1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

128 5 0
1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THU VÂN RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2012 Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THU VÂN RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA LUẬN Chuyên ngành: Kinh Mã số: 60.31.12 VĂN tế tài THẠC chính, ngân SĨ hàng Người hướng dẫn khoa học: TS.Phạm Thanh Bình HÀ NỘI - 2012 Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 NHTM hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2 Rủi ro hoạt động Kinh doanh NHTM 1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH RỦI RO LÃI SUẤT 1.2.1 Lãi suất hoạt động NHTM 1.2.2 .Rủi ro lãi suất phương pháp xác định rủi ro lãi suất 15 1.3 CÁC CƠNG CỤ PHỊNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT 28 1.3.1 hợp 1.3.2 hợp 1.3.3 hợp 1.3.4 hợp Phòngngừa rủi ro lãi suất Phòngngừa rủi ro lãi suất đồng tương lai 32 Phòngngừa rủi ro lãi suất đồng quyền chọn 37 Phòngngừa rủi ro lãi suất đồng kỳ hạn 29 bằng đồng hoán đổi 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ VIỆC KIỂM SOÁT RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NH TMCP VIỆT NAM 44 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NH TMCP VN Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 2.4.1 .Mặt đạt 88 2.4.2 .Mặt hạn chế 89 CHƯƠNG 3- GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP .92 3.1 NHẬN BIẾT NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NH TMCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 92 3.1.1 Cạnh tranh 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãihuy suấtđộng đối vốn với NHTMCP 103 3.3 Một số kiến nghị ngăn ngừa hạn chế rủi ro lãi suất 3.3.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Chính phủ 106 3.3.2 Kiến nghị với NH TMCP 108 DANH MỤC VIẾT TẮT ACB NH TMCP Á Châu Eximbank NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GTCG Giấy tờ có giá HBB NH TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) NH TMCP Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHNNVN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCPNN Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Nhà Nước NHTMCPVN Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung Ương NVB NH TMCP Nam Việt (Navibank) QĐ Quyết định RRLS Rủi ro lãi suất Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B SHB NH TMCP Sài Gòn Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam TSC NCLS Tài sản Có nhạy cảm lãi suất TSN - TSC Tài sản nợ- Tài sản Có TSN NCLS Tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất VCB Viettinbank NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) NH TMCP Công Thương Việt Nam Bảng 2.1 Sô lượng thời gian thành lập NHTMCP VN Trang 49 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Thu nhập lãi NHTMCP VN Chât lượng Tài sản NHTMCP VN Trang 50 Trang 52 Bảng 2.4 Cơ câu đầu tư tín dụng NHTMCP VN Trang 53 Bảng 2.5 Tỷ trọng huy động vơn tơ chức tài VN Trang 54 Bảng 2.6 Tỷ trọng câp tín dụng TCTC VN Trang 55 Bảng 2.7 Quy mô vôn điêu lệ NHTMCP VN đên 15/06/2012 Bảng 2.8 Chênh lệch lãi suât huy động cho vay từ năm 2009 đên năm DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐÒ Trang 55 Trang 64 2011 VNĐ Bảng 2.9 Bảng 2.10 Trang 66 Trang 68 Bảng 2.11 Kỳ hạn tái định giá Tài sản Nợ- Tài sản Có Tỷ lệ TSC NCLS/TSN NCLS NHTMCP năm 2010 2011 Tỷ lệ Lãi từ hoạt động tín dụng/ Nợ đủ tiêu chuẩn Bảng 3.1 Sô dư huy động vôn NHTMCP VN Trang 97 Bảng 3.2 Sô dư sử dụng vôn NHTMCP VN Trang 100 Biêu đô 2.1 Biểu 2.2 Cơ câu thu nhập từ lãi ngồi lãi NHTMCP Trang 51 Tỷ lệ Nợ xâu/TÔng dư nợ Tỷ lệ Nợ hạn/TÔng dư nợ Trang 52 Biêu đô 2.3 Biểu đô 2.4 Tôc độ tăng trưởng tín dụng NHTMCP VN Trang 53 Chênh lệch lãi suât huy động cho vay từ năm 2009 đên năm Trang 65 Biểu đô 3.1 Biểu đô 3.2 Sô dư huy động vôn NHTMCP VN Trang 98 Sô dư sử dụng vôn NHTMCP VN Trang 101 Trang 72 NHTMCP VN 2011 VNĐ Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với tốc độ phát triển ổn định qua năm gần đây, nước ta Ngân hàng Thế Giới (WB) đánh giá nước có tình hình kinh tế, trị xã hội ổn định khu vực giới Việt nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) với tổ chức hợp tác khu vực vào năm 2012, năm 2008 bát đầu tiến trình tham gia hội nhập Nước Việt Nam nói chung tồn hệ thống NH TMCP nói riêng bước nỗ lực làm để đón đầu hội nhập Tuy nhiên, giai đoạn chuẩn bị điều kiện tốt nhất, bước vào cạnh tranh thực thức mở cửa với WTO, cam kết thực bắt đầu có hiệu lực Để vừa hoạt động hiệu lại tồn bền vững NH TMCP phải nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh mặt Ngoài việc nâng cao khả quản trị kinh doanh, phải nâng cao khả quản trị phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng đảm bảo đứng vững mơi trường cạnh tranh không ngừng Nhận thức tầm quan trọng đó, tơi chọn “Rủi ro Lãi suất” để phân tích đề tài luận văn là: “Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thực trạng giải pháp phòng ngừa” Với kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để luận văn tơi hồn chỉnh để tơi nâng cao trình độ hiểu biết lý luận thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Mục đích nghiên cứu mặt lý luận: Nhằm hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng - Mục đích nghiên cứu mặt thực tiễn: Duy trì lãi suất ổn định số Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B thời gian dài NHNN làm cho nhà quản trị NH TMCP lơ cơng tác phịng ngừa rủi ro lãi suất Từ đầu năm 2008 đến năm 2011, tình hình kinh tế vĩ mơ có nhiều diễn biến bất lợi lạm phát gia tăng với sách thắt chặt tiền tệ NHNN đẩy NH TMCP vào khủng hoảng khoản, bắt buộc ngân hàng bước vào đua lãi suất liên tục tăng cao Điều làm bộc lộ nhiều mặt yếu cơng tác phịng ngừa rủi ro NH TMCP Việt Nam, đặt biệt rủi ro lãi suất Qua việc nghiên cứu hoạt động số NH TMCP Việt Nam, tơi mong muốn giúp ngân hàng có nhận thức đắn công tác Quản trị rủi ro lãi suất, góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro NH TMCP Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Một số NH TMCP Việt Nam Cụ thể Ngân hàng sau: VCB, Viettinbank, Techcombank, ACB, Eximbank, Sacombank, HBB, SHB, NVB - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng giải pháp phòng ngừa để hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh số ngân hàng từ năm 2008 đến năm 2009 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp số liệu - Phươngpháp định lượng - Phươngpháp định tính - Phươngpháp phân tích - Phươngpháp đánh giá KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài chia sau: A Phần mở đầu B Nội dung Chương: Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B Biểu 3.2 Số dư sử dụng vốn NHTMCP VN năm gần Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn: [41] Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 99 Nhìn vào bảng 3.2 Biểu 3.4,3.5,3.6 số dư sử dụng vốn NHTMCP thấy rõ việc chạy đua lãi suất huy động ảnh hưởng đến lãi suất cho vay, khiến cạnh tranh cho vay NHTMCP năm 2008,2009,2010 2011 thay đổi liên tục Dư nợ cho vay NH TMCP lớn thuộc nhóm G12 chiếm thị phần lớn tổng dư nợ cho vay NH TMCP nhà nước, dẫn đầu NH TMCP Á Châu, NH TMCP Sài gịn thương tín, NH TMCP Xuất nhập khẩu, NH TMCP Kỹ Thương VN, NH TMCP Quân Đội, Lý giải đơn giản ngân hàng có nguồn huy động lớn có đủ nguồn để phát vay thị trường Như việc xảy chạy đua lãi suất ngân hàng cách tương đối thường xuyên Việt Nam đặt số vấn đề: Cơ cấu cho vay huy động ngân hàng thương mại hợp lý chưa? Có vẻ ngân hàng thương mai cho vay đầu tư kỳ hạn chưa hợp lý lệch pha với nguồn huy động nên dễ rơi vào trạng thái thiếu khoản Qui định việc rút tiền gửi trước hạn: Hiện nay, có khác mang tính chất nghiệp vụ ảnh hưởng tới khoản ngân hàng khách hàng gửi tiền có quyền rút tiền lúc khỏi ngân hàng, khoản mà ngân hàng cho khách hàng vay ngân hàng đầu tư ngân hàng lại khơng phép “ rút trước hạn” Nên nguồn vốn huy động bị rút mạnh ngân hàng thương mại bị thiếu khoản buôc phải tăng lãi xuất huy động tìm kiếm nguồn vay từ liên ngân hàng Như có cần thiết phải có chế tài mạnh việc rút trước hạn khoản tiền gửi để ngân hàng không bị động việc đối phó với tình trạng khoản? thu phí rút tiền trước hạn “ hủy hợp đồng” Quản lý lãi suất Ngân hàng nhà nước: Ngân hàng nhà nước đưa biện pháp hành biện pháp thị trường để quản lý lãi suất, với biện pháp hành chính, ngân hàng nhà nước can thiệp cách quy định lãi xuất trần kiểm tra kiểm soát gắt gao đưa quy định xử phạt ngân hàng vi Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 100 phạm Tuy nhiên, theo quan điểm tơi ngân hàng thương mại phải tìm cách “ lách qui định NHNN” để tăng cường huy động nhằm tránh rủi ro khoản xảy Do vậy, đua lãi suất chuyển từ trạng thái công khai, sang ngấm ngầm Với biện pháp thị trường, Khi Ngân hàng trung ương ấn định lãi xuất có công cụ để bơm tiền thị trường cho lãi suất thị trường xoay quanh lãi xuất Các ngân hàng thương mại ngồi việc huy động từ dân cư, cịn có cửa vay từ ngân hàng trung ương, nên chạy đua lãi xuất bị dập tắt ngân hàng nhà nước dùng biện pháp thị trường để can thiệp.[43] 3.1.3 Thách thức tỷ giá ngoại tệ Lãi suất tỷ giá hai yếu tố nhạy cảm kinh tế cơng cụ hữu hiệu sách tiền tệ Lãi suất tỷ giá ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn tác động lên hoạch định kinh tế Sự khập khểnh sách lãi suất tỷ giá gây hậu bất lợi như: nội tệ bị giá gây nguy lạm phát “chảy máu” ngoại tệ, đầu tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước Vì vậy, quản lý vĩ mơ sách lãi suất tỷ giá phải xử lý cách đồng phù hợp với thực trạng kinh tế thời kỳ định Lãi suất công cụ ngân hàng trung ương sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại nôi tệ Chính sách lãi suất cao có xu hướng hỗ trợ lên giá nội tệ, hấp dẫn luồng vốn nước chảy vào nước, lãi suất nước cao so với lãi suất nước hay lãi suất ngoại tệ dẫn đến dòng vốn chảy vào hay làm chuyển lượng hóa ngoại tệ kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao Điều làm cho tăng cung ngoại tệ thị trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đồng nội tệ), từ đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá thị trường, hay đồng nội tệ tăng giá Trong trường hợp ngược lại, lãi suất nước thấp so với lãi suất nươc hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá thị trường hay đồng nội tệ giảm giá.[44] Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 101 Tỷ giá ngoại tệ từ năm 2008 đến năm 2010 biến đổi không ngừng Cụ xét biến đổi tỷ giá USD/VND Năm 2008 coi năm “ bất ổn tỷ giá” với biến động phức tạp với ảnh hưởng yếu tố vĩ mô, biên độ tỷ giá điều chỉnh lần + Giai đoạn từ 01/01/2008 đến 25/03/2008: Tỷ giá USD/VND thị trường liên ngân hàng liên tục sụt giảm ( từ 16.112 đồng xuống 15.960 đồng, mức thấp 15.560 đồng/USD + Giai đoạn từ 26/03/2008 đến 16/07/2008: Tăng với tốc độ chóng mặt tạo sốt USD thị trường liên ngân hàng thị trường tự do, sau dịu lại NHNN nới biên độ từ 1% đến +/- 2% (27/06) + Giai đoạn từ 17/07/2008 đến 15/10/2008: Tỷ giá giảm mạnh dần vào bình ổn Tỷ giá giảm từ 19.400 đồng/USD xuống 16.400 đồng/USD bình ổn dao động xung quanh 16.600 đồng/USD + Giai đoạn từ 16/10/2008 đến hết năm 2008: Tỷ giá tăng trở lại đột ngột từ 16.600 lên 16.998 cao nhất, sau giảm nhẹ Giao dịch nằm biên độ tỷ giá Tuy nhiên, cung hạn chế, cầu ngoại tệ lớn Sau NHNN tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% ngày 07/11/2008 tới mức 17.440 đồng/USD Năm 2009: Tỷ giá lại tiếp tục tăng tháng đầu năm, đặc biệt sau NHNN thực mở rộng biên độ tỷ giá lên +/- 5% khiến cho tỷ giá Liên ngân hàng tăng đột ngột nguyên nhân găm ngoại tệ: + Giai đoại từ 01/01/2009 đến 24/11/2009: Tỷ giá biến động mạnh thị trường Liên ngân hàng thị trường tự Từ tháng đến tháng 3: tỷ giá LNH giao động khoảng 17.450 17.700 đồng/USD, thị trường tự cao khoản 100 đồng/USD; Từ tháng đến tháng 9: Tỷ giá hai thị trường dao động xung quanh khoảng 18.180 -18.500 đồng/USD; Từ tháng 10 đến 25/11/2009: Tỷ giá biến động dội từ 18.545 -19.300 đồng/USD, đỉnh 20.00 đồng/USD + Giai đoạn từ 25/11/2009 đến hết năm: Tỷ giá giảm giao động quanh 18.500 đồng/USD Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 102 Năm 2010: Từ đầu năm đến tháng năm 2010, tỷ giá giảm nhẹ, dao động quanh mức 18.470 đồng/USD Từ tháng năm 2010 đến cuối năm 2010, tỷ giá tăng dao động quanh mức 19.000 đồng/USD Ngày 11/02/2010, NHNN có sách tích cực điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 đồng lên 18.544 đồng/USD Việc NHNN ban hành Thông tư số 03/2010-TT-NHNN, quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa USD tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng 1%/năm Đây xem “cú hích” mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích tổ chức kinh tế có tiền gửi USD, lãi suất trước hưởng 4%4,5%/năm, điều đặt tổ chức phải tính tốn lợi ích xem xét bán lại ngoại tệ, chuyến sang VNĐ để có lãi suất tiền gửi cao Khớp với sách này, NHTM đồng loạt tăng giá USD mua vào để thu hút nguồn ngoại tệ tiềm Việc khiến chênh lệch lãi suất vay vốn VNĐ USD lớn khiến doanh nghiệp dịch chuyển sang vay USD Lãi suất vay VNĐ tăng cao đầu năm 2010, từ 15% lên 17%, chí lên 18%/năm, tiền USD khoảng 6%-9%/năm Chênh lệch khiến phận doanh nghiệp chọn đường vòng vay USD bán lấy vốn VNĐ, tăng cung ngoại tệ cho thị trường Ngoài chênh lệch, lựa chọn hỗ trợ kỳ vọng tỷ giá USD/VND ổn định, rủi ro biến động không lớn kỳ vay vốn Thực tế, tỷ giá USD/VND gần cố định vào tháng cuối năm 2010 Năm 2011 đặc biệt, gắn với chuyển giao hai nhiệm kỳ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Trước hết, năm 2011 bắt đầu leo thang tỷ giá USD/VND thị trường tự do, mà gốc rễ bắt nguồn từ chuyển giao đặc biệt năm 2010 Sự căng thẳng tỷ giá USD/VND cuối năm 2010 chuyển tiếp sang đầu năm 2011 Và điều thị trường chờ đợi đến với kiện ngày 11-22011: lần lịch sử Ngân hàng Nhà nước có định tăng tỷ giá mạnh đến vậy, với 9,3% với việc siết biên độ từ +/-3% xuống +/1% Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 103 Mọi điều chỉnh sách thường có độ trễ “Sự kiện 11/2/2011” Phải đến đầu tháng 4.2011 tỷ giá bắt đầu có dấu hiệu bình ổn Cùng với điều chỉnh trên, dấu hiệu kết loạt giải pháp Ngân hàng Đó chế áp siết trần lãi suất huy động USD, thực kết hối mở rộng đối tượng kết hối, xử lý loạt giao dịch bất hợp pháp thị trường tự Thêm vào đó, tín dụng ngoại tệ tăng cao tạo nguồn cung thương mại từ vốn chuyển đổi cho thị trường; chuyển đổi vốn ngoại tệ sang VND có ngân hàng thương mại chênh lệch lãi suất cho vay hấp dẫn với khoảng 300% tạo cung cho thị trường Từ 19/4 - 28/4/2011 Giá USD liên tục lao dốc chóng mặt, từ 20.940 VND rơi xuống cịn 20.590 VND Với yếu tố trên, ngày 29/04/2011các ngân hàng thương mại chào mời doanh nghiệp mua ngoại tệ Từ 29-4 Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước bất ngờ tăng mạnh giá mua vào USD Từ 29-4 nối dài sau đó, Ngân hàng Nhà nước liên tục mua vào Trạng thái dự trữ ngoại tệ có cải thiện mạnh nhanh chóng Ngày 7-9-2011, tháng sau tân Thống đốc tiếp nhận nhiệm vụ điều hành, Ngân hàng Nhà nước tổ chức hội nghị ngành, thông điệp đưa ra: điều chỉnh tỷ giá USD/VND từ (tại ngày 7-9) đến cuối năm không 1% Thực tế, ngày cuối năm 2011 này, Ngân hàng Nhà nước giữ vững cam kết Tuy vậy, ngày 14-12 tỷ giá kết thúc năm thấp điểm cuối năm trước Qua thấy, tỷ giá ngoại tệ có ảnh hưởng lớn đến lãi suất huy động cho vay ngoại tệ NHTMCP, thách thức lớn NHTMCP [11] 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất NHTMCP Với thực trạng ảnh hưởng rủi ro lãi suất NHTMCP VN nay, mạnh dạn đưa số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất cụ thể sau: Nâng cao lực quản trị điều hành sở áp dụng nguyên tắc, Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 104 lệ quản trị ngân hàng đại Trước hết, cần quan tâm hoàn thiện sách, quy trình, thủ tục nội phù hợp để kiểm sốt có hiệu rủi ro trọng yếu Hồn thiện sách từ nhận biết, đo lường, cảnh báo, xác định mục tiêu quản trị ngắn hạn dài hạn, từ đưa chiến lược thực hiện, đề tham số tiêu ngắn hạn dài hạn, đề mục cần tập trung quản trị ngắn dài hạn, cuối sử dụng phương pháp, cơng cụ phân tích hợp lý ngắn hạn dài hạn Cần có liên kết chặt chẽ phòng ban quy trình quản trị rủi ro Cụ thể Phịng Tài Kế Tốn Hội sở nơi tập hợp số liệu cách logic chuẩn xác toàn hàng Phịng Cơng nghệ thơng tin, cụ thể phận core banking nơi cung cấp số liệu sở chuẩn xác thiết lập hệ thống báo cáo theo yêu cầu quản trị, phục vụ mục đích cần phân tích phịng ALM Việc đưa số để đo lường rủi ro có chuẩn xác hay không phụ thuộc vào chặt chẽ phịng ban Phịng sách tín dụng, Khối Doanh nghiệp, Khối Cá nhân phòng ban thực sách ban điều hành dựa tham mưu phòng ALM quản trị rủi ro Vì phịng ban cần có mối quan hệ chặt chẽ với phòng ALM việc đưa ý kiến, đưa sách hợp lý, thực mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất ban điều hành thời kỳ Cải thiện quy trình quản trị tài sản có cách linh hoạt chặt chẽ hiệu Xây dựng quy trình quản trị từ bước phát hiện, đo lường ngăn ngừa rủi ro Đặc biệt trọng đến khâu “phát hiện” khâu “phòng ngừa” rủi ro, cần áp dụng đa dạng linh hoạt công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Phát triển sản phẩm cấp tín dụng linh hoạt lãi suất, vừa giảm thiểu rủi ro lãi suất, lại đảm bảo mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Xây dựng quy trình xét duyệt tín dụng chặt chẽ để xây dựng kế hoạch giải ngân tương đối xác Đưa giá xác hiệu cho Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 105 khoản vay, đồng thời loại bỏ khách hàng yếu, cung cấp thông tin để phân bổ vốn hợp lý hiệu Đồng thời thiết lập tốt mối quan hệ với khách hàng để có dự báo khả rút vốn, khả trả nợ khách hàng nhằm phục vụ tốt công tác dự báo khoản ngân hàng Thống phương pháp tính chênh lệch tài sản Có nhạy cảm lãi suất tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất thật chi tiết cụ thể Ngồi việc ban hành sách quản trị rủi ro lãi suất cụ thể chi tiết, cần lưu ý số điểu sau: + Đối với khoản tiền gửi rút gốc linh hoạt, phân tích kỳ hạn không dựa vào kỳ hạn khách hàng cam kết gửi mà phải đưa vào khoản tiền gửi không kỳ hạn Hoặc với khoản tiền gửi kỳ hạn dài tháng thay đổi lãi suất lần kỳ hạn thực tế khoản tháng + Tài sản nợ khơng có kỳ hạn lãi suất như: khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tốn, Phần số dư khơng thay đổi để kỳ hạn dài, phần số dư thay đổi có hai cách: chia năm; chia 50% vào chu kỳ đầu, 50% vào chu kỳ cuối + Khoản cho vay tiền gửi bị trả nợ trước hạn rút trước hạn: Với số sản phẩm cho vay tiền gửi có tính chất đặc thù riêng nên có nhiều khách hàng trả nợ trước hạn rút tiền gửi trước hạn, cần phải thống kê theo năm để xác định tỷ lệ tương đối số dư nợ trả vay trước hạn so với tổng dư nợ số tiền gửi rút trước hạn so với số dư tiền gửi Để tính chênh lệch GAP phải loại trừ khoản + Đối với hợp đồng thuộc tài sản nợ hay tài sản có có lãi suất cố định suốt q trình đến kỳ tốn không thuộc khoản mục nhạy cảm với lãi suất, lãi suất không ảnh hưởng đến thu lãi chi lãi ngân hàng + Các giao dịch ngoại bảng như: Hoán đổi lãi suất; Kỳ hạn/Future; Các giao dịch khác như: Option, cap, floor Ví dụ hốn đổi lãi suất: Có hợp đồng hốn đổi từ lãi suất thả kỳ hạn tháng sang lãi suất cố định kỳ hạn năm báo cáo tài sản nợ đưa hợp đồng năm báo cáo tài sản có đưa hợp đồng tháng Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 106 Phịng Cơng nghệ thông tin cần đủ lực tạo lập báo cáo phục vụ linh hoạt yêu cầu ủy ban quản trị ALCO Hoàn thiện core banking, tảng công nghệ thông tin ngân hàng, nhằm đảm bảo cung cấp báo cáo cách xác, kịp thời có tính dự báo Cần xây dựng khung lãi suất hợp lý, lường trước thay đổi lãi suất thị trường, phù hợp với sách quản lý rủi ro ngân hàng, để lượng hóa rủi ro xảy Nâng cao trình độ người đứng đầu thành viên ủy ban quản trị tài sản nợ có ALCO Các NHTMCP cần tuyển dụng người đứng đầu ủy ban ALCO phải người không giỏi kiến thức lý thuyết, mà cần phải người có kinh nghiệm thực tế quản trị rủi ro lãi suất Hơn nữa, người đứng đầu phải có kinh nghiệm hiểu biết chung nghiệp vụ ngân hàng, từ đưa định xác hiệu để phịng ngừa rủi ro Ngoài ra, NHTM phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro cho cán Trong việc đánh giá rủi ro, yếu tố kinh nghiệm nhân viên quan trọng nên NHTMCP cần chiêu mộ, việc tuyển dụng cán có kinh nghiệm làm lĩnh vực quản trị rủi ro để hướng dẫn, đào tạo đội ngũ cán có tính chun mơn hóa cao Cần đa dạng hóa danh mục đầu tư Ngồi việc đầu tư vào lĩnh vực truyền thống, ngân hàng cần đa dạng hóa danh mục đầu tư để phân tán rủi ro cho Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 107 3.3 Một số kiến nghị ngăn ngừa hạn chế RRLS NH TMCP VN 3.3.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Chính phủ Điều hành linh hoạt, thận trọng sách tiền tệ, lãi suất tỷ giá để tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho hoạt động TCTD, kiểm soát lạm phát; hạn chế sử dụng liệu pháp can thiệp hành thị trường để tránh gây sốc làm gia tăng rủi ro TCTD Đảm bảo nắm bắt, phân tích, đánh giá kịp thời diễn biến thị trường tài chính, đó, nắm bắt nhanh diễn biến yếu tố thị trường như: lãi suất, tỷ giá, giá vàng, giá cổ phiếu, dự báo diễn biến tình hình kinh tế có tác động liên quan đến ngân hàng nhằm phục vụ hiệu cho hoạt động quản lý NHNN Tổ chức triển khai kịp thời chế sách NHNN theo chương trình kế hoạch cụ thể TCTD địa bàn, đảm bảo thực tốt chế sách hạn chế rủi ro liên quan đến pháp luật phát sinh Cần tập trung tra, giám sát chặt chẽ hoạt động cho vay bất động sản, tín dụng tiêu dùng, cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán, đầu tư; tài trợ dự án, kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ ngân hàng NHNN cần hình thành chế điều hành lãi suất, với nghiệp vụ thị trường mở theo hướng khuyến khích NHTM vay mượn lẫn thị trường trước tiếp cận nguồn vốn NHNN Tiến hành khảo sát phản ứng thành viên thị trường (bao gồm dân chúng doanh nghiệp) trước thay đổi sách quan quản lý nhà nước, lĩnh vực tiền tệ - sở quan trọng để nhận định chế tác động sách tiền tệ đến thị trường NHNN ngồi việc kiểm sốt mức độ an tồn chi trả TCTD theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN Quyết định số 03/2007/QĐ- NHNN Thống đốc NHNN việc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD cịn phải kiểm sốt thơng qua tiêu khác dự trữ bắt buộc khe hở kỳ hạn để bảo vệ TCTD tránh khỏi rủi ro làm đổ Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 108 vỡ hệ thống rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, Cần phải có chế tài xử phạt TCTD không thực chuyển nợ hạn theo quy định, đồng thời theo dõi tỷ lệ nợ hạn TCTD để phản ánh đầy đủ, xác chất lượng tín dụng TCTD NHNN tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro NHTM thông qua việc phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro ngân hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro Hỗ trợ NHTM việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ, Hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin CIC giúp TCTD có đầy đủ thơng tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước định cho vay Chỉ đạo việc sáp nhập ngân hàng có lực tài yếu, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin cho người dân hệ thống ngân hàng nước Khuyến khích ngân hàng đứng tổ chức buổi họp ngân hàng để chia sẻ kinh nghiệm mơ hình quản lý TSN- TSC để giúp NH TMCP có nhìn đắn tầm quan trọng hoạt động quản lý TSN - TSC nhằm giảm bớt rủi ro mà NH TMCP gặp 3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Để đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng nói riêng tồn hệ thống nói chung, ngân hàng nước cần hỗ trợ, giúp đỡ lẫn việc chia sẻ kinh nghiệm mơ hình quản lý TSN - TSC Nếu ngân hàng không thực tốt công tác quản trị TSN - TSC dễ dàng gây đua lãi suất, hậu làm giảm niềm tin người dân đến toàn hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng đến việc huy động vốn ngân hàng khác hệ thống Ngồi ra, NHTMCP cần tìm kiếm phần mềm quản trị rủi ro thích hợp với đặc điểm ngân hàng, giúp nhà quản trị bao quát giảm thiểu rủi ro nhằm đề phương án kinh doanh hiệu Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 109 Đối với Ngân hàng chưa đủ điều kiện tài hay quy mơ hoạt động chưa cần phải mua phần mềm quản trị TSN - TSC, xây dựng mơ hình quản lý riêng cho tùy đặc điểm ngân hàng TÓM TẮT CHƯƠNG Chương III tập trung vào hoàn thành mục tiêu luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm ngăn ngừa phòng chống rủi ro lãi suất NHTMCP VN sở lý luận chương I, thực tiễn chương II theo sách quản lý NHTMCP, cụ thể: Đi vào thách thức NHTMCP VN giai đoạn tới bao gồm: cạnh tranh huy động vốn, cạnh tranh sử dụng vốn, thách thức biến động tỷ giá ảnh hưởng đến lãi suất nội tệ ngoại tệ Đưa số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất NHTMCP Chương III đưa số kiến nghị nhằm hỗ trợ việc phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất NHTM bao gồm: Đề xuất NHNN đề xuất NHTMCP VN Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 110 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu với việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài “Rủi ro Lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thực trạng giải pháp phòng ngừa” giải số nội dung quan trọng sau: Một là, Nêu rõ sở lý luận quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng mối quan hệ quản trị TSN - TSC việc kiểm soát rủi ro lãi suất Hai là, Đưa thực trạng, nguyên nhân số biện pháp thực công tác kiểm sốt rủi ro lãi suất thơng qua việc quản trị TSN- TSC NHTMCP nhằm bảo vệ lợi nhuận ngân hàng tránh rủi ro lãi suất Ba là, Luận văn đưa số giải pháp, đề xuất NHNN NHTMCP, đồng thời đề xuất mơ hình quản trị TSN - TSC nhằm giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất thông qua quản trị TSN - TSC Với giải pháp mơ hình Luận văn đề xuất, ứng dụng vào thực tế, góp phần nâng cao lực NHTMCP Việt Nam nhằm đảm bảo cho Ngân hàng phát triển an toàn, bền vững điều kiện cạnh tranh gay gắt Trong trình thực đề tài, dù cố gắng với khả nghiên cứu thân hạn chế nên vấn đề mà luận văn đưa tiếp tục nghiên cứu, phát triển trao đổi thêm Tác giả xin chân thành cảm ơn bảo giúp đỡ thầy TS.Phạm Thanh Bình, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài mong nhận đóng góp thầy cơ, anh/chị bạn để đề tài góp phần thiết thực cho phát triển bền vững NHTMCP Việt Nam, đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010) Giáo trình Kinh tế Tiền Tệ Ngân hàng (NXB Thống Kê) [2] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng (NXB Thống kê) [3] Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Báo cáo giám sát từ xa NHTM năm 2007-2010 [4] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Tờ trình Kết đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới gửi Chủ tịch nước ngày 15/11/2006 [5] Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [6] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng- Luật số 07/1997/QH10 [7] Vụ Công tác lập pháp - Bộ Tư Pháp (2004): Nhũng vấn đề sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng, NXB Tư Pháp [8] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động cá tổ chức tín dụng ban hành Quyết định 457/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 [9] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành Thông tư 19/TT-NHNN ngày 27/09/2010 [10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Quy định tỷ lệ bảo đảm an Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B 112 113 [15] [34] Vâncáo LinhSongniên Linh (2010): nhượng(Techcombank) với ngân hàng(2010) ốm yếu, Báo thường Ngân hàngKhông TMCPnhân Kỹ Thương [35]Báo Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) (2010) điện báocáo Kinh tế Việt Nam [36]tử- Thời Bản thường niên Ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritime Bank) (2010) [16] [37] Trịnh Huyền (2009), HệSài thống hàng Việt(2009) Nam năm 2009 Bản cáoThanh bạch Ngân hàng TMCP Gòn ngân Hà Nội(SHB) [38]những Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Xăng dầu (PG Bank) (2010) cáo cho thường năm 2010, chíhàng NgânTMCP hàng Xăng dầu (PG Bank) (2010) [39]toán đặt Báo niênTạp Ngân [17] [40] Vietnamnet NgânTMCP hàng cổ phần Khẳng định vị Bank) (2010) Báo cáo bạch(2007), Ngân hàng Phương Tây (Western [18] [41] Vietnamnet (2010), liệtthường cạnh tranh ngâncác hàng bán lẻ Các báo cáo bạch Quyết báo cáo niên NTMCP [19](2008,2009,2010) Hà Nguyễn (2008), Bốn mối lo giới quản trị ngân hàng, Báo điện tử[42]Thời Minh Hà- Những hệ lụy từ “cuộc đua ” lãi suất cao báo Việt Nam [43]Kinh tếVinacorp - Nguyên nhân chạy đua lãi suất ngân hàng [20] [44] Dương Quốc Quốc hội nước hộilãichủ Huy-Cộng Quanhòa hệ xã suấtnghĩa tỷViệt giá Nam (2010), Luật tổ [45]chức TS.Nguyễn Minh Huệ- Diễn biến lãi suất năm 2011 tín số 07/1997/QH10 [46]dụng -Luật Tác giả tự tính số liệu các” Thuyết minh Báo cáo tài năm [21]2010 Lệ Chi (2010): Ngân hàng lo xoay sở với vốn điều lệ mới, Báo điện tử- Thời báo Kinh tế Việt Nam [22] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng- Luật số 47/2010/QH11 [23] Trịnh Việt Dũng (2007), Mức độ cạnh tranh ngành Ngân hàng Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam [24] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng-Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 [25] Nguyễn Thị Tuyên Ngôn (2009): Biến động lãi suất huy động từ năm 2005 đến [26] TS Vũ Đình Anh (2010): Biến động lãi suất tín dụng ngân hàng năm 2010, NHNN Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B ... đề rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NH TMCP - Chương 2: Thực trạng Rủi ro lãi suất việc kiểm soát Rủi ro lãi suất NH TMCP Việt Nam - Chương 3: Giải pháp phòng ngừa hạn chế Rủi ro lãi suất hoạt. .. Rủi ro hoạt động Kinh doanh NHTM 1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH RỦI RO LÃI SUẤT 1.2.1 Lãi suất hoạt động NHTM 1.2.2 .Rủi ro lãi suất phương pháp xác định rủi ro. .. NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THU VÂN RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Sô lượng và thời gian thành lập cácNHTMCPVN Trang 49 Bảng 2.2Thu nhập ngoài lãi của NHTMCP VNTrang 50 Bảng 2.3Chât lượng Tài sản của NHTMCP VNTrang 52 Bảng 2.4Cơ câu đầu tư tín dụng của NHTMCP VNTrang 53 Bảng 2.5Tỷ trọng huy động vôn của các tô c - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.1.

Sô lượng và thời gian thành lập cácNHTMCPVN Trang 49 Bảng 2.2Thu nhập ngoài lãi của NHTMCP VNTrang 50 Bảng 2.3Chât lượng Tài sản của NHTMCP VNTrang 52 Bảng 2.4Cơ câu đầu tư tín dụng của NHTMCP VNTrang 53 Bảng 2.5Tỷ trọng huy động vôn của các tô c Xem tại trang 7 của tài liệu.
(2) Công thức tổng quát của Mô hình thời lượng - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

2.

Công thức tổng quát của Mô hình thời lượng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Vấn đề trạng thái rủi ro tối thiểu: Để phòng ngừa rủi ro cho toàn bộ bảng cân đối tài sản thì nhà quản trị phải tiến hành các giao dịch tương lai sao cho khi lãi suất - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

n.

đề trạng thái rủi ro tối thiểu: Để phòng ngừa rủi ro cho toàn bộ bảng cân đối tài sản thì nhà quản trị phải tiến hành các giao dịch tương lai sao cho khi lãi suất Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3. Chất lượng tài sản của NHTMCPVN - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.3..

Chất lượng tài sản của NHTMCPVN Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cơ cấu đầu tư tín dụng của NHTMCPVN Đơn vị: % - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.4..

Cơ cấu đầu tư tín dụng của NHTMCPVN Đơn vị: % Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tỷ trọng huy động vốn của các tổ chức tài chính Việt Nam. Đơn vị: % - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.5..

Tỷ trọng huy động vốn của các tổ chức tài chính Việt Nam. Đơn vị: % Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tỷ trọng cấp tín dụng của các tổ chức tài chính tại Việt Nam - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.6..

Tỷ trọng cấp tín dụng của các tổ chức tài chính tại Việt Nam Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.2. Dư nợ cho vay của cácNHTMCP VN. Đơn vị: Tỷ đồng - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 3.2..

Dư nợ cho vay của cácNHTMCP VN. Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 111 của tài liệu.
STT TÊN NHTMCP _________________CHO VAY_________________ - 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam  thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế
STT TÊN NHTMCP _________________CHO VAY_________________ Xem tại trang 111 của tài liệu.

Mục lục

    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

    1.1.1. NHTM và hoạt động kinh doanh của NHTM

    1.1.1.2. Các Nghiệp vụ cơ bản của NHTM

    1.1.2. Rủi ro trong hoạt động Kinh doanh của NHTM

    1.1.2.1. Khái niệm và phân loại Rủi ro

    1.1.2.2. Ảnh hưởng của Rủi ro tới hoạt động kinh doanh của NHTM

    1.2.1.3. Vai trò của Lãi suất với Nen Kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan