Phân tích vấn đề bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG và những vấn đề lưu ý với doanh nghiệp việt nam

12 21 0
Phân tích vấn đề bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG và những vấn đề lưu ý với doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÀI TẬP HỌC KỲ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Họ và tên Nguyễn Văn Đỉnh Lớp K18B Mã số SV K18BCQ079 HÀ NỘI 2021 Đề bài Phân tích vấn đề bất k.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÀI TẬP HỌC KỲ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Họ tên : Lớp : Mã số SV : Nguyễn Văn Đỉnh K18B K18BCQ079 HÀ NỘI - 2021 Đề bài: Phân tích vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG vấn đề cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Đỉnh Mã SV: K18BCQ079 BÀI LÀM Công ước Vienna năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế (Cơng ước CISG) thông qua Vienna (Áo) ngày 11/4/1980 với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế thành viên Hiện nay, CISG Công ước thương nhân áp dụng rộng rãi mua bán hàng hóa Theo thống kê, có đến 2/3 hoạt động thương mại hàng hoá giới ngày chịu điều chỉnh Công ước CISG Việt Nam thành viên Công ước CISG từ ngày 01/01/2017, Công ước có hiệu lực nước ta Theo Cơng ước CISG, trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế có số trường hợp bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm Vậy với tiêu chí kiện xem kiện bất khả kháng theo quy định CISG? Đây vấn đề quan trọng, cần nghiên cứu, tìm hiểu để áp dụng vào hoạt động thương mại hàng hoá quốc tế I Quy định Công ước CISG miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng theo quy định Công ước CISG Công ước CISG quy định miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Điều 79, theo đó, bên khơng phải chịu trách nhiệm việc khơng thực nghĩa vụ chứng minh việc khơng thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta khơng thể chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu “Ðiều 79: Một bên khơng chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta khơng thể chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu Nếu bên khơng thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng khơng thực điều bên miễn trách nhiệm trường hợp: a Ðược miễn trách nhiệm chiếu theo quy định khoản trên, b Nếu người thứ ba miễn trách quy định khoản áp dụng cho họ Nguyễn Văn Đỉnh Mã SV: K18BCQ079 Sự miễn trách quy định điều có hiệu lực thời kỳ tồn trở ngại Bên khơng thực nghĩa vụ phải báo cáo cho bên biết trở ngại ảnh hưởng khả thực nghĩa vụ Nếu thông báo không tới tay bên thời hạn hợp lý từ bên không thực nghĩa vụ biết hay phải biết trở ngại họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại việc bên không nhận thông báo Các quy định điều không cản trở bên sử dụng quyền khác quyền bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này.” Tuy nhiên gặp phải kiện bất khả kháng, bên không thực phải thông báo cho bên biết trở ngại ảnh hưởng khả thực nghĩa vụ khoảng thời gian hợp lý miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khoảng thời gian tồn trở ngại (khoản Điều 79 Cơng ước CISG) Công ước CISG quy định miễn trách nhiệm cho người bán người mua, đề cập đến tất trường hợp bất khả kháng xảy việc thực nghĩa vụ quy định hợp đồng Theo Cơng ước CISG miễn trách nhiệm, chủ yếu phải dựa tiêu chí xác định kiện xảy có thuộc trường hợp bất khả kháng hay không, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Đối chiếu với luật quốc gia, thấy khái niệm “trở ngại nằm ngồi kiểm sốt” quy định Điều 79 Cơng ước CISG tương tự khái niệm “sự kiện bất khả kháng” quy định Điều 156 Bộ Luật Dân năm 2015 Trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bất khả kháng coi chế định quan trọng, theo việc xem xét đánh giá kiện có phải trường hợp bất khả kháng hay bất khả kháng phụ thuộc vào quan điểm lập luận quan giải tranh chấp Bất khả kháng dùng điều khoản nằm loại điều khoản “miễn trừ” “miễn trách nhiệm” bên vi phạm hợp đồng Để kiện coi bất khả kháng phải hội tụ đủ tiêu chí bắt buộc: (i) Sự kiện xảy ý muốn, kiểm sốt bên bên mà khơng thể dự đốn (ii) Sự kiện khơng thể lường trước cách hợp lý hậu xảy thời điểm giao kết hợp đồng (iii) Sự kiện hậu xảy tránh khắc phục Nguyễn Văn Đỉnh Mã SV: K18BCQ079 Khác biệt quy định miễn trách nhiệm pháp luật Việt Nam Công ước CISG Nếu Điều 79 Công ước CISG quy định việc miễn trách nhiệm bên thứ ba Điều 294 Luật Thương mại năm 2005 khơng có quy định cụ thể vấn đề Tại điểm d khoản Điều 294 Luật Thương mại, bên vi phạm miễn trách nhiệm “do thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Như vậy, nhìn chung Cơng ước CISG quy định bao quát so với pháp luật Việt Nam quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Ngày nay, dịch vụ giao nhận vận tải logistics phát triển ngày rộng rãi việc xuất “bên thứ ba” tham gia vào trình thực hợp đồng phổ biến Quy định Công ước CISG miễn trách nhiệm lỗi bên thứ ba Theo khoản Điều 79 Công ước CISG, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm thoả mãn đồng thời khoản Điều 79 Công ước CISG (việc bên thứ ba không thực hợp đồng cấu thành trường hợp bất khả kháng bên vi phạm); bên thứ ba miễn trách nhiệm áp dụng điều kiện Điều 79 Công ước CISG cho bên (hay nói cách khác, bên thứ ba không thực hợp đồng kiện bất khả kháng) Khoản Điều 79 Công ước CISG áp dụng cách hạn chế thận trọng thực tiễn, đặc biệt bên thứ ba viện dẫn nhà cung cấp cho bên bán (đã có số Án lệ tiếng vấn đề này) Về nguyên tắc, nhà cung cấp vi phạm nghĩa vụ giao hàng với người bán (ví dụ khơng giao hàng, giao hàng muộn, giao không đúng/không đủ hàng, hàng khơng đảm bảo chất lượng…) người bán phải chịu trách nhiệm với người mua; mặt khác trường hợp người bán ln tìm nhà cung cấp thay Trường hợp ngoại lệ xảy nhà cung cấp độc quyền, nhà cung cấp cung cấp lượng hàng đủ lớn theo đơn hàng người mua; lúc người bán khơng thể có nhà cung cấp thay coi gặp bất khả kháng nhà cung cấp vi phạm hợp đồng với người bán Ngay trường hợp người bán khơng miễn trách nhiệm điều kiện thứ hai (bên thứ ba miễn trách nhiệm) chưa thoả mãn Bởi điều kiện thứ hai xảy nhà cung cấp người bán vi phạm hợp đồng gặp phải trường hợp bất khả kháng (ví dụ gặp phải dịch bệnh hay thiên tai) khiến cho họ thực hợp đồng với người bán Nguyễn Văn Đỉnh Mã SV: K18BCQ079 II Những lưu ý doanh nghiệp Việt Nam vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo quy định Cơng ước CISG Nghiên cứu vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định Công ước CISG, thấy số lưu ý doanh nghiệp Việt Nam sau: Thứ nhất, quy định CISG không bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước cần lưu ý soạn thảo hợp đồng cần bổ sung, nêu cụ thể điều khoản miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng (sự kiện bất khả kháng định nghĩa cụ thể, rõ ràng để bên biết thực hiện) thay n tâm vào quy định Cơng ước CISG rủi ro xảy quan giải tranh chấp (Tòa án, Trọng tài thương mại) bảo vệ Cụ thể, Công ước CISG không bao trùm tất vấn đề có khả phát sinh tranh chấp liên quan đến miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng mà cần đàm phán để bổ sung nguồn luật phù hợp Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý, phân định rõ hai chế định: “sự kiện bất khả kháng” “thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” Chẳng hạn, thực hợp đồng mua bán hàng hóa mà có biến động lớn giá hàng hóa thị trường gây thiệt hại đáng kể khó khăn để thực Trong giao dịch thương mại mà bên với tư cách thương nhân (có đặc điểm hoạt động thương mại thường xuyên, chuyên nghiệp) buộc phải biết dự đoán trước giá biến động, biến động đến mức (dựa vào kinh nghiệm, khả mình) Do đó, biến động giá hàng hóa thị trường khơng xem điều kiện để miễn trách nhiệm theo Điều 79 Công ước CISG Vì để đảm bảo quyền lợi mình, dựa ngun tắc thiện chí cân quyền, lợi ích hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam nên lồng ghép bổ sung “điều khoản hardship” (điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi) Thứ ba, Công ước CISG dù thành công nhiều quốc gia thành viên số nước khơng đạt mong muốn, điển hình Mỹ Các án Mỹ thường từ chối áp dụng Điều 79 Công ước CISG để giải tranh chấp mà có việc miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Mặt khác, dù nhiều đối tác thương mại lớn giới thành viên Cơng ước CISG cịn số đối tác quan trọng Việt Nam chưa tham gia Công ước Nguyễn Văn Đỉnh Mã SV: K18BCQ079 Bởi thương thảo, ký kết hợp đồng cần lưu ý quốc tịch thương nhân đối tác thành viên Công ước CISG chưa để lựa chọn nguồn luật áp dụng cho phù hợp Thứ tư, lưu ý trình thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực, nỗ lực thực theo hợp đồng cam kết, đảm bảo quyền lợi ích bên Nếu có xảy vi phạm hợp đồng mà khơng phải lỗi doanh nghiệp cần thực khắc phục để giảm thiểu hậu xảy điều kiện cho phép, xem xét vào hợp đồng để xem trường hợp có phải kiện bất khả kháng hay khơng (khơng nên chủ quan, đơn phương cho kiện bất khả kháng để trì hỗn thực nghĩa vụ) Doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ Điều 79 Công ước CISG, phải thông báo cho đối tác xảy kiện mà cho kiện bất khả kháng Cần tuyệt đối tránh lạm dụng kiện bất khả kháng để thực không không đầy đủ nghĩa vụ, dẫn đến phải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng KẾT LUẬN Vấn đề bất khả kháng quy định Điều 79 Công ước CISG Công ước CISG quy định miễn trách nhiệm cho người bán người mua, đề cập đến tất trường hợp bất khả kháng Bất khả kháng coi chế định quan trọng, theo việc xem xét, đánh giá, phán kiện có phải trường hợp bất khả kháng hay không phụ thuộc vào quan điểm lập luận quan giải tranh chấp Bất khả kháng sử dụng điều khoản “miễn trừ”, “miễn trách nhiệm” bên vi phạm hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng lỗi người thứ ba miễn trách nhiệm người thứ ba rơi vào trường hợp bất khả kháng Khi tham gia ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo Cơng ước CISG, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý điểm sau: Thứ nhất, quy định CISG không bao trùm vấn đề pháp lý, cần thoả thuận chi tiết hợp đồng điều khoản miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Thứ hai, nên lồng ghép bổ sung “điều khoản hardship” (điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi) để tránh tranh chấp phát sinh Thứ ba, cần lưu ý quốc tịch thương nhân đối tác thành viên Công ước CISG chưa để lựa chọn nguồn luật áp dụng cho phù hợp Thứ tư, q trình thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực, nỗ lực thực theo hợp đồng cam kết; có xảy vi phạm hợp đồng mà khơng phải lỗi doanh nghiệp cần thực khắc phục để giảm thiểu hậu xảy điều kiện Nguyễn Văn Đỉnh Mã SV: K18BCQ079 cho phép, xem xét vào hợp đồng để xem trường hợp có phải kiện bất khả kháng hay không (không nên chủ quan, đơn phương cho kiện bất khả kháng để trì hỗn thực nghĩa vụ) Lưu ý thơng báo cho đối tác xảy kiện mà cho kiện bất khả kháng, tránh lạm dụng kiện bất khả kháng để thực không không đầy đủ nghĩa vụ, dẫn đến phải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng./ ... doanh nghiệp Việt Nam vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định Công ước CISG Nghiên cứu vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo quy định Cơng ước CISG, ... số lưu ý doanh nghiệp Việt Nam sau: Thứ nhất, quy định CISG không bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp đồng mua bán hàng. .. Đề bài: Phân tích vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG vấn đề cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Đỉnh Mã SV: K18BCQ079

Ngày đăng: 21/11/2022, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan