Phân tích biện pháp cưỡng chế khai thác đối với tài sản xây dựng tình huống cụ thể làm rõ biện pháp trên

19 24 0
Phân tích biện pháp cưỡng chế khai thác đối với tài sản xây dựng tình huống cụ thể làm rõ biện pháp trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https tailieuluatkinhte com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Tiểu luận môn Luật thi hành án dân sự Đề tài Phân tích biện pháp cưỡng chế khai thác đối với tài sản? Xây dựng tình huống cụ.https tailieuluatkinhte com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Tiểu luận môn Luật thi hành án dân sự Đề tài Phân tích biện pháp cưỡng chế khai thác đối với tài sản? Xây dựng tình huống cụ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Tiểu luận môn: Luật thi hành án dân Đề tài: Phân tích biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản? Xây dựng tình cụ thể làm rõ biện pháp Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 02/2023 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mở đầu I Khái quát chung .1 1.1 Khái niệm biện pháp cưỡng chế THADS 1.2 Đặc điểm chung biện pháp cưỡng chế 1.3 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS 1.4 Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS II Biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản .4 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Điều kiện áp dụng .5 2.4 Các trường hợp áp dụng 2.5 Trình tự thủ tục áp dụng 2.6 Chấm dứt hậu việc chấm dứt áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản III Tình IV Thực trạng kiến nghị hoàn thiện biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản người phải thi hành án 12 4.1 Thực trạng áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản 12 4.2 Kiến nghị hoàn thiện .14 Kết luận 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi bổ sung 2014; Luật nhân gia đình 2014; Nghị định 62/2015/ND-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân sự; Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật thi hành án dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012; Đinh Thị Thanh Mai, Một số bất cập trình áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản, tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/2013 https://tailieuluatkinhte.com/ Mở đầu Trong trình giải vụ án dân sự, để đảm bảo cho án, định thi hành thực tế không án, định cần tuyên cách pháp luật mà phải quy định biện pháp cưỡng chế cụ thể trình tự thủ tục áp dụng biện pháp Việc áp dụng biện pháp phương tiện để thực quyền lực nhà nước đồng thời phương tiện để đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan thi hành án Ý thức tầm quan trọng vấn đề trên, nhóm chọn đề tài “Phân tích biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản? Xây dựng tình cụ thể làm rõ biện pháp trên” để làm tập nhóm giao Bài viết cịn nhiều thiếu sót, mong thầy góp ý để viết nhóm hồn thiện hơn! Xin chân thành cảm ơn! I Khái quát chung 1.1 Khái niệm biện pháp cưỡng chế THADS Cưỡng chế dùng quyền lực nhà nước bắt buộc cá nhân, tổ chức phải thực việc trái với ý muốn họ Cưỡng chế gắn liền với haotj động quản lý nhà nước phương pháp chủ yếu hoạt động quản lý nhà nước Theo quy định điều 45 luật THADS sau hết thời hạn tự nguyện thi hành án chấp hành viên ấn định, người phải thi hành án có điều kiện thi hành mà khơng thi hành án, trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tan, huỷ hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án “Biện pháp cưỡng chế THADS biện pháp thi hành án dân dùng quyền lực nhà nước buộc người phải thi hành án thực nghĩa vụ thi hành án dân họ, chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án.”1 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật thi hành án dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012, tr195 https://tailieuluatkinhte.com/ 1.2 Đặc điểm chung biện pháp cưỡng chế  Thể quyền đặc biệt nhà nước đảm bảo thực sức mạnh nhà nước  Được chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án nhằm buộc họ phải thực nghĩa vụ theo án, định án  Đối tượng biện pháp cưỡng chế THADS tài sản hành vi người phải thi hành án  Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS, người bị áp dụng việc phải thực nghĩa vụ án, định tòa án tuyên họ phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án  Các biện pháp cưỡng chế chấp hành viên định áp dụng khơng có hiệu lực người thi hành án dân mà cịn có hiệu lực quan, tổ chức có liên quan 1.3 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS - Là giải pháp có hiệu nhằm bảo đảm việc thực nghĩa vụ người phải thi hành án, bảo đảm hiệu lực án, định thể tính nghiêm minh pháp luật trước thái độ không chấp hành án người phải thi hành án Thực tế cho thấy trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án không áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân khơng thể thi hành án - Là công cụ quan trọng để bảo vệ triệt để quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án Bởi lẽ, biện pháp cưỡng chế thi hành án dân áp dụng buộc người phải thi hành án thực cách thực tế, đầy đủ nghĩa vụ dân họ, từ thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người thi hành án https://tailieuluatkinhte.com/ - Ngồi ra, chừng mực việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án có ý nghĩa kết thúc việc thi hành án, tránh cho người phải thi hành án không chịu chi phí tổn phí tiền lãi suất việc chậm thi hành án đem lại Bên cạnh đó, cịn có tác dụng lớn việc răn đe, giáo dục ý thức pháp luật cho công dân, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền pháp luật việc thi hành án đồng thời sở để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.4 Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS Theo quy định điều 45, điều 46 điều 71 LTHADS việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS phải tuân thủ nguyên tắc sau:  Chỉ chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS Theo pháp luật hành chấp hành viên người nhà nước giao trọng tách việc tổ chưucs thi hành án, định dân chủ thể có quyền định áp dụng biện pháp để thi hành án Ngoài chấp hành viên việc chủ thể khác tự tổ chức việc cưỡng thi hành án sức mạnh để “xiết nợ”, “bắt nợ” coi trái pháp luật  Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dấn pháp luật quy định Để tránh lạm quyền chủ thể trao quyền việc cưỡng chế THADS, pháp luật quy định biện pháp cưỡng chế cụ thể chấp hành viên có quyền áp dụng, điều kiện, thủ tục áp dụng Vì vậy, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án, chấp hành viên áp dụng biện pháp pháp luật quy định Theo quy định điều 71 LTHADS chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án sau: “khấu trừ tiền tài khoản; thu hôi, xử lý tiền, giấy tờ có giá người phải thi hành án, trừ vào thu nhập người thi hành án, kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, kể tài sản người thứ giữ; khai thác tài sản người phải thi hành án; buộc chuyển giao vật; chuyển giao quyền tài sản, giấy tời; buộc người phải thi hành án https://tailieuluatkinhte.com/ thực không thực công việc định.” Ngoài ra, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, chấp hành viên phải tuân thủ triệt để quy định pháp luật điều kiện, trình tự, thủ tục cưỡng chế  Khơng tổ chức cưỡng chế thi hành án dân thời gian mà pháp luật quy định không cưỡng chế thi hành án dân Pháp luật quy định không tiến hành cưỡng chế thi hành án khoảng thời gian từ 22 đến 6h sáng hôm sau, ngày nghỉ theo quy định pháp luật lao động, 15 ngày trước sau tết nguyên đán, ngày truyền thống đối tượng sách người phải thi hành án (điều 46 luật THADS, điều ND 58)  Chấp hành viên có quyền áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế thi hành án phải tương ứng với nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án có nghĩa vụ phái thực theo án, định tồ án Mục đích cưỡng chế THADS buộc người phải thi hành án thực nghĩa vụ thi hành án họ để đảm bảo quyền lợi người thi hành án Tuy nhiên, việc cưỡng chế thi hành án phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người phải thi hành án Do vậy, trách nhiệm chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án phải xác định biện pháp cưỡng chế tương ứng với nghĩa vụ mà người phải thi hành án phải thi hành để khơng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người phải thi hành án II Biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản 2.1 Khái niệm Biện pháp khai thác tài sản người phải thi hành án biện pháp cưỡng chế thi hành án dân áp dụng trường hợp người phải thi hành án phải thực nghĩa vụ trả tiền theo án, định mà tài sản người phải thi hành án có giá trị lớn so với nghĩa vụ phải thi hành tài sản người phải thi hành án khai thác để thi hành án khơng tự nguyện thi hành https://tailieuluatkinhte.com/ Khai thác tài sản người phải thi hành án biện pháp cưỡng chế thi hành án tài sản người phải thi hành án khai thác để thi hành nghĩa vụ trả tiền theo án, định 2.2 Đặc điểm Cũng giống biện pháp cưỡng chế khác bao gồm đặc điểm chung biện pháp cưỡng chế thi hành án dân có đặc điểm riêng sau: - Đối tượng tài sản khai thác - Được thực trường hợp:  Tài sản người phải thi hành án có giá trị lớn so với nghĩa vụ phải thi hành tài sản khai thác để thi hành án  Người thi hành án đồng ý cưỡng chế khai thác tài sản để thi hành án việc khai thác tài sản không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba 2.3 Điều kiện áp dụng - Thứ nhất, người phải thi hành án phải thực nghĩa vụ theo án, định đưa thi hành tòa án, định trọng tài, định xử lý vụ việc cạnh tranh hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải nộp phí hành án - Thứ hai, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án không tự nguyện thi hành án người có thẩm quyền thi hành án xác minh khẳng định người phải thi hành án có đủ điều kiện thi hành án - Thứ ba, hết thời gian tự nguyện thi hành án mà người thi hành án không tự nguyện thi hành án chưa hết thời gian tự nguyện thi hành án để ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tìa sản trốn tránh nghĩa vụ thi hành án quy định khoản Điều 45 Luật THA dân 2014 2.4 Các trường hợp áp dụng Có trường hợp áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản là: https://tailieuluatkinhte.com/ - Trường hợp thứ là: Tài sản người phải thi hành án có giá trị lớn so với nghĩa vụ phải thi hành tài sản khai thác để thi hành án Tài sản “có thể khai thác” hiểu loại tài sản có tính chất, cơng đưa vào sử dụng thời gian định để thu lợi nhuận; lợi nhuận sau trừ chi phí cần thiết dùng để đảm bảo thi hành án, ví dụ cho thuê xe, thuê đất, thuê kho bãi, thuê nhà… Tuy nhiên để xác định tài sản “có thể khai thác” hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào cảm tính chấp hành viên Trước xác định tài sản khai thác  phải xác định rõ trạng, công tài sản, chí khấu hao tài sản( tài sản động sản) - Trường hợp thứ hai là: Người thi hành án đồng ý cưỡng chế khai thác tài sản để thi hành án việc khai thác tài sản không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba Trên có nói đến ba điều kiện thực tế khó có tài sản đáp ứng ba điều kiện Trong trường hợp tài sản chung tài sản mà gia đình người phải thi hành án sinh sống áp dụng quy định Mặt khác, việc khai thác tài sản để  không ảnh hưởng đến giá trị tài sản vấn đề nan giải 2.5 Trình tự thủ tục áp dụng Ra định cưỡng chế: - Theo Điều 45 luật THA dân 2014 “hết thời hạn quy định khoản Điều 45 luật này, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà khơng tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế” Sau hết thời hạn tự nguyện thi hành án, người có thẩm quyền thi hành án định cưỡng chế trừ trường hợp án, định tuyên kê biên, phong tỏa tài sản, tài khoản Lập kế hoạch cưỡng chế: - Trước tiến hành cưỡng chế thi hành án dân sự, người có thẩm quyền thi hành án phải lập kế hoạch cưỡng chế, trừ trường hợp phải cưỡng chế Kế hoạch cưỡng https://tailieuluatkinhte.com/ chế bao gồm: Biện pháp cưỡng chế cần áp dụng; thời gian, địa điểm cưỡng chế; phương án tiến hành cưỡng chế; yêu cầu lực lương tham gia bảo vệ cưỡng chế; dụ trù chi phí cưỡng chế - Kế hoạch cưỡng chế gửi cho Viện kiểm sát, quan Công an cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế quan, tổ chức có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án Trong trường hợp cần thiết, Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp tỉnh cấp huyện báo cáo chủ tịch ủy ban nhân dân cấp ngày làm việc trước tổ chức cưỡng chế thi hành vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn - Tống đạt định cưỡng chế giấy tờ khác có liên quan cho người phải thi hành án, người thi hành án người có quyền lợi liên quan Tiền hành cưỡng chế: - Tiến hành cưỡng chế nơi có tài sản đối tượng cần cưỡng chế Trước thực việc cưỡng chế theo kế hoạch định cưỡng chế ấn định, người có thẩm quyền thi hành án chủ trì phổ biến tồn kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cụ thể đơn vị, người, nêu tình xảy biện pháp xử lý tình - Chuẩn bị dầy đủ biên bản, văn cần sử dụng trước tiến hành cưỡng chế Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, điều kiện liên quan dự kiến phục cụ tốt cho việc cưỡng chế - Người có thẩm quyền thi hành án chủ trì điều hành tồn trình cưỡng chế, kịp thời xử lý tình dự kiến kế hoạch tình phát sinh diễn trình cưỡng chế cho đền kết thúc việc cưỡng chế 2.6 Chấm dứt hậu việc chấm dứt áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản - Chấm dứt việc cưỡng chế khai thác tài sản https://tailieuluatkinhte.com/  Thứ nhất, Việc khai thác tài sản không hiệu làm cản trở đến việc thi hành án Tiến hành áp dụng biện pháp khác để hồn thành trình thi hành án  Thứ hai, Người phải thi hành án, người khai thác tài sản thực khơng u cầu người có thẩm quyền thi hành án việc khai thác tài sản  Thứ ba, Người phải thi hành thực xong nghĩa vụ thi hành án chi phí thi hành án Việc thi hành án hoàn thành  Thứ tư, Có định đình thi hành án Chấm dứt việc thi hành án - Hậu việc chấm dứt cưỡng chế khai thác tài sản Trường hợp việc cưỡng chế khai thác tài sản chấm dứt theo trường hợp “việc khai thác tài sản không hiệu làm cản trở đến việc thi hành án” và trường hợp “người phải thi hành án, người khai thác tài sản thực không yêu cầu người có thẩm quyền thi hành án việc khai thác tài sản” thì chấp hành viên tiếp tục kê biên và xử lý tài sản đó để thi hành án Trường hợp việc cưỡng chế khai thác tài sản chấm dứt theo trường hợp “Người phải thi hành thực xong nghĩa vụ thi hành án chi phí thi hành án Việc thi hành án hồn thành” và trường hợp “Có định đình thi hành án Chấm dứt việc thi hành án” thì thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định, chấp hành viên quyết định giải tỏa việc cưỡng chế khai thác tài sản và trả lại tài sản cho người phải thi hành án2 III Tình Doanh nghiệp X ơng Phạm Văn A làm chủ doanh nghiệp chuyên sản xuất ván ép có xưởng sản xuất phường Dương Nội quận Hà Đông thành phố Hà Nội Do giai đoạn sản xuất khó khăn với mục đích tiêu xài cá nhân nên ngày 11-5-2014 ơng A có vay ơng Huỳnh Văn B 600 triệu (khơng tính lãi) với hạn trả 90 ngày Đến hạn không đủ tiền để trả nên A hứa với B trả sau tháng Đến ngày 11-102 Xem thêm Điều 109 Luật thi hành án dân https://tailieuluatkinhte.com/ 2014, B khởi kiện Tịa Án quận Hà Đơng yêu cầu A toán số nợ lãi hạn cho Tại án dân số 01/DS-ST tuyên ông A phải trả nợ cho B với số tiền 600 triệu đồng Hết thời hạn tự nguyện, chấp hành viên xác minh tài sản A thấy ơng A có tài sản nhà có giá trị 800 triệu đồng (căn nhà mua kỉ niệm 10 năm kết hôn vợ chồng ơng A), đồng thời tài sản ơng A cịn xưởng sản xuất ván ép trị giá tỷ đồng (đây tài sản cha ông A sau chết để lại cho ông) Sau xem xét chấp hành viên định áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên nhà A để thi hành án Không đồng ý với định nên A khiếu nại với quan thi hành án dân a Quyết định chấp hành viên hay sai b Theo quan điểm nhóm chấp hành viên nên áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp Giải tình a Quyết định chấp hành viên hay sai Theo tình cần xác định: Thứ nhất, người có nghĩa vụ phải trả nợ số tiền 600 triệu đồng, theo Khoản Điều 45 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng gồm có “nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên xác lập, thực không nhu cầu gia đình” anh A mục đích vay tiền để tiêu xài cá nhân hồn tồn khơng nhu cầu gia đình nên người có nghĩa vụ trả nợ cho anh B anh A Thứ hai, tài sản A có bao gồm tài sản thuộc sở hữu chung tài sản riêng Đối với nhà, theo quy định Khoản Điều 33 Luật nhân gia đình “Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản https://tailieuluatkinhte.com/ mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung” nhà vợ chồng anh A mua thời kỳ hôn nhân nên chiếu theo quy định tài sản chung vợ chồng anh A Đối với nhà xưởng sản xuất ván ép, theo tình tài sản cha anh A để lại sau chết nên tài sản mà A có từ việc thừa kế riêng mình, theo quy định Khoản Điều 43 Luật hôn nhân gia đình 2014 tài sản riêng anh A “Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân” Thứ ba, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án chấp hành viên Trong tình anh A người có nghĩa vụ trả tiền cho anh B theo án tòa án; anh A có tài sản dể thi hành nghĩa vụ trả tiền; hết thời hạn tự nguyện thi hành án anh A không tự nguyện thi hành Như xét điều kiện để áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án điều thỏa mãn Tuy nhiên, để áp dụng hiệu pháp luật biện pháp việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản phải tuân theo số nguyên tắc định Theo quy định Điều 95 Luật thi hành án dân “việc kê biên nhà nơi người phải thi hành án gia đình thực sau xác định người khơng có tài sản khác có khơng đủ để thi hành án, trừ trường hợp người phải thi hành án đồng ý kê biên nhà để thi hành án” đồng thời hướng dẫn khoản Điều 24 Nghị định 62/2015/ND-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân có quy định “Cơ quan thi hành án dân kê biên, xử lý tài sản chung quyền sử dụng đất, nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản khác không đủ để thi hành án có đề nghị đương theo quy định Khoản Điều này” Trong tình chấp hành viên định kê biên, xử lý tài sản nhà tài sản chung vợ chồng anh A anh A có tài sản riêng xưởng sản xuất ván ép, đồng thời việc áp dụng biện pháp cưỡng chế https://tailieuluatkinhte.com/ khơng có đề nghị đồng ý anh A thể qua việc “không đồng ý với định nên A khiếu nại với quan thi hành án dân sự” Đối chiếu với quy định việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên xử lý tài sản chấp hành viên không phù hợp b Theo quan điểm nhóm chấp hành viên nên áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp Xét quy định Luật thi hành án dân biện pháp cưỡng chế thi hành án dân biện pháp phù hợp với tình biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản xưởng sản xuất anh A Bởi lẽ, tình hoàn toàn thỏa mãn điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản người phải thi hành án, là: - Anh A người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả tiền theo bản án, quyết định - Khi hết thời gian tự nguyện thi hành án anh A không thi hành - Anh A có điều kiện thi hành án là có tài sản có thể khai thác được (nhà xưởng sản xuất) - Thuộc một các trường hợp áp dụng quy định tại khoản Điều 107 Luật Thi hành án dân sự “1 Chấp hành viên cưỡng chế khai thác tài sản của người phải thi hành án các trường hợp sau đây: a) Tài sản của người phải thi hành án có giá trị quá lớn so với nghĩa vụ phải thi hành và tài sản đó có thể khai thác để thi hành án; b) Người được thi hành án đồng ý cưỡng chế khai thác tài sản đẻ thi hành án nếu việc khai thác tài sản không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba” Trong tình thấy xưởng sản xuất ván ép anh A có giá trị lớn nhiều so với nghĩa vụ, nên áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản theo trường hợp “Tài sản https://tailieuluatkinhte.com/ của người phải thi hành án có giá trị quá lớn so với nghĩa vụ phải thi hành và tài sản đó có thể khai thác để thi hành án” Đồng thời việc áp dụng biện pháp cưỡng chế cịn có tính nhân đạo, tác đợng đến tài sản của người phải thi hành án với tính chất khai thác, mà không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người phải thi hành án, đảm bảo thi hành nghĩa vụ theo bản án, quyết định Vì theo quan điểm nhóm biện pháp cưỡng chế cần áp dụng trường hợp biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản người phải thi hành án IV Thực trạng kiến nghị hoàn thiện biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản người phải thi hành án 4.1 Thực trạng áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản Thứ nhất, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế quá rườm rà, từ khâu xác minh, thực hiện quyết định cưỡng chế, theo dõi quyết định cưỡng chế, tùy theo từng trường hợp áp dụng, mà chấp hành viên tiến hành xác minh, đảm bảo đúng quy định, trường hợp tài sản chưa được khai thác thì tìm người có nhu cầu khai thác; quyết định cưỡng chế ban hành các hình thức khai thác, theo dõi quyết định cưỡng chế có thực hiện không, có chuyển đúng số tiền thu được từ việc khai thác tài sản cho quan thi hành án dân sự không? Là vấn đề thực tiễn áp dụng gặp phải vướng mắc Thứ hai, biện pháp cưỡng chế này thể hiện quyền lực của chấp hành viên khơng cao chấp hành viên khơng trực tiếp điều chỉnh tài sản người phải thi hành án Bên cạnh trường hợp có người khai thác tiếp tục khai thác ký hợp đồng khai thác tài sản với cá nhân, tổ chức có nhu cầu Cho nên dẫn đến trường hợp khơng có người có nhu cầu để ký hợp đồng, người phải thi hành án tiếp tự khai khác dẫn đến việc lợi tức thu từ việc khai thác tài sản không rõ ràng, không quản lý Đối với trường trường hợp người phải thi hành án ký hợp đồng khai thác tài sản với những tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai tác tài sản, thì sẽ dẫn đến việc có sự thông đồng về giá trị https://tailieuluatkinhte.com/ khai thác tài sản giữa người phải thi hành án và người khai thác tài sản, ảnh hưởng đến quyền lợi của người được thi hành án.3 Thứ ba, trường hợp áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản “ Tài sản của người phải thi hành án có giá trị quá lớn so với nghĩa vụ phải thi hành với tài sản đó có thể khai thác để thi hành án” thực tế áp dụng gặp phải vướng mắc Trong trường hợp pháp luật quy định tài sản “có giá trị lớn so với nghĩa vụ”, Luật thi hành án dân văn hướng dẫn không nêu rõ “quá lớn” dẫn đến việc áp dụng cách chủ quan theo ý chí chấp hành viên Bên cạnh đó, trường hợp bên thi hành án khơng đồng ý việc áp dụng biện pháp cưỡng chế họ không thu tiền lần mà trả theo đợt tương ứng với số tiền khai thác tài sản, họ viện dẫn quy định Điều 13 Nghị định 62/2015/ND-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân “Trường hợp người phải thi hành án có tài sản lớn nhiều lần so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản khơng thể phân chia việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị tài sản Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế để thi hành án” để yêu cầu áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản khó cịn khó Thứ tư, khoản Điều 107 Luật Thi hành án dân sự quy định : “Việc thực hiện giao dịch, chuyển giao quyền sở hữu tài sản đối với tài sản khai thác phải được sự đồng ý của chấp hành viên”, quy định này nhằm tránh trường hợp đương sự tẩu tán tài sản, song thực chất, quan thi hành án chưa tổ chức kê biên, cưỡng chế khai thác tài sản, còn tài sản vẫn thuộc sở hữu của người phải thi hành án, nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cho người được thi hành án theo bản án, quyết định đã tuyên Vì vậy, quy định thể hiện ý chí chủ quan của chấp hành viên, đồng thời không quy định rõ việc ràng buộc đó được thực hiện Đinh Thị Thanh Mai, Một số bất cập trình áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản, tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/2013, tr18 https://tailieuluatkinhte.com/ bằng hình thức gì Thứ năm, Khoản Điều 109 Luật Thi hành án dân sự quy định : “Trường hợp việc cưỡng chế khai thác tài sản chấm dứt theo quy định tại điểm a và điểm b khoản điều này thì chấp hành viên tiếp tục kê biên và xử lý tài sản đó để thi hành án Trường hợp việc cưỡng chế khai thác tài sản chấm dứt theo quy định tại điểm c và điểm d Điều này thì thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định, chấp hành viên quyết định giải tỏa việc cưỡng chế khai thác tài sản và trả lại tài sản cho người phải thi hành án” Việc khai thác không thực hiện được để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thi hành án, vì vậy chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án để xử lý là hợp lý Tuy nhiên, trường hợp đã thực hiện xong nghĩa vụ thi hành án hoặc có quyết định đình chỉ thi hành án, thì chấp hành viên có quyết định chấm dứt việc khai thác tài sản là đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người phải thi hành án, không cần thiết phải quyết định giải tỏa việc cưỡng chế khai thác tài sản và trả lại tài sản cho người phải thi hành án Vì thực chất hợp đồng khai thác người phải thi hành án ký, có trường hợp người phải thi hành án trực tiếp khai thác tài sản, chấp hành viên không giữ tài sản của người phải thi hành án để phải làm thủ tục trả lại tài sản 4.2 Kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, tại Điều 107 Luật Thi hành án dân sự, các trường hợp áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản nên sửa đổi sau : “Tài sản của người phải thi hành án có giá trị quá lớn so với nghĩa vụ thi hành án và tài sản đó có thể khai thác để thi hành mà vẫn đảm bảo quyền lợi của bên được thi hành án” Thứ hai, quy định về “việc giao dịch, chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản khai thác phải được sự đồng ý của chấp hành viên” nên sửa đổi thành : “Người phải thi hành án không được thực hiện các giao dịch, chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản https://tailieuluatkinhte.com/ được khai thác trừ trường hợp có thỏa thuận giữa các đương sự” Thứ ba, bỏ nội dung:“Trường hợp việc cưỡng chế khai thác tài sản chấm dứt theo quy định tại điểm c và điểm d khoản Điều này thì thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định, chấp hành viên quyết định giải tỏa việc cưỡng chế khai thác tài sản và trả lại tài sản cho người phải thi hành án” được quy định tài khoản Điều 109 Thứ tư, các trường hợp về chấm dứt khai thác tài sản nên quy định cụ thể việc khai thác không hiệu quả hoặc làm cản trở việc thi hành án; người phải thi hành án, người khai thác tài sản thực hiện không đúng yêu cầu của chấp hành viên về việc khai thác tài sản https://tailieuluatkinhte.com/ Kết luận Qua việc phân tích quy định pháp luật, giải tình việc áp dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản, nhóm em phần hiểu rõ vấn đề pháp lý, vướng mắc bất cập kiến nghị cần thiết để hoàn thiện vấn đề Biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản người phải thi hành án biện pháp mang tính nhân đạo cao nhiên cịn nhiều bất cập làm khó khăn cho q trình thực hóa Mong tương lai pháp luật có điều chỉnh cần thiết để áp dụng cách hiệu biện pháp ... hợp pháp chủ thể liên quan thi hành án Ý thức tầm quan trọng vấn đề trên, nhóm chọn đề tài ? ?Phân tích biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản? Xây dựng tình cụ thể làm rõ biện pháp trên” để làm. .. hành viên nên áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp Xét quy định Luật thi hành án dân biện pháp cưỡng chế thi hành án dân biện pháp phù hợp với tình biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản xưởng sản.. . quan điểm nhóm biện pháp cưỡng chế cần áp dụng trường hợp biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản người phải thi hành án IV Thực trạng kiến nghị hoàn thiện biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản người

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan