Một số lãnh đạo ngân hàng thuơng mại chua thực sự quan tâm và chua kiên quyết chỉ đạo thực hiện nghiệp vụ thông tin tín dụng. Thực tế, nơi nào lãnh đạo quan tâm thì ở đó việc báo cáo và khai thác sử dụng thông tin tốt và nguợc lại.
Tại Việt Nam chua có khung pháp lý quy định rõ ràng về xếp hạng tín dụng nội
65
bộ: Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc không thống nhất, thiếu sự tuơng
đồng giữa xếp hạng tín dụng nội bộ của các ngân hàng thuơng mại là do khung pháp lý.
Hiện tại, chua có văn bản nào chính thức quy định định huớng cho các ngân hàng thuơng
mại về việc xây dựng xếp hạng tín dụng nội bộ ngoại trừ 1 phần nhỏ đuợc nêu tại Khoản
1, Khoản 2 Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về “phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”.
Nội dung quy định về xếp hạng tín dụng nội bộ tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN chua mang tính chất định quy định khung chuẩn để các ngân hàng thuơng mại thực hiện.
Hạ tầng công nghệ thông tin tại các ngân hàng thuơng mại cũng nhu cơ quan quản lý nhà nuớc hiện nay không đồng đều. Đây là khó khăn cản trở việc xây dựng và ứng dụng các hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn Basel II dựa trên phân
tích các mô hình kinh tế luợng và xác suất thống kê (theo kinh nghiệm của các ngân hàng thuơng mại nuớc ngoài đã triển khai Basel II, riêng chi phí đầu tu cho hệ thống này đã lên đến hàng chục triệu USD). Đây là rào cản lớn mà không phải ngân hàng thuơng mại nào ở Việt Nam cũng có thể vuợt qua đuợc. Ngoài ra, để có thể áp dụng các phuơng pháp xếp hạng tín dụng nội bộ nâng cao,cá ngân hàng thuơng mại phải cần 3-5 năm dữ liệu để phân tích và hậu kiểm các mô hình.