1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN PHÁP LUẬT đại CƯƠNG đề tài TIỂU LUẬN đề tài CHẾ ĐỊNH THỪA kế TRONG bộ LUẬT dân sự VIỆT NAM

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 37,23 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Đề tài: CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Lớp học phần: DHLQT16B Nhóm: GVHD: Nguyễn Hữu Đính Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14, tháng năm 2022 STT HỌ VÀ TÊN Lê Phước Hoàng Anh Lê Huỳnh Phúc Hậu Đỗ Ngọc Huy Kiều Tuấn Kiệt Hoàng Phú Khang Nguyễn Quốc Lâm Võ Hồng Phúc Lê Sĩ Phú Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập thực đề tài kì Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Hữu Đính tận tình hướng dẫn bảo chúng em trình thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa Luật tận tình giảng dạy , trang bị cho em kiến thức quý báu năm vừa qua Mặc dù cố gắng hoàn thành tiểu luận phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo q thầy cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập thực đề tài Chúng em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp nào,vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật,là hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân.Chính thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân,gia đình,cộng đồng xã hội Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau,nhưng coi thừa kế quyền công dân ghi nhận hiến pháp Ở Việt Nam sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng thừa kế,nên ngày đầu xây dựng XHCN quy định thừa kế xây dựng thực thực tế điều 19 Hiến pháp 1959 “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân”.Điều 27 Hiến pháp 1980 “Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân” ,Điều 58 Hiến pháp 1992 “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân”… đặc biệt đời Bộ Luật Dân 1995,sau Bộ luật Dân 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng “Chế định thừa kế luật dân 2015” xem kết cao q trình phát triển hóa quy định pháp luật thừa kế Tuy nhiên thực tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày,từng đời sống Kinh tế - xã hội đất nước,nên pháp luật thừa kế hành chưa thể trù liệu hết trường hợp,tình xảy thực tế.Còn số quy định pháp luật thừa kế mang tính chung chung ,Vì vậy,cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau,nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải Điều xâm phạm quyền thừa kế công dân, gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng nên kinh tế thị trường xây dựng nhà Nước pháp quyền vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp.Hàng năm tòa án nhân dân cấp thụ lý giải hàng ngàn vụ án thừa kế Vì vậy, thời gian tới… xác định rõ nhiệm vụ,mục tiêu,sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ đổi mới,trong có pháp luật thừa kế Xuất phát từ lý trên,tôi chọn vấn đề: “Pháp luật thừa kế ” để làm đề tài tiểu luận.Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận 1.2 Mục đích- yêu cầu 1.2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ loại hình thừa kế di sản tuân theo nguyên tắc, điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định, mà khơng phụ thuộc vào định đoạt ý chí người có tài sản để lại Đó việc vừa hệ thống hóa quy phạm pháp luật thừa kế Việt Nam theo trình hình thành phát triển từ năm 1945 đến nay, vừa phân tích đánh giá hiệu điều chỉnh chế định pháp luật qua thời kỳ phát triển xã hội Việt Nam Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm xem gia đình tế bào xã hội,phải đảm bảo quyền lợi đáng thành viên ổn định gia đình.Mặc khác thông qua quyền thừa kế,giáo dục tinh thần trách nhiệm thành viên gia đình 1.2.2 Yêu cầu Yêu cầu nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: – Những vấn đề lý luận liên quan đến quy định thừa kế theo pháp luật, bao gồm làm rõ khái niệm thừa kế theo pháp luật, phân tích tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật đồng thời có so sánh thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc để rút đặc trưng hình thức để nhìn nhận vấn đề thừa kế cách toàn diện – Xác định diện thừa kế hàng thừa kế theo pháp luật – Xác định điều kiện, trường hợp hưởng thừa kế vị – Tìm hiểu vướng mắc phát sinh từ thực tiễn đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật hành thừa kế theo pháp luật số công trình nghiên cứu vụ việc cụ thể có liên quan đến vấn đề Đối tượng thừa kế tài sản,quyền tài sản thuộc quyền người chết để lại(trong số trường hợp người để lại di sản hoa lợi tức,phát sinh từ tài sản).Tuy nhiên ,một số quyền tài sản gắn liền với nhân thân chết chuyển cho người thừa kế(tiền cấp dưỡng) pháp luật quy định có người có quyền hưởng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận tiến hành dựa phương pháp phân tích, tổng hợp quy phạm pháp luật; phương pháp so sánh pháp luật 1.5 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật số văn pháp luật như: BLDS năm 2005; BLDS năm 1995; Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 văn pháp luật khác có liên quan Trong tiểu luận tập trung nghiên cứu quy định thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam Tiểu luận nghiên cứu quy định pháp luật số nước điều chỉnh thừa kế theo pháp luật, có so sánh đối chiếu với pháp luật thừa kế Việt Nam, qua tham khảo, học hỏi, tiếp thu có chọn lọc điểm phù hợp để bổ sung, hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam 1.6 Kết nghiên cứu Thừa kế việc chuyển giao tài sản người sau người chết cho người khác theo quy định pháp luật Việc chuyển giao thực theo di chúc, người có tài sản lập di chúc trước chết Trường hợp khơng có di chúc, di chúc khơng hợp pháp di chúc không phát sinh hiệu lực việc chuyển giao tài sản thực theo pháp luật Trong trường hợp có tranh chấp tài sản thừa kế người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền u cầu Tịa án giải PHẦN II NỘI DUNG TIỂU LUẬN I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm Khái niệm thừa kế: Thừa kế chuyển dịch tài sản người chết cho người sống Khái niệm quyền thừa kế - Theo nghĩa khách quan: Là phạm trù pháp lý bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người cịn sống theo di chúc theo trình tự pháp luật quy định - Theo nghĩa chủ quan: Là quyền dân cụ thể chủ thể có liên quan đến quan hệ thừa kế Một số quy định thừa kế 2.1 Người để lại di sản thừa kế: người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật 2.2 Di sản thừa kế: ( theo khoản điều 637- Bộ luật Dân Sự) Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng,phần tài sản người chết tài sản chung với người khác, quyền sử dụng đất thuộc di sản thừa kế để lại thừa kế Tài sản riêng tức tài sản thuộc phần sở hữu riêng người chết đứng tên lúc sống.Tài sản chung với người khác phần tài sản lúc sống người chết đồng tạo chung với người khác, lúc chết phần tài sản đưa vào di sản người chết 2.3 Người thừa kế: Nếu cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết.Nếu tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế 2.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế Theo quy định Điều 611 Bộ luật dân năm 2015, thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tịa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày Tòa án xác định người chết Nếu khơng xác định xác ngày chết người ngày Bản án tịa án tun bố người chết có hiệu lực pháp luật coi ngày người chết Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản 2.5 Địa điểm mở thừa kế: Là nơi cư trú cuối người để lại di sản,nếu không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản Người quản lý di sản,nghĩa vụ quyền người quản lý di sản 3.1 Người quản lý di sản ( chương XXII điều 638-Bộ luật dân sự) - Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử - Trong trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu,sử dụng,quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản - Trong trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 3.2 Quyền người quản lý di sản *.Người quản lý di sản quy định khoản điều 638-Bộ luật dân có quyền sau: - Đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế.-Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế Người chiếm hữu,sử dụng,quản lý di sản quy định khoản điều 638-Bộ luật dân có quyền sau:- Được tiếp tục sử dụng di sản theo thoải thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế.Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế nghĩa vụ người quản lý di sản 3.3 Người quản lý di sản Người quản lý di sản quy định khoản điều 638 - Bộ luật dân có nghĩa vụ sau: - Lập danh mục di sản,thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác chiếm hữu,trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Bảo quản di sản,không bán, trao đổi,tặng cho,cầm cố,thế chấp định đoạt tài sản hình thức khác,nếu không người thừa kế đồng ý văn - Thông báo di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại di sản theo yêu cầu người thừa kế Người chiếm hữu,sử dụng,quản lý di sản quy định khoản điều 638-Bộ luật dân có nghĩa vụ sau: - Bảo quản di sản,không bán,trao đổi,tặng cho,cầm cố,thế chấp định đoạt tài sản hình thức khác - Thông báo di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại,nếu vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại di sản theo thoải thuận hợp đồng với người để lại di sản theo yêu cầu người thừa kế Các hình thức thừa kế 4.1 Thừa kế theo di chúc 4.2 Thừa kế theo pháp luật 4.2.1 Hình thức thừa kế theo hàng thừa kế áp dụng trường hợp:- Người chết không để lại di chúc - Di chúc không hợp pháp - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc,cơ quan hưởng thừa kế theo di chúc khong tồn vào thời điểm mở thừa kế - Những người định người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối hưởng quyền di sản 4.2.2 Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản: - Phần di sản không định đoạt di chúc - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực - Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản,từ chối quyền hưởng di sản,chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, liên quan đến quan tổ chức hưởng di sản theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế 4.3 Di tặng từ chối nhận di sản Di tặng: - Di tặng trường hợp khác di chúc,là việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng người khác.Việc di tặng phải ghi rõ di chúc - Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng,trừ trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng theo pháp luật, trường hợp họ không lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ trường hợp họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng thừa kế di sản theo quy định khoản Điều 621 BLDS” Điều luật quy định mức tối thiểu mà người đương nhiên hưởng thừa kế mà không quy định mức tối đa hưởng Quy định dẫn đến người đương nhiên hưởng thừa kế nhiều người thừa kế Ví dụ: Ơng A khơng có con, có người cháu Ơng A kết với bà B mục đích nhân khơng đạt Ơng A xin ly Trong Tịa giải việc ly ông A viết di chúc cho toàn tài sản riêng cho người cháu Ơng A chết Theo quy định Điều 655 bà B hưởng thừa kế ông A theo quy định Điều 644 bà B (là vợ) hưởng 2/3 suất người thừa kế, tức 2/3 tồn di sản ơng A – suất thừa kế.Như vậy, bà B hưởng 2/3 di sản ông A cháu ông A 1/3 khối di sản mà lẽ theo ý chí ơng A hưởng toàn Nếu điều luật quy định mức độ tối đa quy định không nhiều suất thừa kế thực tế hưởng phù hợp 2.8 Về thừa kế quyền sử dụng đất BLDS năm 2015 không quy định thừa kế quyền sử dụng đất, giải việc chia thừa kế quyền sử dụng đất, Tòa án phải vào quy định thừa kế tài sản quy định Luật Đất đai năm 2013 để giải Điểm đ khoản Điều 179 Luật Đất đai năm 2013 quy định “cá nhân sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc theo pháp luật” Đất đai người chết để lại (không phân biệt có tài sản hay khơng có tài sản gắn liền với đất đai đó) mà đất đai có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai năm 2013 quyền sử dụng đất di sản thừa kế 15 Ngoài giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 điểm g khoản Điều 100 quy định “Các loại giấy tờ xác lập trước ngày 15/10/1993 theo quy định Chính phủ” Các loại giấy tờ khác Chính phủ quy định Điều 18 Nghị số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai năm 2013 Khi giải thừa kế đất đai, Tòa án phải vào quy định điều kiện thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất, là: “ a Có giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định khoản Điều 186 trường hợp nhận thừa kế nhận thừa kế quy định khoản Điều 168 luật này: b.Đất khơng có tranh chấp; c.Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d.Trong thời hạn sử dụng đất Ngoài điều kiện nêu quy định Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 thừa kế đất đai phải bảo đảm điều kiện khác quy định Điều 189, 190, 191, 192, 193 194 Luật Đất đai Nếu có tranh chấp đất khơng có giấy tờ tranh chấp đất đai đương lựa chọn hai hình thức giải nộp đơn Ủy ban nhân dân có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 nộp đơn khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật tố tụng dân III NỘI DUNG CHỦ YẾU Một số vấn đề thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến thừa kế: Tranh chấp thừa kế tài sản” theo Khoản Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án BẢN ÁN 56/2017/DS-ST NGÀY 08/06/2017 VỀ TRANH CHẤP THỪA KẾ TÀI SẢN ngày 08 tháng năm 2017 Trụ sở Tòa án nhân dân huyện Cờ Đỏ, 16 thành phố Cần Thơ xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số: 49/2013/TLST-DS ngày 11 tháng 03 năm 2013 tranh chấp “thừa kế tài sản” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 66/2017/QĐXX-ST ngày 07 tháng 04 năm 2017 Theo đơn khởi kiện nguyên đơn bà Bùi Thị V lời khai người đại diện theo ủy quyền bà V chị Nguyễn Thị Lệ H phiên tịa trình bày: cụ Bùi Văn Kh chết ngày 01/11/2007 cụ Huỳnh Thị Đ chết ngày 14/4/2011; hai cụ có 07 người gồm: Bùi Văn N1, Bùi Văn N2, Bùi Thị V, Bùi Thị H, Bùi Thị C, Bùi Văn H Bùi Tấn L Khi sống, hai cụ có tạo lập số di sản sau: Quyền sử dụng đất 255 diện tích 827m2 đất LNK đất số 256, diện tích 8.015m2 đất 2L, tờ đồ số 08, tọa lạc ấp T, xã Tr, huyện C, cụ Bùi Văn Kh đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất số 1597 ngày 22/9/1990 Quyền sử dụng đất 11, tờ đồ số 04, diện tích 300m2 đất T 1675m2 đất LNK, tọa lạc ấp T, xã Tr, huyện C, cụ Bùi Văn Kh đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất số 3761 ngày 05/12/1990 01 nhà gỗ, mái tole, vách thao lao, tọa lạc đất số 11 Theo chị H, năm 2001 cụ Kh bị bệnh tai biến nên ý thức không sáng suốt, ông Bùi Tấn L mạo nhận chữ ký cụ Kh để hợp thức hóa sang tên quyền sử dụng phần đất 11 256 Năm 2006, ông Bùi Tấn L chuyển nhượng quyền sử dụng đất 256 cho vợ chồng ông Phạm Thanh Ch bà Lương Thị T Bà V yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Kh với ông L đất 11, hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Bùi Tấn L với ông Phạm Thanh Ch bà lương Thị T Do cụ Kh cụ Đ không để lại di chúc nên bà V yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật Đối với nhà tọa lạc diện tích 110m2 không yêu cầu chia, để lại làm phủ thờ - Tại đơn khởi kiện nguyên đơn bà Bùi Thị H trình bày thống lời trình bày bà V, Đến ngày 29/7/2015, bà H tự nguyện rút đơn khởi kiện cho cụ 17 Bùi Văn Kh cho ông Lộc quyền sử dụng đất, ông L đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Bị đơn ơng Bùi Tấn L trình bày: Thống với lời trình bày nguyên đơn thời điểm cụ Kh, cụ Đ mất, hai cụ nguồn gốc nhà đất Ngoài ra, ơng cịn trình bày, ơng ăn đất cha mẹ từ nhỏ đến Phần đất 11, ông cha mẹ cho vào năm 2003, ông cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00173 ngày 15/10/2003 Trên đất có 01 ngơi nhà diện tích 75m2, kết cấu mái tole, cột thao lao, gạch bông, vách ván Cha mẹ giao cho ông nhà để thờ cúng ông bà từ nhiều năm Phần đất 256, cha mẹ ông cho ông từ năm 2003, ông cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đến năm 2006, ông chuyển nhượng lại cho ông Phạm Thanh Ch bà Lương Thị T, ông Ch bà T cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số H00771 ngày 08/11/2006 Riêng đất 255, cụ Kh chuyển nhượng cho ông Trần Thanh L từ năm 2000, việc chuyển nhượng hai bên làm giấy tay, cha ông nhận đủ tiền chuyển nhượng giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông L, ông L san lập sử dụng Ông yêu cầu bác đơn khởi kiện nguyên đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn cho ông L cha cho đất hợp pháp, ông L cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên đề nghị bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đề nghị công nhận tự nguyện ông L việc chuyển quyền cho ông N2 quyền sử dụng diện tích ngang 4,7mx dài 17,8m, cho bà H ngang 5mx dài 30m, dành cho bà H lối ngang 1mx dài 23m cặp hơng nhà ơng Năm - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trình bày yêu cầu: - Bà Bùi Thị C, ông Bùi Văn N1, ông Bùi Văn H: Thống lời trình bày nguyên đơn bà Vân đề nghị chia thừa kế theo pháp luật Đối với nhà với quyền sử dụng diện tích 110m2 đất khơng chia, để lại làm phủ thờ 18 - Ông Bùi Văn N2 yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật đất 256 đất 11 Căn nhà không yêu cầu chia, để lại làm phủ thờ cúng chung Đối với đất 255, ông không yêu cầu chia trước cha ơng già yếu, khơng cịn minh mẫn, ơng chứng kiến cho ông Bùi Tấn L chuyển nhượng cho ông Trần Thanh L - Ông Phạm Thanh Ch bà Lương Thị T trình bày: vào năm 2006, ơng bà có nhận chuyển nhượng đất 256 ơng Bùi Tấn L với giá 20 vàng 24k, việc chuyển nhượng hai bên có làm hợp đồng chuyển nhượng theo qui định pháp luật, ông bà cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng từ Nay khơng đồng ý hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Ông Trần Thanh L trình bày: Vào ngày 12/8/2000, ơng có nhận chuyển nhượng cụ Bùi Văn Khen đất 255 với giá 10.000.000đ, việc chuyển nhượng hai bên có làm “Tờ nhượng đất” có chứng kiến ơng Bùi Tấn ông Bùi Văn N2, ông giao đủ tiền cho cụ Kh nhận đất sử dụng Đến năm 2001, ơng có chuyển nhượng lại đất cho em ruột Trần Thanh T, ông T sử dụng Ơng u cầu cơng nhận việc chuyển nhượng đất ông với cụ Kh - Ơng Trần Thanh T trình bày: Vào năm 2001, ơng có nhận chuyển nhượng đất 255 anh ruột Trần Thanh L, sau nhận chuyển nhượng, ông có cải tạo bồi đắp, trồng lâu năm sử dụng Nay ông yêu cầu công nhận việc chuyển nhượng đất ông với ông L - Ủy ban nhân dân huyện C có ý kiến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ơng Ch bà T trình tự thủ tục, đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt - Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa kể từ thụ lý vụ án trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án Việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng dân kể từ thụ lý vụ án trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án theo quy định pháp luật Về việc giải vụ án đề nghị không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc chia thừa kế đất 255 256 Công nhận yêu cầu độc lập 19 ông Trần Thanh T Đối với đất số 11, đề nghị công nhận nhà diện tích 110m2 đất nơi nhà tọa lạc tài sản chung đồng thừa kế để làm nơi thờ cúng ông bà, giao cho ông L quản lý Diện tích cịn lại 11 tài sản chung 04 người, cụ Đ có 01 phần, di sản cụ Đ, 03 phần cịn lại gia đình ơng L Cụ Đ chết không để lại di chúc nên chia thừa kế theo pháp luật Phần đất cụ Kh tặng cho ông L nên chấm dứt quyền sở hữu Công nhận tự nguyện ông L việc chuyển quyền sử dụng đất cho ông N2 bà H Qua định xét xử vụ án sau: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Bùi Thị V, yêu cầu độc lập ông Bùi Văn N1, ông Bùi Văn N2, ông Bùi Văn H2, bà Bùi Thị C việc yêu cầu chia thừa kế đất số 256, diện tích thực tế 7.988m2 đất 2L, tờ đồ số 08, ấp T, xã Tr, huyện C, thành phố Cần Thơ Không chấp nhận yêu cầu bà V việc yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ ông Bùi Tấn L với ông Phạm Thanh Ch bà Lương Thị T, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cụ Bùi Văn Kh ông Bùi Tấn L đất 11 Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Bùi Thị V, yêu cầu độc lập ông Bùi Văn N1, ông Bùi Văn H, bà Bùi Thị V việc yêu cầu chia thừa kế đất 255 diện tích 846m2 đất CLN, tờ đồ số 08, ấp T, xã Tr, huyện C, thành phố Cần Thơ Đình xét xử yêu cầu độc lập ông Bùi Văn N2 việc yêu cầu chia thừa kế đất 255, rút yêu cầu Đình xét xử yêu cầu khởi kiện bà Bùi Thị H việc yêu cầu chia thừa kế đất 11, 255, 256, rút yêu cầu Công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 255 ông Bùi Văn Kh với ông Trần Thanh L hợp đồng chuyển nhượng đất 255 ông Trần Thanh L với ông Trần Thanh T, bà Đồn Thị U Ơng Trần Thanh T, bà Đoàn Thị U quyền sử dụng đất 255 diện tích 846m2 đất CLN, tờ đồ số 08, ấp T, xã Tr, huyện C, thành phố Cần Thơ Xác định quyền sử dụng diện tích 110m2 đất ONT nhà diện tích75m2 tọa lạc phần đất 11, tờ đồ số 04, ấp T, xã Tr, huyện C, tài 20 sản chung bà Bùi Thị V, bà Bùi Thị H, ông Bùi Văn N1, ông Bùi Văn N2, bà Bùi Thị C, ông Bùi Văn H ông Bùi Tấn L Các đồng thừa kế thống để làm nơi thờ cúng ông bà Giao cho ông Bùi Tấn L quản lý phần tài sản để làm nơi thờ cúng ơng bà Chấp nhận diện tích 440,25m2 đất 11 có giá trị 75.537.000đ di sản cụ Huỳnh Thị Đ nên người thừa kế hưởng kỷ phần có giá trị 10.791.000đ Ơng Bùi Tấn L có trách nhiệm tốn cho bà Bùi Thị V, bà Bùi Thị C, ông Bùi Văn N1, ơng Bùi Văn H người 10.791.000đ Ơng Bùi Tấn L có trách nhiệm tốn cho ơng Bùi Văn N2 số tiền 5.132.000đ Bà Bùi Thị H có trách nhiệm tốn cho ơng Bùi Văn N2 số tiền 759.000đ Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Bùi Thị V, yêu cầu độc lập ông Bùi Văn N1, ông Bùi Văn N2, ông Bùi Văn H, bà Bùi Thị C việc yêu cầu chia thừa kế quyền sử dụng diện tích 1.320,75m2 đất 11 Cơng nhận tự nguyện hộ ông Bùi Tấn L việc chuyển quyền sử dụng diện tích 83,7m2 đất LNK cho ông Bùi Văn N2 nên ông Bùi Văn N2 quyền sử dụng diện tích 97,7m2 đất , 83,7m2 đất LNK 14m2 đất ONT số 11, ấp T, xã Tr, huyện C, thành phố Cần Thơ Công nhận tự nguyện hộ ông Bùi Tấn L việc chuyển quyền sử dụng diện tích 150m2 đất LNK cho bà Bùi Thị H nên bà Bùi Thị H quyền sử dụng diện tích 227m2 đất LNK số 11, ấp T, xã Tr, huyện C, thành phố Cần Thơ Công nhận tự nguyện hộ ông L việc dành lối cho gia đình bà H có chiều ngang 01m giáp lộ chạy dài 21,3m cặp bên nhà ông Bùi Văn N2 Hộ ơng Bùi Tấn L tồn quyền sử dụng diện tích đất cịn lại 11 sau trừ diện tích đất bà H, ông N2 diện tích đất tài sản chung đồng thừa kế 21 (Link:https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-562017dsst-ngay08062017-ve-tranh-chap-thua-ke-tai-san-1549) Tranh chấp hiệu lực di chúc di chúc lập không thủ tục mà pháp luật quy định Bản án số 02/DSST ngày 10/10/2015 TAND huyện S xét xử việc chia thừa kế nguyên đơn ông N.H.T, sinh năm 1945 trú thôn L, xã T, huyện S, tỉnh Y Sau kết hôn, vợ chồng ông sống thôn thôn L, xã T, huyện S Nguồn gốc nhà đất bố mẹ bà T cho vợ chồng ông Năm 1980, ông bà có làm nhà cấp , đến năm 1995 vợ chồng ông lại xây tiếp nhà hai tầng nằm diện tích đất 736m2 Năm 1983, vợ chồng ông đón anh M (là riêng ông ở) Năm 2006, vợ chồng ông nhận chị Nh làm nuôi Khối tài sản vợ chồng ông gồm 736m2 đất thổ cư, 112,55m2 nhà hai tầng, 42092m2 nhà cấp bốn, 32,3m2 bếp, chuồng lợn, 12.6m2 cơng trình phụ, giếng nước, 39,52m2 sân gạch, 146,52m2 tường rào tường hoa, 25 loại tài sản khác với 26.317.000 đồng tiền mặt Chị Nh xuất trình di chúc lập ngày 01/8/2014 với nội dung bà T định đoạt tồn nhà đất cho chị Nh Ơng T u cầu chia thừa kế theo pháp luật ơng cho di chúc mà chị Nh xuất trình khơng có hiệu lực pháp luật Tịa sơ thẩm xét thấy di chúc mà chị Nh xuất trình chị Nh trực tiếp viết có hai người có hai người ông Tr ông Đ ký làm chứng Tại lời khai ngày 14/9/2015 (bút lục số 15), ông Tr xác nhận di chúc bà T gia đình chị Nh đưa cho ơng ký làm chứng sau bà T chết ông xác định chữ ký ông di chúc khơng có giá trị Tịa sơ thẩm khơng chấp nhận di chúc chị Nh xuất trình nên di sản bà T chia thừa kế theo pháp luật Qua vụ tranh chấp trên, ta thấy di chúc mà chị Nh xuất trình trước Tịa án di chúc tự lập trái với thủ tục mà pháp luật quy định loại di chúc (di chúc tự lập phải người để lại di sản viết) Ngoài ra, di chúc định đoạt toàn nhà đất cho chị Nh định đoạt tài sản người 22 khác (tài sản ông T) nên nội dung di chúc khơng pháp luật Vì thế, Tịa sơ thẩm khơng chấp nhận di chúc hồn tồn xác Bản án dân sơ thẩm bị đương kháng cáo TAND tỉnh xét xử lại theo trình tự phúc thẩm án số 56/DSPT ngày 20/3/2016 Tại án này, Hội đồng xét xử không chấp nhận di chúc bà T lập ngày 01/8/2014 chị Nh xuất trình Di sản bà T chia thừa kế theo pháp luật Tranh chấp hiệu lực di chúc người làm chứng di chúc không đủ điều kiện theo quy định pháp luật Bản án số 03/DSST ngày 20/11/2016 TAND Quận T xử chia thừa kế nguyên đơn bà Ng với bị đơn anh L (sinh năm 1976) Tóm tắt nội dung vụ án sau: Sau ly hôn với vợ bà Ch, ông T bán nhà phố B, mua nhà mặt đường C sống chung chị Ng, đến ngày 22/4/2007 đăng ký kết hôn tiếp tục sống chung khơng có chung, giấy tờ mua bán nhà nói viết tay đứng tên ông T Ngày 20/12/2015, ông T chết bị ung thư gan Trước chết tiếng, ông T có bảo chị Ng viết hộ di chúc ông đọc Sauk hi viết xong di chúc, chị Ng có đưa bút cho ơng T ký vào di chúc Di chúc có chữ ký ơng M (là người làm chứng) Trong di chúc, ông T định đoạt cho bà Ng anh L (là riêng ơng T) người ½ nhà mặt đường C Sau ông T chết, bà Ng yêu cầu chia thừa kế khối di sản mà ông T để lại Tòa sơ thẩm chấp nhận di chúc miệng ông C cho bà Ng anh L hưởng theo di chúc nhà mặt đường C Phần di sản cịn lại ơng T chia theo pháp luật Anh L anh S (là riêng ơng T) kháng cáo cho bà Ng khơng hưởng theo di chúc di chúc khơng có hiệu lực pháp luật.Vụ án TAND thành phố K xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Tại án số 110/DSPT ngày 26/5/2016, Hội đồng xét xử nhận định: Di chúc miệng ông T lập chị Ng viết hộ có người làm chứng ơng M (chị Ng có ký di chúc khơng có tư cách người làm chứng di chúc chị người thừa kế ông T) Trong Điều 630 632 BLDS năm 2015 quy định di chúc miệng phải có hai người làm chứng Vì vậy, Hội đồng xét xử khơng chấp nhận 23 di chúc nên sửa án sơ thẩm Di sản thừa kế mà ông T để lại chia theo pháp luật.Qua vụ án trên, ta nhận thấy di chúc miệng ơng T có hai chữ ký hai người làm chứng chữ ký ông M chữ ký bà Ng Sai lầm Tịa sơ thẩm khơng xác định chị Ng người không làm chứng cho di chúc ông T Việc Hội đồng xét xử sửa phần án sơ thẩm hồn tồn xác (Link:https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/phap-luat-ve-thua-ke-va-thuctien-giai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an) Trong suốt trình hình thành phát triển qua thời kỳ , giai đoạn lịch sử khác , thừa kế ( bao gồm hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật ) coi chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam Thừa kế theo pháp luật dịch chuyển di sản người chết cho người sống theo điều kiện , trình tự hàng thừa kế Nội dung để xác định người thừa kế theo pháp luật việc xác định diện hàng thừa kế Theo , pháp luật hành quy định diện thừa kế dựa quan hệ huyết thống , quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng người thừa kế với người để lại di sản Điểm đặc biệt tiến phân biệt trai , gái , giá thú hay giá thú , tất bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Trên sở diện thừa kế , pháp luật quy định cụ thể hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên dựa tính chất gần gũi với người để lại di sản Một điểm đặc biệt tạo nên khác biệt thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc thừa kế vị Thừa kế vị phát sinh quan hệ thừa kế theo pháp luật , chất để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quan hệ huyết thống gần với người để lại di sản mà không khác , cháu người để lại di sản Trên sở , cháu , chắt thay cha , mẹ ông bà để hưởng di sản ông, bà, cụ trường hợp cha mẹ ông bà chết trước chết thời điểm với ông, bà cụ Bên cạnh đó, pháp luật thừa kế dự liệu đưa giải pháp giải trường hợp phát sinh chia di sản thừa kế theo pháp luật, chẳng hạn trường hợp có người thừa kế 24 người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Những quy định bảo vệ quyền thừa kế công dân mà thể chủ trương đường lối phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế đặt yêu cầu vừa cấp bách lâu dài, địi hỏi khơng ngừng nâng cao chất lượng xét xử, góp phần đáp ứng q trình thực cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Do đó, việc nghiên cứu lý luận áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án tòa án nhân dân nhiệm vụ cần thiết IV NHẬN XÉT Quyền để lại di sản quyền thừa kế quyền công dân pháp luật ghi nhận Trong xã hội nào, vấn đề thừa kế chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ảnh phần chất chế độ xã hội Ở Việt Nam, quyền thừa kế công dân khẳng định từ Hiến pháp năm 1946 tiếp tục kế thừa, xây dựng ngày hoàn thiện giai đoạn sau Tuy nhiên, bối cảnh nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn vũ bão với tác động tồn cầu hóa khiến cho nhiều quan hệ xã hội bị xáo trộn phát sinh quan hệ địi hỏi phải có quy phạm pháp luật phù họp để điều chỉnh Các quy định thừa kế theo pháp luật phần phát huy hiệu điều chỉnh cịn có nhiều điểm hạn chế, cần sửa đổi bổ sung để phù hợp với thực tiễn 25 PHẦN III KẾT LUẬN Khái quát khái niệm thừa kế theo pháp luật, phân tích trường hợp hướng thừa kế theo pháp luật Đồng thời, để có nhìn khách quan, tồn diện vấn đề thừa kế theo pháp luật, tác giả phân tích tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam thừa kể theo pháp luật từ kỳ XV đến Từ điểm mới, tiến quy định thừa kế qua giai đoạn đưa nhận định làm sáng tỏ trình hình thành phát triển pháp luật thừa kế Luận văn tim hiểu phân tích quy định thừa kế theo pháp luật pháp luật số quốc gia tiêu biểu giới, mặt để tìm điểm tương đồng hiểu quy định lại có sức sống lâu bên, mặt khác học hỏi tiếp thu có chọn lọc qui định tiến bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Phân tích, xác định diện hàng thừa kế sở quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng Đặc biệt vấn đề thừa kế vị trường hợp phát sinh Đồng thời, phân tích đan xen so sánh với qui định pháp luật trước để tỉm điểm hợp lý, tiến hạn chế cần khắc phục, sửa đổi - Trên sở nguyên nhân, vuướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật, tác giả đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật, khắc phục khỏ khăn này, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thực tế dồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử Tòa án xày tranh chấp, đảm bào quyen lợi ich hợp pháp người thừa kế Vấn đề thừa kế nói chung thùừa kế theo pháp luật nói riêng khơng phải vấn đề lại ln mang tính thời phát sinh nhiều tình Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật phải quan tâm xem xét mối quan hệ qua lại với nhau, có việc phát sinh mối quan hệ đời sống xã hội 26 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU………………………………………….…………………………….1 1.1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………………………………………….……………….1 1.2 Mục đích – yêu cầu…………………………………………………………………………………………………….…………….1 1.3 Đối tượng nghiên cứu………… ………………………………………………………………………………………………….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………… ….2 1.5 Phạm vi nghiên cứu…………… …………………………………………………………………………………….…………….3 1.6 Kết nghiên cứu…… ………………………………………………………………………………… ……………………….4 PHẦN II NỘI DUNG TIỂU LUẬN…………………………………………………….4 I CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………… ……………………………….… Các khái niệm………………………………………………………………………………………………… ………………….5 Một số quy định thừa kế……………………………………… ……………… …………………………………….5 Người quản lí di sản, nghĩa vụ quyền người quản lí di sản ……………… …………….6 Các hình thức thừa kế………………………………………………………………………………………………… …….7 II CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………………………………….7 2.1 Thừa kế theo di chúc…………………………………………………………………………………………………….…….8 2.2 Về quyền thừa kế vị cháu chắt………………………………………… …………………………8 2.3 Về quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ mẹ đẻ.………….……9 2.4 Về quan hệ thừa kế riêng bố dượng mẹ kế…….……………………………………….10 2.5 Về quy định khoản Điều 615 thực nghĩa vụ tài sản người chết để lạ……………………………………………………………………………………………………………………………….……….…12 2.6 Về thời hiệu thừa kế……………………………………………………………………………………….…… …………12 2.7 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc………………………………………………………….13 2.8 Về thừa kế quyền sử dụng đất……………… …………………………………………….…………………………14 III NỘI DUNG CHỦ YẾU…………………………………… …………………… …15 IV NHẬN XÉT…………………………………………………………………… ……24 PHẦN III KẾT LUẬN…………………………………… …………………… … 25 27 Tài liệu tham khảo https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-562017dsst-ngay08062017-ve-tranh-chap-thua-ke-tai-san-1549 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/phap-luat-ve-thua-ke-va-thuc-tiengiai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an https://phaply.ancu.com/quy-dinh-chung-ve-thua-ke-va-quyen-thua-ke/ https://luathongminh.com/luu-y-ve-thua-ke-quyen-su-dung-dat/ https://baoquangbinh.vn/phap-luat/202008/mot-so-vuong-mac-qua-thuc-tien-ap- dung-phap-luat-ve-thua-ke-2180365 / tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/phap-luatve-thua-ke-va-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an 28 ... quyền thừa kế công dân? ??… đặc biệt đời Bộ Luật Dân 1995,sau Bộ luật Dân 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng ? ?Chế định thừa kế luật dân 2015” xem kết... văn pháp luật khác có liên quan Trong tiểu luận tập trung nghiên cứu quy định thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam Tiểu luận nghiên cứu quy định pháp luật số nước điều chỉnh thừa kế theo pháp. .. bao gồm làm rõ khái niệm thừa kế theo pháp luật, phân tích tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật đồng thời có so sánh thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc để rút

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w