Phân tích chế định được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật theo bộ luật dân sự 2015

14 8 0
Phân tích chế định được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật theo bộ luật dân sự 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC LUẬT DÂN SỰ 3 ĐỀ TÀI Phân tích chế định được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật theo Bộ luật dân sự 2015 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh.

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT DÂN SỰ ĐỀ TÀI: Phân tích chế định lợi tài sản khơng có pháp luật theo Bộ luật dân 2015 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 11/2022 Mục lục I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT Định nghĩa chế định lợi tài sản khơng có pháp luật Được lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ chủ thể 3.1 Nghĩa vụ người lợi .5 3.2 Nghĩa vụ người bị thiệt hại So sánh chế định chiếm, sử dụng tài sản khơng có pháp luật với chế định lợi tài sản khơng có pháp luật .8 II SO SÁNH CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT TRONG BLDS 2015 VÀ BLDS 2005 III PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN BẢN ÁN 11 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 11 Tóm tắt án: 11 Các vấn đề pháp lý 11 Giải pháp pháp lý mà Tòa án cấp giải vấn đề pháp lý 12 Phân tích, bình luận án 12 Giá trị chế định lợi tài sản khơng có pháp luật 13 IV KẾT LUẬN 14 V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 QUYẾT ĐỊNH SỐ 377/2008/DS-GĐT NGÀY 23-12-2008 CỦA TÒA DÂN SỰ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT Định nghĩa chế định lợi tài sản khơng có pháp luật Đối với chế định lợi tài sản khơng có pháp luật chưa có định nghĩa pháp lý cụ thể cho vấn đề Tuy nhiên thực tế nhà nghiên cứu cho quy định chế định luật dân 2015 (Căn phát sinh, nghĩa vụ hoàn trả, xác lập…) ngầm định hướng việc có gia tăng tài sản có thiệt hại tài sản chủ thể tài sản không dựa pháp luật quy định lợi tài sản khơng có pháp luật VD: A chuyển nhầm khoản tiền lớn vào tài khoản ngân hàng B → B có gia tăng tài sản → A bị thiệt hại tài sản Chủ thể chế định người lợi tài sản người bị thiệt => Được lợi tài sản khơng có pháp luật trường hợp lợi tài sản mà người lợi pháp lý để hưởng khoản lợi Được lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa vụ Bộ luật dân 2015 ghi nhận lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa vụ Vậy câu hỏi đặt lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa vụ gì? Việc có gia tăng tài sản phép chiếm hữu, sử dụng tài sản người pháp luật thừa nhận người tác động nhằm làm gia tăng khối tài sản người chủ sở hữu tài sản chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản Vì trường hợp người khơng tự làm gia tăng khối tài sản, chủ sở hữu không người chủ sở hữu chuyển giao quyền mà chiếm hữu, sử dụng tài sản bị coi lợi tài sản khơng có pháp luật dẫn đến phát sinh quan hệ nghĩa vụ người lợi khơng có pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu => Nghĩa vụ phát sinh trường hợp nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản Nghĩa vụ chủ thể 3.1 Nghĩa vụ người lợi * Tính chất nghĩa vụ: “Người lợi tài sản mà khơng có pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại phải hồn trả khoản lợi cho người bị thiệt hại” Đây nghĩa vụ chủ yếu chế định Nghĩa vụ hồn trả có ngoại lệ nhất, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai thời hiệu 10 năm động sản, 30 năm bất động sản khơng phải hồn trả tài sản cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản người bị thiệt hại * Điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn trả người lợi: Thứ nhất: Phải có người lợi từ tài sản người khác Đây điều kiện tiên phát sinh quyền yêu cầu hoàn trả tài sản từ người bị thiệt hại người lợi Thứ hai: Có tồn tình trạng lợi tài sản • Tình trạng phải chứng minh tăng lên (có thể số lượng tài sản, giá trị tài sản việc thực khoản tiết kiệm tránh khoản chi…) Sự tăng lên giá trị tài sản hiểu theo nghĩa rộng – tăng lên kết hành động không hành động Đây điều kiện tiên việc xác định nghĩa vụ hồn trả 5 • Việc chứng minh cần thiết khơng có người bị thiệt hại khơng có vấn đề lợi tài sản khơng có pháp luật • Luật khơng nói rõ người phải chịu trách nhiệm chứng minh Một cách hợp lý, người cho người khác hưởng lợi lấy lợi ích mình, phải tự chứng minh điều Điều 579 khoản ghi nhận thiệt hại mà người phải gánh chịu điều kiện để áp dụng điều luật Thứ ba: Việc lợi từ tài sản phải khơng có pháp lý cho việc lợi • Khơng có pháp lý hiểu tình trạng lợi tài sản tồn tình trạng khơng có quy tắc pháp lý dùng để đặt sở cho việc lợi (khơng tìm pháp luật để chứng minh cho gia tăng tài sản người lợi.) • Đây điều kiện quan trọng để phân biệt chế định với chế định khác pháp luật dân phạt vi phạm hợp đồng, khoản tiền bồi thường thiệt hại… Bên cạnh đó, dù có lỗi hay khơng có lỗi việc bị thiệt hại người bị thiệt hại tình trạng lợi tài sản khơng có pháp luật có quyền u cầu hồn trả * Quy định hoàn trả Đối với quy định hoàn trả theo luật dân 2015 có quy định chính: • Về tài sản hồn trả: đối tượng hồn trả vật tiền Pháp luật cho phép bên bị thiệt hại yêu cầu hoàn trả hoa lợi, lợi tức phát sinh khoản tài sản mà người lợi cách trái pháp luật khơng tình thu Người lợi tài sản mà khơng có pháp luật khơng tình phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật (Điều 581) • Về mức độ hoàn trả: người lợi tài sản khơng có pháp luật phải hoàn trả toàn tài sản thu khoản lợi có tài sản • Về phương thức hoàn trả: Căn theo điều 580 BLDS 2015 tài sản vật đặc định người hồn trả phải trao trả vật Trường hợp vật đặc định khơng cịn bị bị hư hỏng mà khơng thể sửa chữa phương thức hoàn trả bên thỏa thuận Nếu khơng có thỏa thuận người hồn trả phải đền bù tiền tương ứng với giá trị tài sản Việc định giá tài sản Hội đồng thẩm định giá trung tâm thẩm định giá xác định theo yêu cầu bên quan nhà nước có thẩm quyền 3.2 Nghĩa vụ người bị thiệt hại Nghĩa vụ kèm với quyền yêu cầu hoàn trả khoản thiệt hại mà người lợi tài sản khơng có pháp luật thu Người bị thiệt hại phải tốn chi phí cần thiết mà người lợi tài sản khơng có pháp luật tình bỏ để bảo quản, làm tăng giá trị tài sản Nghĩa vụ phát sinh người lợi thực hoạt động làm tăng giá trị tài sản người bị thiệt hại việc hoàn trả thực hiện vật Chỉ trường hợp tình, người chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật có quyền u cầu tốn chi phí Người khơng tình mà bỏ chi phí thời gian chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có quyền u cầu Điều có nghĩa người có tài sản bị chiếm hữu, sử dụng, lợi khơng có pháp luật, đến lượt mình, lại lợi người khác bị thiệt hại Tuy nhiên trường hợp lợi có điều 582, coi việc khơng thừa nhận quyền yêu cầu toán cho người chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật khơng tình biện pháp chế tài với người Dẫu sao, người bị thiệt hại người khác lợi tài sản mà khơng có pháp luật tự nguyện tốn cho người lợi tài sản khơng có pháp luật, người có quyền, chí có đủ danh để nhận khoản tốn So sánh chế định chiếm, sử dụng tài sản khơng có pháp luật với chế định lợi tài sản khơng có pháp luật * Giống: • Đều trường hợp khơng có pháp luật • Đều có nghĩa vụ hồn trả hoa lợi, lợi tức • Đều xác lập quyền dân • Chủ thể khơng phải chủ sở hữu * Khác: Tiêu chí Được lợi tài sản khơng có pháp luật Chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Khái niệm Được lợi tài sản khơng có pháp luật người bất ngờ nhận tài sản pháp luật khơng có quy định để người hưởng tài sản Mối lợi Chiếm hữu khơng có pháp luật việc chiếm hữu người tài sản mà không dựa pháp luật quy định người kết thiệt hại mà người khác phải gánh chịu Chủ thể Chủ yếu khơng có mục đích chiếm đoạt Phân loại Ngay tình Có thể có khơng có mục đích chiếm đoạt Chiến hữu tình khơng tình Ví dụ A chuyển nhầm A ăn trộm xe máy C khoản tiền lớn vào tài đưa cho B, B biết xe khoản ngân hàng máy ăn trộm dùng II SO SÁNH CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT TRONG BLDS 2015 VÀ BLDS 2005 Chế định lợi tài sản khơng có pháp luật BLDS 2015 kế thừa BLDS 2005 Thuật ngữ “trái pháp luật” “khơng có pháp luật” Trước BLDS 2015 thông qua có nhiều dự thảo BLDS ban hành nhằm lấy ý kiến chuyên gia nhân dân Dự thảo Chính phủ có nội dung “chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu trái pháp luật” Các nhà làm luật cho thay “chiếm hữu khơng có pháp luật” thành “chiếm hữu trái pháp luật” mà khơng cho biết trái pháp luật Các điều luật trước sau đề cập tài sản không sở chiếm hữu trái pháp luật mà chiếm hữu khơng có pháp luật Do có khơng thống nhất, cuối ý kiến sau đề cập nhiều lần tiếp thu điều 166 luật dân 2015 theo hướng Quy định địi lại tài sản từ người lợi tài sản khơng có pháp luật: Quy định chung quyền đòi lại tài sản điều 256 BLDS 2005 giữ nguyên điều 166 BLDS 2015, theo chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản tài sản khơng có pháp luật Điều 168 BLDS 2015 quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình có dẫn chiếu khoản Điều 133 Có bất cập: Ví dụ trưởng hợp 1: A chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho B Sau nhận Giấy chứng nhận QSDĐ B bán cho C Sau hợp đồng A B bị Tịa tun vơ hiệu Vậy C tình A khơng thể địi tài sản lại từ C Ví dụ trưởng hợp 2: A giao tài sản hợp pháp cho B, nhờ B quản lý giúp B làm cách để có Giấy CNQSDĐ bán cho C Vậy C tình 10 Trường hợp A khơng thể địi lại tài sản từ C thuộc trường hợp quy định khoản DD133 BLDS “trưởng hợp giao dịch dấn ự vô hiệu tài sản đăng ký CQNN có thảm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người có vào việc đăng ký mà xác lập, thực gioa dịch khơng bị vơ hiệu” Trưởng hợp 2, khơng có sở dể áo dụng quy định khơng thuộc trưởng hợp quy định Khoản Điều 133, áp dụng khuân khổ hajauq ảu giao dịch dấn vô hiệu tới người thứ Trong trưởng hợp khơng có giao dịch dân vơ hiệu III PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN BẢN ÁN QUYẾT ĐỊNH SỐ 377/2008/DS-GĐT NGÀY 23-12-2008 CỦA TÒA DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Tóm tắt án: • Nguyên đơn: bà Xê • Bị đơn: chị Hương (con gái ơng Lưu), anh Chính (chồng chị Hương) Các tình tiết án: • Ơng Lưu bà Thẩm kết năm 1964, có đăng ký kết xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Có gái chung chị Hương (sinh năm 1965) • Sau giải phóng miền Nam ơng Lưu chuyển cơng tác vào Nam, bà Thẩm chị Hương lại Phú Thọ Ngày 7/10/1996, ông Lưu nhận chuyển nhượng bà Bướm 101m2 đất tổ 8, khu phố 10 để cất nhà • Ngày 21/10/1996, ơng Lưu làm thủ tục đăng ký kết hôn với bà Xê UBND phường 6, Mỹ Tho Ông bà sống chung với nhau, đến năm 11 2003 ơng Lưu chết Vợ chồng chị Hương vào nhà để làm ăn sinh sống bà Xê • Trước chết, ông Lưu để lại di chúc cho bà Xê quyền sử dụng toàn tài sản, bao gồm nhà mà ông xây Bà Thẩm lại cho nhà tài sản chung bà với ông Lưu thời kỳ hôn nhân nên bà yêu cầu hưởng thừa kế theo pháp luật Các vấn đề pháp lý Điều kiện để hồn trả lợi tài sản khơng có pháp luật: Nghĩa vụ thời kỳ hôn nhân: Ông Lưu bà Thẩm kết hôn sở tự nguyện, có đăng ký kết ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ vào năm 1964 có chung chị Hương Ông Lưu vào Nam, mẹ bà Thẩm lại Phú Thọ Bà Thẩm người trực tiếp nuôi dưỡng chị Hương từ lúc nhỏ đến trưởng thành mà khơng có giúp đỡ ông Lưu Hôn nhân ông Lưu bà Xê: Ơng Lưu kết với bà Xê năm 1996 UBND phường 6, thành phố Mỹ Tho Việc thực di chúc ơng Lưu để lại: Ơng Lưu lập di chúc ngày 27/7/2002 thể ý chí để lại tài sản cho bà Xê Giải pháp pháp lý mà Tòa án cấp giải vấn đề pháp lý Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm: xác định di chúc ông Lưu lập ngày 27/7/2002 di chúc hợp pháp Từ bà Xê hưởng tồn di sản ơng Lưu Tòa án Tối cao: Quyết định hủy bán án dân sơ thẩm án dân phúc thẩm vụ án “Tranh chấp thừa kế tài sản” nguyên đơn bà Xê với chị Hương anh Chính Giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang giải theo quy định pháp luật 12 Phân tích, bình luận án Trên sở điều kiện nghĩa vụ hồn trả có lợi tài sản khơng có pháp luật: Thứ nhất, lợi tài sản: Cả hai ơng bà có nghĩa vụ chăm sóc ni dạy chung chị Hương Tuy nhiên, từ sau ông Lưu vào Nam cơng tác, bà Thẩm phải chăm lo cho chị Hương mà khơng có giúp đỡ ơng Lưu Hay nói cách khác, ơng Lưu lợi tài sản việc ni dưỡng chăm sóc yêu cầu ông phải đầu tư ông không làm việc Thứ hai, tài sản lợi pháp luật: việc lợi tài sản từ hành vi không thực nghĩa vụ ông Lưu không quy định pháp luật Thứ ba, có người bị thiệt hại: Hành vi ơng gây thiệt hại với bà Thẩm nuôi dưỡng chung từ lúc nhỏ đến trưởng thành, thiệt hại tinh thần vật chất mà đáng nhẽ bà hưởng ông Lưu làm tròn nghĩa vụ Trong trường hợp bà Thẩm người bị thiệt hại đồng thời người thụ hưởng nghĩa vụ hoàn trả Khi giải cần xem xét đến công sức nuôi chung bà Thẩm Những mà ơng Lưu lợi từ bà Thẩm việc chăm sóc chung nên ơng Lưu thực nghĩa vụ hồn trả tiền Việc xác định trách nhiệm phải vào khả thực tế ông Lưu nhu cầu chị Hương điều kiện thực tế bà Thẩm nuôi dưỡng chị Hương Với việc thỏa mãn điều kiện trên, định Tòa án nhân dân tối cao hợp lý Giá trị chế định lợi tài sản khơng có pháp luật Khơng hưởng lợi ích khơng pháp luật Một việc chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật tình trạng lợi 13 tài sản mà khơng có pháp luật ghi nhận, người lợi phải có nghĩa vụ hồn trả Có thiệt hại tài sản mà người khác gánh chịu: Khoản Điều 579 BLDS ghi nhận thiệt hại mà người phải gánh chịu điều kiện để áp dụng điều luật VD “Trong trường hợp người mắc nợ trả nợ nhầm người chủ nợ đích thực chưa địi nợ, thiệt hại chưa xảy cho người trả nhầm, phải ghi nhận tình trạng chiếm hữu; người trả nhầm có quyền áp dụng khoản Điều 579 BLDS để yêu cầu người nhận nhầm hồn trả Cịn trả nhầm, sau bị chủ nợ đích thực địi nợ, người mắc nợ phải trả nợ thêm lần bị thiệt hại, đó, người có quyền áp dụng Điều 579 khoản BLDS để yêu cầu người nhận nhầm hoàn trả” Đây điểm tạo khác biệt lợi tài sản mà khơng có pháp luật chiếm hữu Có mối liên hệ nhân việc người lợi người khác chịu thiệt hại thiệt hại người nguyên nhân việc lợi người BLDS không xác định rõ người phải chịu trách nhiệm chứng minh mối liên hệ nhân Người cho việc người khác hưởng lợi lấy lợi ích vật chất phải chứng minh Việc làm mang tới công cho bên tham gia, thể tính chặt chẽ điều luật IV KẾT LUẬN Trên sở kiến thức lĩnh hội qua trình học tập, giảng dạy TS Đỗ Giang Nam, nhóm 09 chúng em trình bày chế định lợi tài sản BLDS 2015 Qua tập nhóm nêu khái niệm, đặc điểm cụ thể quy định lợi tài sản khơng có pháp luật Để hiểu rõ nhóm trình bày kiến thức nội dung chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Vận dụng phương pháp so sánh để làm sáng tỏ hai nội dung 14 Nhằm hiểu rõ hơn, nhóm bình luận phân tích án QUYẾT ĐỊNH SỐ 377/2008/DS-GĐT NGÀY 23-12-2008 CỦA TÒA DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Từ rút giá trị của chế định thực tiễn đời sống pháp luật, xã hội Nhóm chúng em trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giảng dạy thầy TS Đỗ Giang Nam, chúng em kính mong nhận nhận xét, đánh giá thầy V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân 2005 Bộ Luật Dân 2015 GS.TS Đỗ Văn Đại, “Bình luận khoa học điểm Bộ Luật dân 2015”, sách chuyên khảo Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23-12-2008 Tòa dân tòa án nhân dân tối cao ... MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT Định nghĩa chế định lợi tài sản khơng có pháp luật Được lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa... định lợi tài sản khơng có pháp luật Đối với chế định lợi tài sản pháp luật chưa có định nghĩa pháp lý cụ thể cho vấn đề Tuy nhiên thực tế nhà nghiên cứu cho quy định chế định luật dân 2015 (Căn. .. B → B có gia tăng tài sản → A bị thiệt hại tài sản Chủ thể chế định người lợi tài sản người bị thiệt => Được lợi tài sản khơng có pháp luật trường hợp lợi tài sản mà người lợi khơng có pháp lý

Ngày đăng: 17/12/2022, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan