều đặc điểm tích cực, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp nông thôn, nhanh chóng hoàn thành tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa nông thôn hiện nay tập trung mạnh tại các đô thị lớn và diễn ra không đồng đều giữa các vùng ven đô thị trong cả nước. Chất lượng và trình độ đô thị hóa nông thôn vùng ven đô còn thấp. Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật đô thị còn yếu kém về chất lượng phục vụ so với yêu cầu. Định hướng phát triển không gian khu vực được đô thị hóa chưa rõ nét, đặc biệt còn phát triển một cách tùy tiện, mang nặng tính hình thức đô thị, chưa thực sự giải quyết vấn đề cốt lõi của đô thị hóa đối với khu vực dân cư hiện có: chưa gắn kết chất lượng đô thị với giữ gìn bản sắc, kiến trúc truyền thống trên cơ sở đảm bảo điều kiện tiện nghi cuộc sống đô thị cho người nông dân và đảm bảo phù hợp về cảnh quan đô thị. Trong quá trình phát triển, ở những vùng ven đô đã phát sinh nhiều vấn đề mới là đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, bình quân mỗi năm từ 800 ha đến 1.000 ha, số dân nông thôn có chiều hướng tăng cả tự nhiên lẫn cơ học, lao động cũng tăng. Đó là chưa nói đến các vấn đề xã hội khác như: ô nhiễm môi trường, các tệ nạn xã hội… Việc thu hẹp đất canh tác đang tiềm ẩn những nguy cơ. Chỉ trong vòng ba năm từ 2001 2004, diện tích đất trồng lúa của cả nước đã giảm 338 ngàn ha. Thực tế trong những năm gần đây cho thấy sự mở rộng không ngừng không gian đô thị với việc thu hẹp diện tích đất canh tác nông nghiệp. Dẫn tới một bộ phận không nhỏ nông dân vùng ven đô phải chuyển đổi nghề nghiệp. Nhưng thực tế không phải người nông dân nào cũng hội đủ năng lực để sẵn sàng chuyển đổi phương thức sản xuất của mình. Do đó, không ít nông dân bị đẩy vào cảnh khốn khó vì không có đất canh tác. Tình trạng này, cùng với sự gia tăng về dân số, lao động thiếu việc làm vốn còn chưa giải quyết được sẽ làm tăng thêm đội quân thất nghiệp cùng với nhiều tệ nạn xã hội khác phát sinh. Diện tích đất nông nghiệp ở các vùng ven giảm sút như vậy là do nhiều nguyên nhân. Trước hết là do tốc độ đô thị hoá nhanh. Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam khá nhanh: 20,5% (1997), 23,6% (1999) và nay là trên 25%, đất nông nghiệp đã được sử dụng vào mục đích khác như: xây cất nhà máy xí nghiệp, xây dựng nhà ở, công trình phúc lợi. Một số là do những cư dân giàu có mua bán sang nhượng chiếm giữ đất lưu thông khá nhiều, và vì sản xuất nông nghiệp thu nhập thấp, bấp bênh làm cho nhiều hộ nông dân chuyển sang kinh doanh bằng nghề khác. Chỉ quy mô, mức độ mỗi nơi có khác đôi chút mà thôi còn về hình thức thì không có gì khác cho mấy. Dù vẫn biết phát triển thì tất yếu phải thu hẹp đất nông nghiệp để mở mang, nhưng sao người nông dân vẫn cảm thấy hối tiếc. Những năm sau đổi mới, khi kinh tế phát triển, hầu hết các vùng ven đều chăm lo đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: như làm mới nâng cấp sửa chữa đường giao thông. Hệ thống cấp thoát nước được chú ý: nạo vét, xây kè, kênh, hệ thống cống xả được khôi phục… Ngoài ra các vùng đều chú ý lắp đặt thêm đường ống nước sạch, cải tạo lưới điện trung thế, hạ thế cho các khu dân cư… Đặc biệt là các vùng quan tâm xây dựng mở mang trường học, bệnh viện, nhà ở, khu vui chơi… nhằm cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, hiện tượng nông dân bỏ đất để ra thành phố kiếm sống vẫn ngày càng nhiều. Người nông dân ở các vùng ven đô thị nước ta di chuyển ồ ạt tới các thành phố với một tốc độ chưa từng thấy. Đối với các nước đang phát triển đây là vấn đề lớn, đặc biệt là nước ta, dân cư ở các thành phố đang tăng lên với tỷ lệ nhanh hơn nhiều so với tăng trưởng trong khu vực sản xuất. Hiện nay, các nhà kinh tế đã bắt đầu phải thừa nhận sự tồn tại cần thiết của khu vực thứ ba. Cụ thể là khu vực không chính thức. Khu vực này bao gồm các hoạt động không hoàn toàn là bất hợp pháp, nhưng thường không được sự chấp nhận của xã hội và hầu hết các hoạt động này đều không đăng ký với nhà nước. Chẳng hạn như: đứng đường, bán hàng rong, mài dao, viết thư, thu lượm đồng nát, đánh giày, sơn đông mãi võ... Thực tế những hiện tượng này đã và đang diễn ra ở nước ta, tuy chưa nhận thấy rõ nhưng trong thời gian không xa sẽ thể hiện rất rõ rệt. Bởi vậy đòi hỏi các ngành chức năng cần phải có chính sách hổ trợ và cải thiện hợp lý đối với khu vực ven đô này. Đăc biệt là đối với nông dân vùng ven đô, đây là lực lượng có nguy cơ xảy ra hiện tượng này nhiều nhất. Một khi đã thất nghiệp, không có ruộng đất thì người nông dân phải tìm công việc nào đó đem lại thu nhập cho bản thân khi đó tức nhiên sẽ phải chuyển lên các thành phố lớn. Vì vậy, trong thời gian đến các cấp chính quyền cần có sự quan tâm hơn nữa đến đời sống của nông dân, đặc biệt là vùng ven đô thị, đây là vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. 1.1.3. Những chính sách kinh tế của nhà nước đối với nông dân vùng ven đô trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của chuyên đề
Trong điều kiện kinh tế thị trường và trình độ phát triển của xã hội ở nước
ta hiện nay, sự hình thành và phát triển nhân cách ở người nông dân đã cónhững cơ sở và tiền đề để thực hiện Tình hình và điều kiện hoạt động ở cấp
độ vĩ mô toàn xã hội đang mở ra những khó khăn mới Một mặt, kinh tế hànghóa tạo ra những cơ sở khách quan cho phép người nông dân nhất là lớp trẻ,từng bước vượt ra những quan niệm, những thành kiến, những cách đánh giá,những lề thoái lạc hậu và bảo thủ vốn là những áp bức nặng nề của tâm lý xãhội cũ đối với sự phát triển của cá nhân và nhân cách Mặt khác, mức độ tự ýthức, tự khẳng định của cá nhân nông dân đang ở quá trình hình thành nhữngnét tính cách mới Sự tự lựa chọn tự quyết định tự chịu trách nhiệm ít bị chiphối bởi ý kiến của xã hội cũ để lại vốn là những vật cản trên con đường pháttriển của cá tính và nhân cách đang trở thành những dấu hiệu đặc trưng trongthanh niên nông thôn ngày nay
Ngày nay với sự phát triển vượt bật của khoa học kỹ thuật, công nghệ cùngvới những chính sách của nhà nước đối với nông dân càng làm cho ngườinông dân có những tâm tư nguyện vọng mới Cơ sở vật chất có sự thay đổiđáng kể sẽ ảnh hưởng đến tính cách và đặc điểm tâm lý của người nông dân
Đó là điều mà hiện nay các cấp chính quyền và cả những người dân vùng ven
đô rất quan tâm
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
cơ cấu lao động theo hướng thu hẹp tỷ trọng sản xuất nông nghiệp và nâng cao
tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ Trong khi đó, người nông dân lạithiếu đất, thiếu vốn, trình độ học vấn thấp, không có ngành nghề Vì vậy,nhiều nơi người nông dân phải rời bỏ quê hương đi kiếm sống, hiện tượng didân tự do từ nông thôn ồ ạt ra thành phố trong những năm qua chứng minhcho điều đó Hiện nay, Hà Nội có khoảng 500 ngàn và thành phố Hồ Chí Minh
có khoảng 1,5 triệu dân tự do, không có hộ khẩu Ra thành phố, nhiều ngườikhông kiếm được việc làm, một số phải đi làm thuê bằng đủ các nghề, thậmchí có số trở thành tội phạm và sa vào tệ nạn xã hội Chính trong bối cảnh này
Trang 2ở người nông dân dễ nảy sinh tâm lý làm thuê, tâm lý chán chường, bất mãn Hiện nay, đa số sinh viên xuất thân từ nông dân, tốt nghiệp các trường đạihọc, cao đẳng không muốn về quê công tác Họ bám trụ ở thành phố để kiếmtiền với bất cứ nghề gì dọn phòng, bưng bê ở nhà hàng, bốc vác ở kho bãi… Ởđây, tâm lý kiếm tiền, đua đòi, thích cuộc sống xa hoa đã lộ ra khá rõ Do áplực lớn của công nghiệp hóa và đô thị hóa Ở vùng ven đô điển hình là thànhphố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ trong một thời gian rất ngắnmột bộ phận lớn nông dân nghiễm nhiên trở thành thị dân, mặc dù họ khôngđược chuẩn bị về mặt tâm lý, học vấn, văn hóa Họ có một số tiền lớn do đượcđền bù giải tỏa, do bán đất nhưng không biết làm gì Một số sử dụng tiền vàkinh doanh, một số dùng tiền mua sắm xe cộ, ăn chơi cờ bạc, đánh đề, cácược Ở đây, đã hình thành lối sống xài sang, hợm hĩnh, và cuối cùng lại,trắng tay, rơi vào thất nghiệp.
Không những thế, nông dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng rừng núi do hoàncảnh sống khó khăn, ít được hưởng phúc lợi xã hội, làm ăn thua lỗ, chánchường với cuộc sống và tìm đến với các trò mê tín dị đoan, tín ngưỡng tôngiáo mới Trong điều kiện tác động mạnh của các quy luật kinh tế thị trường,trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và giao lưu văn hóa thì một bộ phậndân cư trong đó có nông dân có tâm lý sùng ngoại, có lối sống thực dụng, sùngbái đồng tiền, coi nhẹ các giá trị văn hóa truyền thống cũng là điều dễ hiểu.Như vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển từ nền kinh tếnông nghiệp lên nền kinh tế công nghiệp Dưới góc độ tâm lý, đó cũng là quátrình chuyển từ tâm lý tiểu nông lên tâm lý công nghiệp Đó là cuộc cải biếnmang tính khoa học và cách mạng trong đời sống tâm lý của người nông dân
Vì vậy, có thể nói đây là vấn đề rất cấp thiết đòi hỏi cần có sự quan tâm đặcbiệt trong giai đoạn mà nước ta thực hiên công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước
2 Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ đặc điểm tâm lý của nông dân vùng ven đô trong giai đoạn côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất nhằm phát huy những yếu tố tích cực vàhạn chế những yếu tố tiêu cực trong tâm lý nông dân vùng ven đô thị
Trang 33 Đối tượng nghiên cứu
Tâm lý của nông dân Việt Nam trong giai đoạn nước ta đang thực hiện quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
4 Phạm vi nghiên cứu
Tâm lý của nông dân vùng ven đô thị Việt Nam trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước
Trong thời gian thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở những vùng kinh
tế trọng điểm, và khu vực có nền nông nghiệp có nhiều thay đổi, những vùngven đô xung quanh thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, HàNội…
5 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh,chuyên đề sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủyếu sau đây:
- Phương pháp thống kê so sánh
- Phương pháp khảo sát…
- Thu thập và xử lý thông tin, tổng hợp, phân tích các tài liệu, dữ liệu
- Dựa trên cơ sở thực tiễn để đưa ra nhận định về vấn đề Trên cơ sở đó đưa
ra nhận xét, đánh giá, từ đó có kiến nghị, đề xuất cho vấn đề đã nêu
6 Bố cục chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai chương:
Chương 1 Những đặc điểm tâm lý nông dân vùng ven đô thị thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chương 2 Một số kiến nghị, đề xuất
Trang 4Chương 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NÔNG DÂN
VÙNG VEN ĐÔ THỊ THỜI KỲCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý nông dân vùng ven đô thị trong giai đoạn hiện nay
có thể được coi như một quốc gia thu nhỏ với một luật pháp riêng được gọi làhương ước và luật tục và một triều đình riêng với hội đồng kỳ mục là cơ quanlập pháp, lý dịch là cơ quan hành pháp “Phép vua thua lệ làng” là một truyềnthống thể hiện mối quan hệ dân chủ đặc biệt của nhà nước phong kiến với làng
xã Việt Nam
Làng Việt Nam thời hiện đại đã có những sự thay đổi nhất định so với làngtrung và cận đại Có những đặc điểm của làng cổ còn giữ được, nhưng cũng cónhững đặc điểm ngày nay hầu như không thể tìm thấy Truyền thống gia tộctuy vẫn còn giữ được ảnh hưởng, nhưng do ngày nay, người dân nông thôn có
xu hướng thoát li ra các thành phố lớn hoặc di cư đến những vùng khác cóđiều kiện sinh sống làm ăn thuận lợi hơn, nên vai trò của gia đình đã dần dầnnổi trội hơn Cũng do việc di cư mà thành phần dân cư của làng xã ngày nay
đa dạng hơn, tính chất cùng huyết thống cũng đã bị giảm mạnh Các khái niệmnhư giáp, đinh, tráng nay không còn nữa do nó hoàn toàn không phù hợp với
Trang 5nông thôn hiện đại Các khái niệm dân chính cư hay dân ngụ cư tuy rằng vẫn
có thể hiện diện ở một vài nơi, nhưng chắc chắn nó không còn là một đặcđiểm đặc trưng của nông thôn ngày nay Các chức sắc, chức dịch cũ nay đã bịxóa bỏ Vai trò của chính quyền xã hiện nay được công nhận là nằm trong hệthống quản lý nhà nước đã và đang dần làm mất đi vai trò của hệ thống chínhquyền làng theo kiểu cũ Vai trò của trưởng làng, trưởng thônhay trưởng bảnthực ra không lớn lắm Các hương ước và lệ tục ngày nay tuy còn có ảnhhưởng nhất định tới công việc của làng, nhưng luật pháp nhà nước mới là yếu
tố quyết định chính trong quan hệ cộng đồng Về mặt cấu trúc, làng ngày nay
đã thưa dần hình ảnh của lũy tre làng, cổng làng, giếng nước làng Đình làngkhông còn đóng vai trò quan trọng như trước đây, nó chỉ còn thuần túy là nơi
để thờ cúng hay giao lưu, gặp gỡ trong những ngày lễ hội
Việc làng xã Việt Nam được tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú,truyền thống nam giới và hành chính như ở phần trên đã nêu làm cho làng cótính cộng đồng và tự trị rất cao Tính cộng đồng làm cho các thành viên tronglàng đều hướng tới nhau, còn tính tự trị làm cho các làng trở lên biệt lập vớinhau Tính dị biệt, tự trị dẫn đến các hệ quả sau: "tự cung tự cấp", mỗi làng cốgắng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của làng, óc bè phái, cục bộ, gia trưởng, tôn ti
Do tính cộng đồng cao mà làng Việt Nam có xu hướng nhấn mạnh vào tínhđồng nhất, hệ quả của nó là: đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, tính tập thể cao, dânchủ địa phương nhưng lại thủ tiêu vai trò cá nhân, tạo ra thói dựa dẫm, ỷ lạivào tập thể và đố kị không muốn ai hơn ai
Bằng hoạt động cộng đồng và giao tiếp trong nội bộ cộng đồng một cáchdai dẳng và khép kín thể hiện qua các phương diện kinh tế xã hội, chính trị xãhội, văn hoá xã hội làng nổi lên như một chủ thể tập thể người đứng ra tổ chứcmọi sinh hoạt cộng đồng cho mọi người dân trong làng, người duy trì và giữgìn cho mọi sinh hoạt được đều đặn tiếp nối Và như thế một tâm lý cộng đồngthuộc về mọi người dân trong làng đã hình thành và tồn tại Tính cộng đồngtrong hoạt động, trong giao tiếp diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động sống củamọi người dân trong làng Mặt khác, do giới hạn trong một địa bàn nhỏ hẹp, ýthức thường ngày trong làng xã chỉ thu hẹp trong phạm vi giữa người nôngdân với nhau Bởi thế, ngoài những chuyện về mùa màng, thời tiết, tất cả
Trang 6những sự kiện lớn nhỏ xảy ra trong làng đều trở thành những mẫu chuyện thời
sự được dân làng nhỏ to, bàn luận mỗi khi gặp gỡ Những lời bàn tán, bìnhluận ấy đã tạo nên dư luận của làng Dư luận làng không phải bao giờ cũng cónội dung giống nhau, mà lắm khi cũng khác nhau và không phải bao giờ cũngcùng mang thái độ khách quan thống nhất… Người nông dân gửi gắm vào đónhững ý kiến, nhận định chủ quan của bản thân, của dòng họ mình, phe giápmình Tuy nhiên, dư luận làng cũng có vai trò quan trọng trong đời sống hàngngày của người nông dân Trước hết, nó có chức năng điều hòa các mối quan
hệ xã hội trong làng Trên cơ sở phán xét, đánh giá các sự kiện, hiện tượngtrong đời sống hang ngày, nó cổ vũ và khích lệ những ai tuân thủ các chuẩnmực, làm tốt những việc phải làm, nó ngăn ngừa và răn đe những việc nêntránh, điều chỉnh hành vi và cách xử sự của mọi người
Cùng với chức năng điều hòa hành vi là chức năng giáo dục của ý thứcthường ngày Khi giáo dục chưa phát triển, trình độ dân trí còn thấp thì ý thứcthường ngày đóng vai trò là người hướng dẫn cách thức hành xử của mỗithành viên Dư luận làng tác động vào ý thức người nông dân, chi phối ý chí
cá nhân, điều chỉnh cho nó phù hợp với ý chí chung của mọi người sao chokhớp với các chuẩn mực của cộng đồng Đa số các thành viên trong làng đềuquan tâm tới những đánh giá tốt hay xấu để sửa chữa sai lầm, bổ sung nhữngthiếu sót, đáp ứng cao hơn những đòi hỏi của làng xã đối với bản thân Cánhân trong làng phải hành động và ứng xử phù hợp với “đất lề quê thói”, vươntới trở thành một kiểu loại nhân cách theo cơ chế và khuôn mẫu định sẵn Nếu
ai có những hành vi ứng xử khác lạ, lệch chuẩn tất sẽ được nhắc nhở, uốn nắn
Sự khắc nghiệt của dư luận làng dưới tác động của tư tưởng phong kiến vàlàng được chấp nhận trong ý thường ngày đã không làm cho cá nhân ngườinông dân có thể phát triển cao hơn để có thể sớm có tính cá tính, có nhân cách.Người nông dân luôn luôn phải trông trước, nhìn sau trong ứng xử để “ăn ởcho tròn”, phòng khi người ngoài trông vào, dân làng cười chê, họ hàng quởtrách
Bởi vậy, trong cuộc sống làng xã, “cái tôi” của người nông dân luôn bị chekhuất sau “cái cộng đồng”, “cái chúng ta” Họ không được quyền tự do hànhđộng theo suy nghĩ, mong muốn, ước nguyện của cá nhân mình Mọi hành vi
Trang 7của họ đều phải thông qua sự thẩm định của những đánh giá thuộc số đông bàcon trong họ tộc, lối xóm Mọi cử chỉ của họ phải tuân thủ theo, dựa theo ýmuốn của những người xung quanh, ít có tính quan sát, tính hoài nghi, tínhphê phán, ít có tính độc lập, tính chủ động, tính khẳng định của cá nhân và do
đó đã làm hạn chế sự phát triển của lý trí
Từ những phần trình bày trên, có thể nêu ra một nhận định chung là tínhcộng đồng của làng vừa là sự thể hiện, vừa là sản phẩm của cộng đồng kinh tế,cộng đồng địa, cộng đồng lịch sử, cộng đồng chính trị, xã hội, cộng đồng vănhóa, thổ ngữ, cộng đồng tín ngưỡng… Và thông qua hoạt động cộng đồng vàgiao tiếp cộng đồng đã tạo nên những đặc điểm chung về tâm lý, về ý thức và
tự ý thức của mọi người dân trong làng nói chung và nhu cầu, ý chí, tình cảm,năng lực, tính cách… ở mỗi nông dân nói riêng Những yếu tố này sẽ tác độngvào cách nhìn nhận cũng như tính cách của người nông dân vùng ven đô,những yếu tố tích cực lẫn tiêu cực sẽ nảy sinh từ đây
1.1.2 Công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn vùng ven đô thị
Đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư đô thị Đồng thời đó là quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sảnxuất phi nông nghiệp tăng Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian đôthị mở rộng Đô thị hóa nông thôn là một quá trình phát triển tất yếu của mộtquốc gia, đặc biệt đối với nước ta là nước đang trong giai đoạn đầu của côngcuộc công nghiệp hóa đất nước
Những thay đổi về kinh tế, xã hội đời sống vật chất, tinh thần của ngườidân đô thị được nâng cao Mở cửa hội nhập và giao lưu làm cho người dânven đô tiếp cận nhiều điều mới lạ Họ học tập được kinh nghiệm làm ăn sinhsống của dân cư các vùng khác đến Tiếp cận với khoa học kỹ thuật, với cungcách làm ăn mới, nhận thức họ mở mang, giao tiếp ứng xử tế nhị, lịch lãmhơn, tự tin hơn Những phong tục tập quán lạc hậu, tuỳ tiện được rũ bỏ dần.Ngày nay, thanh niên vùng ven đã quen với lối sống mới, với các tác phongcông nghiệp Họ lao vào học tập văn hoá, rèn luyện tay nghề, làm việc cónăng suất, chất lượng hơn, chính vì thế thu nhập cũng cao hơn Mức độ chitiêu cũng tăng lên, việc chi tiêu cũng hợp lý hơn Tỷ lệ chi cho nhà, thiết bị, đồdùng tăng, chi phí cho ăn uống giảm
Trang 8Đời sống nông dân được cải thiện đáng kể gốp phần nâng cao trình độcũng như nâng cao kết cấu hạ tầng từ đó giúp đất nước đi lên nhanh chóng.Tuy nhiên lại tồn tại nhiếu vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt là đối với nôngdân vùng ven đô thị Quá trình đô thị hoá vùng ven đô có sự chuyển dịchmạnh về cơ cấu kinh tế rất rõ nét Vì vậy, kinh tế các vùng ven đã phát triểnnhanh chóng theo xu hướng chung là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,thương mại, dịch vụ ngày càng chiếm vị trí then chốt Sản xuất nông nghiệpgiảm dần về diện tích và ngày càng đi vào chuyên canh, sản xuất theo kiểuhàng hoá
Công nghiệp hóa, đô thị hóa đã đem lại những thuận lợi nhất định cho nôngdân Công tác xóa đói giảm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức, biệnpháp, đến cuối năm 2005, tỉ lệ hộ nghèo còn 7% Đã kết hợp tốt các nguồn lựccủa nhà nước và nhân dân, xây dựng nhiều công trình kết cấu hạ tầng kinh tế,
văn hóa, xã hội cho các vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc Thu nhập
bình quân trên đầu người tăng lên, công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhândân đạt nhiều kết quả Hoạt động văn hóa, thông tin, báo chí… có tiến bộ trênmột số mặt Cuộc vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, một sốhoạt động trong phong trào nông dân được thực hiện có hiệu quả Cùng với
đó, trình độ của nông dân ngày càng tăng lên, kết quả xóa mù chữ và phổ cậpgiáo dục tiểu học, việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở đã được triển khaitích cực Quy mô giáo dục ngày càng được mở rộng và trình độ dân trí đãđược nâng lên rõ rệt Các trường sư phạm từ trung ương đến địa phương ngàycàng được củng cố và phát triển Chất lượng dạy nghề có chuyển biến tíchcực Bước đầu đã hình thành mạng lưới dạy nghề cho lao động ở nông thôn,gắn dạy nghề với tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo
Bên cạnh đó, khoa học và công nghệ ngày càng tiến bộ và đã từng bướcđưa vào phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Nhiều thành tựu công nghệmới đã được ứng dụng trong các lĩnh vực nông nghiệp… đã tạo ra nhiều sảnphẩm và dịch vụ mới có chất lượng cao phục vụ ngày càng đầy đủ nhu cầu củangười nông dân Văn hóa xã hội cũng tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn kết giữaphát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội ngày càng chuyển biến tíchcực, chỉ số phát triển con người được nâng lên Công tác chăm sóc sức khỏe
Trang 9người dân được chú trọng Hoạt động y tế dự phòng được đẩy mạnh hơn Một
số dịch bệnh đã bị đẩy lùi Mạng lưới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở được củng cố
và phát triển, hầu hết các xã, phường đều trong cả nước đều có trạm y tế, trên65% trạm có bác sĩ Hoạt động văn hóa, thông tin đa dạng hơn, góp phần nângcao đời sống văn hóa của nông dân vùng ven đô, làm tăng hiệu quả công tácgiáo dục chính trị, tư tưởng, phổ biến pháp luật Hoạt động báo chí, phátthanh, truyền hình được đổi mới về nội dung tăng quy mô, mở rộng phạm vitới các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và ra nước ngoài.Điều này đã tác động không nhỏ trong việc hình thành trong tâm lý nông dânnhiều đặc điểm tích cực, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp nông thôn,nhanh chóng hoàn thành tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa nông thôn hiện nay tập trung mạnh tại các
đô thị lớn và diễn ra không đồng đều giữa các vùng ven đô thị trong cả nước.Chất lượng và trình độ đô thị hóa nông thôn vùng ven đô còn thấp Cơ sở hạtầng xã hội và kỹ thuật đô thị còn yếu kém về chất lượng phục vụ so với yêucầu Định hướng phát triển không gian khu vực được đô thị hóa chưa rõ nét,đặc biệt còn phát triển một cách tùy tiện, mang nặng tính hình thức đô thị,chưa thực sự giải quyết vấn đề cốt lõi của đô thị hóa đối với khu vực dân cưhiện có: chưa gắn kết chất lượng đô thị với giữ gìn bản sắc, kiến trúc truyềnthống trên cơ sở đảm bảo điều kiện tiện nghi cuộc sống đô thị cho người nôngdân và đảm bảo phù hợp về cảnh quan đô thị
Trong quá trình phát triển, ở những vùng ven đô đã phát sinh nhiều vấn đềmới là đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, bình quân mỗi năm từ 800 hađến 1.000 ha, số dân nông thôn có chiều hướng tăng cả tự nhiên lẫn cơ học,lao động cũng tăng Đó là chưa nói đến các vấn đề xã hội khác như: ô nhiễm
môi trường, các tệ nạn xã hội… Việc thu hẹp đất canh tác đang tiềm ẩn những
nguy cơ Chỉ trong vòng ba năm từ 2001 - 2004, diện tích đất trồng lúa của cảnước đã giảm 338 ngàn ha Thực tế trong những năm gần đây cho thấy sự mởrộng không ngừng không gian đô thị với việc thu hẹp diện tích đất canh tácnông nghiệp Dẫn tới một bộ phận không nhỏ nông dân vùng ven đô phảichuyển đổi nghề nghiệp Nhưng thực tế không phải người nông dân nào cũnghội đủ năng lực để sẵn sàng chuyển đổi "phương thức sản xuất" của mình Do
Trang 10đó, không ít nông dân bị đẩy vào cảnh khốn khó vì không có đất canh tác.Tình trạng này, cùng với sự gia tăng về dân số, lao động thiếu việc làm vốncòn chưa giải quyết được sẽ làm tăng thêm đội quân thất nghiệp cùng vớinhiều tệ nạn xã hội khác phát sinh.
Diện tích đất nông nghiệp ở các vùng ven giảm sút như vậy là do nhiềunguyên nhân Trước hết là do tốc độ đô thị hoá nhanh Tốc độ đô thị hóa ởViệt Nam khá nhanh: 20,5% (1997), 23,6% (1999) và nay là trên 25%, đấtnông nghiệp đã được sử dụng vào mục đích khác như: xây cất nhà máy xínghiệp, xây dựng nhà ở, công trình phúc lợi Một số là do những cư dân giàu
có mua bán sang nhượng chiếm giữ đất lưu thông khá nhiều, và vì sản xuấtnông nghiệp thu nhập thấp, bấp bênh làm cho nhiều hộ nông dân chuyển sangkinh doanh bằng nghề khác Chỉ quy mô, mức độ mỗi nơi có khác đôi chút màthôi còn về hình thức thì không có gì khác cho mấy Dù vẫn biết phát triển thìtất yếu phải thu hẹp đất nông nghiệp để mở mang, nhưng sao người nông dânvẫn cảm thấy hối tiếc
Những năm sau đổi mới, khi kinh tế phát triển, hầu hết các vùng ven đềuchăm lo đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: như làm mới nâng cấp sửa chữađường giao thông Hệ thống cấp thoát nước được chú ý: nạo vét, xây kè, kênh,
hệ thống cống xả được khôi phục… Ngoài ra các vùng đều chú ý lắp đặt thêmđường ống nước sạch, cải tạo lưới điện trung thế, hạ thế cho các khu dân cư…Đặc biệt là các vùng quan tâm xây dựng mở mang trường học, bệnh viện, nhà
ở, khu vui chơi… nhằm cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, hiện tượngnông dân bỏ đất để ra thành phố kiếm sống vẫn ngày càng nhiều
Người nông dân ở các vùng ven đô thị nước ta di chuyển ồ ạt tới các thànhphố với một tốc độ chưa từng thấy Đối với các nước đang phát triển đây làvấn đề lớn, đặc biệt là nước ta, dân cư ở các thành phố đang tăng lên với tỷ lệnhanh hơn nhiều so với tăng trưởng trong khu vực sản xuất Hiện nay, các nhàkinh tế đã bắt đầu phải thừa nhận sự tồn tại cần thiết của khu vực thứ ba Cụthể là khu vực không chính thức Khu vực này bao gồm các hoạt động khônghoàn toàn là bất hợp pháp, nhưng thường không được sự chấp nhận của xã hội
và hầu hết các hoạt động này đều không đăng ký với nhà nước Chẳng hạnnhư: đứng đường, bán hàng rong, mài dao, viết thư, thu lượm đồng nát, đánh
Trang 11giày, sơn đông mãi võ Thực tế những hiện tượng này đã và đang diễn ra ởnước ta, tuy chưa nhận thấy rõ nhưng trong thời gian không xa sẽ thể hiện rất
rõ rệt Bởi vậy đòi hỏi các ngành chức năng cần phải có chính sách hổ trợ vàcải thiện hợp lý đối với khu vực ven đô này Đăc biệt là đối với nông dân vùngven đô, đây là lực lượng có nguy cơ xảy ra hiện tượng này nhiều nhất Một khi
đã thất nghiệp, không có ruộng đất thì người nông dân phải tìm công việc nào
đó đem lại thu nhập cho bản thân khi đó tức nhiên sẽ phải chuyển lên cácthành phố lớn Vì vậy, trong thời gian đến các cấp chính quyền cần có sự quantâm hơn nữa đến đời sống của nông dân, đặc biệt là vùng ven đô thị, đây làvùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
1.1.3 Những chính sách kinh tế của nhà nước đối với nông dân vùng ven
đô trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đi liền với làng xã và quá trình đô thị hóa, các chính sách của Đảng và Nhànước cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của người nông dân trong giaiđoạn mới Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập với thếgiới, nông dân, nông nghiệp và nông thôn nước ta đứng trước những tháchthức nghiệt ngã bởi nền nông nghiệp vẫn là nền sản xuất nhỏ, kém phát triển,
kỹ thuật sản xuất phổ biến vẫn còn thủ công, lạc hậu, nông sản hàng hóa chưanhiều, sức cạnh tranh còn kém so với các nước trong khu vực và trên thế giới.Thu nhập và đời sống của nông dân vùng ven đô còn thấp, tỉ lệ nghèo đóichiếm khá cao, trình độ dân trí của dân cư nông thôn còn hạn chế Vì thếnhững năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp nhằm giúp nôngdân cải thiện đời sống Chương trình giống cây trồng, vật nuôi đã góp phầnhình thành những vùng sản xuất lớn tập trung, chất lượng cao, nâng cao năngsuất cây trồng, vật nuôi Chương trình khuyến nông đã chuyển giao các tiến
bộ kỹ thuật, đào tạo nghề, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân, tích cực hỗ trợcho người dân xóa đói giảm nghèo
Theo báo cáo giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội nhờ tập trung đầu
tư phát triển của nhà nước, cùng với sự đóng góp của nhân dân, cơ sở hạ tầng,điều kiện vật chất ở các vùng nông thôn ven đô đã được cải thiện đáng kể.Trong đó, đầu tư cho giao thông nông thôn, thủy lợi, nước sinh hoạt luôn đượcchú trọng và tăng cường So với năm 2000, cả nước đã có 156 công trình thủy
Trang 12lợi lớn hoàn thành và đưa vào sử dụng, tăng diện tích tưới, tiêu, ngăn mặn, cấpnước cho công nghiệp, dân sinh Nguồn vốn nước ngoài và các tổ chức quốc
tế đã đóng góp đáng kể vào việc hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp và phát triểnnông thôn Tính đến hết năm 2005 có trên 900 dự án đầu tư trực tiếp trong lĩnhvực nông, lâm, ngư nghiệp, với tổng vốn đăng ký trên 3,7 tỷ USD Chính phủ
đã ký kết với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế 3 dự án tài trợ cho phát trểnsản xuất, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nông nghiệp, nông thônvới tổng số tiền 373 triệu USD
Tạo việc làm cho lao động nông nhiệp, nông thôn là vấn đề được nhà nướchết sức quan tâm trong thời gian qua, với việc thực hiện nhiều chương trìnhmục tiêu quốc gia, hiện mỗi năm có khoảng 1,4 - 1,5 triệu lao động (mà phầnlớn là lao động nông thôn) được tạo việc làm, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động
ở khu vực nông thôn đến nay đã đạt hơn 80% Nhằm thúc đẩy việc tiêu thụnông sản cho nông dân, trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành cácchính sách bình ổn giá, mua tạm trữ một số hàng nông sản, quy hoạch và triểnkhai đầu tư xây dựng hệ thống chợ Bên cạnh đó, Chính phủ quyết định vàchỉ đạo thực hiện chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, ápdụng các cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu đã góp phần quan trọng tăngnhanh kim ngạch xuất khẩu, trong đó nhiều mặt hàng nông sản chủ lực tăngtrưởng cao
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và các Chươngtrình hành động của Chính phủ, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
và Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 thống nhất ban hành Nghịquyết liên tịch về việc: hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp và xâydựng nông thôn mới giai đoạn 2006 - 2010 Động viên, hỗ trợ, tư vấn hội viên,nông dân thi đua phát triển sản xuất, đẩy mạnh tham gia ứng dụng khoa họccông nghệ, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, kinh tế nôngthôn, đồng thời nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, tạo việclàm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nâng cao nhận thức và trình độ cho hộiviên, nông dân và cán bộ Hội Nông dân các cấp về chủ trương, chính sách,pháp luật, kiến thức văn hóa, khoa học, trình độ sản xuất và tay nghề, giúp
Trang 13nông dân vươn lên làm giàu chính đáng, hạn chế tình trạng di dân tự do, tăng
cường khối đoàn kết Tạo môi trường bồi dưỡng, đào tạo nông dân vùng ven
đô để thích nghi với cơ chế thị trường, có kiến thức, tay nghề sản xuất và nănglực quản lý, kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp sản xuất hànghóa có chất lượng cao
Đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ mới vào sản xuất,
thúc đẩy phong trào xây dựng cánh đồng, trang trại, gia trại, hộ gia đình đạthiệu quả kinh tế cao ở nhiều vùng, nhiều địa phương trong cả nước Tăngcường tập huấn kỹ thuật và chuyển giao khoa học công nghệ mới vào sảnxuất, đạt 50 triệu đồng/ha ở nhiều vùng trong cả nước Xây dựng mô hìnhchuyển giao khoa học công nghệ mới trong sản xuất nông, lâm nghiệp, kinh tếhợp tác xã, phát triển ngành nghề, chế biến, bảo quản nông lâm sản và dịch vụnông thôn Phối hợp hướng dẫn, vận động nông dân đẩy mạnh chuyển dịch cơcấu kinh tế, ứng dụng khoa học công nghệ thông qua chương trình khuyếnnông, tích cực tham gia phong trào xây dựng nông nghiệp nông thôn Pháttriển câu lạc bộ khuyến nông, nhóm nông dân cùng sở thích, làm hạt nhântrong việc xây dựng mô hình trình diễn, chuyển giao khoa học và vận độngnông dân phát triển, nhân rộng Tổng kết, nhân rộng mô hình sản xuất có hiệuquả, đặc biệt là những điển hình làm kinh tế giỏi ở nông thôn Tăng cường xâydựng mô hình phát triển nghề truyền thống, nghề mới, chế biến, bảo quảnnông, lâm sản và dịch vụ
Tổ chức các phong trào thi đua hành động cách mạng trong nông dân, tônvinh, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong phát triển nôngnghiệp, nông thôn Phối hợp chỉ đạo và đẩy mạnh phong trào nông dân thi đuasản xuất, kinh doanh giỏi, chuyển đổi kinh tế tốt, đoàn kết giúp nhau xóa đóigiảm nghèo và làm giàu, đưa phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, bềnvững và đem lại hiệu quả thiết thực Đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuậtmới, giới thiệu những kinh nghiệm giỏi, cách làm mới cho nông dân học tập
và ứng dụng Biểu dương các tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến trong sản
xuất và công tác hội trên các phương tiện thông tin đại chúng
Các chính sách xã hội cũng đã được hoạch định để đáp ứng, các lợi ích,tâm tư và nguyện vọng của nông dân Thực tế, các chính sách kinh tế, chính
Trang 14sách xã hội của nước ta đang được đổi mới và cải tiến không ngừng vì dướiánh sáng tiến bộ của xã hội, của thành tựu khoa học, kỹ thuật ngày càng nhiều
và soi sáng ngày càng rộng, thì nhu cầu của nông dân ngày càng phong phúhơn, đa dạng Chính sách xã hội ở nông thôn đang bao trùm lên các mặt củahọat động sống ở người nông dân: điều kiện lao động, cuộc sống gia đình,giáo dục, y tế… Thực tiễn xã hội chỉ ra rằng, điều kiện kinh tế hạn hẹp, đờisống nông dân chưa được nâng cao, nhưng khi chính sách xã hội một phầnđáp ứng được nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng của người nông dân, giải quyếttốt các quan hệ người - người có liên quan đến dân chủ, công bằng xã hội, đờisống riêng của con người thì cũng có thể tạo nên được những động lực nhấtđịnh cho sự nghiệp phát triển đất nước
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang hướng vào đối tượng là nông dân,chính sách xã hội cũng đã một phần đáp ứng được nhu cầu của họ Muốn kinh
tế nông nghiệp, nông thôn phát triển thì phải dựa vào những yếu tố chính trị,
xã hội vững chắc Khi xã hội nông thôn thật sự dân chủ, điều kiện sống và laođộng của nông dân được cải thiện, nâng cao thì mới đảm bảo sự phát triển bềnvững về kinh tế Chính vì vậy, chính sách xã hội đối với nông dân hiện naycần phải được quan tâm đúng mức ở mỗi cấp, mỗi địa phương, với những mụctiêu cụ thể, bằng các chủ trương, các chương trình, dự án phát triển kinh tế -
xã hội nông nghiệp, nông thôn như: phát triển cơ sở hạ tầng, quy hoạch,chuyển đổi, mở rộng sản xuất, chính sách chuyển giao khoa học công nghệ,đầu tư vốn, đảm bảo điều kiện lao động, lợi ích cho người nông dân, có nhưvậy thì trong tương lai nông dân mới có điều kiện đẩy nhanh sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Với những thay đổi cả về kinh tế lẫn xã hội như vậy, đời sống nông dân đãkhông ngừng thay đổi Nhưng thực tế hiện nay, các chính sách kinh tế ấy chưathực hiện được nhiều gây nên tâm lý lo lắng cho nông dân Họ sợ rằng nhữngchính sách kinh tế, xã hội ấy chỉ là lý thuyết suông khó mà thực hiện hoặckhông phù hợp với tình hình địa phương Những chính sách hỗ trợ phát triểnnông nghiệp, nông thôn vùng ven đô của nhà nước tuy đã phát huy kết quảlớn, nhưng vẫn chưa thâm nhập sâu vào cuộc sống do còn nhiều vướng mắc
và còn mang tính hình thức Các hoạt động khoa học, công nghệ chưa dự báo
Trang 15được nhiều vấn đề của sản xuất, định hướng chưa thật rõ trong hỗ trợ sản xuất
và phát triển thị trường, trợ giúp sản xuất nông nghiệp để chủ động thực hiện
lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ được đáp ứng khoảng 40% nhu cầu vayvốn của các tổ chức kinh tế và hộ gia đình, tỷ lệ hộ nông được vay vốn khoảng70% Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợpđồng chưa được triển khai rộng rãi, chưa nhận được sự hưởng ứng mạnh từcác doanh nghiệp, còn nhiều khó khăn về chế tài xử lý các trường hợp doanhnghiệp phá bỏ hợp đồng mua sản phẩm của nông dân khi giá nông sản ở mứcthấp Vẫn còn nhiều hộ nông dân chưa thoát khỏi đói nghèo, chăm sóc y tế,giáo dục, văn hoá… với bà con nông dân vẫn còn phải nỗ lực lớn để vượt qua.Những điệp khúc “Được mùa mất giá” luôn thường trực trên đôi vai ngườinông dân nước ta Điều này đặt ra cho các ngành chức năng nhiều vấn đề cầnphải giải quyết trong thời gian tới để đưa nông dân vùng ven đô thoát khỏinhững tình trạng bức xúc Có như vậy thì chúng ta mới có thể thực hiện thànhcông quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách nhanh chóng và triệtđể
1.1.4 Đời sống nông dân vùng ven đô thị trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng sâu, rộng đến tâm lý ngườinông dân vùng ven nói riêng và nông dân nói chung, nó tác động trực tiếp đếntâm lý của họ đó là đời sống của người nông dân Bước vào thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng khôngngừng vào phát triển đời sống nông dân, đặc biệt là nông dân vùng ven đô thị.Bởi lẽ, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác động mạnh mẽ đối vớiđời sống của người nông dân vùng ven đô thị về nhiều mặt Công nghiệp hóa,
đô thị hóa đem lại nhiều lợi ích thiết thực đối với đời sống nông dân, gốp phầnnâng cao sản lượng lương thực, cải biến về giống vật nuôi cây trồng, ứng dụngnhững thành tựu khoa học công nghệ vào cuộc sống… Tất cả các khía cạnhxoay quanh đời sống của nông dân đều được cải thiện đáng kể đem lại cuộcsống mới cho người nông dân vùng ven đô thị, người chịu ảnh hưởng nhiềucủa quá trình xây dựng đất nước, và là người đi đầu trong các cải biến của đấtnước Kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của tất cả các mặt: chính trị,
Trang 16văn hóa, xã hội… đem lại nhiều hiệu quả trong công tác cải biến đời sốngngười dân Tỉ lệ hộ đói nghèo giảm rõ rệt, kết cấu hạ tầng tiếp tục được đầu tưnhiều hơn Đời sống nông dân không chỉ ở vùng ven đô mà trên cả nước, vùngsâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số có bước cải thiện đáng kể.
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ứngdụng những phát minh, sáng chế vào nông nghiệp Hoạt động sản xuất củanông dân đã có đổi thay không còn quá phụ thuộc vào thời tiết hay những yếu
tố khách quan Không còn “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” như ngày xưa,bây giờ câu nói này được hiểu theo một cách hoàn toàn mới Việc chủ độngtìm ra những việc làm mới, giống cây trồng, vật nuôi mới đã đáp ứng ngàycàng đầy đủ nhu cầu người nông dân vùng ven đô thị Nhiều nông dân cóhướng làm giàu, đã được hổ trợ và đạt được một số thành tựu đáng kể Vấn đề
y tế, chăm sóc sức khỏe cho nông dân được đặc biệt quan tâm, thành lập nhiều
cơ sở y tế ở làng xã, một số xã đã có bác sĩ, tuổi thọ của người dân ngày càngnâng cao Bên cạnh đó, giáo dục được cải thiện không ngừng, chính sách củanhà nước về giáo dục đã có chuyển biến đáng kể, trình độ học vấn của ngườinông dân ngày càng nâng cao Số học sinh đậu đại học ở những vùng quê, thịtrấn ngày càng nhiều, các chương trình phổ cập giáo dục được thực hiện cóhiệu quả Cải thiện đáng kể vấn đề việc làm cho nông dân, nhiều trung tâmdạy nghề được thành lập thu hút được sự quan tâm của nhiều con em ngườinông dân, hàng năm giải quyết được một lực lượng lao động đáng kể gốpphần cải thiện đời sống nông dân Mặt khác, với công nghiệp hóa, đô thị hóacác nhu cầu khác của nhân dân cũng không ngừng được đáp ứng, nhu cầu vềthông tin, văn hóa, sinh hoạt lễ tết… ngày càng được cải thiện Những thànhquả đạt được trong thời gian qua đã gốp phần tạo cho nông dân có được lòngtin tưởng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đưa nôngdân thoát khỏi những lề thói lạc hậu, giúp cải thiện tính thụ động của nôngdân Đưa nông dân vùng ven đô ngày càng tiếp thu với cuộc sống của thànhthị, tính kỷ luật trong lao động tạo cơ sở để thực hiện thành công quá trìnhphát triển đất nước
Bên cạnh những yếu tố tích cực đó, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
đã nảy sinh không ít vấn đề xã hội bức xúc Đặc biệt là vấn đề nông dân
Trang 17không có đất để sản xuất, đã dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội.Theo cách tính của các nhà khoa học: thời gian lao động thực tế của ngườinông dân Việt Nam trong những năm qua chỉ là 80%, còn lại 20% là thời gianthất nghiệp rồi mỗi năm lại có thêm khoảng 600.000 thanh niên nông thônbước vào tuổi lao động cần có việc làm Nếu cộng thì tổng số người thấtnghiệp ở nông thôn trong những năm tới sẽ là một con số vô cùng lớn Vẫncòn nhiều hộ nông dân chưa thoát khỏi đói nghèo Những chăm sóc về y tế,giáo dục, văn hoá… chưa đáp ứng được nhu cầu của nông dân vùng ven đô.Mặt khác vấn đề giá cả đang là nỗi lo của toàn thể nông dân vùng ven đô Tuyrằng giá nông sản tăng nhưng người nông dân ở đây vẫn thật sự rơi vào khủnghoảng Những hàng rào kỹ thuật dựng lên ngày càng nhiều ở các nước kháccũng đang là rào cản đối với hàng nông sản xuất khẩu của chúng ta.
Đô thị hóa đang mang lại những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sốngngười nông dân vùng ven đô thị Những cơ hội phát triển, những khoản tiềnlớn từ đền bù giải phóng mặt bằng, từ “bán đất” đã cải thiện đáng kể đời sốngvật chất cũng như tinh thần cho những con người vốn chỉ quen với nguồn thunhập hạn hẹp từ nghề nông nặng nhọc Nhưng kéo theo nó, lối sống hưởngthụ, sống tranh thủ cũng đã và đang len lỏi vào nhiều gia đình vốn ấm êm làm
hư hỏng, làm héo mòn tương lai một bộ phận không nhỏ cư dân các vùng ven
đô này, đặc biệt là lớp thanh, thiếu niên vừa bước vào tuổi trưởng thành Nông thôn Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại những vấn đề xã hội bức xúc,nan giải sau 20 năm qua Đó là vấn đề khoảng cách giàu - nghèo và bất bìnhđẳng xã hội, tình trạng thiếu việc làm, giá cả, di dân tự phát, xung đột xã hộigia tăng, trí và quan trí thấp, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe yếu kém, đờisống văn hóa có nhiều biểu hiện tiêu cực, xuống cấp, năng lực quản lý xã hội,kết cấu hạ tầng thấp kém, môi trường bị ô nhiễm và suy thoái ở mức báo động
Xu hướng phân hóa giàu nghèo gia tăng trong nội bộ khu vực nông thôn, đặcbiệt là giữa nông thôn với đô thị Con số về chênh lệch giàu nghèo giữa nôngthôn - thành thị lên tới trên 6,9 lần chứ không phải con số 3,5 lần như vẫnnhắc đến
Thiếu hụt nhất ở khu vực này là tri thức và thông tin khoa học hiện đạikhông được chuyển giao một cách có hệ thống Người nông dân thiếu kiến
Trang 18thức, nên khó chuyển giao được khoa học, công nghệ để họ thực sự làm chủđời sống Điều này tiếp tục đặt họ vào thế bất lợi hơn nữa Bên cạnh đó, sức
ép trong chi tiêu cho giáo dục, đời sống, áp lực của tình trạng gia tăng ô nhiễm
và suy thoái môi trường đã đến mức báo động Làng nghề và các khu côngnghiệp nông thôn gây ô nhiễm đất, nước và không khí rất nặng, làm suy thoáitài nguyên môi trường do khai thác tự phát, không theo quan điểm phát triểnkinh tế, xã hội bền vững Khu vực đô thị, công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm
và suy thoái môi trường nặng nề hơn và cư dân ven đô lại là những người trựctiếp chịu hậu quả
1.2 Tâm lý nông dân vùng ven đô thị trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.2.1 Lo lắng về đất đai bị thu hồi trong quá trình đô thị hóa
Ảnh hưởng ngày càng nhiều của quá trình đô thị hóa, ruộng đất của ngườidân ngày càng hạn hẹp trong khi lao động nông thôn ngày càng nhiều Đấtruộng được chuyển thành các khu quy hoạch kinh tế, là nơi để phát triển thànhlập các khu đô thị, trung tâm mua bán… tạo nên sự lo lắng đối với giải quyếtviệc làm cho nông dân Thiếu đất, mất ruộng đời sống nông dân rơi vào cảnhkhó khăn, tiền đền bù tuy có nhưng trình độ khả năng chuyển dịch cơ cấu việclàm của người nông dân là rất khó Một phần do trình độ nhận thức của nôngdân về công nghiệp hoá, đô thị hoá chưa đầy đủ, chuẩn bị chưa hoàn thiện choquá trình này, một mặt thông tin chính sách chưa đến với nông dân một cáchđầy đủ, chưa đem lại hiệu quả rộng và sâu sắc Nông dân ngày càng lo ngạikhi bước vào thời kỳ hiện đại hoá đất nước
Một bộ phận nông dân do không đủ đất sản xuất, thất nghiệp, khiến đờisống ngày càng khó khăn Bên cạnh một số hộ gia đình giàu lên nhờ đền bùđất thì cũng không ít gia đình lâm vào cảnh "trắng tay" Hầu hết các gia đình
sử dụng tiền đền bù vào việc mua sắm các phương tiện cho sinh hoạt như mua
ti vi, xe máy và xây nhà thậm chí có gia đình còn cho con cái ăn chơi tiêuxài dẫn đến tệ nạn xã hội trong khu vực nông thôn ngày càng gia tăng Nôngdân rơi vào tình trạng loay hoay tìm kiếm công việc mới, kiếm tiền nuôi sốngbản thân và gia đình Họ nảy sinh tâm lý làm thuê chán chường, bất mãn…điều này đang có xu hướng xảy ra ở nhiều địa phương vùng ven đô Ra thành
Trang 19phố là một vấn đề nhưng nếu không có việc làm thi sẽ ra sao Tất nhiên là phải
đi làm thuê bằng đủ các nghề, thậm chí có số trở thành tội phạm và sa vào tệnạn xã hội
Mỗi ngày trải qua cuộc sống người nông dân lại càng khó khăn, mà theo sựphát triển của đất nước thì đã cải thiện không ngừng Một mặt, các chính sáchcủa nhà nước đã tạo công ăn việc làm cho nhiều nông dân vùng ven đô, tuynhiên thực tế hiện nay là tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng lên Quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đem lại cho người dân cuộc sống mới, có nhiềuthay đổi thuận lợi đáng kể nhưng nhiều nông dân lại rơi vào tình trạng mấtviệc làm sau khi thu hồi đất Tuy nhận được tiền đền bù để chuyển đổi kinh tếnhưng thực tế hiện nay tình trạng thất nghiệp ngày càng nhiều đặc biệt là đốivới thanh niên ở các vùng ven đô Người nông dân chỉ quen với cấy cày, trồngtrọt, không có trình độ tay nghề gì, sau khi được bồi thường một số tiền từruộng đất, họ trở thành những kẻ thất nghiệp Ai cũng biết, thanh niên nôngthôn ngoại thành khi đô thị hoá đã bị những dòng chảy xã hội không lànhmạnh tha hoá, trở thành những kẻ nghiện ngập, chơi bời, cờ bạc, lô đề mànguyên nhân chủ yếu là do nhàn cư vi bất thiện Ai cũng biết, một số doanhnghiệp "nhảy" vào xây dựng khu công nghiệp với hàng ngàn lời hứa sẽ tạocông ăn, việc làm cho thanh niên bản địa Thế nhưng, sau vài năm khi khucông nghiệp, nhà máy hoàn thành đi vào hoạt động thì người nông dân vẫnchưa được bố trí việc làm với đủ các lý do khác nhau
Nhiều chính sách hổ trợ nông dân, chính sách về thuế, khuyến nông, đàotạo tay nghề cho nông dân, xuất khẩu lao động… đã đem lại nghề nghiệp đáng
kể cho người nông dân Tuy nhiên, hiệu quả thực tế của những biện pháp nêutrên vẫn còn cách xa nhu cầu Những năm qua, Chính phủ đã dành nhiều ưutiên giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi, giải quyết việc làmcho gần 10 nghìn lao động bị thu hồi đất, nhưng chưa đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng cao của nông dân Khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, các côngtrình khoa học cũng như công nghệ đã không ngừng cải thiện hoạt động sảnxuất của người dân, đặc biệt là nông dân vùng ven đô Các máy móc, thiết bịngày càng được sử dụng nhiều trong hoạt động sản xuất của nông dân Nhưngmột bộ phận không nhỏ nông dân vùng ven đô không thể thực hiện được quátrình chuyển đổi lao động chân tay sang máy móc Năng suất các loại nông