Phân tích và đánh giá các nguồn lực, năng lực của doanh nghiệp Vietnam Airlines và nhận dạng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và xây dựng mô thức IFAS của doanh nghiệp

44 341 1
Phân tích và đánh giá các nguồn lực, năng lực của doanh nghiệp Vietnam Airlines và nhận dạng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và xây dựng mô thức IFAS của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC, NĂNG LỰC CỦA VIETNAM AIRLINES 2.1. Các nguồn lực của Vietnam Airlines 2.1.1. Nguồn lực hữu hình 2.1.1.1. Nguồn nhân lực: Về chất lượng lao động, thông qua chiến lược đào tạo chủ động, bài bản, Vietnam Airlines đã xây dựng được đội ngũ lao động chuyên môn hóa sâu, tay nghề cao đảm bảo an toàn, an ninh trong khai thác cũng như chất lượng dịch vụ tốt, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của hành khách(S5). Hàng loạt các chuỗi hội thảo, khoá đào tạo huấn luyện được tổ chức nhằm đào tạo định hướng, phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho các nhân viên trong công ty. Vietnam Airlines đã tập chung công tác đào tạo các cán bộ nguồn, cán bộ tiềm năng, đội ngũ lao động kĩ thuật bậc cao; tổ chức đào tạo, huấn luyện cho 100% nhân viên hàng không theo đúng quy định, yêu cầu của Cục Hàng không Việt Nam, đảm bảo chứng chỉ khai thác. Đến 31122020, tổng số lao động hợp nhất là 21.255 người, trong đó lao động của Vietnam Airlines là 6.409 người. Lực lượng lao động của Vietnam Airlines về cơ bản tiếp tục theo xu hướng trẻ hóa và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là lao động đặc thù như phi công, tiếp viên, kỹ sư và thợ kỹ thuật máy bay được chú trọng phát triển về số lượng lẫn chất lượng, từng bước giảm tỷ lệ sử dụng lao động nước ngoài, đáp ứng tốt các yêu cầu sản xuất kinh doanh và hoạt động vận tải hàng không. Về Cơ cấu giới tính theo nhóm tuổi của Vietnam Airlines tập chung nhiều nhân lực nam trong độ tuổi 3040 (chiếm khoảng 40% tổng số nhân lực nam), và nguồn nhân lực giới tính nữ độ tuổi 3040 (hơn 50% tổng số nguồn nhân lực nữ). Trình độ đào tạo của các nhân lực trong công ty chủ yếu từ trung cấp cao đẳng, đại học và sau đại học, qua đó ta có thể thấy trình độ chuyên môn của lao động tại Vietnam Airlines khá cao. Việc sử dụng lao động được thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên giữ vị trí việc làm đối với lực lượng lao động đặc thù. Về năng suất lao động, Năng suất lao động tăng 10% mỗi năm. Với những biện pháp điều hành nguồn nhân lực cụ thể, mặc dù sản lượng giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch COVID19, năng suất lao động theo RTK năm 2020 vẫn đạt chỉ tiêu 432 nghìn tấn.km lao động. Đạt được kết quả nêu trên là do Vietnam Airlines đã sử dụng hiệu quả lao động, tổ chức lại bộ máy, duy trì ổn định và điều hành linh hoạt đội ngũ lao động, chú trọng đào tạo phát triển lao động đặc thù(S5) (phi công, kỹ sư kỹ thuật máy bay). Qua đó, dù sản lượng chuyến bay, hành khách tăng, với lượng lao động không tăng, Vietnam Airlines vẫn đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ hành khách an toàn, năng suất lao động theo RPK đều tăng qua các năm(S5).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI Phân tích đánh giá nguồn lực, lực doanh nghiệp Vietnam Airlines? Từ đó, nhận dạng lợi cạnh tranh Doanh nghiệp xây dựng mô thức IFAS Doanh nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Phương Linh HÀ NỘI, 2021 LỜI MỞ ĐẦU Dưới tác động cách mạng công nghệ 4.0 với bùng phát dịch bệnh Covid-19 hình thành nên trở ngại to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Song, cho phải đối mặt với khó khăn, thử thách nữa, biết khơi dậy tiềm thật sự, doanh nghiệp hồn tồn có hội để trở mình.Theo số liệu kinh tế - xã hội tháng 8/2021 Tổng cục Thống kê công bố, số lượng doanh nghiệp rời khỏi thị trường cao số doanh nghiệp thành lập Tính chung tháng, nước có 81.600 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, có tới 85.500 doanh nghiệp rời khỏi thị trường Điều cho thấy ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh Covid-19 tới doanh nghiệp nước ta Tuy nhiên, dù doanh nghiệp gặp khó khăn thời gian gần đây, tất lựa chọn rút lui khỏi thị trường Trước bối cảnh kinh tế va vấp phải nhiều rào cản thách thức doanh nghiệp có lực thực sự, họ sẵn sàng đương đầu vượt qua chướng ngại vật để đích Để tiếp tục trụ lại thị trường Việt Nam lúc này, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm nguồn lực vững mạnh có lực tốt Có thể nói nguồn lực trái tim sống cịn doanh nghiệp, để tồn hẳn cần phải có nhân viên vận hành, có tài đủ tốt để đương đầu với đại dịch, bước đến đích thành công kỷ nguyên số Một doanh nghiệp bật thời gian vừa qua, tên giới kinh tế - tài quan tâm nhiều nhất, minh chứng cho thị trường thấy cần có trí, có lực tồn tình phức tạp Vietnam Airlines hẳn khơng cịn tên xa lạ thị trường nước ta, hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam có lợi quy mơ sức mạnh tồn chuỗi giá trị ngành Hàng không.Vietnam Airlines trình đầu tư tăng trưởng quy mô tài sản, doanh thu hiệu hoạt động Vietnam Airlines số hãng hàng không đạt lợi nhuận năm khủng hoảng Như vậy, thấy Vietnam Airlines doanh nghiệp tiềm phủ nhận thời kỳ khủng hoảng kinh tế mạnh mẽ hãng hàng khơng vận hành ổn định, đem lợi nhuận cho tổ chức bất chấp dịch bệnh khó khăn Thơng qua việc tìm hiểu tài liệu với kiến thức tiếp nhận từ học phần “Quản trị chiến lược”, nhóm chúng em mong muốn đưa nhìn tổng quát nguồn lực lực Vietnam Airlines, từ đưa đánh giá khách quan xác Tiếp nhận định lợi cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh khác ngạch hàng khơng Việt Nam nói riêng, thị trường nội địa nói chung tiến hành xây dựng mơ thức IFAS nhằm đánh giá tổng hợp môi trường bên doanh nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIETNAM AIRLINES 1.1 Khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Lịch sử Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam tháng Giêng năm 1956, Cục Hàng không Dân dụng Chính phủ thành lập, đánh dấu đời Ngành Hàng không Dân dụng Việt Nam Vào thời điểm đó, đội bay cịn nhỏ, với vẻn vẹn máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến bay nội địa khai trương vào tháng 9/1956 - Giai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc mở rộng khai thác hiệu nhiều tuyến bay quốc tế đến các nước châu Á Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia Singapore Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) - Tháng năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) thức hình thành với tư cách đơn vị kinh doanh vận tải hàng khơng có quy mơ lớn Nhà nước Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam thành lập sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt 1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh - Ngành, nghề kinh doanh Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam: ● Vận chuyển hàng không hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện, bưu phẩm, thư; hoạt động hàng không chung, bay phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; ● Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không thiết bị kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, vật tư, phụ tùng tàu bay, trang thiết bị kỹ thuật khác thuộc lĩnh vực công nghiệp hàng không; cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho hãng hàng không nước nước ngoài; xuất nhập tàu bay, động cơ, phụ tùng, trang thiết bị hàng không (thuê, cho thuê, thuê mua mua, bán) theo quy định Nhà nước - Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính: ● Vận tải đa phương thức; cung ứng dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; dịch vụ nhà ga hành khách, ga hàng hóa dịch vụ phục vụ sân đỗ cảng hàng không, sân bay; dịch vụ giao nhận hàng hóa; sản xuất, chế biến, xuất, nhập thực phẩm để phục vụ tàu bay ● Đầu tư khai thác hạ tầng kỹ thuật sân bay: Nhà ga hành khách, hàng hóa, sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ dây chuyền vận tải hàng không dịch vụ đồng dây chuyền vận tải hàng không; ● Xuất, nhập khẩu, cung ứng xăng, dầu, mỡ hàng không, chất lỏng chuyên dùng xăng dầu khác cảng hàng không sân bay địa điểm khác ● Dịch vụ đại lý cho hãng hàng không, nhà sản xuất tàu bay, động cơ, thiết bị, phụ tùng tàu bay, công ty vận tải du lịch nước nước ngoài; cung ứng dịch vụ thương mại, du lịch, khách sạn, bán hàng miễn thuế nhà ga hàng không, tỉnh, thành phố; dịch vụ hàng không khác 1.1.3 Các dấu mốc quan trọng - Năm 1993: Thành lập Hãng hàng không quốc gia Việt Nam - Năm 1995: Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng hàng không quốc gia Việt Nam 20 doanh nghiệp ngành - Năm 2002: Giới thiệu biểu tượng - Bông Sen Vàng gắn với cải tiến vượt trội chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng bay nâng cấp đội bay - Năm 2003: Tiếp nhận đưa vào khai thác tàu bay đại Boeing 777 đầu tiên, khởi đầu chương trình đại hóa đội bay - Năm 2006: Trở thành thành viên thức IATA - Năm 2010: Chính thức thành viên thứ 10 Liên minh hàng không Skyteam - Năm 2014: Chào bán thành công cổ phần lần đầu công chúng Sở giao dịch chứng khoán TP HCM - Năm 2015: ● 04/2015: Chính thức hoạt động theo mơ hình CTCP từ ngày 01/4/2015 ● 07/2015: Trở thành hãng hàng không Châu Á thứ giới tiếp nhận máy bay hệ Airbus A350-900, đồng thời mắt hệ thống nhận diện thương hiệu - Năm 2016: ● 07/2016: Chính thức công nhận Hãng hàng không quốc tế theo tiêu chuẩn Skytrax ● Hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư chiến lược ANA Holdings INC (Nhật Bản) - Năm 2017: ● 01/2017: Cổ phiếu Vietnam Airlines thức giao dịch sàn chứng khoán UPCOM với mã chứng khốn HVN, giá trị vốn hóa nằm top đầu thị trường ● 12/2017: Chào đón hành khách thứ 200 triệu sau 20 năm thành lập đạt 1,5 triệu hội viên Bông Sen Vàng - Năm 2018: ● 07/2018: Nhận chứng Skytrax lần liên tiếp Hãng hàng không quốc tế (2016,2017,2018) ● 11/2018: Chính thức đón tàu A321NEO đầu tiên; chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước từ Bộ GTVT sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 1.1.4 Thành tựu đạt - Năm 2016: ● “Hãng hàng không hàng đầu Châu Á sắc văn hố” “Hãng hàng khơng có hạng Phổ thông hàng đầu Châu Á” World Travel Awards ● Top Hãng hàng không tiến giới (SKYTRAX) ● Hãng hàng khơng có thiết kế ghế khoang Thương gia đẹp Boeing 787-9 Airbus A350-900” (Tạp chí Global Traveler Trung Quốc) ● Top hãng hàng khơng khu vực Đơng Nam Á có lưu lượng vận chuyển hành khách đạt 20 triệu lượt (CAPA) - Năm 2017: ● “Hãng hàng không năm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” CAPA- Center for Aviation ● “Hãng hàng không hàng đầu giới sắc văn hố” “Hãng hàng khơng hàng đầu giới hạng Phổ thông đặc biệt” World Travel Awards 2017 - Năm 2018: ● Nằm top Hãng hàng không lớn yêu thích châu Á năm 2018 (Traveler’ Choice Major Airlines – Asia 2018) Tripadvisor bình chọn ● Skytrax cơng nhận Vietnam Airlines Hãng hàng không năm thứ liên tiếp ● Hãng hàng không toàn cầu tổ chức APEX (The Airline Passenger Experience Association) trao tặng 1.2 Mục tiêu, tầm nhìn sứ mệnh 1.2.1 Mục tiêu - Tại hội thảo đào tạo “Thay đổi giới - The world is changing and so must you” 2019, Vietnam Airline đặt mục tiêu sau: ● Top 10 hãng hàng khơng ưa thích châu Á ● Top quy mô khu vực Đông Nam Á ● Trở thành hãng hàng không số (Digital Airlines) ● Củng cố dịch vụ bước đạt tiêu chuẩn hãng hàng không sau 2020 ● Trở thành doanh nghiệp ưa thích hàng đầu thị trường lao động Việt Nam - Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng Tổng công ty Hàng không Việt Nam ( Vietnam Airlines ) tiếp tục đặt mục tiêu giữ vị trí doanh nghiệp hàng không số 1, lực lượng vận chuyển chủ lực Việt Nam, trở thành hàng không Asia first row lựa chọn - Mặt khác, Vietnam Airlines hướng đến mục tiêu doanh nghiệp hàng không đạt nhóm quy mơ doanh thu khu vực Đông Nam Á; phấn đấu đưa Tổng công ty đạt nhóm 10 hãng hàng khơng ưa thích châu Á; sở đặt an toàn chất lượng lên hàng đầu, củng cố dịch vụ bước đưa Vietnam Airlines đạt tiêu chuẩn hãng hàng không nhiệm kỳ; thực chuyển đổi công nghệ mạnh mẽ hướng tới hãng hàng không công nghệ số trở thành doanh nghiệp ưa thích hàng đầu thị trường lao động Việt Nam 1.2.2 Tầm nhìn: - Là Hãng hàng khơng quốc gia, lực lượng vận tải chủ lực - Cung cấp dịch vụ đa dạng, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng - Kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo lợi ích bền vững cho cổ đơng - Khơng ngừng sáng tạo, lấy sáng tạo phương châm đổi lĩnh vực kết hợp với tư đổi theo thời đột phá thành cơng lớn - Mọi sách đãi ngộ dành cho nhân viên dựa công lợi ích xứng đáng để trì gắn kết tạo sức mạnh đoàn kết tổ chức 1.2.3 Sứ mệnh: - Trở thành hãng hàng không số Việt Nam Tạo dựng hình ảnh ngành hàng không Việt Nam xứng tầm với đẳng cấp thị trường nước quốc tế - An toàn số 1, khách hàng trung tâm Đem tới cho khách hàng chuyến bay an toàn, thoải mái tận hưởng dịch vụ tốt - Với phương châm coi người lao động tài sản quý giá Vietnam Airlines mang môi trường làm việc động, sáng tạo công dành cho người lao động CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC, NĂNG LỰC CỦA VIETNAM AIRLINES 2.1 Các nguồn lực Vietnam Airlines 2.1.1 Nguồn lực hữu hình 2.1.1.1 Nguồn nhân lực: Về chất lượng lao động, thông qua chiến lược đào tạo chủ động, bản, Vietnam Airlines xây dựng đội ngũ lao động chun mơn hóa sâu, tay nghề cao đảm bảo an toàn, an ninh khai thác chất lượng dịch vụ tốt, đáp ứng ngày cao nhu cầu hành khách(S5) Hàng loạt chuỗi hội thảo, khoá đào tạo huấn luyện tổ chức nhằm đào tạo định hướng, phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên công ty Vietnam Airlines tập chung công tác đào tạo cán nguồn, cán tiềm năng, đội ngũ lao động kĩ thuật bậc cao; tổ chức đào tạo, huấn luyện cho 100% nhân viên hàng không theo quy định, yêu cầu Cục Hàng không Việt Nam, đảm bảo chứng khai thác Đến 31/12/2020, tổng số lao động hợp 21.255 người, lao động Vietnam Airlines 6.409 người Lực lượng lao động Vietnam Airlines tiếp tục theo xu hướng trẻ hóa nâng cao chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt lao động đặc thù phi công, tiếp viên, kỹ sư thợ kỹ thuật máy bay trọng phát triển số lượng lẫn chất lượng, bước giảm tỷ lệ sử dụng lao động nước ngoài, đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh hoạt động vận tải hàng không Về Cơ cấu giới tính theo nhóm tuổi Vietnam Airlines tập chung nhiều nhân lực nam độ tuổi 30-40 (chiếm khoảng 40% tổng số nhân lực nam), nguồn nhân lực giới tính nữ độ tuổi 30-40 (hơn 50% tổng số nguồn nhân lực nữ) Trình độ đào tạo nhân lực công ty chủ yếu từ trung cấp cao đẳng, đại học sau đại học, qua ta thấy trình độ chun mơn lao động Vietnam Airlines cao Việc sử dụng lao động thực có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên giữ vị trí việc làm lực lượng lao động đặc thù Về suất lao động, Năng suất lao động tăng 10% năm Với biện pháp điều hành nguồn nhân lực cụ thể, sản lượng giảm mạnh ảnh hưởng dịch COVID-19, suất lao động theo RTK năm 2020 đạt tiêu 432 nghìn tấn.km/ lao động Đạt kết nêu Vietnam Airlines sử dụng hiệu lao động, tổ chức lại máy, trì ổn định điều hành linh hoạt đội ngũ lao động, trọng đào tạo phát triển lao động đặc thù(S5) (phi công, kỹ sư kỹ thuật máy bay) Qua đó, dù sản lượng chuyến bay, hành khách tăng, với lượng lao động không tăng, Vietnam Airlines đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ hành khách an toàn, suất lao động theo RPK tăng qua năm(S5) Các chế độ, sách người lao động Vietnam Airlines bảo đảm mức độ hợp lý Giai đoạn 2017-2020, Vietnam Airlines thực đợt cải cách tiền lương, góp phần chăm lo đời sống vật chất tinh thần người lao động Các chế độ tiền lương, bảo hiểm, bảo hộ, tham quan, nghỉ dưỡng thực đầy đủ Theo đó, Vietnam Airlines bước cải tiến sách tiền lương theo hướng gắn với suất hiệu công việc 2.1.1.2 Nguồn lực vật chất: Tài chính: Vietnam Airlines công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực hàng khơng, Tình hình tài cơng ty dược đánh giá vững mạnh qua năm(S2) phát triển thị trường với hỗ trợ từ Nhà nước So sánh với khu vực Châu Á, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu Vietnam Airlines thuộc nhóm tăng trưởng nhanh Vietnam Airlines tăng cường cơng tác quản trị chi phí tối ưu hóa nguồn lực, trọng đẩy mạnh công tác bán hàng, tăng nguồn thu bổ sung, tìm kiếm tận dụng hội gia tăng doanh thu Lợi nhuận trước thuế năm 2019 tăng 19,9% so với năm trước vượt tiêu kế hoạch năm 8,3%, tiêu sinh lời đạt cao Cơ cấu nguồn vốn khả tự chủ vốn tiếp tục cải thiện Chỉ tiêu nợ phải trả vốn chủ sở hữu ngày 31/12/2019 giảm xuống mức 2,7 lần Dòng tiền năm 2019 trạng thái tích cực, đảm bảo khả tốn Tình hình tài cải thiện, an tồn lành mạnh Về doanh thu, năm 2019, tổng doanh thu thu nhập khác Công ty mẹ đạt 74.694 tỷ đồng Trong đó, doanh thu hoạt động kinh doanh năm 2019 Công ty mẹ đạt 72.117 tỷ đồng, chiếm 96,6% tổng doanh thu Doanh thu hoạt động kinh doanh động lực 10 quán, sử dụng nhiều biện pháp xúc tiến để tác động vào tâm lý người tiêu dùng dịch vụ hàng không Những yếu tố giúp chiến lược Marketing Vietnam Airlines lực cốt lõi: - Định vị đẳng cấp từ đầu: Vietnam Airlines gọi với tên ưu đối thủ khác “Hãng hàng không quốc tế Việt Nam” Với tên gọi hãng dễ dàng định vị thương hiệu, thu hút lượng khách hàng tin tưởng vào dịch vụ mang thương hiệu quốc gia Hãng tuân thủ nghiêm ngặt quy định hứa ban đầu cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cấp Trong cách nhận diện thương hiệu, Vietnam Airlines sử dụng tông màu nhã nhặn, trưởng thành, đậm chất Việt Nam sử dụng trang phục truyền thống áo dài cho tiếp viên nữ áo vest cho tiếp viên nam để thể chuyên nghiệp Vietnam Airlines xây dựng hình tượng qua thời gian trước, thu hút khách hàng chất lượng uy tín - Số lượng đại lý tồn cầu: Vietnam Airlines khơng mở rộng mạng lưới đại lý nước châu lục với thành tích vơ ấn tượng Tính đến năm 2016 tổng đại lý Vietnam Airlines lên tới 10.240 phòng vé Chiến lược marketing việc phân phối đại lý nhiều để phủ sóng thương hiệu đến với khách hàng Bên cạnh kênh phân phối trực tiếp Vietnam Airlines trọng đến áp dụng công nghệ thông tin vào quy trình bán vé qua trang website hãng để mang đến trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng Website thiết kế đẹp mắt, dễ nhìn, tiếp cận nhanh đến khách hàng mục tiêu Các trang hãng sử dụng triệt để Traveloka hay Booking…giúp khách hàng tiếp cận chuyến bay đa dạng hơn, khách hàng mua vé Vietnam Airlines đâu Đây bước đắn kênh phân phối chiến lược marketing Vietnam Airlines - Sử dụng Marketing xây dựng hình ảnh “sạch”: Vietnam Airlines truyền thơng nhiều kênh tập trung vào kênh: ➢ Quảng cáo báo chí: phương tiện quảng cáo hữu hình nhắm vào phân khúc khách hàng thương gia Hãng chọn đầu báo hàng đầu nước nước ngồi để quảng bá dịch vụ ➢ Quảng cáo truyền hình: chi phí cao, nên hãng sử dụng video ngắn kênh quốc gia ➢ Quảng cáo qua Internet: quảng cáo qua trang web thức, đóng vai trị to lớn tổng thể chiến lược Marketing - Hãng xây dựng hình ảnh hướng cộng đồng, giúp đỡ xã hội tham gia kiện mang tầm quốc gia 30 2.3.2 Đánh giá: Thông qua lực cho thấy doanh nghiệp Vietnam Airlines hướng phát triển doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu hội nhập ngày cao kinh tế Với dịch vụ chăm sóc tận tình hãng khách hàng cảm thấy thoải mái, hài lịng, có hứng thú sử dụng dịch vụ khách hàng Từ tạo thiện cảm với khách hàng Bên cạnh lực cốt lõi khách điều VNA tạo khác biệt đối thủ cạnh tranh tạo ấn tượng với khách hàng Tuy nhiên có lý kiềm chế phát triển Vietnam Airlines trước cạnh tranh ngày lớn thị trường nước Vietnam Airlines cần nghiêm túc đổi quản lý, tăng hiệu suất, kiểm soát Trong thời gian bị ảnh hưởng dịch Covid-19, công ty nỗ lực để thực tốt lực đặc biệt phát huy lực cốt lõi chăm sóc khách hàng cũ, thu hút khách hàng sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, marketing rộng rãi công ty CHƯƠNG III: NHẬN DẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES 3.1 Nhận dạng lợi cạnh tranh Vietnam Airlines Lợi cạnh tranh Vietnam Airlines bao gồm chi phí thấp khác biệt hóa Vietnam Airlines ln có khác biệt hóa sản phẩm doanh nghiệp hay đạt chi phí thấp so với đối thủ Với kết tạo nhiều giá trị đối thủ Bamboo hay Vietjet nhận tỷ lệ lợi nhuận cao trung bình ngành Những lợi cạnh tranh tạo cho Vietnam Airlines nhiều giá trị to lớn, phải kể đến lợi nhuận, kèm với lợi nhuận tập khách hàng từ khác biệt sản phẩm dịch vụ, cá nhân khách hàng muốn trải nghiệm muốn trực tiếp cảm nhận chất lượng dịch vụ mà họ mong muốn sử dụng dịch vụ Vietnam Airlines Bên cạnh đó, điều khơng thể thiếu nhắc đến Vietnam Airlines thị phần doanh nghiệp, Vietnam Airlines chiếm lĩnh thị phần lớn thị trường hàng không Khi nhắc đến hàng không, lựa chọn khách hàng Việt nhắc đến Vietnam Airlines, thị phần Vietnam Airlines thị trường quốc tế lớn so với đối thủ nước Như thấy Vietnam Airlines chuyển vươn thị trường quốc tế không cạnh hãng hàng khơng nước ngồi nhờ vào lợi cạnh tranh 31 3.2 Các yếu tố cấu thành lợi cạnh tranh Vietnam Airline tập trung phát triển yếu tố tạo lập nên lợi cạnh tranh, : Hiệu suất vượt trội, chất lượng vượt trội, đổi vượt trội đáp ứng khách hàng vượt trội ● Hiệu suất vượt trội : Hiệu suất vượt trội giúp Vietnam Airlines đạt lợi cạnh tranh thơng qua việc giảm cấu trúc chi phí nhân cơng, máy móc, ngun, nhiên vật liệu Các nguồn lực đầu vào yếu tố việc sản xuất bao gồm lao động, nguồn vốn, quản trị công nghệ Lao động : Xác định đội ngũ người lao động nguồn lực quan trọng, giá trị cốt lõi Vietnam Airlines, nhiều năm qua Vietnam Airlines bước thực chương trình cải cách tiền lương, gắn tiền lương với hiệu sản xuất kinh doanh tạo động lực nâng cao suất lao động, hiệu công việc thu hút người lao động gắn bó với doanh nghiệp, đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển Vietnam Airlines Bên cạnh đó, Vietnam Airlines sử dụng hiệu lao động, tổ chức lại máy, trì ổn định điều hành linh hoạt đội ngũ lao động, trọng đào tạo phát triển lao động đặc thù (phi công, kỹ sư kỹ thuật máy bay) Qua đó, dù sản lượng chuyến bay, hành khách tăng, với lượng lao động không tăng, Vietnam Airlines đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh,phục vụ hành khách an toàn , suất lao động theo RPK tăng qua năm.Năm 2017 :năng suất lao động 5,15 triệu khách theo tiêu RPK/LĐ Năm 2018 : suất lao động tăng 7,6% so với năm 2017 theo tiêu RPK/LĐ.Năm 2019: suất lao động tăng 4% so với 2018 theo tiêu RPK/LĐ (theo báo cáo thường niên năm 2018, 2019 ,2020 Vietnamairlines.com) Do đó, với nguồn nhân lực khơng tăng số lượng mà tăng chất lượng giúp Vietnam Airlines khơng gia tăng hiệu suất cịn giảm cấu trúc chi phí nhân cơng Nguồn vốn : Vietnam Airlines sử dụng kết hợp nhiều nguồn vốn để đảm bảo huy động đủ nguồn lực tài cho nhu cầu đầu tư nguyên tắc trì hệ số nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu mức an tồn chi phí tài thấp Quản trị : Ban quản trị đóng vai trị đạo, điều hành linh hoạt đáp ứng quy mô hoạt động, phân tích bối cảnh thị trường để đảm bảo hiệu đặt mà cắt giảm chi phí khơng cần thiết Vietnam Airlines triển khai đồng nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng máy bay với chi phí tối ưu như: Ban quản lý tiếp tục triển khai chương trình Equalized check cho dạng định kỳ C1 đội bay A321 để phân bổ nội dung bảo dưỡng thực vào ban đêm, giảm định kỳ dạng blockcheck qua tăng thời gian sử dụng máy bay vào khai thác Giám sát chặt chẽ hợp 32 đồng cung ứng bảo dưỡng, hợp đồng trợ giúp sản phẩm nhà sản xuất máy bay, động cơ; để khiếu nại, sử dụng đầy đủ triệt để trợ giúp sản phẩm bảo hành sau cung cấp sản phẩm dịch vụ nhằm giảm chi phí bảo dưỡng trực tiếp Công nghệ: Phát triển Vietnam Airlines sở tạo bước đột phá lớn, dựa tảng công nghệ tiên tiến, đại, ưu tiên phát triển thương mại điện tử công nghệ hỗ trợ khách hàng Triển khai ứng dụng CNTT giúp Vietnam Airlines tối ưu hóa cơng tác điều hành, chủ động, sáng tạo nâng cao suất lao động, tiết kiệm tối đa thời gian loại bỏ thao tác dư thừa gây tốn sức người, nguyên, nhiên vật liệu: Hệ thống tích hợp điều hành SXKD, hồ sơ bay điện tử, hệ thống phần mềm phân bay phi công, tiếp viên, hệ thống ứng dụng khai thác di động tiết kiệm chi phí khai thác ● Chất lượng vượt trội : Với sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao tác động đến việc tạo lợi cạnh tranh hãng hàng không Các sản phẩm có chất lượng vượt trội có khả khác biệt hoá gia tăng giá trị sản phẩm theo đánh giá khách hàng, giúp doanh nghiệp loại bỏ lỗi sản phẩm dịch vụ giúp tránh lãng phí, giảm cấu trúc chi phí Vietnam Airlines tập trung trì cải thiện chất lượng dịch vụ mặt đất theo hướng tăng cường áp dụng giải pháp công nghệ, bắt kịp với xu hướng hãng hàng không tiên tiến giới, cải thiện dịch vụ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng mắt ứng dụng di động mới, tính đồ sân bay, mở rộng hình thức tự làm thủ tục trực tuyến website check-in, kiosk check-in, Family check-in sân bay nước triển khai thêm dịch vụ Telephone check-in, Auto checkin Hà Nội TP HCM.-> tạo khác biệt hoá so với đối thủ, tối ưu hố thời gian chi phí nhân cơng Ngồi trọng đến dịch vụ mặt đất, hãng hàng khơng thường xun có cải tiến dịch không, xác định ẩm thực yếu tố quan trọng góp phần định vị thương hiệu Hãng hàng không Quốc gia chất lượng dịch vụ sao, Vietnam Airlines khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, đa dạng hóa thực đơn chuyến bay nhằm gia tăng trải nghiệm hành khách Bên cạnh đó, hãng cố gắng thực tổng thể loại hình giải trí máy bay phim , dịch vụ Internet… đáp ứng tốt cảm nhận hành khách Theo cục Hàng không Việt Nam, Vietnam Airlines xếp hạng tuyệt đối 7/7 an toàn dịch vụ hàng khơng theo Airlines Ratings Từ đó, hãng có tin cậy khách hàng đánh giá cao chất lượng sản phẩm vượt trội cho phép Vietnam Airlines không đưa mức giá cao giảm cấu trúc chi phí sản phẩm dịch vụ 33 ● Đổi vượt trội : Sự đổi coi điều quan trọng việc xây dựng khung lợi cạnh tranh Sự đổi vượt trội thành công tạo cho doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ độc đáo, khác biệt hoá mà đối thủ cạnh tranh chưa có Với dịch vụ khơng, hàng loạt tiện ích bật Vietnam Airlines tiên phong đưa lên chuyến bay dịch vụ giải trí khơng dây (wireless streaming) tàu bay thân hẹp Airbus A321NEO, dịch vụ WiFi kết nối Internet tàu bay thân rộng Airbus A350, ứng dụng giải trí VNA-FPT Play…khiến hàng khách bày tỏ đánh giá cao bước phát triển dịch vụ giải trí khơng dây Vietnam Airlines cho chuyến bay nội địa-> Sự tiên phong giúp Vietnam Airlines tạo khác biệt hoá so với đối thủ cạnh tranh Việt Nam đưa mức giá có lợi so với sản phẩm, giúp gia tăng lợi nhuận cận biên cho doanh nghiệp Với dịch vụ mặt đất , Vietnam Airlines tiên phong mắt dịch vụ Family checkin thị trường Việt Nam dành cho người cao tuổi, trẻ nhỏ đoàn từ 10 người trở lên nhờ việc đơn giản hoá thủ tục, tiết kiệm thời gian chờ đợi sân bay tối ưu hố cơng sức Sự đổi đưa Vietnam Airlines thành doanh nghiệp tiên phong áp dụng thành công công nghệ số vào dịch vụ, điều mà đối thủ cạnh tranh khác ● Đáp ứng khách hàng vượt trội : Đáp ứng khách hàng vượt trội tạo nên khác biệt hố dịch vụ doanh nghiệp, tạo nên trung thành khách hàng Hãng doanh nghiệp đạt mức giá tối ưu Để đạt điều đó, Vietnam Airlines cần phải làm tốt đối thủ cạnh tranh khác Bamboo Airways, Vietjet… việc nhận dạng làm thoả mãn nhu cầu khách hàng Trong suốt trình phát triển, VNA ln tích cực nâng cao trải nghiệm hành khách cam kết mang lại chất lượng dịch vụ tương đồng với hãng hàng không lớn giới Hãng đặt trọng tâm vào việc lắng nghe phản hồi khách hàng xuyên suốt hành trình dựa vào liên tục triển khai phương án nâng cao trải nghiệm từ dịch vụ mặt đất đến không Yếu tố bật bàn phản hồi khách hàng nhu cầu sản phẩm dịch vụ làm theo yêu cầu để thoả mãn nhu cầu đặc thù số cá nhân Trong công tác phục vụ hành khách hạn chế khả di chuyển (người khuyết tật) Vietnam Airlines trọng đầu tư trang thiết bị chuyên dụng để phục vụ hành khách chu đáo Mỗi tàu bay có xe lăn cất giữ tàu, xe nâng phục vụ sân đỗ, xe lăn phục vụ mặt đất, nhà vệ sinh thiết kế dành cho người khuyết tật sử dụng Đặc biệt, đội máy bay hệ Boeing 787 Airbus A350 có thiết kế thông minh tiện lợi cho người khuyết tật Ngồi ra, Vietnam Airlines có hạng phổ thơng đặc biệt (Premium Economy) dành cho 34 khách hàng muốn không gian thoải mái xem phim, nghe nhạc thưởng thức bữa ăn khơng khác hạng thương gia mức phí chi trả thấp số khác biệt hóa vơ tăng kg hành lý xách tay từ 7kg lên đến 12 - 18kg hành lý ký gửi tăng lên 23 - 32kg tùy hạng bay, Bên cạnh đó, hãng đưa sách ưu đãi chương trình phục vụ miễn phí dành cho hành khách hạn chế khả di chuyển, thủ tục đăng ký dịch vụ đơn giản hoá yêu cầu trợ giúp đặc biệt lúc nào-> Hành khách đánh giá dịch vụ Vietnam Airlines cao hơn, từ giúp doanh nghiệp tạo nên lợi cạnh tranh dựa khác biệt hố Một khía cạnh khác thời gian hồi đáp khách hàng, hay xử lý phản ánh khách hàng Vietnam Airlines đưa công nghệ thông tin hàng đầu giới Salesforce, Qualtrics để nâng cao chất lượng, tốc độ tiếp nhận xử lý phản ánh khách hàng, rút ngắn thời gian trung bình trường hợp xử lý, giảm chi phí th nhân cơng lĩnh vực Theo thống kê khảo sát Vietnam Airlines thực hiện, số thiện cảm khách hàng (NPS - Net Promoter Score) Hãng liên tục cải thiện năm 2020 Điều thể tin tưởng, yêu thích khách hàng Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam -> Sự khác biệt giúp Vietnam airlines xây dựng niềm tin thương hiệu đặt mức giá cao so với dịch vụ Tóm lại, suất, chất lượng, phản hồi khách hàng đổi sáng tạo yếu tố quan trọng để Vietnam Airlines giành lợi cạnh tranh qua đổi thủ ngành Hàng Không Việt Nam Vietnam Airlines chủ động theo dõi sát biến động để điều hành sách phù hợp, linh hoạt với thị trường; đồng thời, Vietnam Airlines thiết kế sản phẩm tạo sắc văn hóa dịch vụ, khác biệt hoá rõ nét với hãng cạnh tranh đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế Bên cạnh đó, Vietnam Airlines khơng ngừng hồn thiện quy trình, cải tiến máy tổ chức quản trị theo mơ hình chuẩn hãng hàng không truyền thống để nâng cao hiệu quả, tối ưu hóa chi phí, nâng cao lực cạnh tranh Chú thích : RPK/LĐ số lượng hành khách luân chuyển trung bình lao động CHƯƠNG IV: MƠ THỨC IFAS CỦA VIETNAM AIRLINES 4.1 Mơ thức IFAS Vietnam Airlines Trong hãng hàng không nội địa Việt Nam: Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Vietjet Air, Mekong Vasco tính tới thời điểm nay, thương hiệu Vietnam Airlines triển khai mức giá vé máy bay cao so với hãng lại.(W4) Bảng giá vé máy bay khuyến tháng 10/2021 35 Chặng bay Tp Hồ Chí Minh – Hà Nội Tp Hồ Chí Minh – Phú Quốc Tp Hồ Chí Minh – Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh – Đà Lạt Tp Hồ Chí Minh – Huế Hà Nội – Đà Nẵng Hà Nội – Nha Trang Vé máy bay giá rẻ tháng 10 (VND) Hãng hàng không 500.000 Jetstar Pacific 499.000 Vietjet Air 799.000 Vietnam Airlines 99.000 Vietjet Air 190.000 Jetstar Pacific 299.000 Vietnam Airlines 190.000 Jetstar Pacific 199.000 Vietjet Air 399.000 Vietnam Airlines 49.000 Vietjet Air 99.000 Jetstar Pacific 299.000 Vietnam Airlines 139.000 Jetstar Pacific 199.000 Vietjet Air 399.000 Vietnam Airlines 140.000 Jetstar Pacific 199.000 Vietjet Air 399.000 Vietnam Airlines 439.000 Jetstar Pacific 599.000 Vietjet Air 699.000 Vietnam Airlines 36 Lưu ý: – Giá vé máy bay Vietjet, Jetstar, Vietnam Airlines chưa bao gồm thuế phí – Giá vé nên tham khảo, giá thay đổi Mô thức IFAS: Nhân tố bên Độ Xếp Số quan loại điểm trọng Giải thích quan trọng Điểm mạnh Thương hiệu quốc gia 0.12 0.36 Phần đánh dấu (S1) bên 2.Nguồn tài lớn(S2) 0.16 0.64 Phần đánh dấu (S2) bên 3.Dịch vụ tốt (S3) 0.12 0.48 Phần đánh dấu (S3) bên 4.Quản trị hiệu (S4) 0.12 0.36 Phần đánh dấu (S4) bên 5.Nguồn nhân lực chất 0.08 0.24 Phần đánh dấu (S5) bên 0.08 0.32 Phần đánh dấu (S6) bên Công nghệ đại (S7) 0.08 0.24 Phần đánh dấu (S7) bên Hệ thống phân phối rộng 0.04 0.12 Phần đánh dấu (S8) bên 0.08 0.16 Phần đánh dấu (W1) bên 0.04 0.08 Phần đánh dấu (W2) bên 0.04 0.04 Phần đánh dấu (W3) bên 0.04 0.04 Phần đánh dấu (W4) bên (S1) lượng tốt (S5) Cơ sở vật chất kĩ thuật cao (S6) (S8) Điểm yếu 1.Chi phí hoạt động lớn (W1) 2.Đường bay quốc tế (W2) 3.Tốc độ xử lý thơng tin cịn chậm (W3) Chính sách giá vé cao 37 (W4) Tổng 1.00 3.08 4.2 Đánh giá Tổng điểm quan trọng 3.08 chứng tỏ chiến lược Vietnam Airlines hiệu việc phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu Song cần tiếp tục cải thiện để nâng cao khả cạnh tranh so với đối thủ: - Thể qua điểm số quan trọng yếu tố doanh nghiệp, với hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines, thương hiệu (0.36) liền với chất lượng dịch vụ (0.48) trách nhiệm mang lại thành công cho doanh nghiệp không nhỏ Và tất nhiên thiếu lực tài mạnh mẽ (0.64) để giúp Vietnam Airlines thực thi hiệu chiến lược, đáp ứng nhu cầu trang bị sở vật chất, chi phí bảo dưỡng đắt đỏ, nâng cao khoa học kĩ thuật ngày tốt (0.16) - Chi phí hoạt động lớn (0.16), chi đầu tư phương tiện vận tải, sở trang thiết bị công nghệ Vietnam Airlines qua hai năm 2019, 2020 lên đến hàng ngàn tỷ đồng chưa kể chi cho đào tạo trả lương, bảo dưỡng phương tiện Trong bối cảnh dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt động bay nên doanh thu ảnh hưởng nặng nề Chi phí lớn mang lại gánh nặng tài cho Vietnam Airlines Cụ thể Vietnam Airlines phải rao bán máy bay để thay máy bay cũ vấn đề quan trọng việc rao bán máy bay giúp Vietnam Airlines có thêm vốn, thêm dịng tiền bối cảnh khó khăn dịch bệnh Covid-19 - Tập trung vào đối tượng khách hàng nội địa Đông Bắc Á (0.08), Vietnam Airlines chưa thể bứt phá mạnh mẽ khỏi hai thị trường để vươn Châu Âu Những điểm yếu khơng riêng Vietnam Airlines mà cịn nhiều hãng hàng không khác Việt Nam, lý chưa có đủ lực chất lượng đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu đối tượng khách hàng Châu Âu Mặc dù có điểm yếu khó khắc phục tính đặc thù doanh nghiệp dịch vụ hàng không, nhiên không ảnh hưởng nhiều đến thành công Vietnam Airlines Vietnam Airlines bước nỗ lực đổi để hoàn thiện, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế 38 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIETNAM AIRLINE TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC VÀ NĂNG LỰC CỐT LÕI ĐỂ NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH 5.1 Định vị thương hiệu, mở rộng sản phẩm Tăng cường cơng tác an tồn: ● Vietnam Airlines khai thác máy bay theo tiêu chuẩn VAR – OPS Việt Nam, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Việc khai thác, bảo dưỡng theo tiêu chuẩn giúp hãng đảm bảo tốt uy tín mình, đánh giá nỗ lực vượt bậc ngành vận tải hàng không Việt Nam ● Việc tổ chức, xếp phận toàn hệ thống tăng cường; trọng liên kết hệ thống để đảm bảo an toàn cho chuyến bay ● Xây dựng lịch bay ổn định, hợp lý ● Tiến hành hệ thống kiểm soát kỹ thuật kết hợp với tổ chức khai thác bay, hạn chế cố gây tình trạng chậm chuyến, hủy chuyến ● Theo dõi diễn biến thời tiết để bố trí lịch bay phù hợp, an toàn ● Liên kết với hãng hàng không khác để tạo điều kiện thuận lợi việc xây dựng lịch bay hợp lý, có hiệu thương mại ● Kết hợp với phận phục vụ mặt đất, khả tiếp nhận giải phóng máy bay cảng hàng khơng, tránh tình tạng trễ chuyến bay chặng trước, khiến hành khách phải chờ đợi Cải thiện hệ thống quản lý kỹ thuật: ● Thiết lập hệ thống kiểm soát hoạt động bay đại sở tự động hóa nhằm cải thiện chất lượng hoạt động điều độ chuyến bay, đội bay, tiếp viên hàng không ● Tối ưu hóa, linh hoạt việc sử dụng đội máy bay, phi công, tiếp viên cách kinh tế để giảm thời gian, tiết kiệm nhiên liệu, tăng tính hiệu việc sử dụng máy bay 5.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: - Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn trình độ nhân viên cho phận - Đào tạo đào tạo lại nhân viên để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng với hoạt động hàng không đại hội nhập quốc tế 39 - Thiết lập quy trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức tổ chức thi tuyển, tuân theo tiêu chuẩn IATA - Xây dựng phong cách, văn hoá làm việc nhân viên hàng khơng Việt Nam: có kỹ giao tiếp, có kiến thức văn hóa dân tộc, tâm lý khách hàng, giới hạn việc nhân viên hàng không làm, cần làm - Xây dựng học viện hàng không để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu lĩnh vực hàng không Tăng cường ngân sách cho hoạt động đầu tư sở vật chất đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn IATA, trọng công tác chuyển giao công nghệ thông qua nguồn viện trợ hợp tác quốc tế 5.3 Nâng cao tiềm lực tài chính: - Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn có - Thực tốt việc bán cổ phẩn cho đối tác bên ngồi, tăng cường tìm kiếm nhà đầu tư bên - Tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước việc vay khoản tín dụng dài hạn, viện trợ, vốn ODA - Thực hình thức liên doanh, liên kết để đầu tư hạng mục có khả thu hút vốn - Hình thành phận chức quản lý phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Vietnam Airlines - Đề giải pháp tăng thu: cải thiện cấu hành khách, tăng hệ số sử dụng ghế, thu đúng, thu đủ, kịp thời khoản phải thu 5.4 Đầu tư phát triển đội tàu bay, thiết bị đại: - Lập kế hoạch phát triển đội bay cho giai đoạn phát triển, đặc biệt hệ thống đội tàu bay phục vụ cho vận tải hàng hoá - Lập dự án đầu tư để khai thác máy bay nội địa với giá cước thấp, cần có sách phù hợp để giữ vững thị phần - Lựa chọn máy bay phù hợp để đội máy bay đạt yêu cầu đơn giản cấu trúc, số lượng, chủng loại, cơng nghệ theo phương châm “đi tắt, đón đầu” - Xây dựng dự án chuyển tiếp khai thác thiết bị, công nghệ đại phục vụ công việc vận hành thiết bị - Ứng dụng, hoàn thiện cơng nghệ thơng tin vào hoạt động tốn, đặt vé, trao đổi thông tin, 40 5.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ: - Khâu cung cấp thông tin cho khách hàng phải trọng, phong cách thái độ giao tiếp phải tạo thiện cảm, gần gũi với khách hàng - Thay đổi quan điểm phục vụ khách nội địa, quan tâm chất lượng tâm lý khách hàng, tăng yêu mến, trung thành khách - Áp dụng công nghệ phần mềm áp dụng hệ thống World Tracer việc tìm kiếm hành lý thất lạc Lập kế hoạch bảo trì hệ thống máy để giảm thiểu sai sót trình phục vụ khách - Cải thiện chất lượng dịch vụ chuyến bay, cần cung ứng dịch vụ giải trí, ăn uống khiến khách có cảm giác thoải mái sử dụng dịch vụ Vietnam Airlines - Nghiên cứu dịch vụ phục vụ khách trước sau chuyến bay: giao vé tận nhà, thủ tục online, xe đưa đón khách 5.6 Thiết lập chiến lược cạnh tranh giá: - Vietnam Airlines lựa chọn mô hình “hãng hàng khơng giá hợp lý”, cung cấp giá vé máy bay rẻ 10-15% so với hãng hàng không khác đường bay mà cung cấp dịch vụ - Chương trình khách hàng thường xuyên: Vietnam Airlines tặng 01 vé (hoặc 01 vé lượt) khách mua sử dụng 07 vé (hoặc 10 vé 01 lượt) vòng 12 tháng kể từ ngày Đây chương trình khách hàng thường xuyên đơn giản dễ dàng chương trình tương tự - Chương trình “Khách hàng cơng ty” dành cho cá tổ chức, quan doanh nghiệp có nhu cầu lại thường xun Chương trình giúp khách có quyền lợi, chế độ ưu đãi đặc biệt, tiết kiệm tiền vé máy bay thời gian 5.7 Phát triển hội tiếp cận khả thu hút khách hàng: - Mở rộng hình thức phân phối sản phầm thông qua đại lý để đem lại cho khách hàng nhiều thuận lợi Có thể mở rộng đại lý theo chiều rộng chiều sâu Hơn thế, cần có sách hỗ trợ đại lý khen thưởng, hỗ trợ kinh phí quảng cáo, định kỳ kiểm tra tình hình hoạt động đại lý 41 5.8 Xây dựng kế hoạch hội nhập: - Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do, Vietnam Airlines cần nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kịp trình độ tiến tiến ngành vận tải hàng không giới - Vietnam Airlines cần ký hiệp định song phương với hãng hàng không lớn khu vực thị trường khác nhau; tăng cường hợp tác với liên minh Sky toàn cầu; tham gia liên minh tiếp thị mạng đường bay nhằm bổ sung thiếu hụt qui mơ, chất lượng, uy tín Vietnam Airlines thị trường giới 42 KẾT LUẬN Thị trường biến động không ngừng tiềm ẩn thách thức mà khơng biết trước Nền kinh tế thị trường Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề trước biến động thị trường chung toàn cầu, cụ thể thấy ảnh hưởng dịch bệnh Covid - 19 khó khăn bậc hàng đầu lúc Để trụ vững việc phát triển nguồn lực, nâng cao cạnh tranh điều tất yếu cho doanh nghiệp lớn, nhỏ Chính thế, nhóm cho thân doanh nghiệp đề tài nhóm, tức Vietnam Airlines vốn doanh nghiệp lớn hàng đầu Việt Nam ngành hàng không, song, chủ quan trước biến động bất thường thị trường Từ nghiên cứu trên, thấy ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 năm qua khiến cho nhiều doanh nghiệp phải điêu đứng, chí phải phá sản, sau tất cả, Vietnam Airline vượt qua tiếp tục bám trụ lại thị trường nhiều thời điểm, báo cáo doanh số doanh nghiệp không khả quan Nhận thấy điều đó, Vietnam Airlines nhanh chóng thích nghi với thay đổi mơi trường, nhanh chóng đưa chiến lược kịp thời, linh hoạt để phù hợp với môi trường kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Chính thức thời nỗ lực không ngừng nghỉ Vietnam Airlines đem đến hội thách thức, khó khăn Từ kết luận lại rằng, tiếp tục giữ thái độ nhạy bén, linh hoạt, thức thời, sẵn sàng đổi để vượt thách thức năm qua Vietnam Airlines chắn ngày phát triển mạnh mẽ nữa, lẽ doanh nghiệp thực có lực khơng chun mơn lãnh đạo mà cịn phương diện chiến lược 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Việt Nam 2019,2020 Ths Nguyễn Kim Nhung (1998), “Công nghệ Marketing hàng không việc nghiên cứu, dự báo, phát triển thị trường Vietnam Airlines”, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội http://spirit.vietnamairlines.com/vi/tintuc/tin-tct-105/hanh-trinh-thay-doi-cung-the-gioi- cua-vna-2110.html https://www.vietnamairlines.com/vn/en/home Giá trình Quản trị chiến lược - trường Đại học Thương Mại Báo cáo thường niên Vietnam Airlines qua năm 2017 , 2018, 2019 Vietjet.net “Năng lực cạnh tranh tổng công ty hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” 44 ... CHƯƠNG III: NHẬN DẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES 3.1 Nhận dạng lợi cạnh tranh Vietnam Airlines Lợi cạnh tranh Vietnam Airlines bao gồm chi phí thấp khác biệt hóa Vietnam Airlines ln... quý giá Vietnam Airlines mang môi trường làm việc động, sáng tạo công dành cho người lao động CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC, NĂNG LỰC CỦA VIETNAM AIRLINES 2.1 Các nguồn lực Vietnam. .. Năng lực cốt lõi Vietnam Airlines 2.3.1 Năng lực cốt lõi Vietnam Airlines 2.3.1.1 Năng lực cốt lõi việc quản trị nhân lực: Vietnam Airlines có quản lý chặt chẽ tận dụng tối đa nguồn lực hãng cách

Ngày đăng: 31/03/2022, 16:58

Mục lục

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIETNAM AIRLINES

  • 1.1. Khái quát doanh nghiệp

    • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 1.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh

    • 1.1.3. Các dấu mốc quan trọng

    • 1.1.4. Thành tựu đạt được

    • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC, NĂNG LỰC CỦA VIETNAM AIRLINES

    • 2.1.1.2. Nguồn lực vật chất:

    • 2.1.2. Nguồn lực vô hình

      • 2.1.2.1. Vị thế thương hiệu của Vietnam Airlines:

      • 2.1.2.2. Vị thế về sản phẩm của Vietnam Airlines trên thị trường quốc tế

      • 2.1.2.3. Mối quan hệ với các đối tác, nhà cung cấp:

      • 2.1.3. Đánh giá về nguồn lực của Vietnam Airlines

      • 2.2. Năng lực của Vietnam Airlines

        • 2.2.1. Các năng lực của Vietnam Airlines

          • 2.2.1.1. Năng lực về quản trị cơ cấu tổ chức:

          • 2.2.1.2. Năng lực về quản trị nhân lực:

          • 2.2.1.3. Năng lực về hệ thống công nghệ thông tin:

          • 2.2.1.4.Năng lực trong việc sản xuất khai thác:

          • 2.2.1.5.Năng lực về đầu tư chiến lược:

          • 2.2.1.6 Năng lực về cải tiến dịch vụ

          • 2.2.1.7. Năng lực về việc đảm bảo an toàn, an ninh:

          • 2.2.1.8 Năng lực về hợp tác của VNA

          • 2.2.1.10. Năng lực về Marketing

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan