1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN thực trạng và giải pháp

124 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 149,53 KB

Nội dung

EJ _ _ Iffi NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN YẾN LINH SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 ⅛ EJ _ _ Iffi NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN YẾN LINH SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên huớng dẫn Các số liệu đua Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Yen Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO .4 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng khách hàng vay .4 1.1.2 Nguyên tắc, tiêu, phương pháp quy trình xếp hạng tín dụng 1.1.3 Một số kinh nghiệm xếp hạng tín dụng khách hàng vay 12 1.2 VAI TRỊ CỦA XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.2.1 Công tác quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam 22 1.2.2 Vai trò xếp hạng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 30 1.3 SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO 33 1.3.1 Căn pháp lý 33 1.3.2 Phương pháp sử dụng 34 1.3.3 Nội dung .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA CIC TRONG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .39 2.1 MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI CIC .39 2.1.1 Giới thiệu chung cơng tác xếp hạng tín dụng CIC 39 2.1.2 Mơ hình sơ khai 40 2.1.3 Mơ hình sửa đổi cải tiến 49 2.1.4 Kết 54 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO 58 2.2.1 Thực trạng áp dụng hệ thống nội VIẾT số TẮT ngân hàng DANH MỤC CÁC xếp KÝhạng HIỆU, CHỮ thương mại 58 2.2.2 Tình hình sử dụng số xếp hạng CIC công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 59 2.3 NGUYÊN NHÂN 63 2.3.1 Sự khác kết xếp hạng nội ngân hàng kết xếp hạng CIC 63 2.3.2 Chuẩn Basel hệ thống ngân hàng chưa áp dụng toàn diện 64 2.3.3 Chi phí sử dụng kết xếp hạng tín dụng CIC cịn cao .65 2.3.4 Nhân trình độ cơng nghệ 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 67 3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ KHẨU VỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI .67 3.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng vị rủi ro Ngân hàng Viết tắt thương mại thời gian tới .67 Nguyên nghĩa báoước xu hướng dụng thời gian tới .73 Basel 3.1.2 Dự Hiệp giámcủa sát hoạt hoạt động động tín ngân hàng CIC DN 3.2 GIẢI ĐẨYtin MẠNH SỬquốc DỤNG TrungPHÁP tâm thơng tín dụng giaKẾT VN QUẢ XẾP HẠNG CỦA CIC TRONGDoanh QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 76 nghiệp pháp trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) 76 DNNN 3.2.1 Giải Doanh nghiệp Nhà nước Giải pháp ngân hàng thương mại XHTD 3.2.2 Xep hạng tín dụng 84 NHNN Ngân hàng Nhà nước 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 92 NHTM Ngân hàng Thương mại 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 92 TCTD 3.3.2 Tơ chức tín dụng Đối với doanh nghiệp vay vốn 94 TMCP Thương mại phần TTTD KẾT LUẬN ThơngCHƯƠNG tin tín dụng3 95 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1- Ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân theo Stefanie Kleimeier 13 Bảng 1.2 -Chỉ tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân bước theo Stefanie Kleimeier 14 Bảng 1.3 - Tỷ trọng tiêu chí đánh giá trongmơ hình điểm số tín dụng FICO 15 Bảng 1.4 - Hệ thống kí hiệu xếp hạng Vantage Score 16 Bảng 1.5 - Tỷ trọng tiêu chí đánh giá trongmơ hình điểm số tín dụng VantageScore 16 Bảng 1.6 - Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn Moody’s 17 Bảng 1.7 - Các tiêu chấm điểm cá nhân E&Y 18 Bảng 1.8 - Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân E&Y 21 Bảng 1.9 - Các tiêu chấm điểm tài doanh nghiệp E&Y 21 Bảng 1.10 - Ma trận xếp hạng tín dụng kết hợp tình hình tốn nợ tình hình tài E&Y 22 Bảng 1.11 - Phân loại nợ trích lập dự phịng theo mức độ rủi ro kết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 35 Bảng 1.12- Quyết định cho vay giám sát sau vay theo số xếp hạng tín dụng 36 Bảng 2.1- Bảng chấm điểm tiêu chí đánh giá quy mơ doanh nghiệp .43 Bảng 2.2- Bảng mô tả điểm quy mô doanh nghiệp theo quy ước CIC 44 Bảng 2.3- Hướng dẫn phân loại doanh nghiệp theo ngành kinh tế CIC 45 Bảng 2.4- Bảng tiêu tính điểm trọng số XHTD CIC .47 Bảng 2.5- Ký hiệu xếp loại điểm loại hạng tín dụng mơ hình sơ khai CIC 49 Bảng 2.6- Mã tên ngành chuyển .đổi từ ngành sang 20 ngành 50 Bảng 2.7- Mã tên ngành chuyển .đổi từ 20 ngành sang 35 ngành kinh tế 51 Bảng 2.8- Các tiêu xem xét điều chỉnh điểm phi tài .53 Bảng 2.9- Ký hiệu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp áp dụng CIC 55 Bảng 2.10- Số lượng doanh nghiệp xếp hạng tín dụng từ giai đoạn 2010-2014 57 Bảng 2.11 - Thống kê số lượng doanh nghiệp theo hạng từ năm tài 2010 đến năm tài 2014 57 Bảng 2.12 - Tổng hợp nhu cầu hỏi tin Xep hạng tín dụng năm 2014 CIC .60 Bảng 2.13- Chi tiết trả nhu cầu hỏi tin xếp hạng tín dụng năm 2013, 2014 tổ chức tín dụng 60 Bảng 2.14- Tỷ trọng tiêu tài phi tài phuong pháp xếp hạng tín dụng nội số ngân hàng 63 Bảng 3.1- Co cấu DN theo ngành đạt hạng nhóm A từ năm 2012đến 2014 88 Bảng 3.2- Co cấu DN theo ngành đạt hạng nhóm B từ năm 2012đến 2014 .88 Bảng 3.3- Co cấu DN theo ngành đạt hạng nhóm C từ năm 2012đến 2014 .88 Bảng 3.4- Co cấu doanh nghiệp theo nhóm hạng ngành qua năm 2012, 2013 2014 89 Bảng 3.5-Tỷ lệ phát sinh nợ hạn theo hạng tín dụng năm tài truớc 90 So đồ 1.1: Một số hình thức rủi ro tín dụng 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng chiếm vị trí quan trọng huyết mạch kinh tế với vai trò cung cấp sản phẩm dịch vụ chủ yếu trình hoạt động doanh nghiệp Trong đó, hoạt động tín dụng nghiệp vụ bản, sinh lời chủ yếu cho ngân hàng thương mại (NHTM) Tuy nhiên hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao, Nợ xấu tồn ngân hàng từ ngân hàng nhỏ đến ngân hàng hàng đầu giới phần tất yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong năm gần đây, hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều điểm yếu hoạt động tín dụng, nợ xấu tăng cao, nguyên nhân xuất phát từ phía khách quan tác động khủng khoảng tài chính, tiền tệ tồn cầu phần khơng nhỏ xuất phát từ phía chủ quan việc quản lý tín dụng cịn chưa chặt chẽ Thực quản lý rủi ro rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo an toàn nâng cao chất lượng tín dụng yêu cầu quan trọng hàng đầu để ổn định phát triển NHTM Xếp hạng tín dụng (XHTD) cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng khoa học hiệu mà NHTM triển khai áp dụng Tuy nhiên, tiêu chấm điểm XHTD khách hàng số NHTM cịn hạn chế, khơng phù hợp với chuẩn mực quốc tế tình hình thực tế Việt Nam nên kết xếp hạng chưa phản ánh tình hình khách hàng, làm cho công tác quản trị điều hành hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng gặp nhiều khó khăn Với đời trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) hỗ trợ cho việc cung cấp thông tin xếp hạng tín dụng với quy mơ kho liệu lớn, thiết kế xây dựng công nghệ tin học đại, truy xuất thơng tin tức thời qua Website kho lưu trữ liệu lịch sử trì năm, kiểm sốt chất lượng đầu vào chặt chẽ, có phân bổ chi tiết theo tiêu thơng tin 91 sau Như vậy, sau thẩm định định cho vay cán tín dụng phải thường xuyên đánh giá lại doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả trả nợ, tránh phát sinh nợ hạn Trong trường hợp thực tốt thẩm định đánh giá trước vay đồng thời trích lập dự phịng rủi ro cho khoản vay mà doanh nghiệp phát sinh nợ hạn ta nên xem xét tình hình kinh doanh doanh nghiệp nguyên nhân phát sinh nợ hạn để có biện pháp cấu xử lý nợ phù hợp, cụ thể sau: S Nhóm doanh nghiệp có hạng từ AAA đến A mà phát sinh nợ hạn nợ hạn thường định kỳ trả nợ ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh lý chưa thu tiền bán hàng nên đến kỳ trả nợ khách hàng chưa có tiền trả Ngân hàng buộc phải chuyển nợ hạn, loại nợ hạn ngân hàng có khả thu hồi nợ cao S Nhóm doanh nghiệp có hạng tín dụng từ BBB trở xuống mà phát sinh nợ hạn khả cao khách hàng vay vốn bị phá sản kinh doanh thua lỗ, bị thiên tai, lừa đảo khơng cịn khả trả nợ cho ngân hàng, buộc ngân hàng phải chuyển sang nợ hạn chờ xử lý Loại nợ hạn gọi nợ khó địi, khả thu hồi nợ thấp Do vậy, tình nên xem xét đến lý tài sản đảm bảo, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý khoản vay Từ kinh nghiệm nước việc xử lý nợ xấu, tổ chức tín dụng chứng khốn hố khoản nợ khó địi Với doanh nghiệp có khả phục hồi chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn để hỗ trợ khoản giúp đơn vị tồn Mặt khác, nên chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần ngân hàng (chủ nợ cũ) thành cổ đông lớn nắm đa số cổ phần doanh nghiệp phục hồi Hiện nay, Ngân hàng nhà nước ngành đưa giải pháp thành lập công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) nhằm giải nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Trong thời gian tới, cần điều hành quản lý VAMC theo hướng: có cam kết hỗ trợ mặt tài Chính phủ; thẩm quyền rõ ràng thời gian hoạt động hợp lý; có chế quản trị phù hợp, hiệu quả, chịu giám sát chặt chẽ quan quản lý nhà nước kết hoạt động cần 92 kiểm tốn độc lập Cơng ty phải chịu quản lý đạo đồng thời Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nuớc liên hệ chặt chẽ với Ngân hàng thuơng mại Theo quan Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nuớc giá trị quy mô nợ xấu 162,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,11% tổng du nợ, số liệu tính đến tháng 7/2014 Nợ xấu Việt Nam gắn với nợ khu vực doanh nghiệp nhà nuớc, khoản nợ doanh nghiệp nhà nuớc phức tạp, đan xen, chồng chéo doanh nghiệp, doanh nghiệp với ngân hàng Do đó, tái cấu nợ xấu phải tái cấu doanh nghiệp nhà nuớc xét đến tái cấu doanh nghiệp nhà nuớc thành công không đồng với cấu lại hệ thống ngân hàng 3.2.2.5 Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo cán Nếu dựa vào mơ hình chấm điểm XHTD để đánh giá mức độ rủi ro nguời vay kết đạt đuợc cách xa với thực tế biến động điều kiện kinh doanh, khơng có phuơng pháp phân tích hay hệ thống phức tạp hoàn toàn thay đuợc kinh nghiệm nhu đánh giá chuyên môn cán tác nghiệp Vì vậy, NHTM cần tăng cuờng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ phân tích, đánh giá đội ngũ cán xếp hạng tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động XHTD Để hoàn thiện hệ thống XHTD NHTM, cần phải rà soát ban hành văn quy định huớng dẫn tiêu chuẩn sử dụng XHTD Các tiêu đánh giá phải phù hợp với thông lệ quốc tế nhung không xa rời điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời, phải vừa đảm bảo tính linh hoạt, điều chỉnh phù hợp với biến động điều kiện kinh doanh tuơng lai Kết XHTD phải tính đến dự báo nguy vỡ nợ dẫn đến khả thực nghĩa vụ tài với ngân hàng Các tiêu tài đuợc đánh giá theo huớng dẫn NHNN nhằm thống phạm vi nuớc, 93 nữa, số liệu tính tốn NHNN hồi quy phạm vi rộng từ nhiều nguồn khác sát với thực trạng nhóm ngành, nghề số liệu NHTM, có biến động NHNN xem xét điều chỉnh NHTM theo để cập nhật lại Chính vậy, thời gian tới NHNN cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động xếp hạng tín dụng phát triển 3.3.1.2 Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng thông tin tín dụng CIC Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý trực tiếp CIC thành viên Chính phủ quản lý tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng Việc hình thành tổ chức XHTD chun nghiệp có vai trị lớn việc minh bạch hố thơng tin kinh tế Trên sở kinh nghiệm nước phát triển, Việt Nam cần phải xây dựng tổ chức XHTD, có uy tín để thực đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp cách khách quan, tạo niềm tin với người sử dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có lợi ngân hàng thương mại cung cấp tài liệu, hồ sơ tài chính, pháp lý khách hàng vay vốn, tình hình dư nợ mức độ tín nhiệm quan hệ tín dụng có điều kiện để đánh giá tín nhiệm khách hàng xác Do vậy, ban lãnh đạo NHNN thường xuyên quan tâm đạo đơn vị thuộc NHNN, TCTD nghiêm túc thực quy định Thống đốc ban hành, phối hợp chặt chẽ với CIC đẩy mạnh hoạt động TTTD, đặc biệt đưa biện pháp mạnh để nâng cao chất lượng tín dụng, cụ thể là: (i) Hỗ trợ cho CIC đạo cục vụ liên quan sớm nghiên cứu xây dựng nghị định để đảm bảo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động thông tin tín dụng CIC nói riêng tăng cường lực, phát huy tốt hiệu hệ thống thơng tin tín dụng (ii) Tăng cường trang bị thiết bị tin học, phương tiện truyền thông, đầu tư phần mềm hệ thống, phần mềm bảo mật, nghiệp vụ đại tiên tiến, có cơng nghệ quốc tế hoạt động CIC nói riêng hệ thống TTTD Việt Nam có bước nhảy vọt, theo kịp nước khu vực thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến (iii) Chỉ đạo đơn vị thuộc NHNN liên quan cung cấp cho CIC 94 thông tin liên quan đến hoạt động TTTD đảm bảo nguồn tin kiểm soát liệu cung cấp TCTD đủ để phân tích đánh giá, giám sát hoạt động TCTD (iv) NHNN Việt Nam cần chỉnh sửa quy chế phạt vi phạm hành lĩnh lực ngân hàng, có quy định cụ thể, thật rõ ràng, nghiêm khắc để xử lý truờng hợp chua chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo TTTD, đồng thời có khen thuởng kịp thời guơng tốt khuyến kích cá nhân làm tốt 3.3.1.3 Kiến nghị Chính phủ xây dựng kho liệu doanh nghiệp đầy đủ, cập nhật, xác Ở Việt Nam hệ thống cung cấp thông tin doanh nghiệp phục vụ cơng tác XHTD cịn nhiều hạn chế Rất khó thu thập đuợc thơng tin doanh nghiệp khía cạnh tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh, mức độ tín nhiệm với tổ chức tín dụng Ngoại trừ doanh nghiệp đuợc niêm yết sàn giao dịch chứng khốn hồ sơ tài đuợc cơng bố cơng khai bên ngồi Để minh bạch hố thơng tin kinh tế, tạo nguồn thơng tin cung cấp cơng khai cho đối tuợng có nhu cầu đòi hỏi Nhà nuớc phải xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin nhanh chóng, đầy đủ xác 3.3.2 Đối với doanh nghiệp vay vốn Báo cáo xếp hạng tín dụng nói chung đuợc lập hai thơng tin báo cáo tài chính, thơng tin phi tài thơng tin du nợ doanh nghiệp hệ thống tổ chức tín dụng Đối với nguời cho vay (các tổ chức tín dụng) thơng tin tình hình quan hệ tín dụng doanh nghiệp khách quan sẵn có nhung thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp thuờng lại phần thơng tin bất đối xứng nguời cho vay Theo lý thuyết ủy nhiệm, quan hệ doanh nghiệp ngân hàng, nhà quản lý đại diện lợi ích chủ sở hữu nên họ hành xử lợi ích chủ sở hữu lợi ích chủ nợ Vì để đuợc nhận khoản tiền vay từ ngân hàng họ ln có khuynh huớng khai khống tài sản, thổi phồng doanh thu lãi, họ ln tìm cách che giấu nợ chi phí Chính báo cáo tài doanh nghiệp gửi đến ngân hàng để thẩm định vay vốn phần lớn có thơng tin tài 95 sai lệch với thật tài thân doanh nghiệp Neu nguồn liệu báo cáo tài khách hàng cung cấp khơng thật tác động lớn đến số điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Xét trực quan nguời cho vay tức ngân hàng thuơng mại nạn nhân rủi ro này, lâu dài doanh nghiệp hứng chịu (ảnh huởng trực tiếp đến hợp đồng tín dụng sau doanh nghiệp) ngân hàng phát sai lệch báo cáo tài Những hậu đuợc Graham et al (2008), Arie L Melnik, (2009) so sánh khoản vay ngân hàng truớc sau có thơng tin cơng bố báo cáo tài có sai lệch cho thấy khoản vay sau có báo cáo tài sai lệch có chênh lệch cao đáng kể lãi vay, kỳ hạn ngắn hơn, khả cao tài sản đảm bảo nhiều nữa; hạn chế giao uớc cho vay truớc Điều dẫn đến doanh nghiệp không vay đuợc vốn vay đuợc nhung chi phí vay cao dẫn đến thua lỗ khoản nợ trở thành nợ xấu Để khắc phục thông tin bất cân xứng nguời cho vay (ngân hàng) ln tìm biện pháp bảo cách u cầu bên vay cung cấp báo cáo tài đuợc kiểm toán Để tăng niềm tin nguời sử dụng báo cáo tài mình, doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài cho ngân hàng nên cung cấp báo cáo tài đuợc kiểm toán Thực đuợc điều doanh nghiệp phải tốn chi phí cho kiểm tốn, nhung đổi lại niềm tin ngân hàng báo cáo tài doanh nghiệp nhiều hơn, từ dẫn đến việc tiếp cận vốn lâu dài dễ dàng Đồng thời góp phần đua đánh giá chuẩn xác rủi ro khoản vay đảm bảo chất luợng tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chuơng đua giải pháp để đẩy mạnh sử dụng kết xếp hạng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Chuơng nêu rõ số giải pháp mang tính chất gợi mở đồng thời nêu lên kiến nghị quan chuyên trách để góp phần giảm thiểu rùi ro, hạn chế tối đa nợ xấu cho NHTM 96 KẾT LUẬN Trong thời kì kinh tế có nhiều biến động “phịng bệnh chữa bệnh”, vậy, để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng từ “cổng kiểm soát” ngân hàng cần phải thực tốt khâu “phòng bệnh”, tức hệ thống xếp hạng tín dụng để phân loại, sàng lọc khách hàng cần thực khoa học hiệu quả, từ trước cấp tín dụng, khơng phải đến xảy rủi ro lo xử lý hậu Hệ thống XHTD đóng vai trị quan trọng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng TCTD, từ khâu đầu vào đến bước quản lý, đo lường theo dõi liên tục tín dụng, từ cấp độ khách hàng riêng lẻ đến toàn danh mục đầu tư, từ ứng dụng trực tiếp tín dụng đến ứng dụng đánh giá chất lượng tài sản, dự phòng Trong thời gian vừa qua, NHTM tích cực xây dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm đánh giá quản lý khoản vay khách hàng Tuy nhiên, theo hiệp ước Basel ngân hàng thương mại nên sử dụng số xếp hạng tín dụng tổ chức thứ ba nhằm so sánh đảm bảo tính khách quan q trình thẩm định quản lý khoản vay khách hàng Nguồn thơng tin xếp hạng tín dụng CIC nguồn thông tin tham khảo đáng tin cậy, sở tổ chức tín dụng khác tham khảo, so sánh với kết xếp hạng hệ thống xếp hạng để có tu chỉnh thích hợp, tiêu xếp hạng tín dụng không giống nhau, kết xếp hạng cuối khơng có chênh lệch q lớn Tuy xếp hạng tín dụng khơng phải “thần dược” để đảm bảo tuyệt đối chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng tương lai, hoạt động xếp hạng tín dụng địi hỏi cần thiết, khơng ảnh hưởng đến doanh nghiệp, NHTM cấp tín dụng cho khách hàng mà tác động đến kinh tế Và kinh doanh ngân hàng phải biết “trong nguy có cơ”, vậy, phải biết “sợ rủi ro, quản trị rủi ro để bước tới” thành công Luận văn cố gắng đưa số giải pháp phương thức sử dụng 97 số xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Trung tâm thơng tin tín dụng giúp ngân hàng thương mại nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế phát sinh nợ xấu Trong khuôn khổ đề tài, luận văn hạn chế chưa xem xét đến phương pháp xếp hạng tín dụng giải pháp sử dụng số xếp hạng tín dụng cá nhân, xếp hạng tín dụng tập đồn tổng cơng ty Trung tâm thơng tin tín dụng Để hỗ trợ tích cực cho tổ chức tín dụng hoạt động cho vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tồn diện bao phủ đối tượng khách hàng luận văn cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề chưa giải triệt để cập nhật luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Tài liệu hệ thống xếp hạng tín dụng Earn & Young Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại Quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng, Đề án phân tích mẫu sản phẩm Trung tâm thơng tin tín dụng, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Đinh Thị Hồng Thêu (2009), “Tính tốn xác suất chuyển hạng số doanh nghiệp xếp hạng Trung tâm Thơng tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam’”, luận văn thạc sỹ tài ngân hàng Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Lê Văn Tư (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài II Tiếng Anh Arie L Melnik (2009), Financial Accounts Restatement and the Terms of Bank Loans 10 Graham et al (2008) ,Corporate misreporting and bank loan contracting 11 Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier (2006) , Credit Scoring for Vietnam’s retail banking marke 12 Moody's (2005), "Structured Finance Rating Transitions", ( www moody com) 13 World Bank (2009), Doing business 2010 (http://www.doingbusiness.org) Mã số Tên tiêu Mã số Tên tiêu A Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 110 I Tiền khoản tương đương tiền 300 310 A Nợ phải trả (300 = 310 + 330) I Nợ ngắn hạn 111 l.Tiền 311 112 Các khoản tương đương tiền 312 120 lụcđầu - Mã số cácngắn tiêu kếNgười tốn doanh nghiệp dùng xếp hạng tín dụng CIC II CácPhụ khoản tư tài hạntrong Bảng cân 313đối mua trả tiền trước 121 Đầu tư ngắn hạn 314 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 315 Phải trả người lao động 130 III Các khoản phải thu ngắn hạn 316 Chi phí phải trả 131 Phải thu khách hàng 317 Phải trả nội 132 Trả trước cho người bán 318 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 133 Phải thu nội ngắn hạn 319 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác PHỤ LỤC Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 135 139 Các khoản phải thu khác Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) 320 323 330 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi II Nợ dài hạn 140 IV Hàng tồn kho 331 Phải trả dài hạn người bán Hàng tồn kho 332 Phải trả dài hạn nội 149 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 333 Phải trả dài hạn khác 150 V Tài sản ngắn hạn khác 334 Vay nợ dài hạn Chi phí trả trước ngắn hạn 335 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 152 Thuế GTGT khâu trừ 336 Dự phòng trợ câp mât việc làm 154 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 337 7.Dự phòng phải trả dài hạn 158 Tài sản ngắn hạn khác 338 Doanh thu chưa thực I- Các khoản phải thu dài hạn 339 400 Quỹ phát triển khoa học công nghệ B Vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 430) 211 Phải thu dài hạn khách hàng 410 I Vốn chủ sở hữu 212 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 411 Vốn đầu tư chủ sở hữu 213 Phải thu dài hạn nội 412 Thặng dư vốn cô phần 141 151 200 210 B Tài sản dài hạn (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) 218 Phải thu dài hạn khác 413 Vốn khác chủ sở hữu 219 Dự phòng phải thu dài hạn khó địi (*) 414 Cơ phiếu quỹ (*) 220 II Tài sản cố định 415 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 221 Tài sản cố định hữu hình 416 Chênh lệch tỷ giá hối đối 222 - Nguyên giá 417 Quỹ đầu tu phát triển 223 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 418 Quỹ dự phịng tài 224 Tài sản cố định thuê tài 419 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 225 - Nguyên giá 420 10 Lợi nhuận sau thuế chua phân phối 226 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 421 11 Nguồn vốn đầu tu XDCB 227 Tài sản cố định vơ hình 422 12 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 228 - Nguyên giá 430 II Nguồn kinh phí quỹ khác 229 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 431 Quỹ khen thuởng, phúc lợi 230 Chi phí xây dựng dở dang 432 Nguồn kinh phí 240 III Bất động sản đầu tư 433 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 241 242 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 250 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 439 C Lợi ích cổ đơng thiểu số 251 Đầu tu vào công ty 252 Đầu tu vào công ty liên kết, liên doanh 258 Đầu tư dài hạn khác 259 Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) 260 V Tài sản dài hạn khác 261 Chi phí trả trước dài hạn 262 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 268 Tài sản dài hạn khác 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) Phụ lục - Các tiêu mã số Ket kinh doanh doanh nghiệp kho lưu trữ CIC TỔNG CỘNG NGUỒN VÔN (440 = 300 + 400) Mã số Tên tiêu ĩ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu ĩ0 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) ĩĩ Giá vốn hàng bán 20 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - ĩĩ) 2Ĩ Doanh thu hoạt động tài 22 Chi phí tài 23 - Trong đó: Chi phí lãi vay 24 Chi phí bán hàng 25 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) (24 + 25)} 30 3Ĩ 11 Thu nhập khác 32 Ĩ2 Chi phí khác 40 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 50 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 5Ĩ 15 Chi phí thuế TNDN hành 52 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 60 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 5Ĩ + 52) 70 18 Lãi cổ phiếu (*) Ký hiệu xếp Nội dung loại AAA AA Loại tối ưu: Doanh nghiệp hoạt động hiệu cao Khả tự chủ tài tốt Triển vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài mạnh Phụ lục - Kítrả hiệu xếpRủi hạng Lịch sử3vay nợ tốt ro tín thấpdụng nhất.của doanh nghiệp ý nghĩa hạng dùng mơ hình sơ khai xếp hạng tín dụng CIC Loại ưu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu ổn định Khả tự chủ tài tốt, triển vọng phát triển tốt Lịch sử vay trả nợ tốt Rủi ro thấp A Loại tốt: Tình hình tài ổn định, hoạt động kinh doanh có hiệu Lịch sử vay trả nợ tốt Rủi ro tương đối thấp BBB Loại khá: Hoạt động tương đối hiệu quả, tình hình tài ổn định, có hạn chế định tiềm lực tài Rủi ro trung bình Loại trung bình khá: Doanh nghiệp hoạt động tốt BB dễ bị ảnh hưởng biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh Tiềm lực tài trung bình Rủi ro trung bình Loại trung bình: Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, khả B tự chủ tài thấp Rủi ro tương đối cao Loại trung bình yếu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu thấp, CCC lực quản lý kém, khả trả nợ thấp, tự chủ tài yếu Rủi ro cao CC Loại yếu: Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tự chủ tài yếu Khả trả nợ ngân hàng Rủi ro cao Loại yếu kém: Doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài, C khơng tự chủ tài Năng lực quản lý yếu kém, có nợ hạn Rủi ro cao ... phân t? ?ch đánh giá thực trạng sử dụng k? ?t xếp hạng t? ?n dụng Trung t? ?m t? ?n dụng quốc gia Vi? ?t Nam công t? ?c quản trị rủi ro NHTM 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG K? ?T QUẢ XẾP HẠNG T? ?N DỤNG CỦA CIC TRONG. .. DỤC VÀ ĐÀO T? ??O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN YẾN LINH SỬ DỤNG K? ?T QUẢ XẾP HẠNG T? ?N DỤNG KHÁCH HÀNG CỦA TRUNG T? ?M THƠNG TIN T? ?N DỤNG QUỐC GIA VI? ?T NAM TRONG CƠNG T? ?C QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG... công t? ?c quản trị rủi ro NHTM VN Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh sử dụng k? ?t xếp hạng t? ?n dụng khách hàng CIC cơng t? ?c quản trị rủi ro NHTM VN CHƯƠNG T? ??NG QUAN VỀ XẾP HẠNG T? ?N DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA XẾP

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 -Chỉ tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân từng bước theo Stefanie Kleimeier - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Bảng 1.2 Chỉ tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân từng bước theo Stefanie Kleimeier (Trang 23)
Mô hình điểm số tín dụng của FICO được áp dụng rộng rãi tại Mỹ do các thông tin liên quan đến tình trạng tín dụng của mọi người có thể được ngân hàng kiếm soát dễ dàng qua các công ty dữ liệu tín dụng - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
h ình điểm số tín dụng của FICO được áp dụng rộng rãi tại Mỹ do các thông tin liên quan đến tình trạng tín dụng của mọi người có thể được ngân hàng kiếm soát dễ dàng qua các công ty dữ liệu tín dụng (Trang 25)
3 Tình hình chậm trả lãi - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
3 Tình hình chậm trả lãi (Trang 28)
Trongmô hình này E&Y chú trọng nhiều hơn đến các thông tin về nhân thân với 10 chỉ tiêu đánh giá, trong khi đó chấm điểm khả năng trả nợ chỉ có 7 chỉ tiêu đánh giá - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
rongm ô hình này E&Y chú trọng nhiều hơn đến các thông tin về nhân thân với 10 chỉ tiêu đánh giá, trong khi đó chấm điểm khả năng trả nợ chỉ có 7 chỉ tiêu đánh giá (Trang 30)
Sơ đồ 1.1: Một số hình thức trong rủi ro tín dụng - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 1.1 Một số hình thức trong rủi ro tín dụng (Trang 36)
Bảng 1.12- Quyết định cho vay và giám sát sau vay theo chỉsố xếp hạng tín dụng - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Bảng 1.12 Quyết định cho vay và giám sát sau vay theo chỉsố xếp hạng tín dụng (Trang 46)
Bảng 2.7- Mã và tên ngành chuyển đổi từ 20 ngành sang 35 ngành kinh tế - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Mã và tên ngành chuyển đổi từ 20 ngành sang 35 ngành kinh tế (Trang 65)
Bảng 2.10- Số lượng doanh nghiệp đã xếp hạng tín dụng từ giai đoạn 2010-2014 - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Số lượng doanh nghiệp đã xếp hạng tín dụng từ giai đoạn 2010-2014 (Trang 72)
Bảng 2.13- Chi tiết trả nhu cầu hỏi tin xếp hạng tín dụng năm 2013, 2014 của các tổ chức tín dụng - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13 Chi tiết trả nhu cầu hỏi tin xếp hạng tín dụng năm 2013, 2014 của các tổ chức tín dụng (Trang 76)
Bảng 2.14- Tỷ trọng giữa chỉ tiêu tài chính và phi tài chính trong phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ của một số ngân hàng - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Bảng 2.14 Tỷ trọng giữa chỉ tiêu tài chính và phi tài chính trong phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ của một số ngân hàng (Trang 79)
Bảng 3.1- Cơ cấu DN theo ngành đạt hạng trong nhó mA từ năm 2012đến 2014 - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Bảng 3.1 Cơ cấu DN theo ngành đạt hạng trong nhó mA từ năm 2012đến 2014 (Trang 105)
Bảng 3.2- Cơ cấu DN theo ngành đạt hạng trong nhóm B từ năm 2012đến 2014 - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
Bảng 3.2 Cơ cấu DN theo ngành đạt hạng trong nhóm B từ năm 2012đến 2014 (Trang 106)
Nhìn vào bảng cơ cấu chỉsố xếp hạng doanh nghiệp theo ngành từ năm 2012 đến - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
h ìn vào bảng cơ cấu chỉsố xếp hạng doanh nghiệp theo ngành từ năm 2012 đến (Trang 107)
Ngành thương mại dịchvụ ở bảng 3.04 có tỷ lệ doanh nghiệp đạt hạng ở - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
g ành thương mại dịchvụ ở bảng 3.04 có tỷ lệ doanh nghiệp đạt hạng ở (Trang 108)
Phụ lục 1- Mã số và các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp dùng trong xếp hạng tín dụng củaCIC - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
h ụ lục 1- Mã số và các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp dùng trong xếp hạng tín dụng củaCIC (Trang 118)
A. Tài sản ngắn hạn - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
i sản ngắn hạn (Trang 118)
227 3. Tài sản cố định vô hình 422 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp - sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia VN trong công tác quản trị rủi ro của các NHTM VN  thực trạng và giải pháp
227 3. Tài sản cố định vô hình 422 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp (Trang 120)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w