1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1231 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 121,08 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, Ngày tháng năm 2014 Tạ Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Rủi ro lãi suất .4 1.1.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 11 1.2.1 Tổ chức quản trị rủi ro lãi suất 11 1.2.2 Nhận biết rủi ro lãi suất dự báo rủi ro lãi suất .12 1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất 12 1.2.4 Chiến lược quản trị rủi ro lãi suất 18 1.2.5 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 20 1.2.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số nước giới học cho Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 33 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 33 2.1.1 Diễn biến lãi suất thị trường 33 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trước tác động lãi suất thị trường 34 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 39 2.2.1 Thực trạng hoạt động quản lý vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 39 2.2.2 Thực trạng tổ chức quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam 42 2.2.3 Dự báo phân tích biến động lãi suất Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam 45 2.2.4 Đo luờng rủi ro lãi suất tình hình tuân thủ hạn mức rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam .48 2.2.5 Sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .56 2.3.1 Kết đạt đuợc 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG 66 3.1.1 Định huớng hoạt động ngân hàng thuơng mại cổ phần Công Thuơng Việt Nam 66 3.1.2 Yêu cầu đặt quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng 70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RRLS TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 72 3.2.1 Tạo dựng văn hóa quản trị rủi ro ngân hàng, nâng cao trình độ nhận thức nhà quản trị, cán ngân hàng khách hàng 72 3.2.2 Hoàn thiện sách quản lý rủi ro lãi suất .74 3.2.3 Nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất hoàn thiện hệ thống định giá điều chuyển vốn nội 75 3.2.4 Khắc phục hạn chế mơ hình định giá lại 76 CÁC TẮT 3.2.5.SỬ dụng mơ hình lượng hóaCHỮ rủi roVIẾT lãi suất VaR quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng (đối với khoản mục thuộc sổ kinh doanh) 78 3.2.6 Đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng 80 3.2.7 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 81 3.2.8 Tư vấn cho khách hàng kỹ thuật phòng ngừa RRLS, tuyêntruyền, phổ biến rộng rãi ưu việt công cụ phái sinh 81 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 82 3.3.1 Đối với Nhà nước 82 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước 83 KẾT LUẬN 88 NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng nhà nước QLRR : Quản lý rủi ro RSA : Tài sản nhạy cảm lãi suất RSL Vietinban k ALCO : Nợ nhạy cảm lãi suất : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (tên giao dịch quốc tế) : Ủy ban quản lý tài sản-nợ TCTD : Tổ chức tín dụng RRLS : Rủi ro lãi suất DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Kỳ hạn tài sản lớn kỳ hạn nợ Hình 1.2 Kỳ hạn nợ lớn kỳ hạn tài sản có Hình 1.3.Cân cung cầu quỹ cho vay trênthịtruờng .8 Bảng 1.1.Mối quan hệ GAP, thay đổi lãisuất thay đổi 14 thu nhập lãi ròng 14 Bảng 1.2 Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất động- Phản ứng nhà quản lý truớc dự báo lãi suất 19 Bảng 1.3 Quản trị khe hở kỳ hạn động- Phản ứng nhà quản lý 20 Bảng 2.2 Tài sản Vietinbank năm 2010, 2011, 2012 36 Bảng 2.3 Cơ cấu du nợ Vietinbank năm 2010, 2011,2012 .37 Bảng 2.4 Kết kinh doanh Vietinbank 38 Bảng 2.5 Giá trị Tài sản, Nợ nhạy cảm lãi suất (đơn vị: triệu đồng) 50 Bảng 2.6 Mức thay đổi lãi suất trung bình Nợ 52 Bảng 2.7 Mức thay đổi lãi suất trung bình Tài sản khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP) 52 Bảng 2.8 Bảng biểu diễn mức độ rủi ro lãi suất qua thời kỳ 53 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua chức năng: chức thủ quỹ, trung gian tài chính, trung gian tốn Có thể nói ngân hàng thương mại dù quốc gia nhóm trung gian tài lớn nhất, trung gian tài mà chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên Về chất, hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng nên có độ nhạy cảm cao dễ tổn thương trước biến động đồng thời chứa đựng rủi ro tiềm ẩn trình kinh doanh Trong rủi ro lãi suất (RRLS) là loại hình rủi ro tiềm tàng nguy hiểm Khi lãi suất thị trường thay đổi, ngân hàng (NH) thấy nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tư chứng khốn chi phí tiền gửi nguồn vay bị tác động Ngoài ra, thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến giá trị thị trường tài sản nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, lãi suất thay đổi tác động đến tồn Bảng cân đối kế tốn báo cáo thu nhâp ngân hàng Mặc dù lãi suất yếu tố quan trọng bậc hoạt động ngân hàng ngân hàng kiểm soát mức độ xu hướng biến động lãi suất thị trường Các ngân hàng phản ứng điều chỉnh hoạt động theo biến động lãi suất để đạt mục tiêu mong muốn cách hiệu Là ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, phát triển ổn định Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Cơng thương Việt Nam đóng vai trị quan trọng an toàn hệ thống ngân hàng, kinh tế Vài năm trở lại đây, Vietinbank có quan tâm đến rủi ro lãi suất đầu tư đáng kể cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất: thành lập phận chuyên trách để quản lý rủi ro, thuờng xuyên nghiên cứu đua vào thử nghiệm dự án quản trị rủi ro lãi suất Đặc biệt với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị truờng, trình đất nuớc ta hội nhập với kinh tế khu vực giới, ngân hàng thuơng mại Việt Nam cần phải coi việc phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất vấn đề sống Nhận thức đuợc tầm quan trọng vấn đề, vận dụng kiến thức đuợc tiếp thu trình học tập Học Viện Ngân Hàng, với trình làm việc thực tế ngân hàng Công Thuơng chi nhánh Thái Nguyên, “Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” đuợc chọn làm đề tài cho luận văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm tìm hiểu số vấn đề sau: - Nghiên cứu lý luận rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất, từ thấy đuợc cần thiết việc tăng cuờng hiệu hoạt động nhằm nâng cao khả cạnh tranh, phát triển sản phẩm - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục tồn đồng thời nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thuơng mại cổ phần Công Thuơng Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tuợng nghiên cứu: Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng - Hoạt động nghiên cứu đuợc thực phạm vi thực trạng hoạt động kinh doanh nghiệp vụ liên quan Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam qua năm 2010,2011 năm 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu sử dụng chủ yếu phuơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phuơng pháp thống kê, phuơng pháp so sánh, phuơng pháp phân tích số liệu Trong q trình nghiên cứu có kết hợp lý thuyết thực tiễn, từ đánh giá chất tuợng, trình hoạt động, kinh doanh quản lý ngân hàng phạm vi đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đuợc thực dựa sở sử dụng kết hợp nhóm phuơng pháp thu thập thông tin xử lý thơng tin Trong nhóm phuơng pháp thu thập thơng tin bao gồm phuơng pháp quan sát đối tuợng phuơng pháp nghiên cứu tài liệu Quan sát hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất tồn hệ thống Cùng với việc thu thập, phân tích nguồn tài liệu có đuợc nhu: tạp chí báo cáo hoạt động ngân hàng, báo cáo hoạt động, báo cáo tài Vietinbank năm 2010, 2011, 2012 Những thông tin thu thập đuợc đuợc xử lý cách sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị giúp dễ dàng so sánh, đối chiếu với để tính tốn số đánh giá đua nhận xét, phân tích KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chuơng: Chương 1: Những lý luận quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 76 khoản lợi khổng lồ khiến NH thiệt hại trầm trọng gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế Vì thế, phịng ban chức có nhiệm vụ nghiên cứu lãi suất, biến động tác động biến động lãi suất đến ngân hàng toàn kinh tế Khi lãi suất thị trường thay đổi ngân hàng cần xác định mức thiệt hại hay lợi nhuận thân ngân hàng Hiện nay, phòng kế hoạch hỗ trợ ALCO chịu trách nhiệm nghiên cứu xu hướng lãi suất, dự báo đưa mức lãi suất kinh doanh toàn hệ thống Do tình hình kinh tế giới nước diễn biến ngày phức tạp, việc nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất đòi hỏi cán điều hành lãi suất phải có kinh nghiệm, nhạy bén Về hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ, nay, Vietinbank thực mua bán vốn khớp kỳ hạn với khoản mục huy động cho vay Do đó, thời gian tới, Vietinbank cần nghiên cứu tiến tới đưa Hệ thống định giá điều chuyển vốn FTP áp dụng toàn bảng cân đối kế tốn ngân hàng Có nâng cao hiệu quản lý vốn quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng 3.2.4 Khắc phục hạn chế mơ hình định giá lại Hiện nay, phương pháp định giá lại để đo lường mức độ rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập ròng sử dụng nhiều NHTM phù hợp với trình độ NHTM Việt Nam Tuy nhiên, mơ hình định giá lại có hạn chế định dẫn đến sai số kết đo lường, ngân hàng nghiên cứu tiến hành áp dụng đồng thời với mơ hình thời lượng để đo lường rủi ro lãi suất Vì khó khăn việc thu thập thơng tin liệu, ngân hàng sử dụng số biện pháp để khắc phục nhằm đảm bảo tính xác việc đo lường rủi ro lãi suất : • Ngân hàng cần có biện pháp cụ thể để hạn chế việc khách hàng không tôn trọng kỳ hạn cam kết Với khách hàng gửi tiền, ngân hàng đưa chương trình tiền gửi lãi suất hấp dẫn, kèm theo quà tặng dự 77 thưởng cuối chương trình khn khổ cho phép Với sản phẩm này, khách hàng cam kết với ngân hàng không rút trước hạn thời gian tham gia chương trình Với khoản tiền gửi tham gia chương trình thế, ngân hàng có nguồn vốn ổn định giá trị GAP tính tốn đáng tin cậy Với khách hàng vay tiền, ngân hàng nên áp dụng sách thu phí trả nợ trước hạn Với sách này, mặt giúp Vietinbank hạn chế việc khách hàng trả nợ trước thời hạn cam kết, mặt khác phí thu bù đắp chi phí mà ngân hàng phải trả cho việc huy động vốn thời gian xếp khách hàng khác vay Đối với khoản vay hạn, ngân hàng áp dụng lãi suất hạn 150% lái suất cho vay hạn Với mức phạt cao khách hàng cố gắng trả nợ hạn Nguồn tiền dự báo xác giúp việc quản lý rủi ro lãi suất đạt hiệu cao Ngoài ra, khoản vay dài hạn, Vietinbank cần áp dụng sách yêu cầu trả gốc phần theo định kỳ đến đáo hạn Chính sách giúp ngân hàng điều hòa vốn, mặt sử dụng số tiền thu hồi vay với lãi suất hành, mặt khác, khoản vay chia thành nhiều kỳ hạn định giá lại tùy theo thời gian đến hạn giúp ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất Quan trọng Vietinbank cần phải phân tích thị trường để có ước tính việc khách hàng rút tiền trước hạn hay trả nợ trước hạn để có biện pháp kịp thời • Đối với vấn đề biến động khác loại lãi suất, sử dụng mơ hình hồi quy để xác định mức độ nhạy cảm loại lãi suất thị trường với luồng thu nhập từ lãi chi phí lãi ngân hàng Qua quan sát thay đổi thực tế thu nhập lãi, chi phí trả lãi để đánh giá biến động lãi suất tác động đến thu nhập lãi rịng ngân hàng • Sử dụng phương pháp khảo sát mối quan hệ thực tế giá trị tiền gửi không kỳ hạn với biến động lãi suất thị trường nhằm đánh giá tính ổn 78 định loại tiền gửi lãi suất thị trường biến động Chúng ta sử dụng mơ hình hồi quy : Mức thay đổi tiền gửi khơng kỳ hạn(%) = 0) a1Mức a2 Mức thay đổi +lãi thị + tiền gửi không + số trường kỳ hạn(-1) Sai Kết mơ hình có ý nghĩa lãi suất thị trường biến động 1% làm tiền gửi không kỳ hạn thay đổi a1% 3.2.5 Sử dụng mơ hình lượng hóa rủi ro lãi suất VaR quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng (đối với khoản mục thuộc sổ kinh doanh) Hiện nay, NHTM giới sử dụng mô hình đo lường giá trị chịu rủi ro (VaR - Value at Risk) để đo lường rủi ro lãi suất khoản mục thuộc sổ kinh doanh VaR định nghĩa tổn thất hay khoản lỗ tối đa dự đốn tình xấu xảy với đột tin cậy khoản thời gian định VaR cho phép tổng hợp tất trạng thái rủi ro loại tài sản khác để tìm số nhằm trả lời câu hỏi : tổn thất/ khoản lỗ tiềm tàng ngân hàng ? Giả sử danh mục đầu tư có VaR hàng ngày 5000USD với độ tin cậy 99% có 1% khả ngân hàng số tiền vượt 5000 USD Có ba phương pháp để tính VaR - Phương pháp JPM RiskMetrics (hay phương pháp tiếp cận theo phương sai hiệp phương sai) - Phương pháp mô lịch sử - Phương pháp mô Monte-Carlo > Phương pháp JPM RiskMetrics Phương pháp đưa giả thuyết tỷ suất sinh lợi rủi ro tuân theo phân bố chuẩn Ý tưởng phương pháp xác định giá trị chịu rủi ro (VaR) theo công thức : 79 VaR = Giá trị thị trường Tài sản tài (TSTC) x Mức biến động thu nhập hàng ngày TSTC x Z VaR = Vo x SigmaVo xZ Trong đó: Vo giá trị thị trường tài sản tài SigmaVo biến động thu nhập hàng ngày tài sản tài Z cho biết mức độ tin cậy sử dụng Z=1,65 tương ứng với độ tin cậy 95% Z= 2,33 độ tin cậy 99% > Phương pháp mô lịch sử Phương pháp đưa giả thuyết phân bố tỷ suất sinh lợi khứ tái diễn tương lai Nói cụ thể, VaR xác định qua bước: i Tính giá trị danh mục đầu tư ii Tổng hợp tất tỷ suất sinh lợi khứ danh mục đầu tư theo hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất) iii Xếp tỷ suất sinh lợi theo thứ tự từ thấp đến cao iv Tính VaR theo độ tin cậy số liệu tỷ suất sinh lợi q khứ Ví dụ: Nếu ta có danh sách bao gồm 100 liệu khứ độ tin cậy 95%, VaR giá trị thứ 95 danh sách Nếu đột tin cậy 99% VaR giá trị thứ 99 > Phương pháp mô Monte-Carlo i Mô số lượng lớn N bước lặp, ví dụ N > 10.000 ii Cho bước lặp i, i

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ths. Nguyễn Tiến Công (2013), “Quản trị rủi ro lãi suất ở ngân hàng thuơng mại”, Vietinbank nghiên cứu và trao đổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro lãi suất ở ngân hàngthuơng mại”, "Vietinbank nghiên cứu và trao đổi
Tác giả: Ths. Nguyễn Tiến Công
Năm: 2013
2. TS. Duơng Tấn Diệp (2007), Kinh tế vĩ mô, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vĩ mô
Tác giả: TS. Duơng Tấn Diệp
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2007
3. Học viện ngân hàng (2012), giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng
Tác giả: Học viện ngân hàng
Nhà XB: nhàxuất bản thống kê
Năm: 2012
4. Học viện ngân hàng (2005), giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Học viện ngân hàng
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
Năm: 2005
5. Phạm Thị Hoa Nhàn (2012), Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình, tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, truờng Đại học Đà Nằng, Đà Nằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinhdoanh tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình
Tác giả: Phạm Thị Hoa Nhàn
Năm: 2012
6. Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam (2011 ),dự thảo thông tư quản lý rủi ro, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),dự thảo thông tư quản lý rủi ro
7. Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam (2014), dự thảo thông tư quy định về hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: dự thảo thông tư quy định về hệthống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam
Năm: 2014
8. Đào Vũ Quang Luật (2012), Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- chi nhánh Đồng Nai, bài báo nghiên cứu khoa học, truờng Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam- chi nhánh Đồng Nai
Tác giả: Đào Vũ Quang Luật
Năm: 2012
9. Nguyễn Văn Tiến (2013), giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: nhàxuất bản thống kê
Năm: 2013
10. Truơng Cẩm Vân (2010), Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, truờng Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãisuất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoạithương Việt Nam
Tác giả: Truơng Cẩm Vân
Năm: 2010
11. Vietinbank (2010),Báocáo thường niên năm2010,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2010),Báocáo thường niên năm2010
Tác giả: Vietinbank
Năm: 2010
12. Vietinbank (2011),Báocáo thường niên năm2011,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1),Báocáo thường niên năm2011
Tác giả: Vietinbank
Năm: 2011
13. Vietinbank (2012),Báocáo thường niên năm2012,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012),Báocáo thường niên năm2012
Tác giả: Vietinbank
Năm: 2012
14. Peter S.Rose (2001), Quảntrị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảntrị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: nhà xuất bản tàichính
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3.Cân bằng cung cầu quỹ cho vay trênthị trường - 1231 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Hình 1.3. Cân bằng cung cầu quỹ cho vay trênthị trường (Trang 16)
Bảng 2.7. Mức thayđổi lãisuất trung bình của Tài sản và khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP) - 1231 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.7. Mức thayđổi lãisuất trung bình của Tài sản và khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP) (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w