1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển con người toàn diện; từ học thuyết mác đến tư tưởng hồ chí minh và quan điểm củ đảng cộng sản việt nam trong công cuộc đổi mới

227 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ ĐOẠT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN: TỪ HỌC THUYẾT MÁC ĐẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐOẠT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN: TỪ HỌC THUYẾT MÁC ĐẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HỮU TỒN Phản biện độc lập: PGS.TS VŨ TÌNH PGS.TS NGUYỄN THANH Phản biện: PGS.TS VŨ TÌNH PGS.TS NGUYỄN THANH PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .4 Mục đích, nhiệm vụ luận án .12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .13 Cái luận án 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 14 Kết cấu luận án 14 Chương 1: HỌC THUYẾT MÁC VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN .15 1.1 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI, BẢN CHẤT CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG HỌC THUYẾT MÁC 15 1.1.1 Quan niệm người với tư cách thực thể sinh học – xã hội học thuyết Mác .15 1.1.2 Quan niệm chất người với tư cách “tổng hòa mối quan hệ xã hội” học thuyết Mác 28 1.1.3 Quan niệm việc giải phóng người khỏi “tha hóa” học thuyết Mác .37 1.2 MỘT SỐ NÔI DUNG CƠ BẢN TRONG HỌC THUYẾT MÁC VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN .48 1.2.1 Học thuyết Mác người phát triển toàn diện với tư cách phát triển phong phú chất người .48 1.2.2 Học thuyết Mác người phát triển toàn diện với tư cách yếu tố hàng đầu, yếu tố đóng vai trị định lực lượng sản xuất .58 1.2.3 Học thuyết Mác người phát triển toàn diện với tư cách chủ thể sáng tạo lịch sử xây dựng xã hội .63 Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN .71 2.1 QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CĨ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN 71 2.1.1 Khái niệm “con người” tư tưởng Hồ Chí Minh 71 2.1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh phẩm chất cần có người Việt Nam phát triển tồn diện 83 2.2 QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TOÀN DIỆN 110 2.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh bồi dưỡng, rèn luyện phát triển người Việt Nam toàn diện 110 2.2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Việt Nam, công xây dựng xã hội Việt Nam .121 Chương 3: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI 138 3.1 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 138 3.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người toàn diện thời kỳ trước đổi 138 3.1.2 Phát triển người toàn diện với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đổi 147 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI 160 3.2.1 Thành tựu phát triển người toàn diện Việt Nam năm đổi 160 3.2.2 Hạn chế phát triển người toàn diện Việt Nam năm đổi 167 3.2.3 Một số vấn đề đặt việc phát triển người toàn diện Việt Nam năm đổi 173 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG NHẰM PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỒN DIỆN TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI THEO QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 178 3.3.1 Phát triển giáo dục – đào tạo với tư cách quốc sách hàng đầu để phát triển người Việt Nam toàn diện 178 3.3.2 Phát triển khoa học cơng nghệ để xây dựng đội ngũ trí thức hùng mạnh .184 3.3.3 Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để tạo dựng tảng tinh thần xã hội lành mạnh 189 3.3.4 Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững để cải thiện môi trường sống nâng cao đời sống nhân dân 194 3.3.5 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hiệu quản lý Nhà nước trình phát triển người Việt Nam toàn diện 198 KẾT LUẬN CHUNG 205 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại 20 kỉ qua có học thuyết tư tưởng - trị đời phát triển, song đời học thuyết Mác, chủ nghĩa Mác kỉ XIX bước ngoặt vĩ đại tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại Với chất cách mạng khoa học mình, học thuyết Mác đặt sở lý luận tảng cho bước chuyển nhân loại sang kỉ nguyên - kỉ nguyên mà đó, “con người chuyển từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do” “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” Chính mà học thuyết Mác cộng đồng nhân loại tiến thừa nhận học thuyết người, nghiệp giải phóng người, phát triển người toàn diện nội dung cốt lõi Trong học thuyết mình, khẳng định tiến trình phát triển lịch sử xã hội lồi người thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội, nhà sáng lập học thuyết Mác nhấn mạnh việc lấy phát triển toàn diện người làm mục tiêu, làm động lực cho phát triển xã hội Với ông, người phát triển tồn diện khơng chủ thể sáng tạo trình sản xuất vật chất, yếu tố hàng đầu, yếu tố đóng vai trị định lực lượng sản xuất xã hội, mà cịn chủ thể đích thực tiến trình phát triển lịch sử Theo nghĩa đó, phát triển lực lượng sản xuất xã hội, trước hết có nghĩa “phát triển phong phú chất người, coi mục đích tự thân” Ý nghĩa lịch sử, mục tiêu cao phát triển tiến xã hội phát triển người toàn diện, nâng cao lực phẩm giá người, loại trừ khỏi sống người “sự tha hóa” để người sống với người, “trở thành người tự do”, “những cá nhân phát triển toàn diện” Là lớp người Việt Nam đến với chủ nghĩa Mác – Lênin đưa chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, Hồ Chí Minh hết, người ý thức rõ, nhận thức sâu sắc chất cách mạng khoa học học thuyết Mác người phát triển người toàn diện Tiếp thu vận dụng sáng tạo học thuyết Mác vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam, suốt năm tháng trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, công xây dựng chế độ xã hội – xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định “con người vốn quí nhất, chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta” Với Hồ Chí Minh, chăm lo hạnh phúc nhân dân “việc có lợi cho dân ta phải làm, việc có hại cho dân, ta phải tránh” đặt lên vị trí hàng đầu coi nhiệm vụ trung tâm công xây dựng chế độ xã hội mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Với Hồ Chí Minh, “vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” – người Việt Nam mới, phát triển tồn diện, “vừa hồng, vừa chun”, vừa có đức, vừa có tài trở thành tư tưởng quán xuyến, quán suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Và, với Hồ Chí Minh, “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”, đào tạo “những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa” có phát triển tồn diện, đức lẫn tài, “có chí tiến thủ” “một việc quan trọng cần thiết”, mối quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh dành đời cho tâm huyết đó, đào tạo lớp người cho dân tộc Việt Nam, lớp người dám nghĩ, dám làm, dám hy sinh tính mạng cho đất nước Hồ Chí Minh mẫu mực điển hình cho việc thực hành người – người phát triển tồn diện Việt Nam, thơng qua hình ảnh Người mà diện mạo người phát triển toàn diện học thuyết Mác thể rõ nét Việt Nam Ngay từ năm đầu tiến hành công đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ quan điểm: Đổi từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho chủ nghĩa xã hội nhận thức đắn xây dựng có hiệu Đổi khơng phải xa rời, mà nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trong 25 năm đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành thực thực tế đường lối nhiều chủ trương, sách, giải pháp phát triển người Việt Nam - người Việt Nam phát triển tồn diện, trí lực lẫn thể lực, “lý tưởng sống, lối sống, lực, trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” nhằm thực thành công chiến lược phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho công đổi đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hơn 25 năm đổi mới, năm gần đây, nước ta có khơng cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn cao học lấy quan điểm nhà sáng lập học thuyết Mác người, chất người, giải phóng người phát triển người tồn diện, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người Việt Nam mới, “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”, đào tạo “những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội” lấy quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người Việt Nam đại – người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển tri thức làm đối tượng nghiên cứu Song, việc gắn kết quan niệm ba mảng lý luận cơng trình nghiên cứu để làm rõ chất cách mạng khoa học học thuyết Mác, kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng đắn, linh hoạt mềm dẻo, phù hợp với bối cảnh lịch sử nước ta quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, để từ đó, xác định định hướng bản, giải pháp chủ yếu, mang tính định hướng có khả thực thi nhằm đẩy mạnh nữa, có hiệu chiến lược phát triển người Việt Nam đại cho nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển tri thức, nói, cịn q ít, chí chưa có Vì vậy, phát triển người toàn diện từ học thuyết Mác tới tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi vấn đề có cơng trình nghiên cứu độc lập, khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu nhằm làm phong phú thêm kho tàng lý luận học thuyết Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để định hướng phát triển cho thực tiễn trình xây dựng xã hội mới, nhằm thực thi cách có hiệu chiến lược phát triển người toàn diện Việt Nam Chính lẽ đó, mạnh dạn khẳng định, việc nghiên cứu: Phát triển người toàn diện từ học thuyết Mác tới tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi việc làm vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Vì thế, chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển người toàn diện: Từ học thuyết Mác đến tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi mới” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài này, nước ta, năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, luận văn cao học, luận án tiến sĩ Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu số kể đến cơng trình sau: Thứ nhất, cơng trình liên quan đến học thuyết Mác người, chất người, giải phóng người phát triển người tồn diện Trước hết phải kể đến cơng trình tác giả như: Những tư tưởng Ph.Ăngghen quan hệ người tự nhiên “Biện chứng tự nhiên” GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn Tạp chí Triết học; Bùi Bá Linh với bài: Tư tưởng người giải phóng người nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Tạp chí Khoa học xã hội; Lê Thi: Các Mác với vấn đề người xây dựng người xã hội chủ nghĩa Tạp chí Triết học; PGS.TS Đặng Hữu Tồn với bài: Phát triển người quan niệm Mác nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta Tạp chí Triết học; Đặng Hữu Toàn: Học thuyết Mác người phát triển người với nghiệp đổi nước ta Tạp chí Khoa học xã hội; Đặng Hữu Toàn: Quan hệ người - tự nhiên triết học Mác Tạp chí Phát triển nhân lực,v.v…Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tác giả có đề cập đến quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin người nhiều góc độ khác chưa có viết đề cập tới phát triển người toàn diện học thuyết Mác Về sách phải kể đến cơng trình tác giả: Mác – Người vượt trước thời đại tác giả Đanien Benxaiđơ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Michel Vadée: Marx – nhà tư tưởng Gồm tập, Viện thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội, (1996); 150 năm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: Lý luận thực tiễn, tác giả Nguyễn Duy Quý Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong phải kể đến cuốn: Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hồ Sĩ Quý (chủ biên) Tác phẩm có 499 trang, kết cấu thành phần: Phần thứ nhất, trình bày cách có hệ thống di sản kinh điển dựa tư tưởng người phát triển người Phần thứ hai, trình bày di sản kinh điển nhìn từ thời đại ngày nay, ý nghĩa giới quan phương pháp luận nhận thức phát triển người Đây nguồn 208 Thứ tư, việc phát triển người Việt Nam toàn diện cần quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, giải pháp cấp, ngành, địa phương đến cá nhân Để có điều này, tham gia cách chủ động, tích cực phương tiện truyền thơng điều khơng thể thiếu Với lĩnh Đảng, tồn Đảng, toàn dân ta vững tin vào thắng lợi nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Chúng ta tin tưởng vào nghiệp nước ta thực chất cách mạng – cách mạng người định thành cơng 209 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ph.Ăngghen (1971): Chống Đuy-rinh Nxb Sự thật, Hà Nội [2] Ph.Ăngghen (1963): Nguyên lý chủ nghĩa cộng sản Nxb Sự thật, Hà Nội [3] Ban Tư tưởng – Văn hóa trung ương (2003): Tài liệu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Đặng Quốc Bảo – Trương Thúy Hằng (2003): Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - số phát triển người tầm nhìn 2015 Tạp chí Cộng sản, số18, tr 51- 54 [5] Hồng Chí Bảo (1996): Chủ nghĩa Mác chủ nghĩa nhân đạo thực mang đặc trưng khoa học cách mạng Tạp chí Triết học, số 2, tr.16 – 18 [6] Trần Thái Bình (2011): Từ giáo dục luân lý đến chiến lược người Tạp chí Xưa nay, số 104, tr.14 - 16 [7] Trần Văn Bính (2003): Xây dựng chiến lược người địi hỏi cấp thiết Tạp chí Cộng sản, số 6, tr.48 – 51 [8] Giáo dục Đào tạo (2005): Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] L.P Bva (1980): Sự hình thành người Tạp chí Triết học, số 4, tr.137 – 151 [10] Trần Côn (1974): C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề người Tạp chí Triết học, số 6, tr.108 – 135 [11] Nguyễn Hữu Cơng (2001): Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện Luận án tiến sĩ triết học [12] Nguyễn Hữu Cơng (2010): Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Phạm Như Cương (Chủ biên)(1978): Về vấn đề xây dựng người Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 210 [14] Phong Châu (1986): Bàn thêm người xã hội chủ nghĩa Tạp chí Cộng sản, số 3, tr 80-84, 89 [15] Nguyễn Trọng Chuẩn (1980): Những tư tưởng Ph.Ănghen quan hệ người tự nhiên trong“Biện chứng tự nhiên” Tạp chí Triết học, số [16] Nguyễn Trọng Chuẩn (1992): Một số vấn đề cần quan tâm: Mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội người Tạp chí Triết học, số [17] Nguyễn Trọng Chuẩn (1997): Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Triết học, số 1/95, tr.3-5.8 [18] Nguyễn Trọng Chuẩn (2005): Để phát triển người cách bền vững Tạp chí Triết học, số [19] Phạm Hồng Chương (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] G.S Phạm Tất Dong – PGS Nguyễn Khắc Việt (1999): Chính sách Đảng tri thức Tạp chí Kinh tế phát triển, số 30, tr.17-24 [21] Lê Duẩn (1977): Xây dựng văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa Nxb Văn hóa, Hà Nội [22] Lê Duẩn (1984): Xây dựng văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thật, Hà Nội [23] Thành Duy (2006): Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Thành Duy (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Bá Dương (2011): Học thuyết Mác – Lênin - tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị vĩnh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 211 [26] Quang Đạm (1994): Nho giáo xưa Nxb Văn hóa, Hà Nội [27] Benxaiđơ (1998): Mác - Người vượt trước thời đại Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Đảng, toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004): Văn kiện Đảng Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [36] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004): Văn kiện Đảng tồn tập, tập 37 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 212 [40] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đảng tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010): Đảng Cộng sản Việt Nam tám mươi năm xây dựng phát triển Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011): Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Trần Đương (2004): Hồ Chí Minh với quê hương C.Mác Nxb Thông Tấn, Hà Nội [45] Võ Nguyên Giáp (2011): Những viết nói chọn lọc thời kỳ đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Phạm Minh Hạc - Nguyễn Thành Nghị - Trần Thị Kim Ngọc (chủ biên) (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp luận nghiên cứu người Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Phạm Minh Hạc (2008): Tâm lý học nghiên cứu người thời kỳ đổi Nxb Giáo dục [48] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001): Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Trương Thị Hiền (chủ biên) (2010): Phát triển nhân lực Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [50] Vũ Gia Hiền (2009): Con người với triết học Đông Tây Nxb Lao động [51] Dương Phú Hiệp (1974): Lênin bàn vấn đề xây dựng người Tạp chí Triết học, số 7, tr 96 - 122 [52] Lê Như Hoa (2003): Bản sắc dân tộc lối sống đại (National identity in the modern life) (sách chun khảo) Nxb.Văn hóa Thơng tin 213 [53] Vũ Tùng Hoa (1994): Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu yếu tố sinh học yếu tố xã hội học người Tạp chí Triết học, số 4, tr.42 [54] Vũ Tùng Hoa (1996): Mối liên hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội qúa trình hình thành phát triển người Luận án Phó tiến sĩ khoa học Triết học Viện Triết học, Hà Nội 225tr [55] Lê Quang Hoan (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (1993): Hồ Chí Minh - biên niên tiểu sử, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (1993): Hồ Chí Minh, biên niên tiểu sử, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (1993): Hồ Chí Minh, biên niên tiểu sử, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (1993): Hồ Chí Minh, biên niên tiểu sử, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Hội đồng Lý luận trung ương (2011): Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=701&so=46 [62] http://vietbao.vn/Xa-hoi/Con-nguoi-Viet-Nam [63].http://www.baomoi.com/Thanh-tuu-Giao-duc-cua-Viet-Nam-khaquan-hon-so-voi-cac-nuoc-Dong-Nam-A/122/5482505.epi [64] http://socialwork.vn/2011/04/21/1823/ [65] http://www.gopfp.gov.vn/so-12-129 [66].http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/65377/VietNam-xep-128/187-ve-chi-so-phat-trien-con-nguoi.html [67] http://vtc.vn/311-356102/quoc-te/ [68] http://www.dulichhoanmy.com/song-khoe/ 214 [69] http://tintuconline.com.vn [70] http://vhnt.org.vn/Newsdetails.aspx?NewID=1008 [71] Nguyễn Văn Huyên (1990): Chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp cận người Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5, tr 1- [72] Nguyễn Văn Huyên (1990): Mấy suy nghĩ hướng tiếp cận người trongchủ nghĩa xã hội Tạp chí Triết học, số 1, tr 22-25 [73] Nguyễn Văn Huyên (1992): Chủ nghĩa Mác – Lênin nghiệp phát triển người Việt Nam thời gian qua triển vọng Tạp chí Triết học, số 4, tr 3-7 [74] Nguyễn Văn Huyên (2001): Mấy vấn đề đặt việc nghiên cứu người Việt Nam Tạp chí Triết học, số 5, tr 37- 41 [75] Trần Đình Huỳnh; Trịnh Quang Cảnh (2003): Từ C.Mác đến Hồ Chí Minh dịng chảy văn hóa Nxb Hà Nội [76] G.S Đặng Hữu (2004): Phát triển bền vững dựa tri thức Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12 [77] K.F Kelner M.S.Tarasov K.F (1991): Chủ nghĩa Mác – Frớt người Tạp chí Triết học, số 2, tr.77 [78] Nguyễn Thế Kiệt (1988): Vai trò điều kiện khách quan nhân tố chủ quan việc xây dựng người thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc [79] Đặng Xuân Kỳ (1977): Quá trình nghiên cứu phức hợp người Tạp chí Triết học, số 4, tr 60 - 86 [80] Đặng Xuân Kỳ (1994): Những giá trị bền vững chủ nghĩa Mác – Lênin Tạp chí Cộng sản, số 1, tr.18-23 [81] Đặng Xuân Kỳ (2002): Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người Tạp chí Triết học, số 10 215 [82] Đặng Xuân Kỳ (2002): Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người Tạp chí Triết học, số 10 [83] Đồn Văn Khái (1995): Nguồn lực người – yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tạp chí Triết học, số 4, tr 20-23 [84] G.S Vũ Khiêu (1973): Giá trị chân người nghiệp Tạp chí Triết học, số [85] Nguyễn Linh Khiếu (1992): Ý nghĩa nhu cầu, lợi ích tri thức hoạt động người Tạp chí Cộng sản, số 3, tr.24-27 [86] TươngLai (1986): Mấy vấn đề chiến lược người Tạp chí Triết học, số 4, tr.31-50 [87] Vũ Lân (1996): Tư tưởng Ănghen, kim nam cho thắng lợi lý tưởng Cộng sản chủ nghĩa” Tạp chí Cộng sản, số 21, tr.21-22 [88] Thanh Lê (2000): Xây dựng người Báo Sài gòn giải phóng, tr.7 [89] V I Lênin (1980): Tồn tập, tập 23 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [90] V.I Lênin (1977): Bức tranh nhỏ dùng để soi sáng vấn đề lớn Toàn tập, tập 37 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [91] V.I Lênin (1977): Thành tựu khó khăn quyền Xơ viết Tồn tập, tập 38 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [92] V.I.Lênin (1963): Toàn tập, tập 26 Nxb Sự thật, Hà Nội [93] V.I.Lênin (1963): Toàn tập, tập 30 Nxb Sự thật, Hà Nội [94] V.I.Lênin (1977): Toàn tập, tập 37 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [95] V.I.Lênin (1979): Toàn tập, tập 17 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [96] V.I.Lênin (1981): Toàn tập, tập 26 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [97] V.I.Lênin (1981): Toàn tập, tập 29 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [98] Bùi Bá Linh (1998): Khái niệm người “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” Tạp chí Triết học, số 3, tr.20-22 [99] Bùi Bá Linh (1998): Tư tưởng người giải phóng người nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Tạp chí Khoa học xã hội, số 3, tr.173-178 216 [100] Bùi Bá Linh (2003): Quan niệm C Mác, Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người Nxb.Chính trị Quốc gia Hà Nội [101] Phạm Văn Linh – Nguyễn Tiến Hoàng (2011): Những điểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [102] Phạm Văn Linh – Nguyễn Tiến Hoàng (2011): Những nội dung chủ yếu Văn kiện đại hội XI Đảng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [103] Nguyễn Văn Long (1992): Nguồn gốc xã hội tôn giáo việc giải phóng người khỏi tơn giáo Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4, tr 34 - 36 [104] Đinh Xuân Lý (2011): Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986-2011) Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [105] C.Mác Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [106] C.Mác Ph.Ăngghen (1993): Tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [107] C.Mác Ph.Ăngghen (1994): Tồn tập, tập 20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [108] C.Mác Ph.Ăngghen (1996): Toàn tập, tập 27 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [109] C.Mác Ph.Ăngghen (2004): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [110] C.Mác Ph.Ăngghen (2004): Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [111] C.Mác Ph.Ăngghen (2004): Tồn tập, tập 21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 217 [112] C.Mác Ph.Ăngghen (2004): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [113] C.Mác Ph.Ăngghen (2004): Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [114] C.Mác Ph.Ăngghen (2004): Tồn tập, tập 42 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [115] C.Mác Ph.Ăngghen(1995): Toàn tập, tập 19 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [116] C.Mác Ph.Ănghen (1983): Tuyển tập, gồm tập tập Nxb Sự thật, Hà nội [117] C.Mác – Ph.Ăngghen - V.I.Lênin - I.V.Xta-Lin (1976): Về người xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thật, Hà Nội [118] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2002): Về chiến lược người nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Tạp chí Triết học [119] Michel Vadee (1996): Mác – Nhà tư tưởng có thể, tập Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội [120] Hồ Chí Minh (1960): Tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội tr 235 [121] Trương Quốc Minh (1983): Xây dựng người Nxb.Tp Hồ Chí Minh [122] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [123] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [124] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 11 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [125] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [126] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [127] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [128] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [129] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 218 [130] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [131] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [132] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [133] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [134] Đỗ Mười (1994): Phát huy thành tựu to lớn công đổi mới, tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta vững bước tiến lên Tạp chí Cộng sản, số 1, tr 4-12 [135] Mai Quỳnh Nam (chủ biên)(2009): Con người văn hóa quyền phát triển Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [136] Nguyễn An Ninh (1998): Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tiềm người phát huy tiềm trí tuệ người Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8, tr.11- 14 [137] Lê Hữu Nghĩa (1998): Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: “Ý nghĩa thời đại” Tạp chí Thơng tin lý luận, số 2, tr.8 - 11 [138] Nguyến Thế Nghĩa (2007): Những chuyên đề triết học (dành cho cao học nghiên cứu sinh) Nxb Khoa học - xã hội [139] GS Trần Nhâm (2010): Chủ nghĩa Mác – Lênin học thuyết phát triển sáng tạo khơng ngừng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [140] Nguyễn Thị Tú Oanh (1998): Về tư tưởng giải phóng người học thuyết Mác Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2, tr.8-11 [141] Lê Khả Phiêu (2000): Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng nhân dân ta tiến vào kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [142] Bùi Đình Phong (2010): Bản lĩnh văn hóa minh triết Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [143] Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) (2006): Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2006) Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 219 [144] Hồ Sĩ Quý (1978): C.Mác – Ph.Ăngghen.V.I.Lênin – I.V.Xta-lin – Về người xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thật, Hà Nội [145] Hồ Sĩ Quý (2003): Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [146] Hồ Sĩ Quý (2008): Con người phát triển người (giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Triết học) Nxb Giáo dục [147] Nguyễn Duy Quý (1998): Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta Tạp chí Cộng sản, số 19, tr.10-13 [148] Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng đồng (chủ biên)(2008): Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến (sách chuyên khảo) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [149] Shorova (1981): Về tính tự nhiên chất xã hội người Tạp chí Triết học, số 1, tr 147-161 [150] Phương Kỳ Sơn (1997): Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất nước ta Tạp chí Cộng sản, số 1, tr 36-38 [151] Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996): Tư tưởng triết học người Nxb Giáo dục, Hà Nội [152] Tập thể tác giả (1986): Con người - Những ý kiến đề tài cũ, tập Nxb Sự thật, Hà Nội [153] Tập thể tác giả (1987): Con người - Những ý kiến đề tài cũ, tập Nxb Sự thật, Hà Nội [154] Trần Hữu Tiến (1994): Vấn đề người, cá nhân xã hội học thuyết Mác Tạp chí Cộng sản, số 1, tr 24 - 28 [155] Trần Hữu Tiến (1998): Tư tưởng vĩ đại giải phóng người Tạp chí Cộng sản Số 3, tr 11-13 220 [156] Đặng Hữu Toàn (2002): Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi việt nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [157] Đặng Hữu Toàn (2005): Phát triển người– thước đo nhân văn tiến xã hội thời đại ngày công đổi việt nam Tạp chí Khoa học xã hội, số [158] Đặng Hữu Tồn (1993): Tìm hiểu tư tưởng giải phóng người C Mác Tạp chí Triết học, số 4, tr 90 - 92 [159] Đặng Hữu Toàn (1997): Phát triển người với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Khoa học xã hội, số [160] Đặng Hữu Tồn (1997): Phát triển người quan niệm C Mác Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta Tạp chí Triết học, số 1, tr - [161] Đặng Hữu Toàn (2005): Gắn phát triển Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tạp chí Triết học, số 4, tr - [162] Tổng cục thống kê (2010): Niên giám thống kê 2010 Nxb Thống kê, Hà Nội [163] Tổng cục thống kê (2011): Niên giám thống kê 2010 Nxb Thống kê, Hà Nội [164] Tổng cục thống kê (2012): Niên giám thống kê 2011 Nxb Thống kê, Hà Nội [165] Tổng văn học Việt Nam (1936): Hồ Chí Minh - Nhật ký chìm tàu, tập 36 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [166] Phan Đăng Tuất (2003): Phát triển kinh tế tri thức lựa chọn chiến lược đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 72, tr 12-15 [167] Nguyễn Thanh (1996): Mục tiêu người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tạp chí Triết học, số 5, tr.7-10 221 [168] Nguyễn Thanh (2002): Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [169] Lê Sĩ Thắng (1995): Mấy vấn đề trồng người tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Triết học, số 2, tr.33-36 [170] Lê Sĩ Thắng (Chủ biên) (1996): Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [171] Lê Thi (1992): Bàn quan điểm nghiên cứu người Việt Nam Tạp chí Triết học, số 3, tr 9-12 [172] Hồ Văn Thông (1992): Các Mác với vấn đề người vấn đề xây dựng người xã hội chủ nghĩa Tạp chí Triết học, số 3, tr.9-12 [173] Phạm Thị Ngọc Trầm (1991): Sự thống biện chứng mối quan hệ “Con người người”,“Con người tự nhiên” trình lịch sử tự nhiên Tạp chí Triết học, số 2, tr 32 - 36 [174] Phạm Thị Ngọc Trầm (1992): Những tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên Tạp chí Triết học, số 1; tr.13 - 17 [175] Nguyễn Phú Trọng (2011): Cương lĩnh Chính trị cờ tư tưởng lý luận đạo nghiệp cách mạng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [176] Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2008): Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [177] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1999): Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [178] UNDP (1990): Báo cáo phát triển người [179] Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007): Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng Nxb Lao động, Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Phạm Thị Đoạt (1999), Tư tưởng Nguyễn An Ninh Nho giáo Tôn giáo, Luận văn thạc sĩ, Viện Triết học Hà Nội Phạm Thị Đoạt (1999), Đóng góp Nguyễn An Ninh qua phê bình tơn giáo Tạp chí Triết học, số (111), tr 34 - 36 Phạm Thị Đoạt (2003), Tìm hiểu tư tưởng phê tự phê tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Chủ tịch Hồ Chí Minh Nội san Lý luận Chính trị thực tiễn sống Trường Chính trị tỉnh Lâm Đồng, số 2(10), tr 38 - 40 Phạm Thị Đoạt (2004), Trong bầu trời khơng có q nhân dân Nội san Lý luận Chính trị thực tiễn sống Trường Chính trị tỉnh Lâm Đồng, số (14), tr 24 - 25 Phạm Thị Đoạt (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển người với tư cách mục tiêu cách mạng, cơng xây dựng xã hội Tạp chí Phát triển nhân lực, số 3(7), tr 24 - 29 Phạm Thị Đoạt (2010), Phát triển người Việt Nam tồn diện sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, sắc dân tộc Tạp chí Phát triển nhân lực, số 01 (17), tr 49 - 51 Phạm Thị Đoạt (2012), Học thuyết Mác phát triển người giải phóng người với vấn đề phát triển người toàn diện Việt Nam Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 11, tr 36 - 43 Phạm Thị Đoạt (2013), Định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người tồn diện Tạp chí Khoa học Chính trị, số 4, tr – 5, 40 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐOẠT PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN: TỪ HỌC THUYẾT MÁC ĐẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG... khoa học học thuyết Mác, kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người toàn diện - Luận án góp phần làm rõ thực trạng phát triển người toàn. .. phát triển người tồn diện Việt Nam Chính lẽ đó, chúng tơi mạnh dạn khẳng định, việc nghiên cứu: Phát triển người toàn diện từ học thuyết Mác tới tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt

Ngày đăng: 13/11/2014, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w