1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những vấn đề pháp lý đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 674,81 KB

Nội dung

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 II. NỘI DUNG 4 1. Khái quát về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Đặc điểm 5 1.3. Nguồn luật điều chỉnh của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 5 1.4. Vai trò và ý nghĩa của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 6 2. Điều kiện có hiệu lực của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 7 2.1. Về chủ thể 7 2.2. Đối tượng 7 2.3. Nội dung 8 2.4. Hình thức 11 3. Công ước Viên 1980 của LHQ về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 3.1. Giới thiệu về Công ước viên 12 3.2. Phạm vi áp dụng và những quy định chung 12 3.3. Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán 13 3.4. Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên mua 14 3.5. Chuyển rủi ro đối với hàng hóa từ người bán sang người mua 15 3.6. Các trường hợp miễn trách nhiệm trong mua bán hàng hóa quốc tế 16 4. Thực trạng áp dụng công ước viên 1980 của Việt Nam và một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 III. KẾT LUẬN 20 IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - BÀI TẬP NHÓM Luật thương mại quốc tế Những vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Giảng viên: Th.S Nguyễn Khắc Chinh Hà Nội Tháng – 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt LHQ HĐMBHH HĐMBHHQT MBHHQT Nghĩa Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mua bán hàng hóa quốc tế MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ I II NỘI DUNG .4 Khái quát Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm .5 1.3 Nguồn luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.4 Vai trò ý nghĩa Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều kiện có hiệu lực Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .7 2.1 Về chủ thể 2.2 Đối tượng .7 2.3 Nội dung 2.4 Hình thức .11 Công ước Viên 1980 LHQ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 3.1 Giới thiệu Công ước viên .12 3.2 Phạm vi áp dụng quy định chung 12 3.3 Nghĩa vụ trách nhiệm bên bán 13 3.4 Nghĩa vụ trách nhiệm bên mua 14 3.5 Chuyển rủi ro hàng hóa từ người bán sang người mua 15 3.6 Các trường hợp miễn trách nhiệm mua bán hàng hóa quốc tế 16 Thực trạng áp dụng công ước viên 1980 Việt Nam số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 III KẾT LUẬN 20 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I ĐẶT VẤN ĐỀ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế loại hợp đồng phổ biến thương mại quốc tế Đây công cụ pháp lý để chủ thể tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa xuyên biên giới, có tác động lớn tới phát triển kinh tế quốc gia, kinh tế giới Trong thực tế, vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gặp phải nhiều rủi ro, từ khâu thương thảo, lập hợp đồng, vận chuyển, toán giải tranh chấp Việc khơng nắm rõ quy định pháp lý dẫn đến tổn thất đáng kể, từ tiền đến uy tín chí phải chịu trách nhiệm hình Do đó, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quan trọng Các doanh nghiệp cần phải nắm rõ quy định thủ tục pháp lý để đảm bảo quyền lợi tránh tranh chấp trình thực hợp đồng Ở viết sâu vào tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế II NỘI DUNG Khái quát Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Khái niệm Cơ sở pháp lý việc mua bán hàng hố hợp đồng HĐMBHHQT trước hết hợp đồng mang đầy đủ đặc trưng hợp đồng mua bán hàng hố, có thêm yếu tố quốc tế Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác định nhiều cách, cơng nhận phạm vi luật pháp quốc tế phạm vi luật pháp quốc gia Điều Công ước La Haye 1964 mua bán hàng hóa quốc tế tài sản hữu hình, HĐMBHHQT định nghĩa: “HĐMBHHQT hợp đồng, bên ký kết có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hoá chuyển từ nước sang nước khác, việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng bên ký kết thiết lập nước khác nhau” Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc HĐMBHHQT gián tiếp định nghĩa loại hợp đồng quy định Điều 1: “Công ước áp dụng hợp đồng mua bán hàng hố ký kết bên có trụ sở thương mại quốc gia khác Ở Việt Nam, Luật Thương Mại 1997 đề cập đến “HĐMBHH với thương nhân nước ngoài” Điều 80, đề cập đến điểm khác biệt quốc tịch chủ thể tham gia hợp đồng: “HĐMBHH với thương nhân nước hợp đồng mua bán hàng hoá ký kết bên thương nhân Việt Nam với bên thương nhân nước ngoài” Luật Thương Mại Việt Nam 2005 đưa quy định hình thức HĐMBHHQT “thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” (Điều 27) 1https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-quoc-te-ve-hop-dong-mua-ban-hanghoa-quoc-te- trong-ky-nguyen-so-va-mot-so-kien-nghi-hoan-thien-phap-luat-viet-nam104199.htm Như vậy, ta hiểu HĐMBHHQT thống ý chí bên quan hệ mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi mà thơng qua đó, thiết lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể với 1.2 Đặc điểm  Bản chất hợp đồng thoả thuận có ý chí bên giao kết Đây đặc trưng hợp đồng nói chung  Chủ thể hợp đồng bên bán bên mua thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác Nếu bên khơng có trụ sở kinh doanh vào nơi cư trú họ  Đối tượng hợp đồng hàng hoá phải qua biên giới quốc gia (biên giới hải quan) hay giai đoạn chào hàng chấp nhận giao hàng thiết lập nước khác nhau; hàng hoá qua biên giới hàng tổ chức quốc tế dùng lãnh thổ Việt Nam (sứ qn, cơng trình đầu tư nước ngồi, )  Nội dung hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua nước khác  Đồng tiền tính giá tốn khơng cịn đồng nội tệ quốc gia mà ngoại tệ bên ký kết Phương thức tốn thơng qua hệ thống ngân hàng  Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đa dạng phức tạp Khơng cịn luật quốc gia mà bao gồm điều ước quốc tế thương mại, luật nước tập quán thương mại quốc tế  Cơ quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng án hay trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan nước ngồi chủ thể 1.3 Nguồn luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng MBHHQT chịu điều chỉnh nhiều nguồn luật khác điều ước MBHHQT, tập quán quốc tế thương mại, pháp luật quốc gia,… Việc nguồn luật điều chỉnh tùy thuộc vào trường hợp cụ thể  Điều ước quốc tế Theo Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế: “Điều ước quốc tế tất văn ký kết quốc gia Luật quốc tế điều chỉnh” Vậy nói, điều ước quốc tế thương mại thỏa thuận văn hai nhiều quốc gia ký kết phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế, nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ thương mại quốc tế  Luật quốc gia Trong hoạt động thương mại quốc tế, luật quốc gia áp dụng thông thường luật nước bên bán, luật nước bên mua, luật nước thứ ba, luật nơi ký hợp đồng, luật quốc tịch, luật nơi nghĩa vụ hợp đồng thực hiện… Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho HĐMBHHQT trường hợp: o Các bên ký hợp đồng việc chọn luật bên để điều chỉnh hợp đồng Việc thoả thuận áp dụng luật bên để điều chỉnh hợp đồng phải ghi HĐMBHHQT o Khi điều khoản luật áp dụng cho HĐMBHHQT quy định điều ước quốc tế có liên quan xác định luật quốc gia đương nhiên trở thành luật áp dụng cho hợp đồng Thơng thường, luật quốc gia áp dụng luật nước bên bán, luật nước bên mua, luật nước thứ ba, luật nơi ký kết hợp đồng, luật nước mà bên mang quốc tịch…  Án lệ Án lệ hay tiền lệ pháp thương mại thương nhân tham gia ký kết hợp đồng thương mại quốc tế coi trọng lựa chọn, đặc biệt quốc gia theo hệ thống luật Common law Trong thương mại quốc tế, việc công nhân sử dụng phán án thừa nhận vai trị tích cực án lệ ngày gia tang nước có hệ thống pháp luật khác Cơ quan xét xử vận dụng án lệ tương tự để giảm nhẹ khó khăn phức tạp việc tra cứu, mà tranh chấp hoạt động thương mại quốc tế thường tập trung vào số vấn đề có nhiều trường hợp tương đồng  Tập quán thương mại quốc tế Các tập quán thương mại quốc tế hình thành từ lâu đời Các tập quán trở thành nguồn luật điều chỉnh HĐMBHHQT chủ thể tham gia ký kết hợp đồng chấp nhận tập quán thương mại quốc tế nguồn luật điều chỉnh 1.4 Vai trò ý nghĩa Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong hoạt động thương mại quốc tế, HĐMBHHQT chiếm giá trị, tỷ trọng lớn HĐMBHH có vai trị phương tiện vạn việc đưa hàng hoá, dịch vụ đến tay người tiêu dùng, hình thức phân phối sản phẩm chủ yếu trình sản xuất, gắn sản xuất với lưu thơng, phân phối hàng hóa Đặc biệt, kinh tế thị trường, HĐMBHHQT hình thức pháp lý chủ yếu lưu thơng hàng hố – tiền tệ Góp phần dự đốn trước tình xảy ra, giúp bên tham gia có thực hợp đồng cách ổn định Đồng thời HĐMBHHQT góp phần loại bỏ bất đồng, tranh chấp cách hiểu, giải thích thỏa thuận bên Đảm bảo pháp lý quan trọng thương mại quốc tế, bảo đảm quyền lợi ích bên chủ thể cách hiệu 2 Điều kiện có hiệu lực Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1 Về chủ thể Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ thể hoạt động kinh doanh quốc tế, thể nhân, pháp nhân, số trường hợp định, Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ Tính quốc tế chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vào dấu hiệu quốc tịch, nơi cư trú nơi đặt trụ sở thương mại trường hợp Việc bên có quốc tịch, có nơi cư trú có trụ sở thương mại nước khác xét xác định yếu tố nước hợp đồng Sự khác quốc tịch, nơi cư trú trụ sở thương mại bên coi yếu tố nước bên ngược lại2 Ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết bên thương nhân Việt Nam với bên thương nhân Hoa Kỳ Yếu tố khác quốc tịch thương nhân Việt Nam xác định yếu tố nước phía đối tác Hoa Kỳ ngược lại, yếu tố khác quốc tịch thương nhân Hoa Kỳ xác định yếu tố nước ngồi phía thương nhân Việt Nam Trong số trường hợp, bên bên có nhiều quốc tịch, nhiều nơi cư trú nhiều nơi đặt trụ sở thương mại trước tiên, vào lựa chọn bên trước thời điểm ký kết hợp đồng Nếu bên khơng chọn quốc tịch, nơi cư trú trụ sở thương mại bên xác định có hợp lý quốc tịch, nơi cư trú trụ sở thương mại mà phía đối tác biết biết đồng ý xác lập trước thời điểm ký kết hợp đồng quốc tịch, nơi cư trú trụ sở thương mại có quan hệ gần gũi với hợp đồng thực hợp đồng 2.2 Đối tượng Hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc tính hàng hóa, sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi mua bán, có giá trị sử dụng giá trị Bao gồm hàng hóa hữu hình ( vật) hàng hóa vơ hình (quyền tài sản) Theo luật thương mại năm 2005 Việt Nam có quy định: “tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; vật gắn liền với đất đai” Hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải thoả mãn quy định quy chế hàng hoá phép mua bán, trao đổi theo pháp luật nước bên mua bên bán Pháp luật quốc gia khác có quy định khơng giống hàng hóa phép trao đổi mua bán, từ dẫn đến việc có hàng hóa theo quy định nước phép trao đổi mua bán theo quy định pháp luật nước khác lại cấm trao đổi mua bán Ví dụ Các mẫu động vật, thực vật quý hiếm, hoang dã nằm Phụ lục I thuộc Công ước quốc tế buôn bán Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, 2022, xem tr209 thực vật, động vật hoang dã nguy cấp – CITES với nguồn gốc tự nhiên bị cấm nhập cho mục đích thương mại Các mẫu vật, sản phẩm chế tác loài tê giác trắng, voi châu phi, tê giác đen bị cấm nhập Tuy nhiên, số quốc gia khác, Trung Quốc mua bán sản phẩm từ động vật hoang dã để làm thuốc, quần áo làm cảnh4 Nhìn chung, phần lớn loại hàng hóa phép tự đem trao đổi, mua bán ngoại trừ số loại hàng hố định mà thơng thường, theo cách quy định pháp luật nước, nhóm hàng bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu, nhóm hàng bị hạn chế xuất khẩu, nhập (được quản lý theo hạn ngạch (quota) phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, điều kiện chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm v.v.) 2.3 Nội dung Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2015 quy định điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Tại Điều 398, Bộ luật Dân 2015 quy định số nội dung mang tính hướng dẫn cho bên xác lập thực hợp đồng Dựa sở đó, nói hợp đồng mua bán hàng hóa mang tính quốc tế phải có nội dung sau: (1) Tên gọi hàng hóa Hàng hóa phải ghi cách đầy đủ, rõ ràng, xác, có kèm theo tên thương mại Nếu đối tượng việc mua bán gồm nhiều mặt hàng, chủng loại khác phải ghi rõ danh mục mặt hàng Danh mục loại mặt hàng coi phụ lục hợp đồng (2) Số lượng hàng hóa Việc lựa chọn đơn vị đo lường phải vào tính chất hàng hóa, vào tập quán thương mại quốc tế mặt hàng cụ thể Do tính chất số loại hàng hóa nên cần phải quy định tỷ lệ dung sai, hàng hóa có bốc hay có thay đổi độ ẩm Ngồi ra, bên cần phải thỏa thuận rõ có hay khơng tính trọng lượng bao bì vào khối lượng hàng hóa (3) Chất lượng hàng hóa Điều khoản chất lượng hàng hóa thỏa thuận bên liên quan đến việc xác định chất lượng cách thức kiểm tra chất lượng hàng hóa Thơng thường điều khoản cần phải quy định cụ thể: Thứ nhất, yếu tố chủ yếu quy cách, phẩm chất hàng hóa phương pháp xác định Có nhiều cách xác định chất lượng hàng hóa: o Chất lượng xác định theo mẫu hàng Xem thêm: https://www.gosell.vn/blog/tong-hop-danh-muc-hang-cam-nhap-khau-vao-viet-nam/ Thế Anh (2020) “Lệnh cấm thịt ĐVHD không hiệu Trung Quốc dùng động vật trị bệnh”, Xem:https://baovemoitruong.org.vn/lenh-cam-thit-dvhd-khong-hieu-qua-neu-trung-quoc-van-dung-dong-vat-tribenh/ o Chất lượng xác định theo tiêu chuẩn quan có thẩm quyền cho loại hàng hóa định o Chất lượng xác định theo quy cách hàng hóa hay tài liệu kỹ thuật Thứ hai, nghĩa vụ bên việc xác định thời gian, địa điểm cách thức kiểm tra chất lượng Thông thường địa điểm kiểm tra chất lượng hàng hóa bên tự thỏa thuận có tính đến tính chất loại hàng điều kiện giao hàng Hàng hóa kiểm tra tồn hay phần theo xác suất tùy theo tính chất hàng hóa Các bên thuê quan chức hay giám định viên thực việc kiểm tra chất lượng hàng hóa (4) Thời gian, địa giao hàng Khi thỏa thuận điều kiện giao hàng bên thường sử dụng thuật ngữ thương mại INCOTERMS Thông thường, điều kiện giao hàng phụ thuộc phần lớn vào khả người bán Đối với người có khả tài lớn, nhiều kinh nghiệm giao hàng với điều kiện CIF mua hàng với điều kiện FOB Hợp đồng mua bán hàng hóa mang tính quốc tế thường có chi phí vận chuyển chiếm 40 - 50% giá trị hàng hóa Vì vậy, quy định địa điểm giao hàng có ý nghĩa quan trọng Thông thường, địa điểm giao hàng bên quy định hợp đồng cách lựa chọn điều kiện giao hàng theo INCOTERMS (5) Giá Giá cần phải xác định sở giá quốc tế xuất phát từ điều kiện giao hàng Thông thường giá hàng thể loại ngoại tệ Theo nguyên tắc, giá cần phải quy định rõ, xác Nếu hợp đồng ghi giá không với thực tế dẫn đến việc hợp đồng khơng có hiệu lực pháp lý (6) Thanh toán Điều kiện toán hợp đồng mua bán hàng hóa có tính quốc tế bao gồm phương thức, thời hạn, địa điểm toán Hai phương thức toán thường sử dụng hợp đồng này, là: o Phương thức nhờ thu (Collection of payment) o Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits hay Letter of Credits) o Thời hạn toán theo nguyên tắc phải xác định khoảng thời gian cụ thể, rõ ràng Để tránh rủi ro đáng tiếc, trường hợp cần phải xác định thời hạn toán cách thỏa thuận: “thanh toán trước thời điểm …” “thanh toán khoảng thời gian từ đến ” (7) Bao bì, đóng gói Đối với loại hàng hóa địi hỏi phải có loại bao bì đóng gói phù hợp để tránh ảnh hưởng đến chất lượng giá hàng hoá Trong trường hợp hợp đồng khơng có quy định khác, người bán có nghĩa vụ đóng gói cách để hàng đến nơi an tồn dễ dàng xếp dỡ thời gian cảnh hay điểm đến Bao bì, đóng gói phải phù hợp với u cầu pháp luật hành quốc gia người mua Ở số nước, có số loại bao bì bị cấm hay hạn chế sử dụng, việc gắn nhãn hiệu lên bao bì quy định cách nghiêm ngặt Người mua từ chối nhận hàng hàng hóa khơng đóng gói phù hợp với dẫn hay tập quán thương mại (8) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, bên không thực thực không nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không chứng minh việc không thực thực không nghĩa vụ trường hợp bất khả kháng gây Vì vậy, điều khoản bên thường thỏa thuận trường hợp miễn trừ trách nhiệm (9) Trách nhiệm sản phẩm Đây điều khoản quan trọng, xác định người phải chịu trách nhiệm trường hợp hàng hố có khuyết tật mà gây thiệt hại cho người khác Thông thường trường hợp nói nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm bồi thường (10) Luật áp dụng cho hợp đồng Các bên tự thỏa thuận luật áp dụng cho hợp đồng Theo nguyên tắc, quốc gia bên không tham gia điều ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng luật áp dụng luật quốc gia người bán, người mua Trường hợp quy phạm điều chỉnh hợp đồng, luật quốc gia bên có nhiều quy định xung đột bên áp dụng luật nước thứ ba (11) Giải tranh chấp Các bên thỏa thuận thủ tục giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng Các bên thỏa thuận thống tòa án hay trọng tài thương mại nước giải tranh chấp trường hợp bên giải đường thương lượng Ngoài điều khoản trên, bên thỏa thuận thêm nội dung khác với điều kiện không trái với quy định điều ước quốc tế, luật quốc gia người bán người mua Các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam cần phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, quy chuẩn quốc tế Công ước Viên 1980 Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc tuân thủ đầy đủ quy định giúp bảo vệ quyền lợi bên tăng tính thực tiễn thực hợp đồng 2.4 Hình thức a, Quy định pháp luật nước điều ước quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia tập quán thương mại quốc tế Để xác định pháp luật áp dụng hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật quốc gia chủ yếu áp dụng nguyên tắc “Hình thức hợp đồng phải phù hợp với luật nơi giao kết hợp đồng đó” (locus regit actum) Cơ sở lý luận nguyên tắc xuất phát từ việc cho rằng, hành vi giao kết hợp đồng dạng hành vi pháp lý, nên hành vi pháp lý phải tuân thủ pháp luật nước nơi thực hành vi (nguyên tắc locus regit actum)… Nguyên tắc có hai ý nghĩa, mặt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi, phải tơn trọng pháp luật nơi thực hành vi; mặt khác nhằm đảm bảo cho trật tự pháp luật quốc gia nơi thực hành vi Nguyên tắc hình thức hợp đồng phải phù hợp với luật nơi giao kết hợp đồng có hai tính chất: Thứ nhất, ngun tắc có tính chất bắt buộc trường hợp số hợp đồng mua bán hàng hóa đặt biệt, địi hỏi hợp đồng phải tuân thủ số điều kiện định (bằng văn bản, có đăng ký, cơng chứng…) Thứ hai, nguyên tắc mang tính chất tùy nghi, chủ yếu áp dụng với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà luật khơng u cầu tn thủ điều kiện hình thức Trong trường hợp này, hình thức hợp đồng công nhận không phù hợp với luật nơi giao kết Ngồi ra, Cơng ước Viên năm 1980 Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xây dựng quy phạm thực chất thống nhất, điều kiện Cơng ước cho phép bên xác lập hợp đồng với hình thức, kể thơng qua người làm chứng b, Quy định pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam Điều 683 Khoản Bộ luật Dân (BLDS) 2015 quy định: “Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam.” Như vậy, quy định pháp luật Việt Nam có thống với quy định Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước, tương đồng với quy định nước Bắc Âu, Tây Âu Mỹ Với cách quy định nguyên tắc chung trên, thấy, pháp luật Việt Nam không cho phép chủ thể lựa chọn pháp luật điều chỉnh hình thức hợp đồng  Việc yêu cầu hình thức cụ thể để đảm bảo hiệu lực hợp đồng phương tiện hữu hiệu để tăng cường tính xác minh bạch hợp đồng Điều giúp đảm bảo bên tin tưởng vào thỏa thuận sẵn sàng đáp ứng nghĩa vụ trách nhiệm hợp đồng Việc thực yêu cầu hình thức đòi hỏi cẩn trọng chuyên nghiệp, bao gồm việc sử dụng biểu mẫu hợp đồng phù hợp thực thủ tục cần thiết để cơng chứng phê chuẩn hợp đồng Công ước Viên 1980 LHQ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.1 Giới thiệu Cơng ước viên Có thể nói, hoạt động giao thương, mua bán hàng hóa hoạt động thúc đẩy phát triển người hình thành nên giới ngày Từ thời xa xưa, hoạt động giao thương quốc gia tạo tiền đề cho thị trường, kinh tế, hình thái tiền tệ, ngành hàng hải, thị trường tài đời, phát triển quan trọng khơng pháp luật Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, bối cảnh đại, cần tạo dựng tảng tương đồng thống Các điều ước quốc tế đời ngày nhiều để làm giảm khác biệt tư pháp lý, tạo thuận lợi cho giao thương điều tất yếu q trình hội nhập, phải kể đến Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế thường gọi tắt CISG 1980 (Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) với nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tính đến cuối năm 2015 có 84 quốc gia vùng lãnh thổ trở thành thành viên công ước này, có Việt Nam Ngày 01/01/2017, Cơng ước Viên 1980 thức có hiệu lực Việt Nam có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động mua bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với đối tác tới từ quốc gia thành viên khác 3.2 Phạm vi áp dụng quy định chung Theo Điều Cơng ước viên 1980 thì: “1 Cơng ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác a Khi quốc gia quốc gia thành viên Công ước hoặc, b Khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Công ước này.” Trường hợp nhiều trụ sở khơng xác định trụ sở theo Điều 10 CISG: “a Nếu bên có trụ sở thương mại trở lên trụ sở thương mại họ coi trụ sở có mối liên hệ chặt chẽ hợp đồng việc thực hợp đồng đó, có tính tới tình mà bên biết dự đoán vào lúc trước vào thời điểm hợp đồng b Nếu bên khơng có trụ sở thương mại lấy nơi cư trú thường xuyên họ.” Theo Điều 95 CISG quốc gia bảo lưu khoản 1b Điều Nội dung không thuộc phạm vi điều chỉnh CISG: o Về hiệu lực hợp đồng: trường hợp vô hiệu o Về chuyển giao quyền sở hữu: thời điểm chuyển giao, chứng từ cần giao… o Về trách nhiệm người bán thiệt hại hàng hoá gây o Về thời hiệu khởi kiện o Bảo vệ quyền lợi người thứ ba o Phạt vi phạm hợp đồng o Đối tượng hợp đồng: Mua bán hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình, nội trợ, Bán đấu giá, Mua bán cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán, chứng từ lưu thông tiền tệ, Mua tàu thủy máy bay phương tiện vận tải khinh khí cầu, Mua bán điện o Các hợp đồng mua bán mà phần chủ yếu HĐ việc thực công việc dịch vụ khác 3.3 Nghĩa vụ trách nhiệm bên bán a Nghĩa vụ bên bán Theo Điều 30 CISG: “Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hàng hoá chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá theo quy định hợp đồng Công ước này.”  Nghĩa vụ giao hàng: o Giao hàng địa điểm: Điều 31 o Bên bán phải giao hàng thời gian: Điều 33 o Bên bán phải giao hàng số lượng chất lượng: Điều 35 o Bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ liên quan: Điều 34 b Quyền bên bán  Người bán yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực nghĩa vụ khác người mua, họ sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khác khơng thích hợp với u cầu đó;  Người bán chấp nhận cho người mua thời hạn bổ sung hợp lý để thực nghĩa vụ mình;  Người bán tun bố hủy hợp đồng ( Điều 64 Công ước viên 1980 )  Người bán có quyền u cầu địi bồi thường thiệt hại (Điều 61 Công ước viên 1980 ) c Trách nhiệm người bán vi phạm hợp đồng:  Thực hợp đồng: o Giao hàng thay thời gian hợp lý: Điều 46 o Sửa chữa hàng sửa chữa: Điều 48  Bị bên mua hủy hợp đồng: o Trước thực người mua thấy vi phạm nội dung chủ yếu hợp đồng người bán: Điều 72 o Người bán vi phạm nội dung chủ yếu: Điều 49 o Giao hàng không phù hợp quy định hợp đồng tạo nên vi phạm nội dung chủ yếu: Điều 51  Bồi thường thiệt hại: o Bao gồm tổng số tổn thất gồm lợi ích mà bên mua phải chịu: Điều 74 o Nguyên tắc tính thiệt hại: Điều 75 Điều 77 3.4 Nghĩa vụ trách nhiệm bên mua Nghĩa vụ trách nhiệm bên mua quy định Chương III Cơng ước viên 1980; ngồi cịn có Điều 74 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại; cụ thể: a Nghĩa vụ bên mua: Theo Điều 53 Công ước viên 1980, bên mua phải toán tiền mua hàng nhận hàng theo quy định hợp đồng quy định Công ước Về nghĩa vụ nhận hàng quy định Điều 60, bao gồm sẵn sàng tiếp nhận hàng hóa (là thực hành vi mà người ta có quyền chờ đợi họ cách hợp lý phép người bán thực việc giao hàng) tiếp nhận hàng hóa Về nghĩa vụ tốn tiền hàng quy định từ Điều 54 đến Điều 59 Cơng ước viên 1980: Bên mua cần tốn giá hàng hóa hợp đồng, khơng có quy định giá hợp đồng ngầm hiểu bên xem ngầm thỏa thuận xác định giá hàng hóa theo giá bán thơng thường hàng hóa hồn cảnh tương tự vào thời điểm giao kết hợp đồng (Điều 55) Nếu giá ấn định theo trọng lượng hàng hóa trường hợp có nghi ngờ, giá xác định theo trọng lượng tịnh (Điều 56) Bên mua cần toán địa điểm địa điểm kinh doanh bên bán (nếu bên mua khơng có nghĩa vụ tốn tiền hàng địa điểm khác); việc toán tiền mua hàng diễn sở giao hàng chứng từ địa điểm tốn nơi diễn việc giao hàng chứng từ Nếu bên bán thay đổi địa điểm sau giao kết hợp đồng việc gây chi phí phát sinh cho việc tốn tiền mua hàng bên bán phải chịu chi phí phát sinh (Điều 57) Bên cạnh đó, bên mua phải tốn thời hạn thống Nếu trường hợp khơng có thời hạn quy định cụ thể tính chuyển giao hàng hóa giấy tờ liên quan (Điều 58) b Trách nhiệm bên mua vi phạm hợp đồng: Căn theo Điều 64 Công ước viên 1980 quy định việc bên mua bị bên bán tuyên bố hủy hợp đồng: Người bán tuyên bố hủy hợp đồng khi: ● Người mua không thực nghĩa vụ theo quy định hợp đồng mà vi phạms coi vi phạm chủ yếu nội dung hợp đồng ● Người mua không thực nghĩa vụ thời gian mà người bán gia hạn thêm để người mua thực nghĩa vụ thời gian bổ sung người mua tuyên bố khơng thực nghĩa vụ bên bán Bên cạnh đó, bên mua có vi phạm hợp đồng gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 74, cụ thể: ● Người mua có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bán tất tổn thất mà bên bán phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng bên mua gây ● Tổn thất không vượt tổn thất mà người mua dự đoán buộc phải dự đoán ký kết hợp đồng 3.5 Chuyển rủi ro hàng hóa từ người bán sang người mua Các quy định chuyển rủi ro hàng hóa từ người bán sang người mua quy định từ Điều 66 đến Điều 70 Công ước viên 1980 Nguyên tắc chuyển rủi ro hàng hóa quy định Điều 66 Công ước Viên 1980 sau: “Việc mát hay hư hỏng hàng hóa xảy sau rủi ro chuyển sang người mua không miễn trừ cho người nghĩa vụ phải trả tiền, việc mát hay hư hỏng hành động người bán gây nên” Về nguyên tắc, rủi ro hàng hóa chuyển giao từ người bán sang người mua thời điểm định Theo đó, sau thời điểm này, người mua phải chịu trách nhiệm liên quan đến hàng hóa hồn cảnh, trừ trường hợp người mua chứng minh rủi ro hàng hóa xuất phát từ lỗi người bán Căn theo Điều 67, rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua quy định sau: ● Nếu hợp đồng không quy định hàng hóa phải giao địa điểm định rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua hàng hóa giao cho người vận tải để chuyển hàng cho người mua ● Nếu hợp đồng quy định hàng hóa phải giao địa điểm định rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua hàng hóa giao cho người vận tải địa điểm định Tuy nhiên, hàng hóa cần phải đặc tính hóa rõ ràng có ghi mã hiệu hàng hóa, chứng từ chuyên chở, thông báo gửi cho người mua phương pháp khác rủi ro chuyển từ người bán sang người mua Trong trường hợp vào lúc ký kết hợp đồng mua bán, người bán biết phải biết kiện hàng hóa bị mát hay hư hỏng không thông báo cho người mua điều việc mát hay hư hỏng hàng hóa người bán phải gánh chịu (Điều 68) Như vậy, thấy, hoạt động thương mại nói chung thực thi cam kết hợp đồng nói riêng xác định thời điểm chuyển rủi ro bên đóng vai trị quan trọng Cơng ước Viên 1980 việc áp dụng thương nhân đòi hỏi tiếp cận phù hợp áp dụng hợp đồng cần có xem xét thận trọng, đánh giá trách nhiệm ràng buộc mức độ khác để phòng ngừa rủi ro, tăng cường thiện chí thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng cụ thể 3.6 Các trường hợp miễn trách nhiệm mua bán hàng hóa quốc tế Miễn trách nhiệm trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc khơng buộc bên có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm hợp đồng trường hợp pháp luật quy định bên thỏa thuận mua bán hàng hóa quốc tế Các trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 79, Điều 80 Công ước viên 1980 Các trường hợp miễn trách nhiệm mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm: ● Miễn trách trường hợp bất khả kháng ● Miễn trách trường hợp lỗi bên thứ ba ● Miễn trách trường hợp lỗi bên bị vi phạm ● Miễn trách nhiệm trường hợp có thỏa thuận bên miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trường hợp 1: Miễn trách nhiệm trường hợp bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Theo quy định Khoản Điều 79 Công ước viên 1980, để kiện đáp ứng trường hợp bất khả kháng cần đáp ứng 04 điều kiện: ● Trở ngại khách quan khả kiểm soát bên ● Bên vi phạm lường trước ● Không thể tránh ● Khơng thể khắc phục hậu xảy Tuy nhiên, bên vi phạm muốn miễn trách nhiệm trường hợp bên vi phạm phải chứng minh trường hợp bất khả kháng với đầy đủ điều kiện Trường hợp 2: Miễn trách nhiệm trường hợp lỗi bên thứ ba Ở đây, bên thứ ba người bên vi phạm giao cho hoàn thành toàn phần hợp đồng Theo quy định Khoản Điều 79 Công ước viên 1980, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp việc vi phạm hợp đồng lỗi người thứ ba Trong người thứ ba khơng hồn thành nghĩa vụ hậu gây thiệt hại Tuy nhiên, bên vi phạm hợp đồng lỗi người thứ ba miễn trách nhiệm người thứ ba rơi vào trường hợp bất khả kháng trường hợp Trường hợp 3: Miễn trách nhiệm trường hợp lỗi bên bị vi phạm Bên vi phạm nghĩa vụ miễn trách nhiệm nguyên nhân việc vi phạm hành vi hay sơ suất bên bị vi phạm Có thể hiểu, bên vi phạm quyền yêu cầu bên vi phạm chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ việc khơng thực xuất phát từ hành vi sơ suất bên bị vi phạm (Điều 80) Như vậy, ta thấy quy định miễn trách nhiệm lỗi bên bị vi phạm hợp lý phù hợp với nguyên tắc lỗi Người gây việc thực không hợp đồng họ khơng thể viện dẫn việc để đem lại lợi ích cho họ, họ làm cho phía bên khơng thể thực nghĩa vụ họ khơng có quyền buộc bên phải chịu trách nhiệm Trường hợp 4: Miễn trách nhiệm trường hợp có thỏa thuận bên miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trên sở tự thể ý chí, bên có quyền thỏa thuận vấn đề liên quan (nếu thỏa thuận khơng trái với quy định pháp luật), có vấn đề loại trừ trách nhiệm có vi phạm hợp đồng bên có nghĩa vụ trường hợp định Có thể nói bên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thỏa thuận quy định trường hợp miễn trách nhiệm vào hợp đồng điều quan trọng cần thiết Bởi pháp luật có quy định trường hợp miễn trách nhiệm, nhiên quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm đưa dạng nguyên tắc chung, mơ cách khái qt hóa trừu tượng hóa, bên cần viện dẫn để áp dụng thực tế gặp phải khó khăn định Để khắc phục hạn chế này, việc bên quy định rõ ràng cụ thể vào hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm, tạo hành lang pháp lý an tồn để bên dựa vào nhằm bảo vệ quyền lợi mà cịn giúp cho quan giải tranh chấp bên dễ dàng áp dụng thực tế 4 Thực trạng áp dụng công ước viên 1980 Việt Nam số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong điều kiện Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, số lượng hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngoài, thương nhân Việt Nam nước ngày tăng số lượng giá trị Các doanh nghiệp Việt Nam ngày mở rộng hoạt động kinh doanh mình, liên kết bn bán hàng hóa với doanh nghiệp nước giới Việc mở rộng ngoại thương không mang đến nguồn lợi nhuận to lớn cho doanh nghiệp mà giúp phát triển kinh tế Việt Nam Thực tiễn ký kết, thực giải tranh chấp hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam tham gia quan hệ thương mại quốc tế cho thấy, dường phía Việt Nam chưa quan tâm quan tâm chưa mức tới vấn đề giao dịch hợp đồng dẫn đến thua thiệt khơng đáng có.5 Tháng 12/2015, Việt Nam thức phê duyệt trở thành thành viên thứ 84 Công ước Viên Liên Hợp Quốc Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế Cơng ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 1/1/2017 Việt Nam bảo lưu điều khoản hình thức hợp đồng thuộc Điều 11, Điều 29 Phần II CISG Bởi Việt Nam nước có hoạt động kinh doanh sơi động, từ khía cạnh pháp lý, CISG có tác động lớn đến tất hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam quốc gia khác thành viên CISG Về việc áp dụng CISG, mối tương quan với luật Thương mại 2005, trường hợp quy định CISG không phù hợp với quy định luật Thương mại 2005, quy định CISG ưu tiên áp dụng Do đó, hợp đồng mua bán hàng hóa có tham gia bên Việt Nam bên hợp đồng không thỏa thuận loại trừ CISG cách rõ ràng CISG áp dụng Việt Nam trở thành thành viên Cơng ước; đó, tất hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty có địa điểm kinh doanh Việt Nam đối tác có địa điểm kinh doanh quốc gia khác thuộc phạm vi áp dụng Cơng ước Tuy nhiên, CISG áp dụng khơng có nghĩa luật quốc gia khơng cịn vai trị Trật tự công cộng phải tuân thủ luật quốc gia điều chỉnh vấn đề mà CISG không chạm tới Sự tồn CISG lĩnh vực thương mại quốc tế Việt Nam biết đến rộng rãi Tuy nhiên, khuynh hướng loại trừ không áp dụng Công ước đặc biệt thương mại hàng hóa khơng thấp Mặc dù CISG biết đến rộng rãi mức độ am hiểu việc áp dụng chức Công ước thực tế thấp Các Doanh nghiệp nước ưu Nguyễn Thị Mai, “Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn thạc sĩ luật học https://vietnam-business-law.info/blog-lut-kinh-doanh/2017/1/3/vit-nam-gia-nhp-cng-c-lin-hp-quc-v-hp-ngmua-bn-hng-ha-quc-t-cisg tiên pháp luật nước theo thói quen quốc tế Và bên chưa bị thuyết phục lợi ích CISG so với luật nước hợp đồng Xuất phát từ thực trạng hạn chế việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam thời gian qua, nhóm xin đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng việc áp dụng pháp luật sau: Thứ nhất, quan chức cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại, có vấn đề áp dụng pháp luật cho quan hệ thương mại quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để bảo đảm tốt quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồng bên chủ thể Cụ thể, cần tập vào việc quy định cho phép bên lựa chọn điều ước quốc tế để điều chỉnh quan hệ hợp đồng mình, bên sửa đổi, bổ sung thay đổi luật lựa chọn, quy định rõ thời điểm chọn luật áp dụng bên7 Thứ hai, bổ sung quy định việc thỏa thuận pháp luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, việc bên lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng tạo cho hợp đồng khung pháp lý an toàn, tạo chủ động bên hợp đồng Hiện nay, có nhiều thiết chế giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Thương mại quốc tế (ICC), Tổ chức giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ISCID) giải tranh chấp sở pháp luật bên lựa chọn Tại Việt Nam theo Điều 683 BLDS 2015, nguyên tắc chủ đạo để điều chỉnh quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi (bao gồm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) luật bên ký kết hợp đồng lựa chọn Đối với luật chuyên ngành Luật Thương mại 2005 hay Luật Trọng tài thương mại 2010 cho phép bên lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng thương mại có yếu tố nước Tuy nhiên, để phù hợp với quy định Bộ nguyên tắc La Hay 2015 lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định tiêu chí để lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng; Phạm vi điều chỉnh pháp luật bên lựa chọn; Mối quan hệ pháp luật lựa chọn hợp đồng… Thứ ba, cần tiếp tục đẩy mạnh việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam để phù hợp với thông lệ quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đây công việc cần tiến hành thường xuyên nhằm “thực nghiêm chỉnh cam kết trình hội nhập” Việt Nam, đồng thời nâng cao chất lượng xây dựng văn pháp luật, bảo đảm thống nhất, đồng văn pháp luật Việt Nam Thứ tư, hiệu công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng, đặc biệt vấn đề chọn luật áp dụng Nguyễn Thị Tuyết Giang “Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn thạc sĩ luật học, tr97

Ngày đăng: 30/05/2023, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w