1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập: Phân tích các khuyến cáo cần thiết khi tiến hành đàm phán, soạn thảo hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân các nước theo Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Eu (EVFTA)

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Phân tích các khuyến cáo cần thiết khi tiến hành đàm phán, soạn thảo hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân các nước theo Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Eu (EVFTA)? 2.

BÀI LÀM Phân tích khuyến cáo cần thiết tiến hành đàm phán, soạn thảo hơp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thương nhân Việt Nam thương nhân nước theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Eu (EVFTA) Các khuyến cáo: Về đối tượng hợp đồng: Các bên đàm phán cần xem xét đối tượng hàng hóa mà Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Eu (EVFTA) như: - Thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), - Quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, - Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), - Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), - Thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), - Đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lýthể chế => Để từ áp dụng hợp lý vào việc đàm phán, soạn thảo hợp đồng Về đồng tiền toán: - Tiền tệ dùng để tốn thường nội tệ ngoại tệ bên Ví dụ: hợp đồng giao kết người bán Việt Nam người mua Hà Lan, hai bên thoả thuận sử dụng đồng euro làm đồng tiền toán Lúc này, đồng euro ngoại tệ phía người bán Việt Nam lại nội tệ người mua Hà Lan Tuy nhiên, có trường hợp đồng tiền toán nội tệ hai bên, trường hợp doanh nghiệp thuộc nước cộng đồng châu Âu sử dụng đồng euro làm đồng tiền chung Về ngôn ngữ hợp đồng: - Các bên đàm phán việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng hợp đồng cách hợp lý nhất, thường hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết tiếng nước ngoài, phần lớn ký tiếng Anh Về quan giải tranh chấp: - Có thể án trọng tài nước - Trong tranh chấp đầu tư, hai bên sử dụng chế giải thường trực thay phương pháp tịa trọng tài trường hợp theo Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) Về luật điều chỉnh hợp đồng: - Hợp đồng phải chịu điều chỉnh khơng phải luật pháp nước mà luật nước (luật nước người bán, luật nước người mua luật nước thứ ba nào, lưu ý nên lựa chọn luật nước nằm khối EU), chịu điều chỉnh điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế án lệ (tiền lệ pháp) để điều chỉnh hợp đồng mua - Nguồn luật luật quốc gia, điều ước quốc tế thương mại tập quán thương mại quốc tế chí án lệ (tiền lệ xét xử) Tuy nhiên, điều quan trọng nên chọn nguồn luật nào, làm để chọn nguồn luật thích hợp để bảo vệ quyền lợi - Lựa chọn luật quốc gia hợp đồng - Khi án trọng tài định - Lựa chọn tập quán quốc tế thương mại Rằng buộc pháp lý: - Các bên tiến hành đàm phán, soạn thảo hợp đồng lao động cần lưu ý cần phải đảm bảo đủ tám Tiêu chuẩn (công ước) Tổ chức Lao động giới (ILO) liên quan đến quyền người lao động - Các bên tham gia đàm phán soạn thảo hợp đồng cần tiến hành tuân thủ Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) buộc hai bên đảm bảo an toàn cho tài sản vốn nhà đầu tư đối tác, thông qua cam kết đối xử công bằng, thỏa đáng, tự chuyển vốn lợi nhuận từ đầu tư nước ngoài,… - Khi tham gia đàm phán soạn thảo hợp đồng bên cần lưu ý vấn đề liên quan đến như: Sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo môi trường pháp lý hiệu dự đốn cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ; Minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo môi trường pháp lý hiệu quả;… Lợi ích Doanh nghiệp Việt Nam cần hướng đến: - Đối với doanh nghiệp Việt nam đàm phán cần xác định phương án đàm phán cần thực dựa lợi ích quốc gia dân tộc, đặc biệt cần tính đến lợi ích người nơng dân nghèo yếu - Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam đàm phán hay soạn thảo hợp đồng cần ý đến vấn đề thuế quan Việt Nam EU quy định Hiệp định thương mại Việt Nam – EU - Lưu ý đến vấn đề trình độ tốc phát triển, quy mơ doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đàm phán với doanh nghiệp Châu Âu Làm rõ việc giao kết hợp đồng Công ước Viên 1980: - Thứ nhất, theo Điều 1.1 CISG 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước chịu điều chỉnh CISG 1980 hai trường hợp: + Cả hai bên hợp đồng đến từ nước thành viên Công ước + Khi luật chọn để điều chỉnh nội dung hợp đồng luật nước thành viên Công ước Vì vậy, muốn loại trừ điều chỉnh CISG 1980, hai bên phải ghi nhận điều khoản loại trừ hợp đồng cách minh thị - Thứ hai, CISG 1980 không điều chỉnh tất khía cạnh pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mà điều chỉnh số nội dung: + Chào hàng giao kết hợp đồng + Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng + Vi phạm hợp đồng biện pháp khắc phục hậu + Vấn đề chuyển rủi ro Các vấn đề pháp lý khác luật bên chọn điều chỉnh Vì vậy, việc tìm hiểu áp dụng quy định Cơng ước công việc tối cần thiết với doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Thứ ba, hình thức lời chào hàng, chấp nhận lời chào hàng giao kết, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng Tuy Điều 11 Công ước không bắt buộc phải thực hình thức văn bản, Việt Nam tuyên bố bảo lưu theo cho phép Điều 96 nên tất hành vi nêu phải thực văn Đây lưu ý quan trọng với bên, dù thực hành vi pháp lý nào, nên thực hình thức văn bản, fax, email… để tránh tranh chấp sau - Thứ tư, vấn đề giải tranh chấp Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên thỏa thuận lựa chọn quan giải tranh chấp Tòa án quốc gia hay Trung tâm trọng tài cụ thể Tuy nhiên, số quốc gia có trung tâm trọng tài uy tín, lại áp dụng Điều 95 CISG 1980, để bảo lưu Điều 1.1.b Tức là, chiếu theo quy tắc luật trung tâm trọng tài (lex arbitri) pháp luật quốc gia nơi có trung tâm trọng tài áp dụng, quốc gia thành viên cơng ước tuyên bố bảo lưu Điều 1.1.b CISG khơng có hiệu lực điều chỉnh để giải tranh chấp, mà luật thực chất quốc gia Điều xuất phát từ quan điểm chủ quyền quốc gia, kinh tế lớn gia nhập CISG 1980 để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước giao kết hợp đồng với quốc tế, lại muốn trung tâm trọng tài áp dụng luật quốc gia để giải tranh chấp phát sinh - Thứ năm, mối quan hệ CISG 1980 tập quán thương mại quốc tế Incoterms CISG 1980 có quy định vấn đề chuyển rủi ro, nhiên, không thực rõ ràng thời điểm chuyển rủi ro, trách nhiệm cụ thể bên Thực tiễn, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điều kiện giao hàng theo Incoterms thường áp dụng, có tác dụng bổ sung cụ thể hóa vấn đề chuyển rủi ro CISG 1980 Mỗi điều khoản Incoterms có quy định khác biệt, nên việc hiểu, vận dụng kết hợp CISG 1980 Incoterms điều cần thiết doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ... cạnh doanh nghiệp Việt Nam đàm phán hay soạn thảo hợp đồng cần ý đến vấn đề thuế quan Việt Nam EU quy định Hiệp định thương mại Việt Nam – EU - Lưu ý đến vấn đề trình độ tốc phát triển, quy mô doanh... nghiệp doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đàm phán với doanh nghiệp Châu Âu Làm rõ việc giao kết hợp đồng Công ước Viên 1980: - Thứ nhất, theo Điều 1.1 CISG 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. .. hiệu quả;… Lợi ích Doanh nghiệp Việt Nam cần hướng đến: - Đối với doanh nghiệp Việt nam đàm phán cần xác định phương án đàm phán cần thực dựa lợi ích quốc gia dân tộc, đặc biệt cần tính đến lợi

Ngày đăng: 05/07/2022, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w