mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
T tởng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá trong kho tàng lịch sử t tởngViệt Nam Đó là t tởng của "Ngời anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóakiệt xuất", ngời chiến sĩ lỗi lạc của phong trào giải phóng dân tộc, phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế, ngời thầy vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu củadân tộc và cách mạng Việt Nam.
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đã trở thànhnền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta và của cáchmạng Việt Nam.
Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ hơn nữa tính cách mạng và tính khoahọc sâu sắc cũng nh giá trị to lớn, nhiều mặt của t tởng Hồ Chí Minh đốivới cách mạng Việt Nam trớc đây cũng nh trong giai đoạn hiện nay là đòihỏi cấp thiết có ý nghĩa thời đại to lớn.
Lơng tâm, trách nhiệm, lịng kính u lãnh tụ và tinh thần khoa họcđã và đang cuốn hút hàng trăm nhà khoa học trong và ngoài nớc say mênghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh
Trong di sản t tởng phong phú và vơ giá của Hồ Chí Minh có t tởng:Phát triển con ngời toàn diện, một t tởng nhân văn rất đặc sắc Đây là sựtiếp nối và nâng cao những giá trị tinh túy nhất t tởng nhân văn của truyềnthống Việt Nam và thế giới Đây cũng là sự kế thừa và phát triển sáng tạo ttởng con ngời của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Trang 2liên tục giành đợc những thắng lợi ngày càng to lớn, làm thay đổi tận gốcđịa vị của dân tộc Việt Nam trên chính trờng thế giới.
Thực tế vinh quang đó đến nay đang đợc nghiên cứu và tổng kết.Hồ Chí Minh là bậc "Đại trí, đại nhân, đại dũng", là điển hình củacon ngời phát triển tồn diện về thể lực, đạo đức, trí tuệ, tài năng, là hìnhmẫu sinh động của con ngời hiện tại và tơng lai.
Cho nên nghiên cứu, giới thiệu, phổ biến t tởng phát triển con ngờitoàn diện, của một ngời thực sự đã phát triển mọi mặt cá nhân mình là điềucực kỳ lý thú, bổ ích Việc làm này khơng chỉ cần thiết về lý luận mà cònnhằm làm cho mọi ngời hiểu và tiếp thu t tởng quan trọng này của Ngời,trên cơ sở đó noi gơng Ngời, phấn đấu vơn lên, hồn thiện bản thân mình,tạo tiền đề cho sự phát triển xã hội.
Hiện nay, việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dạy "chữ", dạy"nghề", dạy "ngời" trong giáo dục ở nhà trờng, gia đình, xã hội đang có sựlệch lạc khá lớn Hầu hết chỉ chú trọng đến trang bị kiến thức khoa học,chuyên môn nghề nghiệp mà coi nhẹ việc giáo dục đạo lý làm ngời, tráchnhiệm công dân Điều này đang làm méo mó sự phát triển tồn diện nhâncách của một bộ phận không nhỏ thanh, thiếu niên cũng nh cán bộ, Đảngviên và nhân dân, ảnh hởng không tốt đến sự phát triển xã hội Cho nên,việc nghiên cứu t tởng phát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minh là hếtsức cần thiết để tìm ra những định hớng đúng đắn cho sự nghiệp giáo dục,đào tạo, phát triển con ngời ở Việt Nam trong quá trình đổi mới
Trang 3khăn, phức tạp, muốn hoàn thành nó trớc hết phải có những định hớngđúng Trong thực tế, t tởng phát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minhđã, đang và sẽ cho chúng ta những chỉ dẫn quý báu, sáng suốt để xây dựngthành công chiến lợc con ngời trong điều kiện mới, nhằm đào tạo cho đất n-ớc những con ngời mới, đủ tài, đức, sức khỏe, đa đất nn-ớc đi lên chủ nghĩaxã hội.
Vì vậy, nghiên cứu, làm sáng tỏ giá trị khoa học to lớn và ý nghĩathời đại sâu sắc của t tởng phát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minh,tìm ra những cách thức, biện pháp đúng đắn để thực hiện tốt hơn t tởng đótrong thực tiễn là vấn đề có ý nghĩa thời sự cấp bách.
Luận án này nhằm góp phần nhỏ vào việc giải quyết những vấn đềlớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng đó.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
T tởng Hồ Chí Minh đã đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớcnghiên cứu từ lâu, đặc biệt là sau Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảngcộng sản Việt Nam Nhà nớc đã thành lập Hội đồng quốc gia nghiên cứu ttởng Hồ Chí Minh Nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nớc về t tởng Hồ ChíMinh đã đợc nghiệm thu.
Trong lĩnh vực t tởng nhân văn, trong vấn đề con ngời, nhiều nhànghiên cứu đã cơng bố:
- Hồ Chí Minh và con ngời Việt Nam trên con đờng dân giàu, nớcmạnh của Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ngời mới- Introng cuốn "Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời chiến sĩ cộng sản kiên cờng " của
Võ Nguyên Giáp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990
- T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và chính sách xã hội do PGS.TS
Trang 4- T tởng triết học về con ngời trong chủ nghĩa nhân văn Hồ ChíMinh của PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia, Chơng 5 - cuốn " T tởng triết học HồChí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội, 2000
- Về vấn đề con ngời trong t tởng Hồ Chí Minh của PGS Mai TrungHậu, Chơng 5 - cuốn " T tởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà
Nội, 2000
- T tởng triết học và thế giới quan Hồ Chí Minh của GS.TS Lê HữuNghĩa, Chơng 1- cuốn " T tởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà
Nội, 2000
- Giải phóng con ngời và mu cầu hạnh phúc cho mọi ngời - cốt lõit tởng Hồ Chí Minh của TS Bùi Đình Phong, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng
3/1994.
- Cội nguồn và bản chất t tởng nhân văn Hồ Chí Minh của PGS.TS
Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4/1996.
- T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giai cấp và dân tộc của GS.TS
Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1996.
- "Trồng cây và trồng ngời" của GS Vũ Khiêu, Tạp chí Triết học, số
4/1990.
- Nhân dân trong t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội của
PGS.TS Phùng Hữu Phú, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 7/1990.
- T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và chiến lợc trồng ngời của PGS
Song Thành, Tạp chí Cơng tác khoa giáo, tháng 12/1997 v.v
Trang 5Tuy nhiên, hoặc là do khuôn khổ chung của việc nghiên cứu t tởngHồ Chí Minh, hoặc do giới hạn của một bài nghiên cứu, việc nghiên cứu t t-ởng Hồ Chí Minh về con ngời cịn nhiều mặt, nhiều vấn đề cha đợc đề cậpđến.
Nhu cầu về lý luận và thực tiễn hiện nay đòi hỏi phải có nhữngchuyên khảo nhằm làm sâu sắc hơn, đầy đủ hơn t tởng về con ngời của HồChí Minh để cho bức tranh tồn cảnh về t tởng Hồ Chí Minh nói chung và ttởng về con ngời nói riêng vừa có bề rộng vừa có chiều sâu, phục vụ choviệc nhận thức, vận dụng và phát huy t tởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệpđổi mới.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Phát triển con ngời toàn diện, một t
t-ởng đặc sắc về con ngời của Hồ Chí Minh" làm nội dung nghiên cứu của
luận án này.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
a) Mục đích của luận án
Làm rõ những nội dung cơ bản của t tởng phát triển con ngời toàndiện của Hồ Chí Minh, nhằm khẳng định giá trị khoa học của t tởng đó vàvận dụng nó vào việc phát triển con ngời mới ở Việt Nam hiện nay.
b) Nhiệm vụ của luận án
Để đạt mục đích trên, luận án phải giải quyết những nhiệm vụ sau: - Làm rõ cơ sở lý luận của t tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ng-ời toàn diện
- Luận chứng những nội dung cơ bản trong t tởng phát triển con
ng-ời tồn diện của Hồ Chí Minh
Trang 6- Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về con ngời tồn diện vào xây dựngcon ngời Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
4 Phơng pháp nghiên cứu
- Trong quá trình nghiên cứu, luận án vận dụng các quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, quan điểm, chínhsách của Đảng, Nhà nớc về con ngời Luận án cịn sử dụng các tài liệu điềutra, cơng trình nghiên cứu có liên quan.
- Luận án sử dụng chủ yếu các phơng pháp của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là phơng pháp phân tích-tổng hợp; lơgíc-lịch sử, thống kê, so sánh v.v
5 Cái mới của luận án
Luận án phân tích, hệ thống hóa và làm sáng tỏ những nội dung cơbản t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh; góp phần làmsâu sắc thêm t tởng nhân văn Hồ Chí Minh.
Luận án luận chứng sự cần thiết phải vận dụng và phát huy t tởngphát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minh vào sự nghiệp xây dựng conngời mới ở Việt Nam hiện nay.
6 ý nghĩa luận án
Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vàgiảng dạy mơn học t tởng Hồ Chí Minh ở các trờng đại học và cao đẳng.
7 Kết cấu của luận án
Trang 7Chơng 1
Cơ sở lý luận của t tởng hồ chí minh về phát triển con ngời toàn diện
1.1 T tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời củadân tộc Việt Nam - cội nguồn của t tởng Hồ Chí Minh về pháttriển con ngời tồn diện
Trong những dịng chảy hợp thành của lịch sử t tởng Việt Nam, t t-ởng đào tạo phát triển con ngời là một bộ phận quan trọng, góp phần làmnên giá trị to lớn, nhiều mặt của t tởng truyền thống Việt Nam Có thể nói,từ rất sớm, cha ơng ta đã hết sức quan tâm đến vấn đề sống còn này của đấtnớc Trải bao thăng trầm của lịch sử, bao sự hng vong của các triều đại, t t-ởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam đã tỏ rõ những giá trịto lớn nhng đồng thời cũng bộc lộ những hạn chế của nó cần phải khắcphục và vợt lên
Chúng ta biết rằng, Việt Nam là một quốc gia nằm ở cửa ngõ vàoĐông Nam châu á, khí hậu khắc nghiệt, nóng lắm, ma nhiều, bão lớn Đólà một mơi trờng sống khó khăn, thiên tai thờng xuyên đe dọa sự tồn vongcủa cả cộng đồng cũng nh mỗi một cá nhân Điều này đặt ra nhu cầu kháchquan cần phải rèn luyện thân thể, phát triển thể lực đối với mọi ngời cũngnh yêu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Trang 9Trong q trình hồn thiện và phát triển của chế độ phong kiến ViệtNam, Nho giáo ngày càng chiếm vị trí quan trọng và trở thành hệ t tởngchính thống của giai cấp phong kiến Việt Nam Nó là cơ sở của thế giớiquan và phơng pháp luận chỉ đạo giai cấp phong kiến Việt Nam trong việcthiết kế bộ máy nhà nớc, quản lý xã hội, là định hớng cơ bản cho việc xâydựng và phát triển con ngời của xã hội Việt Nam trong suốt hơn một ngànnăm qua
Nảy sinh và phát triển trên mảnh đất hiện thực đó, đồng thời bị quiđịnh bởi những điều kiện mang tính khách quan của sự nghiệp xây dựng,bảo vệ và phát triển đất nớc, t tởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộcViệt Nam đã góp phần quan trọng đào tạo cho đất nớc, cho các triều đạiphong kiến Việt Nam khơng ít những ngời "văn võ song toàn" những ngời"hiền tài", những anh hùng dân tộc, có đóng góp lớn cho sự nghiệp bảo vệvà phát triển đất nớc, làm rạng danh dân tộc, dịng họ và gia đình, để lại tấmgơng mn đời về lòng yêu nớc, thơng ngời, về tinh thần kiên cờng, bấtkhuất, sự mu trí dũng cảm, tinh thần quên mình vì dân vì nớc nh Hai Bà Tr-ng, Bà Triệu, Ngơ Quyền, Đinh Tiên HồTr-ng, Lê Hồn, Lý Công Uẩn, LýThờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Lê Lợi, Nguyễn Trãi,Quang Trung, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu… Họ Họlà niềm tự hào của dân tộc
Tuy nhiên, t tởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc ViệtNam, qua thử thách của lịch sử cũng đã bộc lộ những hạn chế của nó Điềunày đã ảnh hởng lớn đến sự phát triển của dân tộc, nhất là ở những thờiđiểm mang tính chất bớc ngoặt.
Trang 10Thứ nhất: Thế giới quan, phơng pháp luận chi phối nhận thức nguồn
gốc, bản chất con ngời của cha ông ta suốt hơn một ngàn năm kể từ sauchiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất (938) trở đi là thế giới quan mang tínhchất tơn giáo nh Phật, Nho, Lão Trong đó Nho giáo - với t cách là hệ t tởngchính thống của nhiều triều đại - có ảnh hởng to lớn và lâu dài nhất
Theo Nho giáo (Khổng tử) con ngời là kết quả bẩm thụ tinh khí củâm dơng, trời đất mà thành Vì vậy, con ngời phải tuân theo "thiên lý", hợpvới đạo "trung hòa" Con ngời sống hay chết, giàu hay nghèo, thành haybại… Họ đều do "thiên mệnh" quy định Trong "Luận ngữ" Khổng tử viết:"Sống chết có mệnh, giàu sang do trời " (Luận ngữ - Nhan Uyên).
Nếu nh Khổng Tử cho rằng, con ngời khi mới sinh ra bản tính đềugiống nhau, nhng quá trình sống đã dẫn đến sự phân hóa bản tính của nó''tính tơng cận, tập tơng viễn" thì Mạnh tử lại coi "bản tính con ngời làthiện", cịn Tn tử khẳng định con ngời vốn "tính ác".
Trang 11thiện và nâng cao phẩm chất, năng lực về mọi mặt của mỗi cá nhân, phụcvụ cho sự phát triển của đất nớc
Thứ hai: Lý luận về giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân
tộc Việt Nam đợc thể hiện qua triết lý và nội dung giáo dục, đào tạo cũngnh mẫu ngời lý tởng mà giai cấp phong kiến Việt Nam nêu lên, định hớngcho việc xây dựng và phát triển con ngời ở nớc ta trong suốt một ngàn nămqua.
Khi phân tích triết lý phát triển con ngời của cha ông trong suốtchiều dài lịch sử, chúng ta thấy sự ảnh hởng ngày càng nặng nề của Nhogiáo, của mẫu ngời ''quân tử'' đối với quan niệm giáo dục, đào tạo, pháttriển con ngời của giai cấp phong kiến Việt Nam Tuy rằng trong thực tế, sựhình thành và phát triển của con ngời Việt Nam còn chịu ảnh hởng của Phậtgiáo, của Đạo giáo và đặc biệt là truyền thống yêu nớc, bất khuất, sự cầncù, khéo léo, thơng minh, tinh thần vợt mọi khó khăn và lịng thơng yêu conngời của dân tộc Việt Nam
Một trong những nội dung quan trọng của t tởng giáo dục, đào tạo,
phát triển con ngời mà cha ông ta hết sức chú trọng đó là giáo dục, bồi d-ỡng đạo lý làm ngời Con ngời với t cách là chủ thể của xã hội bao giờ cũng
Trang 12đứng ra gánh vác những nhiệm vụ khó khăn, gian khổ mà Tổ quốc và nhândân giao phó, khơng tính tốn "đợc", "mất", "thiệt", "hơn" thậm chí cả sựhy sinh của bản thân
Nội dung giáo dục, bồi dỡng đạo lý làm ngời của ông cha ta là sựkết hợp những giá trị văn hóa, văn hiến dân tộc nh "thơng ngời nh thể thơngthân", "bầu ơi thơng lấy bí cùng","lá lành đùm lá rách", "uống nớc nhớnguồn", "ăn quả nhớ ngời trồng cây"; là nhân nghĩa thủy chung, sắt son; làtinh thần đoàn kết để vợt qua những khó khăn thử thách "một cây làmchẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"; là tinh thần kiên cờng,bất khuất "chết vinh còn hơn sống nhục" với những t tởng "từ bi, hỷ xả","cứu khổ, cứu nạn" của Phật giáo; "vô vi" của Lão giáo; "tam cơng, ngũ th-ờng","nhân nghĩa", "cần, kiệm, liêm, chính", "tứ đức" của Nho giáo Tấtcả hợp quyện lại tạo thành những nội dung cơ bản để giáo dục, bồi dỡng lẽsống, niềm tin, cách xử thế cho các thế hệ ngời Việt Nam, trong đó, triết lýnhân sinh của Khổng giáo giữ địa vị ngày càng quan trọng Có thể nói, chếđộ phong kiến càng đợc củng cố thì t tởng, quan niệm của Nho giáo cànggiữ vị trí quyết định trong nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển con ngờicủa dân tộc Việt Nam.
Trong nội dung giáo dục đạo làm ngời, cái mà cha ông ta hết sức
coi trọng đó là giáo dục con ngời giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề"trung", "hiếu", với "ái quốc".
"Trung" là khái niệm của Nho giáo, phản ánh một trong ba mốiquan hệ rờng cột của xã hội phong kiến (tam cơng), đó là quan hệ vua-tơi.Quan hệ vua - tơi là quan hệ có tính chất phụ thuộc, tơi phải phục tùng vuakhơng điều kiện, thậm chí vua bảo chết cũng không đợc từ.
Trang 13báu, là tình cảm tất yếu, tự nhiên của con ngời Chữ hiếu đi liền với chữtrung Chữ tình phải nhẹ hơn chữ hiếu Mặc dù đạo hiếu trong Nho giáo rấtkhắt khe, có phần độc đốn, song nó cũng có những điểm đáng trân trọng,giữ gìn, kế thừa và nâng cao.
Trong q trình dùng Nho giáo để ý thức hệ hóa t tởng chính trị củaxã hội Việt Nam, giai cấp phong kiến Việt Nam đã lấy khái niệm "trung","hiếu" làm trụ cột để xây dựng mối quan hệ "quân - thần", "phụ - tử" Dùkhơng cịn khắc nghiệt nh trong xã hội phong kiến Trung Hoa - do bị khúcxạ bởi tâm lý, t tởng, truyền thống chính trị của nhân dân Việt Nam - song,khái niệm "trung", "hiếu" vẫn cột chặt suy nghĩ và hành động của xã hội, củacon ngời với vua chúa, với đấng sinh thành, tạo nên một tâm lý và phơngcách xử sự có lợi cho việc duy trì, củng cố chế độ phong kiến nói chung vàquyền lực của các vị vua chúa cũng nh của những ngời đứng đầu trong giađình nói riêng Vì thế, ''trung'', ''hiếu'' là một trong nhng tiêu chuẩn hàngđầu mà các triều đại phong kiến nêu ra khi tuyển chọn nhân tài, tuyển chọncác tầng lớp quan lại cũng nh là nội dung chủ yếu để giáo dục, đào tạo cácnho sinh Hội thề đền Đồng Cổ (4/4 âm lịch) hàng năm của các quan lạithời Lý - Trần đã ghi: "Làm tôi bất trung, ai trái lời thề thần minh giết chết".
Cùng với việc giáo dục " trung quân", ''hiếu nghĩa'', cha ông ta cũng
hết sức coi trọng giáo dục, bồi dỡng lòng yêu nớc cho mỗi ngời Việt Nam.
Trang 14Trần Hng Đạo - một hiền tài đời Trần, khơng vì chữ "hiếu" mà theolời trăng trối của cha giành lại ngôi vua về tay mình, dù lúc ấy ơng có tất cảđiều kiện để thực thi ý tởng đó của cha là Trần Liễu Bởi hơn ai hết, ônghiểu trong cảnh nớc sôi lửa bỏng, vận mệnh đất nớc đang lâm nguy trớc sựxâm lợc của qn Ngun - Mơng thì cái cái chính yếu của tất cả con dânnớc Việt lúc này là phải đánh giặc cứu nớc Trần Hng Đạo đã hành độngtheo tiếng gọi của non sông chứ khơng theo lời trăng trối của ngời cha íchkỷ
Vào đầu thế kỷ 15, đất nớc ta bị quân Minh đô hộ, hầu hết triều thầnnhà Hồ bị bắt và đa về phơng Bắc Trong tình cảnh đau thơng đó vẫn sángngời lên lòng yêu nớc của con ngời Việt Nam Cuộc chia ly giữa NguyễnTrãi với cha là Nguyễn Phi Khanh cùng lời nhắc nhở, dặn dị của ơng vớiNguyễn Trãi: Không nên đi theo cha mà cần phải quay về lo cứu dân, cứunớc, đó mới là chữ "hiếu" lớn nhất Những lời tâm huyết đó của hiền nhânNguyễn Phi Khanh đã góp phần quan trọng làm nên một anh hùng dân tộc,một nhà văn hóa lớn của Việt Nam và thế giới: danh nhân Nguyễn Trãi.
Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Thiếp, Phan Huy ích… Họ thế kỷ 18 đều là nhữngngời trởng thành dới triều Lê Sự mục nát của nhà Lê mà đỉnh cao của nó làviệc Lê Chiêu Thống vì lợi ích của dịng họ và bản thân đã bán rẻ đất nớccho nhà Thanh Trong bối cảnh đó, lịng u nớc đã đa các ơng vợt qua chữ"trung" thông thờng để đến với anh hùng áo vải Quang Trung - ngời đangđại diện cho tinh thần quật cờng của dân tộc - Công lao của hiền tài NgơThì Nhậm, Nguyễn Thiếp, trong việc đại phá quân Thanh, bảo vệ non sông,đất nớc cũng nh giúp Quang Trung kiến thiết lại nớc nhà, đã đợc sử sáchcũng nh nhân dân ghi nhận một cách sâu sắc.
Trang 15danh tớng Trơng Công Định đã khẳng khái tun bố: Triều đình hịa nghịthì cứ hịa nghị, việc của Định thì Định cứ làm, Định khơng nỡ ngồi nhìngiang sơn chìm đắm Và ơng kiên quyết lãnh đạo nhân dân tiếp tục khángchiến.
Điểm qua một số trờng hợp cụ thể của các vị hiền nhân Việt Nam -những ngời đợc giáo dục, đào tạo khá kỹ lỡng về đạo làm ngời - trong việcxử lý mối quan hệ giữa "trung", "hiếu" với "ái quốc", chúng tôi, một mặtmuốn khẳng định: yêu nớc là một trong những phẩm chất hàng đầu của conngời Việt Nam, mặt khác cũng muốn chứng minh rằng, nền giáo dục phongkiến Việt Nam dù chịu ảnh hởng khá nặng nề của Nho giáo vẫn tạo ra đợclớp ngời biết vợt qua những quan niệm chật hẹp về "trung", "hiếu" của Nhogiáo, biết hớng tới quyền lợi chung của cả dân tộc, đem hết tài năng, sức lựcđể xây dựng và bảo vệ đất nớc, đặt quyền lợi của Tổ quốc lên trên quyền lợicủa gia đình, dịng họ.
Giáo dục nhân nghĩa, thơng dân, coi trọng dân.
Nội dung kiến thức về nhân nghĩa mà hệ thống giáo dục dới chế độphong kiến Việt Nam trang bị cho con ngời là sự kết hợp những t tởng,quan điểm ''nhân nghĩa'' của Nho giáo với t tởng "từ bi, bác ái,'' của Phậtgiáo và lối sống nhân nghĩa, biết ơn ông bà, cha mẹ, kính trên nhờng dới,u làng xóm q hơng của nhân dân ta, trong đó hạt nhân là t tởng nhânnghĩa của Khổng tử, Mạnh tử.
Nhân là lòng thơng ngời, là tình cảm trung hậu với vạn vật, là lịngmong muốn cho vạn vật bao giờ cũng có cái khoái lạc sinh sống ở trên đời.
Nghĩa là điều mà con ngời phải làm trong bất cứ hồn cảnh nào,khơng vụ lợi.
Trang 16bất nghĩa thì chẳng khác gì ngời mắc bệnh tê, thân thể đau ở đâu cũngkhơng hay biết Ngời khơng có nhân nghĩa thì ai đau khổ thế nào, bị tai nạnra sao cũng dửng dng khơng hề có cảm động chút nào.
Cịn theo Mạnh tử, nhân nghĩa là bản năng cố hữu của tâm Khi cónhân ở trong tâm thì tự nhiên có ái biểu hiện ra ở hành vi Khi có lịng trắcẩn thì tự nhiên có lịng tu, ố (xấu hổ, ghét), có lịng từ nhợng (nhờng nhịn),có lịng thị phi (biết phải trái) Đó là bốn đầu mối của đạo làm ngời: nhân,nghĩa, lễ, trí Ơng chủ trơng phải hết sức khuếch trơng các nhân tính củacon ngời.
"Phàm ngời ta là có bốn đầu mối ở mình thì mở rộng cho đầy đủ,cũng nh lửa bắt đầu cháy, suối bắt đầu tn, nếu có thể sung mãn đợc bốnmối lớn ấy thì đủ giữ đợc bốn bể" (Mạnh tử - Công Tôn Sửu)
Trớc Mạnh Tử, Khổng Tử cũng đã nêu rõ đức nhân ở ngời quân tử.Đó phải là ngời thực hiện đạo trung thứ tức là "Cái gì mình khơng muốnlàm thì đừng làm cho ngời khác" (Kỉ sở bất dục vật thi nhân) và "Cái gìmình muốn dựng lên thì dựng cho ngời khác, cái gì mình muốn đạt đợc thìlàm cho ngời đạt" (Kỉ dục lập nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân).
Làm đợc điều trên là đạo thứ, làm đợc điều dới là đạo trung Nhân làcái gốc lớn của phép sinh hóa trong vũ trụ, thế gian nhờ đó mà đứng, vạnvật nhờ đó mà sinh, quốc gia nhờ đó mà cịn, lễ nghĩa nhờ đó mà phát hiệnra Nhân nghĩa là cái chuẩn, là lý tởng mà con ngời muốn thành ngời quântử phải phấn đấu để đạt tới Bởi vậy, Khổng Tử khuyên: "Ngời quân tử trongkhoảng bữa ăn cũng không trái nhân, vội vàng cũng phải nhân, hoạn nạncũng phải theo nhân" [123, tr 58].
Trang 17đồng bào Đạo đức của con ngời đợc biểu hiện qua nhiều khía cạnh, hành vicụ thể, nhng trớc hết (và là cái quan trọng bậc nhất) đó là thái độ và hành vivới đồng loại, với những ngời cùng mẹ Âu Cơ sinh ra Nói thơng dân, thơngđồng bào mà chỉ dừng lại ở khẩu đàm thì cha đủ, thậm chí cịn vơ nghĩa.Cái chính là phải biết hiện thực hóa lịng u thơng nhân dân bằng nhữngviệc làm cụ thể trong thực tiễn Cha ông ta đã rất có lý khi cho rằng cầnphải kiểm chứng, đánh giá con ngời qua hành động thực tiễn của họ Mộtngời chỉ đợc coi sống có đạo lý khi việc làm của ngời đó giúp ích cho nớc,cho dân, biết coi trọng nhân dân, luôn ra sức phấn đấu đem lại cho nhândân một cuộc sống ngày càng no đủ.
Lịch sử Việt Nam đã ghi lại vô vàn những tấm gơng về lòng yêu th-ơng nhân dân của những bậc "vua sáng", "tôi hiền","sĩ tốt", nh Lê Hồn, LýNhân Tơng, Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê ThánhTông, Nguyễn Du, Quang Trung, Phan Bội Châu Họ là những ngời luônquan tâm đến cuộc sống của nhân dân, chú trọng thực thi các chính sách"thân dân", "khoan th sức dân", nhằm tạo lập cho nhân dân một cuộc sốngngày càng tốt đẹp để "khắp thơn cùng xóm vắng khơng cịn tiếng ốn sầu".Để kiểm chứng, đánh giá thái độ, quan điểm, lòng yêu thơng nhân dân củacác vị quan lại, cha ông ta đã thực thi nhiều chính sách biện pháp rất cụ thể.Ví dụ, Lê Thánh Tông - vị vua anh minh của dân tộc - trong thời gian trị vìcủa mình đã định lệ ba năm khảo hạch các vị quan lại - những kẻ "chăndân" thay triều đình - một lần, với ba tiêu chí:
Có đợc nhân dân u mến khơng.Có lịng u nhân dân khơng.
Trong hạt có dân trốn đi nơi khác không ?
Trang 18Giáo dục đức dũng, sống ngay thẳng, trong sạch, tôn trọng lẽ phải.
Sống trong sạch, ngay thẳng, dám đơng đầu chống lại cái sai, bảo vệcái đúng là phẩm chất quan trọng của những con ngời mà cha ông ta mongmuốn đào tạo Đây cũng là yêu cầu, tiêu chuẩn đặt ra của xã hội, của thểchế chính trị đối với hệ thống giáo dục trong chế độ phong kiến Việt Nam.Khơng thể có một xã hội "thái bình, thịnh trị" nếu trong xã hội đó nhữngngời cầm quyền, những ngời "chăn dân" rặt những kẻ bất tài, vô đạo đức,tham lam, xu nịnh, nhu nhợc… Họ Vì vậy, trong lịch sử chế độ phong kiếnViệt Nam, các triều đại đều coi trọng sự trong sạch, trung thực, ngay thẳngcủa tầng lớp quan lại và có nhiều biện pháp để kiểm tra, giám sát, cổ xúycho sự liêm khiết của những "phụ mẫu chi dân" Để làm đợc "tôi hiền" trớchết phải sống trong sạch, không tham lam vơ vét nhũng nhiễu nhân dân.Trong bối cảnh chế độ phong kiến, khi tầng lớp tham gia bộ máy thống trịnắm trong tay nhiều quyền lực thì giữ đợc sự thanh liêm khơng phải dễ.Tầm cao, sự hơn ngời của ngời "tôi hiền", "sĩ tốt" là tự mình biết vợt quanhững cám dỗ đời thờng đó để sống trong sạch, chính trực Hơn thế nữa,bản thân sự trong sáng trong đời sống cá nhân, cho phép ngời ta dám nóilên sự thật, dám đấu tranh cho cái đúng, cái thiện, chống lại cái sai, cái xấuxa vốn tồn tại phổ biến trong chế độ phong kiến.
Trang 19Giáo dục trí dục, đề cao tinh thần hiếu học là một trong những nộidung quan trọng của t tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dântộc Việt Nam
Cha ông ta cho rằng con ngời muốn đạt tới những đức tính cao đẹp,muốn hiểu thấu đáo đạo lý làm ngời thì cần phải học, bởi ''nhân bất học bấttri lý'' Những đức tính đó là Nhân, Trí, Tín, Trực, Dũng, Cơng, song nếukhông học để hiểu rõ lẽ phải trái thì kết quả đạt đợc sẽ có thể ngợc lại Theoquan điểm của cha ông ta, "nhân" mà không học thành ngu; "trí" mà khơnghọc thành phóng đãng; "tín" mà khơng học thành hẹp hịi, cố chấp; "trực"mà khơng học thành ngang ngạnh; "dũng" và ''cơng'' mà không học thànhloạn Vì vậy, việc giáo dục kiến thức về mọi mặt, nâng cao sự hiểu biết chomọi ngời để họ nhận thức đợc lẽ phải, trái, hiểu thấu đạo làm ngời là vấn đềvô cùng quan trọng để con ngời nhận thức đúng đắn, hành động tích cực,phấn đấu hết sức mình cho sự phồn vinh của đất nớc và hạnh phúc của nhândân.
Hiếu học là truyền thống lâu đời của nhân dân ta Truyền thống đóđợc cha ơng ta hết sức coi trọng Vì vậy, trong nội dung giáo dục đạo làmngời, cha ông ta rất chú ý giáo dục, bồi dỡng lịng hiếu học, tinh thần vợtmọi khó khăn để học tập của con ngời Việt Nam Nhằm động viên, khuyếnkhích mọi ngời hăng hái học tập, cha ông ta đã sáng tạo ra nhiều hình thứcbiểu dơng, cổ vũ nh: Vào những ngày sóc, vọng hàng tháng (mùng 1 vàngày rằm) trờng Quốc Tử Giám và các trờng học ở huyện, tỉnh thờng tổchức các cuộc khảo khóa, bình văn Những văn bài hay của các nho sĩ đợcđem đọc và bình luận, khen chê Điều này có tác dụng to lớn cổ vũ học trị,sĩ tử say mê, cố gắng học tập đồng thời lôi cuốn mọi ngời hăng hái tham giahọc tập, rèn luyện văn chơng, võ nghệ
Trang 20Giáo dục nền nếp, trật tự, kỷ cơng, gia phong.
Chính danh định phận là một trong những t tởng quan trọng của họcthuyết Nho giáo và đây cũng là cơ sở của nội dung giáo dục trật tự, kỷ c-ơng, gia phong cho con ngời của giai cấp phong kiến Việt Nam Danh phậnđã định rõ thì ngời nào có vị thế của ngời đó, trên ra trên, dới ra dới, theotrật tự phân minh, "vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con", đó làngun tắc, là tơn ti trật tự trong mỗi gia đình cũng nh ngồi xã hội Vì vậy,giáo dục tơn ti, trật tự, kỷ cơng, gia phong là nội dung quan trọng mà chaông ta rất quan tâm khi xây dựng những nhận thức về đạo lý làm ngời chocác thế hệ ngời Việt Nam Điều này có tác dụng khơng nhỏ trong việc giữgìn sự ổn định của xã hội, làng xóm, gia đình.
Thứ ba: Trong quá trình thực thi việc đào tạo, phát triển con ngời,
giai cấp phong kiến Việt Nam đã sử dụng một phơng pháp giáo dục, đào tạodựa trên các phơng pháp của Nho giáo là chủ yếu
Chúng ta biết rằng, bất kỳ một phơng pháp nhận thức và hành độngnào của con ngời cũng đều bị chi phối bởi một thế giới quan và phơng phápluận nhất định Trong xã hội phong kiến Việt Nam, hệ t tởng chỉ đạo giaicấp phong kiến Việt Nam là Nho giáo Mặc dù chịu tác động không nhỏcủa những quan điểm giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộcViệt Nam, nhng về cơ bản, nền giáo dục phong kiến vẫn sử dụng nhữngbiện pháp giáo dục, rèn luyện con ngời của Nho giáo vào thực tiễn đào tạo,phát triển con ngời ở nớc ta Qua các tài liệu sử học và giáo dục học đã đợccông bố, chúng ta có thể khái quát lại một số nội dung chủ yếu trong phơngpháp giáo dục, đào tạo con ngời dới chế độ phong kiến nớc ta Điều này đợcthể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
Về phơng pháp trí dục:
Trang 21+ Dụ đạo khải phát: Dạy học dùng cách ví von, hỏi han, hớng dẫn,khêu gợi, mở mang để ngời học tìm ra chân lý, giáo dục cho ngời họckhông chịu ảnh hởng của d luận mà tự mình suy xét ra kết luận.
+ Nhân tài thi giáo: Dạy học tùy theo đối tợng Tùy trình độ mơnsinh, dạy mỗi ngời một khác, không đồng loạt Do vậy, dù ở trình độnào,học trị cũng có thể tiếp thu đợc.
+ Học nhi thời tập: Học đi đôi với thực hành Con ngời phải giữ tâmtrung chính, việc làm thành thực, để sự biết và việc làm hợp làm một Đó làtrí mà hành, hành mà trí vậy Học phải chun tâm trí, khơng hời hợt Họcđiều thiện để thực hành chứ khơng chỉ nói ra miệng mà thôi ở nhà trờngcũ, hành ở đây chủ yếu là về đạo đức, t cách
+ Hiếu học, lạc học: Ngời đi học phải có chí, chí đã lập thì phải kiênđịnh, khơng thấy khó mà sợ, khơng thấy lâu mà nản Phải bồi dỡng ý chí,niềm tin, lịng say mê, tinh thần ham học, u thích học tập cho con ngờitheo tinh thần mà Khổng tử dạy: "Biết mà học khơng bằng thích mà học,thích mà học không bằng vui say mà học" (Luận ngữ - Ung giã), "Muốn sựhọc có vui thú thì phải luyện tập ln Học mà cứ buổi buổi tập ln, thìtrong bụng lại khơng thỏa thích hay sao" (Luận ngữ - Học nhi).
Về phơng pháp đức dục
Các phơng pháp trí dục trên thờng bao gồm cả đức dục Song, đi sâuvào việc giáo dục đức dục, ơng cha ta cịn chú trọng đến nhiều phơng phápkhác nh:
+ Tự tu dỡng, học tập theo con đờng khắc kỷ, đó là:
Trang 22- Tự kiểm: Tự kiểm điểm khi chỉ có riêng mình để thử thách mìnhvề sự thành ý, chính tâm Rèn luyện không để sự tức giận, sợ hãi, vui mừnglấn át khiến cho không nhận ra lẽ phải trái.
- Tự trách: Tự địi hỏi mình với u cầu ngày càng cao mỗi khi gặpthất bại, bao giờ cũng tìm ngun nhân tự bản thân chứ khơng tìm lý dokhách quan (Tiên trách kỷ, hậu trách nhân).
- Tự giới: Tự răn mình, tự ngăn cấm mình khơng vi phạm nhữngthói h tật xấu.
-Thận ngơn: Nói năng phải ln thận trọng.
- Vơ tranh: Khơng tranh giành với ai, có ý thức nhờng nhịn ngời khác.+ Quan nhân: Ngời học phải quan sát ngời để xét mình, chú trọnghọc gơng tốt của thánh hiền, của ngời xa để rút ra bài học cho bản thân.
+ Kết giao bằng hữu: Chọn bạn tốt để cùng nhau học tập "quân tửlấy văn mà họp bạn, lấy bạn mà giúp mình làm điều nhân" (Luận ngữ -Nhan Uyên) Ông cha ta đã dạy lớp lớp con cháu rằng: bạn với ngời trungchính thì sẽ học đợc điều hay, bạn với kẻ gian tà thì sẽ nhiễm điều dở Bởithế phải "chọn bạn mà chơi".
+ Thân giáo trọng ngôn giáo: Sự làm gơng của ngời thầy quantrọng hơn lời giảng Muốn vậy, ngời thầy cũng phải luôn luôn tu dỡng, họchỏi để có tri thức uyên bác Thầy biết mời chỉ để dạy một.
Kết hợp chặt chẽ đức dục với trí dục
Trang 23theo nề nếp Một thời gian dài, trớc khi học chữ, đứa trẻ phải học cáchkhoanh tay chào hỏi, cách đi đứng, nói năng lễ độ đối với thầy với bạn, vớicha mẹ, ông bà, anh chị ở nhà, với mọi ngời trong làng xóm Đi học phải cóthái độ chăm chỉ, cần mẫn, bài học phải thuộc, bài làm phải đủ Lời biếng làbị phạt bằng địn roi, quỳ ở góc nhà hoặc chui qua háng của trởng tràng Lạiphải hết sức coi trọng sách vở, chữ nghĩa của thánh hiền Nhặt đợc tờ giấycó chữ phải đốt đi… Họ
Khi đã qua tiểu học trở thành một nho sĩ, phải chú ý từ cách ăn mặcquần áo, khăn, giầy, đi đứng khoan thai, nói năng lễ độ, c xử nho nhã, đúngmực Vậy là phải học lễ rồi mới học văn Đức và trí kết hợp chặt chẽ, tri vàhành đi đôi với nhau Q trình tu dỡng, học tập đó có sự giám sát của thầy,của bạn, của hội đồng môn ở trờng, có sự chỉ bảo của cha mẹ, ơng bà, anhchị, của họ tộc, của gia pháp, gia phong ở nhà, ở làng xã thì có hơng ớc, hộit văn, và có d luận khen chê của xã hội Có thể nói, việc giáo dục, đào tạo,phát triển con ngời dới chế độ phong kiến Việt Nam bớc đầu cũng đã có sựkết hợp của gia đình, nhà trờng và xã hội
Gạt bỏ những mặt hạn chế, khiếm khuyết, tiêu cực, nhìn nhận vàđánh giá một cách khách quan, có thể nói, nội dung và phơng pháp giáodục, đào tạo, phát triển con ngời của cha ơng ta đã góp phần vô cùng quantrọng đào tạo ra biết bao ngời con u tú, những "hiền tài", có đóng góp hếtsức to lớn vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc của dân tộcViệt Nam trong suốt hơn một ngàn năm qua
Trang 24Minh hiểu biết sâu sắc truyền thống lịch sử của đất nớc và con ngời nóichung cũng nh những t tởng, lý luận, nội dung giáo dục, đào tạo, phát triểncon ngời của cha ơng ta nói riêng Trên cơ sở hiểu biết sâu sắc những giá trịtốt đẹp trong t tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc ViệtNam cũng nh những hạn chế, khiếm khuyết của nó, Hồ Chí Minh đã tiếpthu, kế thừa t tởng đó trên tinh thần "cái gì mà xấu, thì phải bỏ Cái gì mà khơng xấu nhng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái gì tốt,thì phải phát triển thêm lên" [84, tr 94-95].
Nhìn một cách tổng qt, Hồ Chí Minh đã kết thừa những giá trịcủa t tởng, giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam ởnhững điểm chủ yếu sau:
Một là: Kế thừa một số khái niệm, phạm trù.
Chúng ta biết rằng, nền giáo dục đào tạo Việt Nam trớc đây đã sửdụng một hệ thống khái niệm, phạm trù khá phong phú, phần lớn có nguồngốc từ Nho giáo nh: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm, Chính, Cần, Kiệm,Trung, Hiếu, Tài, Đức
Trang 25thông dụng Trong lịch sử, tổ tiên chúng ta cũng đã có sự nỗ lực để sáng tạora chữ viết cho riêng mình, đó là chữ Nôm Với chữ Nôm, các khái niệmvốn đợc vay mợn từ chữ Nho đã đợc Việt hóa một bớc cả ở tiếng nói lẫnchữ viết
Nói nh vậy để thấy rằng, trong quá trình kế thừa những khái niệmcủa Nho giáo, hệ thống giáo dục, đào tạo Việt Nam - nhất là ở các trờngdân lập, khi sử dụng các khái niệm của Nho giáo cũng đã có sự "Việt Namhóa" một bớc nội hàm của các khái niệm đó, phục vụ cho việc đào tạo, pháttriển con ngời trên đất nớc Việt Nam vốn có điều kiện kinh tế, chính trị, xãhội khơng tơng đồng với Trung Hoa Tuy nhiên, khi trình bày những điềutrên, chúng tơi khơng có ý phủ nhận ảnh hởng của các yếu tố tích cực củaNho giáo đối với nội dung cũng nh cách biểu đạt và hệ thống khái niệm,phạm trù của nền giáo dục, đào tạo Việt Nam hơn một ngàn năm qua.Trong điều kiện lịch sử cụ thể của nớc ta, điều này là rất cần thiết nhằm làmphong phú thêm ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam đồng thời cũng giúp íchnhiều cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của nhân dân tatrong suốt chiều dài lịch sử
Đối với Hồ Chí Minh, những khái niệm phạm trù của văn hóa Hán,nhất là của Nho giáo mà cha ông ta tiếp thu và vận dụng vào việc giáo dục,đào tạo, phát triển con ngời có hiệu quả, có tác động tích cực đến sự hìnhthành và phát triển nhân cách của ngời Việt Nam trong lịch sử đã đợc Ngờikế thừa một cách sáng tạo Hơn nữa, theo giáo s Trần Văn Giàu:
Trang 26Vì vậy, việc Hồ Chí Minh sử dụng một số khái niệm, phạm trù màhệ thống giáo dục Việt Nam kế thừa từ văn hóa Trung Hoa, từ Nho giáo làcó chủ đích, trên cơ sở hiểu biết sâu sắc không chỉ t tởng, nội dung giáodục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam mà còn trên sự hiểubiết sâu rộng những mặt tích cực của Nho giáo trong sự nghiệp "trồng ngời".
Trong t tởng phát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minh, chúngta thấy Ngời rất hay sử dụng các khái niệm nh: Cần, Kiệm, Liêm, Chính,khi đề cập đến phẩm chất của con ngời Việt Nam trong thời đại mới nhất làđối với cán bộ đảng viên Hồ Chí Minh cho rằng, cũng nh trời có bốn mùa,xn, hạ, thu, đơng; đất có bốn phơng đơng, tây, nam, bắc; con ngời có bốnđức cơ bản là cần, kiệm, liêm, chính, "thiếu một đức khơng thành ngời"; "tựmình phải cần, kiệm, liêm, chính" [85, tr 406], đối với cán bộ đảng viênngời yêu cầu "ai cũng phải thực hành bốn chữ cần, kiệm, liêm, chính" [85,tr 622];"đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính"[86-tr490 ];"phải thi đua thực hành cần, kiệm, liêm, chính"; "cố gắng làm đúngbốn chữ cần, kiệm, liêm, chính" [85, tr 203]; "mở một chiến dịch giáo dụclại nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính" [84, tr 8] Có thểnói, tần số xuất hiện của các khái niệm: Cần, Kiệm, Liêm, Chính trong t t-ởng phát triển con ngời toàn diện là nhiều nhất trong các khái niệm, phạmtrù mà Hồ Chí Minh kế thừa từ t tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngờicủa cha ông ta.
Trang 27Khái niệm Trung, hiếu đã đợc Hồ Chí Minh sử dụng rất nhiều đểgiáo dục các thế hệ cách mạng Việt Nam Từ tác phẩm "Đờng cách mệnh",cuốn sách giáo khoa cách mạng đầu tiên (1927) cho đến Di chúc thiêngliêng (1969), Ngời luôn nhắc nhở mỗi ngời Việt Nam, mỗi chiến sĩ cáchmạng cũng nh cán bộ, Đảng viên phải "trung với nớc, hiếu với dân "[84, tr.239]; "quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân" [91, tr 349]; "đối vớichính phủ phải tuyết đối trung thành, đối với nhân dân phải kính trọng lễphép" [85, tr 406]; "trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổquốc, với Đảng, với giai cấp" [90, tr 621]; "Ngời kiên quyết cách mạngnhất, lại là ngời đa tình chí hiếu nhất" [87, tr 60]; "phải hiểu chữ hiếu củacách mạng" [87, tr 60]; "chữ tình, chữ hiếu cũng phải hiểu một cách rộng"[87, tr 61]; "phải nâng cao chí khí cách mạng, trung với nớc, hiếu với dân"[91, tr 504]… Họ
Yêu nớc, thơng dân là những khái niệm, phạm trù hết sức quantrọng trong nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc ViệtNam Nó ln đợc sử dụng để giáo dục nhân cách, đạo đức, ý chí, tình cảmcho các thế hệ ngời Việt Nam trong lịch sử
Trang 28Ngay từ những bài báo, trang viết đầu tiên trong cuộc đời cáchmạng vẻ vang của mình, Hồ Chí Minh đã đề cập đến khái niệm yêu nớc, th-ơng dân và khẳng định "chính chủ nghĩa yêu nớc" [90, tr 128] đã thúc giụcNgời ra đi tìm đờng cứu nớc, cứu dân, tìm đến chủ nghĩa Mác - Lênin, đếnvới chủ nghĩa cộng sản
Trong Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2/1951) Hồ Chí Minhlại khẳng định: "Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nớc Đó là truyền thống quýbáu của ta" [86, tr 171] Cho nên "phát triển tinh thần yêu nớc" [86, tr 171] làrất quan trọng để "làm cho tinh thần yêu nớc của tất thảy mọi ngời đều đợcthực hành vào công việc yêu nớc" [86, tr 172].
Từ đó, Hồ Chí Minh cho rằng, khi giáo dục, đào tạo, phát triển conngời, chúng ta cần phải làm cho mọi ngời đặc biệt là thế hệ trẻ hiểu sâu sắcnội dung của khái niệm yêu nớc, thơng dân, cố gắng phấn đấu, rèn luyện,bồi dỡng để làm cho "lòng yêu nớc" trong mỗi con ngời "ngày một nồngnàn" nhng cũng cần phải tránh t tởng cực đoan "chỉ biết yêu nớc mình màkhinh ghét nớc ngời" [85, tr 102].
Trang 29Hai là: Kế thừa những mặt tích cực trong nội dung giáo dục đạo lý
làm ngời của cha ông
Trong nền giáo dục truyền thống, cha ông ta rất quan tâm giáo dụctriết lý nhân sinh, đạo lý làm ngời cho các thành viên cộng đồng Nội dungchủ yếu của nó là giáo dục con ngời sống có lý tởng, bản lĩnh, có ý chí vơnlên để tự hồn thiện mình về mọi mặt, đem hết tài đức của mình xây dựngmột xã hội "thái bình, thịnh trị"; "vua sáng, tơi hiền"; là yêu nớc, thơng dân,sống nhân nghĩa, thủy chung; là đề cao đạo đức, tình đồn kết trong quanhệ xã hội, quan hệ giữa ngời với ngời Mặc dù không tránh khỏi nhữnghạn chế, khiếm khuyết nhng triết lý và nội dung giáo dục, đào tạo, pháttriển con ngời của cha ông ta đã góp phần quan trọng tạo ra những thế hệngời Việt Nam "giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó khơng thểchuyển lay, uy vũ không thể khuất phục" [86, tr 184], "trai thời trung hiếulàm đầu; gái thời tiết hạnh làm câu răn mình"; kiên cờng, bất khuất, cần cù,thơng minh, sáng tạo cũng nh khơng ít những ngời "hiền tài" - ngun khícủa quốc gia, những vị anh hùng dân tộc "văn võ song tồn" Họ đã cónhững đóng góp hết sức to lớn cho sự trờng tồn và phát triển không ngừngcủa dân tộc Việt Nam, làm rạng danh dân tộc, vẻ vang giống nịi Đó làniềm tự hào lớn của nhân dân ta Hồ Chí Minh viết: "Chúng ta có quyền tựhào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần HngĐạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anhhùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng" [86, tr.171-172] Sự đánh giá đó của Hồ Chí Minh, trên một ý nghĩa nào đó cũnglà sự khẳng định những giá trị, những thành công trong việc giáo dục đạo lýlàm ngời của cha ông ta.
Trang 30rằng, cần phải kế thừa một cách sáng tạo những giá trị đó vào sự nghiệp xâydựng và phát triển con ngời cho cách mạng Việt Nam Trong t tởng pháttriển con ngời tồn diện của mình, vấn đề giáo dục đạo lý làm ngời đợc HồChí Minh rất quan tâm Theo Hồ Chí Minh, con ngời dù bất kỳ ở đâu cũngphải sống có đạo lý Đối với dân tộc Việt Nam vấn đề này càng có ý nghĩaquan trọng Cha ông ta cho rằng, nếu con ngời thiếu nhân cách, sống khơngcó đạo lý thì dù tài giỏi đến đâu cũng khơng giúp ích đợc cho cộng đồng, xãhội thậm chí cịn gây ra những tác hại cho đất nớc, cho nhân dân và tấtnhiên sẽ bị xã hội lên án, từ bỏ Vì vậy, giáo dục đạo lý làm ngời đợc giađình, trờng học và xã hội rất coi trọng.
Cuộc cách mạng mà nhân dân ta tiến hành dới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản là vì con ngời, nhằm đem lại cuộc sống ăn no, hạnh phúc chođông đảo quần chúng, tạo ra những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển mọimặt của con ngời Việt Nam Cho nên, những ngời tham gia sự nghiệp vẻvang đó trớc hết phải là những ngời sống có đạo lý
Theo Hồ Chí Minh, đạo lý sống của ngời cách mạng "nghĩ chocùng là vấn đề ở đời và làm ngời ở đời và làm ngời là phải thơng nớc, th-ơng dân, thth-ơng nhân loại bị đau khổ, bị áp bức" [105, tr 138]; là phải "làmcho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, đợc học hành" [84, tr 152]; "đem tài dân,sức dân, làm lợi cho dân" [85, tr 65]; "Mình ăn no mặc ấm, cũng cần làm cho tất cả mọi ngời đợc ăn no, mặc ấm" [87, tr 682]; là "sống với nhau cótình có nghĩa"; "nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống với nhau khơng có tìnhcó nghĩa thì sao có thể hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin" [92, tr 554], sao làsống có đạo lý
Trang 31tr-ờng Nguyễn ái Quốc trung ơng - nơi đào tạo cán bộ cao cấp của Đảng vàNhà nớc, dòng đầu tiên mà Ngời ghi vào sổ vàng truyền thống của trờng là"Học để làm ngời" trớc khi làm cán bộ Trong nhiều bức th gửi học sinh,thầy cô giáo, cán bộ quản lý ngành giáo dục, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắcnhở phải chú ý giáo dục đạo đức, ý thức, trách nhiệm công dân, đạo lý làmngời, coi đó là phẩm chất quan trọng đầu tiên của con ngời mới xã hội chủnghĩa và là tiền để cơ bản để phát triển các phẩm chất, năng lực khác củacon ngời
Hơn ai hết, Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc rằng con ngời nếu khơng cómột triết lý nhân sinh đúng đắn, một quan điểm sống tích cực, sẽ sa vào lốisống tùy tiện, thực dụng, thấp hèn, dễ biến thành những vật cản trên con đ-ờng phát triển của cộng đồng, xã hội Do đó giáo dục, bồi dỡng đạo lý làmngời cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, cho tầng lớp trẻ là vấn đề đợc HồChí Minh hết sức coi trọng.
Điều này một mặt cho thấy sự hiểu biết sâu sắc quá trình phát triểnnhân cách con ngời của Hồ Chí Minh, mặt khác cũng phản ánh đậm nétviệc Ngời kế thừa, tiếp thu và nâng cao những giá trị nhân văn trong truyềnthống văn hóa dân tộc mà cha ơng ta đa vào trong nội dung t tởng giáo dục,đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn nămqua.
Ba là: kế thừa một số điểm tích cực trong phơng pháp giáo dục, đàotạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam.
Trang 32giá trị tốt đẹp của t tởng giáo dục, đào tạo phát triển con ngời của cha ơng,Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo những mặt tích cựccủa các phơng pháp ấy vào thực tiễn đào tạo, phát triển con ngời cho cáchmạng Việt Nam Những yếu tố, những mặt tích cực mà Hồ Chí Minh đánhgiá cao và kế thừa trong phơng pháp giáo dục, đào tạo, phát triển con ngờicủa cha ơng đó là:
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục đức dục với trí dục.- Kết hợp giữa tri và hành.
- Động viên, khuyến khích, tinh thần tự giác vơn lên của mỗi con ngời.Trong t tởng phát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minh, các ph-ơng pháp này đợc vận dụng nhuần nhuyễn và rất sáng tạo
Trang 33khơng có lợi gì cho lồi ngời" [88, tr 126] Vì vậy, kết hợp chặt chẽ giữagiáo dục đức dục với trí dục là phơng pháp hết sức quan trọng để đào tạocho cách mạng những con ngời "vừa hồng, vừa chuyên" nhằm kế tục xứngđáng sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và nhân dân ta Đó là quanđiểm nhất quan của Hồ Chí Minh mà ngời nêu ra trong t tởng phát triển conngời tồn diện của mình
"Tri và hành" phải đợc kết hợp chặt chẽ với nhau là một quan điểmrất đáng chú ý trong phơng pháp đào tạo, phát triển con ngời của nền giáodục truyền thống Việt Nam Mặc dù trong thực tế vấn đề này cha đợc hệthống giáo dục, đào tạo trớc đây ở nớc ta làm tốt, các kinh nghiệm khi thựchiện phơng pháp này để lại cho hậu thế cũng cịn ít, song tinh thần tiến bộ,ý nghĩa tích cực của nó trong việc xây dựng, hoàn thiện và phát triển nhâncách con ngời là điều đáng ghi nhận và cần phải tiếp thu Khi xây dựng ph-ơng pháp giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời, Hồ Chí Minh hết sức quantâm kế thừa, nâng cao và hiện thực hóa những giá trị của nó vào thực tiễn"trồng ngời" ở nớc ta Trong t tởng phát triển con ngời tồn diện của mình,khi đề cập đến phơng pháp giáo dục, đào tạo Hồ Chí Minh luôn luôn nhấnmạnh đến phơng pháp này với tinh thần:
Trang 34vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc làm mục đích tối cao cho việchọc tập, nâng cao trình độ mọi mặt của mình thì sẽ là biện pháp hữu hiệuthúc đẩy sự ra đời phát triển của con ngời toàn diện ở nớc ta.
Động viên tinh thần hiếu học, cần học là phơng pháp mà cha ông taa dùng Trải qua chiều dài lịch sử, nó đã tỏ rõ giá trị to lớn trong việc thúcđẩy con ngời tự giác vơn lên về mọi mặt để hoàn thiện và nâng cao phẩmchất, năng lực bản thân, góp phần tạo ra những thế hệ ngời có những đónggóp tích cực cho sự trờng tồn và phát triển không ngừng của dân tộc ViệtNam.
Nếu nh trớc đây, cha ơng ta có những hình thức động viên có kếtquả tinh thần ham học cho con ngời nh: nêu danh, yết bảng các sĩ tử thi đỗ;khắc tên vào bảng vàng, bia đá; tổ chức lễ vinh quy bái tổ một cách trịnhtrọng; ban thởng yến tiệc, mũ áo, ruộng đất, tớc lộc thì sinh thời Hồ ChíMinh, căn cứ vào điều kiện cụ thể của đất nớc lúc này cũng có những hìnhthức khen thởng xứng đáng những ngời chăm học, học giỏi: tặng giấy khen,bằng khen; danh hiệu học sinh giỏi, danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ, ngời tốtviệc tốt; gửi ra nớc ngoài tiếp tục đào tạo; u tiên tuyển chọn vào biên chế;nâng lơng trớc thời hạn; đề bạt vào những cơng vị lãnh đạo phù hợp
Trang 35Nam có bớc tới đài vinh quang sánh vai với các cờng quốc năm châu đợchay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu" [84, tr.32].
1.2 T tởng phát triển con ngời toàn diện của chủ nghĩaMác - Lênin - tiền đề lý luận cơ bản cho sự hình thành t tởngHồ Chí Minh về phát triển con ngời tồn diện
Con ngời phát triển toàn diện là ớc mơ cháy bỏng của nhân loại từkhi họ ý thức đợc vai trò chủ thể của mình trong quan hệ với tự nhiên, nhằmnhân sức mạnh của con ngời lên một tầm cao mới, phục vụ có hiệu quả hơncho cơng cuộc khai thác, chế ngự, làm giàu, làm đẹp tự nhiên
Do trình độ phát triển của xã hội, của lực lợng sản xuất, do điềukiện kinh tế, chính trị ở mỗi thời kỳ rất khác nhau, nên nội hàm và ngoạidiên của khái niệm con ngời phát triển toàn diện cũng khác nhau Xu hớngchung là: Nội hàm của khái niệm con ngời phát triển toàn diện ngày càngphong phú hơn với nhiều chất mới, phù hợp yêu cầu đặt ra của thực tiễn xãhội cũng nh những tri thức về đức, trí, thể, mỹ mà lồi ngời đã tích lũy đợctrong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới, phát triển bản thân Xã hội pháttriển càng cao thì khái niệm con ngời toàn diện càng đợc mở rộng và bổ sungđầy đủ hơn Nhiều mặt, nhiều khía cạnh ở giai đoạn trớc cha có (hoặc cha đợcđặt ra) thì ở giai đoạn sau đã xuất hiện nh là những thành tố không thể thiếuđợc trong chỉnh thể của sự phát triển con ngời, giúp con ngời phát triển mộtcách hài hịa, cân đối và tồn diện hơn
Trang 36Thực tế cho thấy, trong xã hội có đối kháng giai cấp, có áp bức bóclột, về mặt lý luận việc đào tạo những con ngời phát triển mọi mặt đã đợcnêu ra nh là một yếu tố không thể thiếu đợc cho sự phát triển của xã hội,cho việc duy trì ách thống trị của giai cấp bóc lột cũng nh là mục tiêu tựthân trong quá trình phát triển tự nhiên của con ngời Song, do điều kiệnphân công lao động ngày càng ngặt nghèo; do mục đích khai thác triệt đểsức lực của ngời lao động nhằm thu lợi nhuận tối đa của giai cấp bóc lột,đặc biệt là trong xã hội t bản chủ nghĩa, cho nên con ngời đã bị "tha hóa"đến cùng cực, q trình phát triển của con ngời- do bị chế ớc bởi điều kiệncủa lao động bóc lột - bị "phiến diện hóa" hết sức sâu sắc Điều này dẫn đếnnhững hậu quả nặng nề cho xã hội và cho sự phát triển lành mạnh của mỗicon ngời, nhất là đối với giai cấp cần lao Mẫu ngời phát triển tồn diện đợcđặt ra, khơng phải cho mọi thành viên xã hội nói chung mà chỉ giành chomột thiểu số ngời lắm tiền, nhiều của Cái phi nhân văn trong sự phát triểncon ngời dới chế độ áp bức bóc lột là ở chỗ, sự phát triển tự do và toàn diệncủa ngời này nhằm tớc đoạt sự phát triển tự do và toàn diện của của ngờikhác, buộc những ngời khác trở thành nô lệ về mọi mặt cho một cá nhânhay một thiểu số bóc lột
Trang 37Giới hạn lịch sử mặt về lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triểncon ngời tồn diện trong các xã hội có áp bức bóc lột đã đợc khắc phục bởisự xuất hiện chủ nghĩa Mác - Lênin Với t cách là học thuyết về giải phóngvà phát triển con ngời, chủ nghĩa Mác - Lênin đã đa ra những quan điểm hếtsức đúng đắn để phát triển con ngời một cách tồn diện, hài hịa, cân đối,nhằm đa con ngời "từ vơng quốc tất yếu sang vơng quốc tự do"
Trớc hết, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác đã chỉ ra đợc bản chấtxã hội của con ngời Đó là phát hiện mang tính chất lịch sử và có ý nghĩađột phá để có thể nhận thức đúng đắn về con ngời Hơn nữa, nó cũng chỉ raquy luật hình thành, phát triển nhân cách của con ngời và đây cũng là tiêuchí căn bản để phân biệt con ngời với các động vật khác.
Trong Luận cơng về Phoi-ơ-bắc, Mác đã nêu lên luận điểm nổi tiếng:"Bản chất con ngời khơng phải là cái gì trừu tợng vốn có của nó Trong tínhhiện thực, bản chất con ngời là tổng hòa các quan hệ xã hội" [74, tr 11] Việcnhận thức đúng đắn bản chất của con ngời là điều kiện hết sức quan trọngđể chủ nghĩa Mác - Lênin đề ra lý luận và phơng pháp khoa học nhằm pháttriển con ngời một cách toàn diện, mang lại cho con ngời những năng lựcmới để con ngời thực sự trở thành ngời chủ chân chính trong mọi quá trìnhphát triển xã hội.
Theo Mác, việc hình thành bản chất con ngời bao giờ cũng thơngqua q trình xã hội hóa, tiếp thu kinh nghiệm văn hóa vật chất và tinh thầncủa lồi ngời, thơng qua giao tiếp, giáo dục, đào tạo, lao động mà hình thành
Trang 38ngời, tác động sâu sắc đến quá trình phát triển bản thân mỗi một con ngờicũng nh của cả cộng đồng Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra rằng, tồn tạixã hội quyết định ý thức xã hội, tồn tại cá nhân quyết định ý thức cá nhân.Điều này có nghĩa là thừa nhận hoàn cảnh, điều kiện sống là nguồn gốc trựctiếp của t tởng, của tri thức, kinh nghiệm và tâm lý con ngời, là động cơ hoạtđộng của con ngời Bởi thế, nếu không xuất phát từ hệ thống những quan hệxã hội nhất định thì khơng hiểu đợc bản chất của con ngời ở một thời đại,một giai cấp, một dân tộc Hơn nữa, thông qua việc nghiên cứu và nắm bắtbản chất cá nhân của một xã hội, ngời ta có thể hiểu đợc bản chất củanhững mối quan hệ xã hội đang giữ vai trị chủ đạo.
Vì vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức đúngđắn bản chất của con ngời là điều kiện hết sức quan trọng để đề ra lý luậnvà phơng pháp khoa học nhằm phát triển con ngời một cách toàn diện,mang lại cho con ngời những phẩm chất, năng lực mới để con ngời làm chủngày càng tốt hơn các quá trình phát triển xã hội
Một điều cần lu ý là, trong khi nhấn mạnh mặt xã hội của con ngời,các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác không hề phủ nhận hoặc xem nhẹ mặt tựnhiên, mặt sinh vật của con ngời Các ông khẳng định, vấn đề con ngời chỉđợc giải đáp một cách đầy đủ, đúng đắn nhất khi chúng ta xuất phát từ quanniệm về sự thống nhất biện chứng giữa hai nhân tố tự nhiên và xã hội trongcon ngời để hình thành nên một thực thể sinh vật - xã hội mang tính chấtvẹn tồn, trong đó xã hội là cái qui định, chi phối cái sinh vật, còn cái sinhvật là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển của xã hội.
Trang 39điều kiện, tiền đề cần thiết và rất quan trọng cho sự hình thành và phát triểncái xã hội Mặt sinh vật trong con ngời là những quá trình và quy luật sinhlý xảy ra giống nh ở một số sinh vật có tổ chức cơ thể tiến hóa cao Chẳnghạn, quy luật trao đổi chất, quy luật biến dị - di truyền Quá trình tồn tại vàphát triển của nhân loại đã chứng minh: Những ngời bị rối loạn cơ chế ditruyền hay hệ thần kinh bị tổn thơng - tức là phát triển khơng bình thờng vềmặt sinh vật - sẽ khơng phát triển bình thờng về mặt xã hội Do đó, theoMác để con ngời phát triển một cách toàn diện, hài hịa cân đối khơng thểxem nhẹ mặt thể lực, sức khỏe của con ngời
Sự xuất hiện của triết học Mác- Lênin đã làm sáng tỏ vấn đề trênmột cách khoa học Lần đầu tiên trong lịch sử t tởng nhân loại, mối quan hệgiữa cái sinh vật và cái xã hội đã đợc các nhà duy vật biện chứng giải quyếtmột cách thấu đáo, đúng đắn, trong đó các ơng khẳng định: Cái xã hội đóngvai trị quyết định thể hiện ở chỗ, một mặt, nó hạn chế cái sinh vật, "lọc bỏ"dần cái sinh vật, làm cho cái sinh vật có tính xã hội, khơng cịn là cái sinhvật thuần túy; mặt khác, nó tạo ra một khơng gian rộng lớn làm cho cái sinhvật phát triển hơn, theo hớng nhân văn.
Có thể nói, những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảnchất xã hội của con ngời, về mối quan hệ biện chứng giữa cái sinh vật và cáixã hội trong con ngời đã bác bỏ hoàn toàn những nhận định của các nhà t t-ởng thù nghịch với chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, chủ nghĩa Mác khơng chúý đến tính tự nhiên của con ngời, đồng thời đặt cơ cở khoa học mới cho việcđào tạo và phát triển con ngời một cách tồn diện, hài hịa, cân đối, để conngời có đủ năng lực làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ quá trìnhphát triển của mỗi cá nhân, trên cơ sở đó thúc đẩy cả cộng đồng cùng pháttriển
Trang 40Nhng do điều kiện thấp kém về trình độ phát triển của xã hội, của lực lợngsản xuất và nhất là do sống trong chế độ áp bức, bóc lột của giai cấp chủ nơ,giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp T sản nên khát vọng đó của con ng-ời đã khơng thực hiện đợc Cùng với sự ra đng-ời của chủ nghĩa Mác - Lênin,mơ hình về xã hội tơng lai xã hội, xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩagiàu tính nhân văn cũng xuất hiện Điều này đã đợc Mác và Ăngghen xác
định một cách rõ ràng trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản: "Thay cho xã
hội T bản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, xuất hiệnmột liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sựphát triển tự do của tất cả mọi ngời" [76, tr 569]
Đó là bản chất tốt đẹp, là mục đích cao cả của xã hội mới, biểu hiệntính vợt trội về mặt nhân văn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa trong tiến trình phát triển của nhân loại.
Trên cơ sở phân tích quy luật phát triển của xã hội mới, Mác đãvạch ra tính tất yếu của xã hội tơng lai - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộngsản chủ nghĩa - là phải hình thành nên những con ngời phát triển tồn diệnvà ơng coi đó là nấc thang tất yếu, là kết quả hiển nhiên của sự nghiệp giảiphóng và phát triển con ngời do giai cấp công nhân khởi xớng và lãnh đạo.Sự nghiệp cao cả này, nhằm khắc phục triệt để tình trạng phát triển quèquặt, phiến diện của con ngời do chịu tác động của tha hóa lao động trongchủ nghĩa t bản "Quy luật" phi nhân tính này đã chà đạp thơ bạo nhân cáchcon ngời thể hiện ở chỗ sự thống trị tuyệt đối của lao động vật hóa đối vớilao động sống; ở sự gạt bỏ ngời sản xuất trực tiếp ra khỏi việc kiểm soát cácđiều kiện, t liệu và sản phẩm của ngời lao động; ở chỗ kết quả lao động củacon ngời biến thành một lực lợng độc lập thống trị lại con ngời và thù địchvới con ngời