1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1335 rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam–chi nhánh huyện sơn hòa

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CAO QUỐC HUY RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SƠN HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2021 EJ _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CAO QUỐC HUY RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SƠN HỊA Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI TÍN NGHỊ HÀ NỘI - NĂM 2021 ∣a i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với chủ đề “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam-Chi nhánh huyện Sơn Hịa” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo hướng dẫn TS Bùi Tín Nghị Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn Phú Yên, ngày 20 tháng 09 năm 2021 Cao Quốc Huy ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 10 1.1.5 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 12 1.1.6 Các tiêu đo lường rủi ro tíndụng 18 1.2 Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 22 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.2 Một số chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 27 1.3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh Vũng Tàu .27 iii 1.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phú Mỹ 28 1.3.3 Kinh nghiệm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh Xuân Lộc 29 1.3.4 Bài học cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam-Chi nhánh huyện Sơn Hịa 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN SƠN HÒA 32 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt NamChi nhánh huyện Sơn Hòa 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ 33 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức 35 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh .35 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam-Chi nhánh huyện Sơn Hịa 42 2.2.1 Thực trạng nợ xấu nợ hạn .42 2.2.2 Thực trạng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 45 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam-Chi nhánh huyện Sơn Hịa .47 2.3.1 Chính sách tín dụng 47 2.3.2 xếp hạng tín dụng khách hàng .48 2.3.3 Xác định nợ vay có vấn đề 50 2.3.4 Trích lập dự phịng rủi ro xử lý rủi ro tín dụng 51 2.3.5 Thực quy chế kiểm tra, kiểm soát nội 51 2.3.6 Thực quy chế cho vay khách hàng 53 2.3.7 Thực quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng .55 2.3.8 Việc thực quy định chấm điểm, xếp hạng khách hàng 57 2.4 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh huyện Sơn Hòa 60 2.4.1 Kết đạt 60 iv v 2.4.2 Những hạnDANH chế 61 MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN SƠN HỊA .68 3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh huyện Sơn Hòa .68 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng 68 3.1.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 69 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh huyện Sơn Hòa .70 3.2.1 Nâng cao hiệu thực bước quy trình tín dụng 70 3.2.2 Hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng .73 3.2.3 Hồn thiện sách khách hàng 74 3.2.4 Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng 75 3.2.5 Thực nghiêm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 77 3.2.6 Thực tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, tích cực thu hồi nợ xử lý rủi ro 78 3.2.7 Quan tâm đến việc sử dụng công cụ bảo hiểm 79 3.2.8 Nâng cao lực, trình độ, chất lượng cán nhân viên phải đôi với nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Chữ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa tiếng Việt ROA Return on Assets Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn tổng sở hữu vi DANH MỤC SƠ ĐỒ • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa 34 Sơ đồ 2.2: Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank-Chi nhánh Sơn Hịa .46 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU • Bảng 2.1: Kết hoạt động huy động vốn Agribank-Chi nhánh Sơn Hịa36 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa 38 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa 40 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ Agribank-Chi nhánh Sơn Hịa 42 Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu nợ hạn theo thành phần kinh tế Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa .44 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ Agribank-Chi nhánh Sơn Hịa 45 Bảng 2.7: Phân loại nợ theo kết chấm điểm xếp hạng khách hàng 48 Bảng 2.8: Tổng hợp sai sót qua kiểm tra nghiệp vụ tín dụng AgribankChi nhánh Sơn Hịa .52 Bảng 2.9: Tổng hợp phân loại tài sản đảm bảo Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa 55 Bảng 2.10: Tổng hợp kết xếp hạng khách hàng cá nhân Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa 57 Bảng 2.11: Tổng hợp kết xếp hạng khách hàng pháp nhân AgribankChi nhánh Sơn Hòa .58 76 - Tập trung vào nhóm khách hàng sản xuất kinh doanh lĩnh vực phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Hòa lợi so sánh Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa Cụ thể, chủ trương huyện Sơn Hịa “Phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững đại định hướng đến năm 2025”, việc phát triển nơng nghiệp, chăn ni mũi nhọn lĩnh vực nông nghiệp để thực hóa chủ trương Phần lớn dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao có điểm chung vốn đầu tư lớn, thời gian dự án dài, tài sản bảo đảm chủ yếu tài sản đất nông nghiệp Đây “nút thắt” khiến ngân hàng ngại đầu tư cho lĩnh vực này, dẫn tới doanh nghiệp người dân muốn làm nông nghiệp công nghệ cao khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Với phương châm đồng hành doanh nghiệp nông dân phát triển nông nghiệp công nghệ cao, chung sứ mệnh với Agribank-Ngân hàng “Tam nơng”, đời nơng nghiệp, trưởng thành nhờ gắn bó với nơng nghiệp, nơng thơn, Agribank-Chi nhánh Sơn Hịa cần bảo đảm cung cấp đủ vốn với lãi suất ưu đãi để phục vụ cho “tam nông” Ưu tiên vốn đẩy mạnh khai thác khách hàng vay lĩnh vực: tái canh cải tạo giống vật nuôi gia súc, trồng công nghệ cao, cho vay xây dựng nông thôn mới, cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, cho vay sản xuất hàng xuất khẩu, cho vay doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, v.v Thực tốt chương trình cho vay theo chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo đạo Ngân hàng Nhà nước, chương trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn phát triển thêm khách hàng - Tìm kiếm nắm bắt nhiều thơng tin khách hàng (khách hàng quan hệ tín dụng lẫn khách hàng tiềm năng) để đưa định đầu tư tín dụng xác, giảm thiểu rủi ro; ưu tiên cho vay khách hàng có trụ sở địa bàn; phân cấp tín dụng quy định giới hạn cho vay 77 theo địa giới hành đơn vị trực thuộc để tránh cho vay trùng lặp khơng kiểm sốt rủi ro tín dụng - Thường xuyên làm việc với sở ban ngành có liên quan địa bàn huyện nắm bắt tình hình đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, xác định số lượng doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp hoạt động có hiệu để xây dựng kế hoạch tiếp cận mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhằm nâng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp theo định hướng Agribank - Thực phân nhóm phân khúc khách hàng để phục vụ nhằm trì tốt quan hệ tín dụng với khách hàng cũ đồng thời phát triển khách hàng theo định hướng - Tăng cường chuyển đổi cấu dư nợ theo hướng tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn, cho vay thấu chỉ, cho vay tiêu dùng đời sống nhằm cải thiện lãi suất đầu ra, góp phần nâng cao lực tài cho chi nhánh 3.2.5 Thực nghiêm công tác kiểm tra, kiểm sốt nội Muốn hoạt động tín dụng đạt hiệu quả, việc tn thủ quy trình, quy chế tín dụng yêu cầu bắt buộc có ý nghĩa định đến chất lượng tín dụng Chi nhánh Để việc tuân thủ thực nghiêm túc, phận kiểm tra kiểm soát nội phải thực nhiệm vụ cách thường xuyên, định kỳ đột xuất - Bộ phận cần hoạt động độc lập với ban lãnh đạo Chi nhánh, đảm bảo tính độc lập khách quan cơng tác kiểm tra kiểm sốt - Khơng ngừng cải tiến để hướng tới hồn thiện phương pháp kiểm tra kiểm sốt nội theo chuẩn quốc tế, giúp phát ngăn ngừa xử lý kịp thời sai phạm tín dụng - Tăng cường kiểm tra kiểm soát chuyên đề, nâng cao trách nhiệm công tác kiểm tra giám sát hoạt động cấp tín dụng chi nhánh 78 - Cần tập trung vào nội dung kiểm tra kiểm sốt sau: • Kiểm tra trực tiếp hồ sơ vay vốn lưu trữ; giám sát công tác kiểm tra trước, sau cho vay theo quy định có cán tín dụng thực đúng, đầy đủ thường xun hay khơng • Giám sát cơng tác phòng ngừa xử lý nợ hạn, nợ xấu có quy trình quy định ban hành chưa; đối chiếu trực tiếp nợ khách hàng, nhận diện dấu hiệu nợ có vấn đề để đưa cảnh báo kịp thời • Giám sát công tác đôn đốc thu hồi nợ xử lý nợ có thực thực nghiêm túc hay chưa • Giám sát việc phân loại nợ (kiểm tra kĩ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ nhóm 2) - Sau có kết việc kiểm tra, phận tổng hợp báo cáo sai sót lập kế hoạch khắc phục chỉnh sửa, thời gian chỉnh sửa khắc phục sai sót phải có thời hạn, sau tiến hành phúc tra theo quy định Nếu có trường hợp cố tình vi phạm, khơng khắc phục sửa chữa sau kiểm tra, tiến hành xử lý theo quy định Agribank Trong khâu này, đòi hỏi cán kiểm tra giám sát nội cần phát huy tinh thần làm việc thẳng thắn, nghiêm túc, không nhân nhượng trước sai sót cán trực tiếp cấp xét duyệt có liên quan 3.2.6 Thực tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, tích cực thu hồi nợ xử lý rủi ro Mặc dù áp dụng nhiều giải pháp để quản trị tốt rủi ro tín dụng khơng phải lúc Chi nhánh kiểm soát hết rủi ro Do đó, Chi nhánh cần thực tốt khâu trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng tăng cường thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro nguồn dự phịng 79 trích để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động kinh doanh Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa cần thực tốt nội dung sau: - Phân loại nợ xác, tính chất theo khoản vay theo định kỳ để việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo quy định, bao gồm dự phòng cụ thể dự phòng chung) - Đánh giá khoản nợ xấu, đặc biệt khoản nợ có khả vốn, trình Hội đồng xử lý rủi ro xem xét xử lý khoản nợ áp dụng biện pháp xử lý thu hồi kể bán tài sản chưa thu - Tích cực thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro theo kế hoạch để bù đắp tài trích lập dự phịng rủi ro Thực tế cho thấy, kết thu khoản nợ xử lý rủi ro thường gặp nhiều khó khăn, khơng đủ bù đắp phần thu nhập trích lập quỹ dự phịng Vậy nên, cần phải kiểm soát hạn chế tốt rủi ro tín dụng để đảm bảo kết kinh doanh chi nhánh tốt bền vững 3.2.7 Quan tâm đến việc sử dụng công cụ bảo hiểm Sẽ cần thiết ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng, nâng cao vai trị tư vấn cho khách hàng vay vốn ích lợi việc mua bảo hiểm khoản tín dụng Đa số khách hàng hiểu cách đơn giản bảo hiểm phần kinh doanh phụ trội ngân hàng nên thường khơng quan tâm Cán tín dụng nên giúp họ nhận bảo hiểm khoản cấp tín dụng chia sẻ khó khăn tài khách hàng gặp rủi ro, nguyên nhân khách quan hay chủ quan, dẫn đến khả khơng trả nợ Đó tham gia tự nguyện, không ép buộc xem xét cho vay Bên cạnh giới thiệu thêm với khách hàng bảo hiểm cháy nổ, phương tiện giao thông, v.v đảm bảo mục tiêu an toàn vốn vay 80 3.2.8 Nâng cao lực, trình độ, chất lượng cán nhân viên phải đôi với nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Trong quản trị rủi ro tín dụng, người yếu tố quan trọng, lẽ vừa nhân tố hạn chế rủi ro tín dụng lại nguyên nhân gây tổn thất tín dụng cán có lực nghiệp vụ yếu đạo đức nghề nghiệp tồi Vì vậy, thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên Chi nhánh để đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động kinh doanh công tác quản trị rủi ro thời gian tới: - Quan tâm đến chất lượng đầu vào cán nhân viên: tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên, đặc biệt tiêu chuẩn chọn cán làm tín dụng, thiết phải chuyên ngành, quy, học lực tốt, đạo đức tốt Đó sở để Chi nhánh có đội ngũ cán tín dụng đáp ứng yêu cầu trình độ kiến thức, khả tiếp thu tác nghiệp, đề cao trách nhiệm công việc đạo đức nghề nghiệp phục vụ tốt công tác chuyên môn - Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, đặc biệt nghiệp vụ thẩm định tín dụng Tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ kinh phí động viên cán học tập nâng cao trình độ (học lên thạc sĩ, tiến sĩ, v.v.) Ngồi đào tạo nghiệp vụ chun mơn cần cử cán thẩm định tín dụng học thêm lớp kiến thức pháp luật, tham gia hội thảo chuyên đề để nâng cao kiến thức, v.v - Có chế thưởng thích đáng để khuyến khích cán viết chuyên đề nghiệp vụ mang tính thực tiễn áp dụng vào cơng việc Chi nhánh mang lại hiệu cao 81 - Gắn chế chi trả lương với hiệu suất thực công việc cách thật nghiêm khắc để cán nhân viên thực nhiệm vụ chuyên môn với tinh thần trách nhiệm cao - Khuyến khích biểu dương tính động sáng tạo phận cán trẻ, không ngại bổ nhiệm cán trẻ làm tốt công việc có tố chất lãnh đạo, có tạo động lực phấn đấu đội ngũ cán nhân viên, tránh tượng gây sức công việc - Bộ phận lãnh đạo, phận kiểm soát Chi nhánh cần tập trung việc nắm bắt quan sát hành vi, thái độ, tư cách đạo đức cấp tránh để xảy vi phạm tiêu cực gây hậu đáng tiếc KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong q trình cấp tín dụng, rủi ro tín dụng xảy phát sinh nợ hạn mà nguyên nhân chủ quan hay khách quan Một xảy rủi ro tín dụng, ngân hàng thực số biện pháp khác để thu hồi nợ Tuy nhiên, tốt phịng ngừa kiểm sốt rủi ro tín dụng, yếu tố người thật đóng vai trị trọng tâm Trước trạng nợ xấu, nợ hạn Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa, tác giả đề xuất giải pháp khả thi nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh: nâng cao hiệu thực bước quy trình tín dụng; hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; hồn thiện sách khách hàng; hạn chế cho vay khơng có tài sản bảo đảm; đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng; thực nghiêm cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; thực tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, tích cực thu hồi nợ xử lý rủi ro; quan tâm đến việc sử dụng công cụ bảo hiểm; nâng cao lực, trình độ, chất lượng cán nhân viên phải đôi với nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp 82 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng ln loại rủi ro quan trọng, ảnh hưởng đáng kể lên hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Trong giai đoạn 2018-2020, bên cạnh mặt tích cực đạt hoạt động kinh doanh, Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa phải đối mặt với vấn đề nợ xấu, nợ hạn dự phịng rủi ro tín dụng tăng nhanh qua năm, báo động nguy rủi ro tín dụng Chi nhánh Điều đặt áp lực cho ban lãnh đạo việc quản lý kiểm sốt loại rủi ro Qua phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh, bên cạnh mặt tích cực việc trích lập dự phòng Chi nhánh đầy đủ theo quy định Agribank; Chi nhánh có quy mơ khách hàng lớn khách hàng truyền thống, với nhiều phương thức cho vay, đa dạng hóa đối tượng đầu tư; ban lãnh đạo Chi nhánh quan tâm hạn chế giảm thiểu rủi ro tín dụng; nhiên, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng có nhiều bất cập: tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn trích lập dự phịng rủi ro cho vay tăng theo năm; tài sản chấp đa phần bất động sản khó khăn thủ tục phức tạp, thời gian chuyển nhượng thường kéo dài; trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cán tín dụng Chi nhánh không đồng đều, đạo đức nhiều cán tín dụng chưa thật tốt; điều hành hoạt động tín dụng Chi nhánh chưa linh hoạt Từ thực trạng kể trên, nhằm nâng cao công tác hạn chế rủi ro tín dụng AgribankChi nhánh Sơn Hòa, tác giả đề xuất giải pháp: nâng cao hiệu thực bước quy trình tín dụng; hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; hồn thiện sách khách hàng; hạn chế cho vay khơng có tài sản bảo đảm; đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng; thực nghiêm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; thực tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, tích cực thu hồi nợ xử lý rủi ro; quan tâm đến việc sử dụng công cụ 83 bảo hiểm; nâng cao lực, trình độ, chất lượng cán nhân viên phải đôi với nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Trương Văn Giang (2019), “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn - chi nhánh Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai”, , truy cập ngày 10/7/2021 [2] Nguyễn Thị Trà My (2021), “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An”, Tạp chíKinh tế-Cơng nghiệp, 26, pp 56-62 [3] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Sơn Hòa, 2018,2019,2020 Báo cáo hoạt động kinh doanh Tài liệu tiếng Anh [1] Abbas, Q., Iqbal, J (2012), Internal control system: Analyzing theoretical perspective and practices, Middle-East Journal of Scientific Research, 12(4), pp 530-538 [2] Abiola, I., Olausi, A S (2014), The impact of credit risk management on the commercial banks performance in Nigeria, International Journal of Management and Sustainability, 3(5), pp 295-306 [3] Ahmad, N., Ariff, M (2007), Multi-country study of bank credit risk determinants, International Journal of Banking and Finance, (1), pp 135-152 85 [4] Arora, S (2014), Credit Risk Measurement Practices in Indian Commercial Banks-An Empirical Investigation, Asia-Pacific Journal of Business, 5(2), pp 37-50 [5] Berger, A., Udell, G (1992), Some evidence on the empirical significance of credit rationing, Journal of Political Economy, 100(5), pp 1047-1077 [6] Biabani, S.; Gilaninia, S.; Mohabatkhah, H (2012), Assessment of effective factors on non-performing loans (NPLs) creation: empirical evidence from Iran (2006-2011), Journal of Basic and Applied Scientific Research, 2(10), pp 10589-10597 [7] Bodla, B.; Verma, R (2009), Credit Risk Management Framework at Banks in India, The Icfai University Journal of Bank Management, 8(1), pp 47-72 [8] Brown, C A., Wang, S (2002), Credit risk: the case of First Interstate Bankcorp, International review of financial analysis, 11(2), pp, 229-248 [9] Caballero, R., Hoshi, T., Kashyap, A (2008), Zombie Lending and Depressed Restructuring in Japan, American Economic Review, 98, pp 1943-1977 [10] Caprio, G., Klingebiel, D (1999)., Episodes of Systematic and Borderline Financial Crises, World Bank, mimeo [11] Chen, K.; Pan, C (2012), An Empirical Study of Credit Risk Efficiency of Banking sector in Taiwan, Web Journal of Chinese Management Review, 15(1), pp 1-16 [12] Cole, R A., White, L J (2012), Déjà vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around, Journal of Financial Services Research, 42(1-2), pp 5-29 86 [13] Cornett, M M.; Saunders, A (1999), Fundamentals of financial institutions management, McGraw-Hill/Irwin [14] Deng, A S., Rono, L., Sang, J (2020), Credit Risk Management and the Performance of Financial Institutions in South Sudan, Modern Economy, 11(11), pp 1919-1928 [15] Derban, W., Binner, J., Mullineux, A (2005), Loan repayment performance in community development finance institutions in the UK, Small Business Economics, 25, pp 319-32 [16] DeYoung, R., Torna, G (2013), Nontraditional banking activities and bank failures during the financial crisis, Journal of financial intermediation, 22(3), pp 397-421 [17] Dolde, W (1993), Use of foreign exchange and interest rate risk management in large firms, University of Connecticut School of Business Administration Working Paper, 93-042 [18] Donaldson, T (1994), Credit Control in Boom and Recession, The Macmillan Press, Basingstoke [19] Duffie, D.; Kenneth, J S (2003), Credit Risk Pricing Measurement and Management, Princeton University Press, New Jersey, USA [20] Dupire, B (1992), Arbitrage pricing with stochastic volatility, Société Generate [21] Ellis, K A.-S., Gene, J M (2015), Effect of internal controls on credit risk among listed Spanish banks, Intangible Capital, 13(1), pp 25-50 [22] Espahbodi, P (1991), Identification of problem banks and binary choice models, Journal of Banking & Finance, 15(1), pp 53-71 87 [23] Espinoza, M R A., Prasad, A (2010), Nonperforming loans in the GCC banking system and their macroeconomic effects, International Monetary Fund [24] Fofack, H (2005), Non-Performing Loans in Sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications, World Bank Policy Research Working Paper No WP 3769 [25] Gestel, O (2009), Bank risk management, credit risk management basic concepts: Financial risk components, rating analysis, models, economic and regulatory capital [Brochure], New York, United State of America: Oxford University Press [26] Giannetti, M., Smirnov, A (2013), On the Real Effects of Bank Bailouts: Micro Evidence from Japan, American Economic Journal: Macroeconomics, 5, pp 135-67 [27] Gieseche, K (2004), Credit Risk Modelling and Valuation: An Introduction Credit Risk: Models and Management, Vol 2, Cornell University, London [28] Greuning, H.; Bratanovic, S (2003), Analyzing and managing banking risk: A framework for assessing corporate governance and financial risk [Brochure], United State of America: The World Bank, Washington, DC [29] Heffernan, S (1996), Modern Banking in Theory and Practice, Wiley, New York [30] Ho, C S F., Yusoff, N I (2009), A Preliminary Study on Credit Risk Management Strategies of Selected Financial Institution in Malaysia, Journal Pengurusan, 28, pp 45-65 88 [31] Hou, Y., Dickinson, D (2007), The Non-Performing Loans: Some Bank Level Evidence, Research Conference on Safety and Efficiency of the Financial System, EU-Asia Link Programme [32] Jimenez, G., Saurina, J (2006), Credit cycles, credit risk, and prudential regulation, International Journal of Central Banking, 43(1), pp 65-98 [33] Joseph, E S., Andrew, W (1981), Credit Rationing in Markets with Imperfect information, The American Economic Review, 71(3), pp 3993-3410 [34] Karim, M Z A., Chan, S.-G., & Hassan, S (2010), Bank efficiency and non-performing loans: evidence from Malaysia and Singapore, Prague Economic Papers, 19(2), pp 118-132 [35] Kithinji, A M (2010), Credit risk management and profitability of commercial banks in Kenya [36] Kolari, J., Glennon, D., Shin, H., Caputo, M (2002), Predicting large US commercial bank failures, Journal of Economics and Business, 54(4), pp 361-387 [37] Louzis, D P., Vouldis, A T., Metaxas, V L (2012), Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios, Journal of Banking & Finance, 36(4), pp 1012-1027 [38] Martin, D (1977), Early warning of bank failure: A logit regression approach, Journal of banking & finance, 1(3), pp 249-276 [39] Mester, L (1997), What’s the point of credit scoring?, Business Review, 3, pp 3-16 [40] Meyer, P A., Pifer, H W (1970), Prediction of bank failures, The Journal of finance, 25(4), pp 853-868 89 [41] Micco, A., Panizza, U (2004), Bank ownership and lending behavior Inter-American development bank Research Department, Working Paper no 520 [42] Minsky, H P (1964), Longer waves in financial relations: financial factors in the more severe depressions, The American Economic Review, 54(3), pp 324-335 [43] Minsky, H P (1995), Longer waves in financial relations: financial factors in the more severe depressions II, Journal of Economic Issues, 29(1), pp 83-96 [44] Mwisho, A (2001), Basic lending conditions and procedures in commercial banks, The Accountant, 13(3), pp 16-19 [45] Nandi, J.; Choudhary, N (2011),Credit Risk Management of Loan Portfolios by Indian Banks: Some Empirical Evidence, The IUP Journal of Bank Manage- ment, 10(2), pp 32-42 [46] Nkusu, M M (2011), Nonperforming loans and macrofinancial vulnerabilities in advanced economies, International Monetary Fund [47] Nugroho, M., Arif, D., Halik, A (2021), The effect of loanloss provision, non-performing loans and third-party fund on capital adequacy ratio, Accounting, 7(4), pp 943-950 [48] Nwanna, I O., & Oguezue, F C (2017), Effect of credit management on profitability of deposit money banks in Nigeria, IIARD International Journal of Banking and Finance Research, 3(2), pp 137-161 [49] Oke, M O., Ayeni, R K., Kolapo, T F (2012), Credit Risk and Commercial Bank’s Performance in Nigeria: A Panel Model Approach, Australian Journal of Business and Management Research, 2, pp 31-38 90 91 [50] Ombaba, [58] Salas, V., M Saurina, K (2013), J (2002), Assessing Credit the riskFactors in two Contributing institutional regimes: to NonPerformance Spanish commercial Loans inand Kenyan savings Banks, banks, European JournalJournal of Financial of Business Services and Management, Research, 22(3), 5(32), pp 203-224 pp 155-162 [51] Onyeagocha, [59] Salhi, B., Boujelbene, S (2001),Y.Problems (2012), Effect and Challenges of internal of banking Nigerian mechanisms Financial Institutions of governance in Credit on the Operations risk taking Nigerian by theBanker Tunisian banks, International JournalJ.of and Economics, Finance Management, 1(1) [52] Peek, Rosengren, E and (2005), Unnatural Selection: Perverse [60] Samad, Incentives A and (2012), the Misallocation Credit Risk Determinants of Credit in Japan, of Bank American Failure: Economic Evidence Review, from US95, Bank pp.Failure, 1144-1166 International Business Research, 5, pp 10-15 [53] Petkovski, [61] Schumpeter,K.,J Kjosevski, A (1969), P.The (2014), Theory Does of banking Economicsector Development: development An promote into Inquiry economic Profits,growth? Capital, AnCredit, empirical Interest, analysis andfor theselected Business countries Cycle, in Central London andand Oxford: South Oxford Eastern University Europe, Economic Press, Translated Research-Ekonomska by Redvers Istrazivanja, 27(1), pp 55-66 Opie [54] Quagliariello, [62] Tehulu, T A., M & Olana, (2009),D Macroeconomic R (2014), Bank-specific Uncertainty determinants and Banks’ of Lending credit risk: Decisions: EmpiricalThe evidence case of from Italy, Ethiopian Appliedbanks, Economics, Research 41(3), journal pp 323-336 of finance and accounting, 5(7), pp 80-85 [63] Tetteh, F.L (2012), Evaluation of Credit Risk Management Practices in Ghana Commercial Bank Limited (Unpublished master’s thesis), Kwame Nkrumah University of Science and Technology, Kumasi [64] Treacy, W., Carey, M (1998), Credit Risk Rating at Large US Banks, Federal Reserve Bulletin [65] Zeng, S (2012), Bank non-performing loans (NPLS): A dynamic model and analysis in China, Modern Economy, 3, pp 100-110 Zheng, C.,Z.Perhiar, S M., Gilal, N G., Gilal, F G LoanImpact Loss [55][66] Rehman, U., Muhammad, N., Sarwar, B., Raz, M (2019), A (2019), Provision and Risk-Taking of Commercial Banks Pakistan: of risk management strategies Behavior on the credit risk faced by in commercial GMM Approach, Sustainability,, 11(19), banksAofDynamic Balochistan, Financial Innovation, 5(1), pp 1-13 pp 5209 [56] Rezgallah, H., ồzataẹ, N., Katircioglu, S (2019), The impact of political instability on risk- taking in the banking sector: International evidence using a dynamic panel data model (System- GMM), Managerial and Decision Economics, 40(8), pp 891-906 [57] Richard, E.; Chijoriga, M.; Kaijage, E.; Peterson, C.; Bohman, H (2008), Credit risk management system of a commercial bank in Tanzania, International Journal of Emerging Markets, 3(3), pp 323332 ... TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NH? ?NH HUYỆN SƠN HÒA 32 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt NamChi nh? ?nh huyện Sơn Hòa ... CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NH? ?NH HUYỆN SƠN HÒA .68 3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt. .. TRIỂN NÔNG THƠN CHI NH? ?NH HUYỆN SƠN HỊA 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nh? ?nh huyện Sơn Hịa 2.1.1 Q tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển Huyện Sơn Hoà huyện miền núi,

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân loại theo hình thức khách hàng - 1335 rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam–chi nhánh huyện sơn hòa
h ân loại theo hình thức khách hàng (Trang 46)
Phân loại theo hình thức khách hàng (1) Doanh - 1335 rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam–chi nhánh huyện sơn hòa
h ân loại theo hình thức khách hàng (1) Doanh (Trang 50)
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ của Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa. - 1335 rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam–chi nhánh huyện sơn hòa
Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ của Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa (Trang 54)
Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu và nợ quá hạn theo thành phần kinh tế của Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa. - 1335 rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam–chi nhánh huyện sơn hòa
Bảng 2.5 Tình hình nợ xấu và nợ quá hạn theo thành phần kinh tế của Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa (Trang 57)
Bảng 2.8: Tổng hợp các sai sót qua kiểm tra nghiệp vụ tíndụng tại Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa. - 1335 rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam–chi nhánh huyện sơn hòa
Bảng 2.8 Tổng hợp các sai sót qua kiểm tra nghiệp vụ tíndụng tại Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa (Trang 66)
Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả xếp hạng khách hàng cá nhân tại Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa. - 1335 rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam–chi nhánh huyện sơn hòa
Bảng 2.10 Tổng hợp kết quả xếp hạng khách hàng cá nhân tại Agribank-Chi nhánh Sơn Hòa (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w