Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG THỊ BÍCH ĐÀO NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG THỊ BÍCH ĐÀO NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Nội dung kết luận văn kết nghiên cứu độc lập học viên chưa công bố cơng trình khoa học Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết học viên MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hinh vẽ LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp thực Kết cấu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý thuyết lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 1.1.1 Lãi suất 1.1.1.1 Khái niệm chất lãi suất 1.1.1.2 Vai trò lãi suất 1.1.2 Rủi ro lãi suất 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.2.2 Các dạng rủi ro lãi suất 1.1.2.3 Nguyên nhân 1.1.2.4 Tác động rủi ro lãi suất 1.1.3 Quản trị rủi ro lãi suất 1.1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 1.1.3.2 Mục tiêu 1.1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro lãi suất 1.1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 10 1.1.4 Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 14 1.1.4.1 Khái niệm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 14 1.1.4.2 Tiêu chí xác định nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 15 1.1.4.3 Ý nghĩa việc nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 16 1.2 Các phƣơng pháp mơ hình định lƣợng rủi ro lãi suất 16 1.2.1 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất 16 1.2.1.1 Phƣơng pháp quản trị độ lệch (khe hở) nhạy cảm lãi suất GAPrs 16 1.2.1.2 Phƣơng pháp phân tích độ nhạy cảm lãi suất (Interest Rate Sensitive) 17 1.2.1.3 Phƣơng pháp đo lƣờng giá trị tổn thất (VaR) 19 1.2.2 Mơ hình định lƣợng rủi ro lãi suất 20 1.2.2.1 Mơ hình định giá lại (The Repricing Model) 20 1.2.2.2 Mơ hình kỳ hạn đến hạn (The Maturity Model) 22 1.2.2.3 Mơ hình thời lƣợng (The Duration Model) 24 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất số Ngân hàng giới 25 1.3.1 Tại ngân hàng HSBC Singapore 25 1.3.2 Tại Chi nhánh Ngân hàng Calyon 27 1.3.3 Nhận xét việc quản trị rủi ro lãi suất HSBC Singapore Calyon 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUÁT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 29 2.1.1 Sự hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 31 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 2008-2012 32 2.2 Thực trạng nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 34 2.2.1 Tổ chức quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 34 2.2.1.1.Chính sách quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 34 2.2.1.2 Tổ chức máy quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 34 2.2.1.3 Phƣơng pháp nhận biết đo lƣờng rủi ro lãi suất 35 2.2.2 Khảo sát phƣơng pháp mơ hình định lƣợng rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 36 2.2.2.1 Biến động tài sản nhạy lãi suất 2008-2012 37 2.2.2.2 Biến động nợ nhạy lãi suất 2008-2012 38 2.2.2.3 Nhận xét tình hình biến động tài sản Có-tài sản Nợ nhạy lãi theo mơ hình định giá lại (The Repricing Model) 40 2.2.2.4 So sánh nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam với số ngân hàng khác 53 2.2.3 Nhận xét thực trạng nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 55 2.2.3.1 Những kết đạt đƣợc 55 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 56 KẾT LUÂN CHƢƠNG 61 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đến 2020 63 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung 63 3.1.2 Định hƣớng nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 65 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 65 3.2.1 Nhóm giải pháp thân Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam tổ chức thực 65 3.2.1.1 Xây dựng hồn thiện sách quản trị rủi ro lãi suất 66 3.2.1.2 Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất 67 3.2.1.3 Đẩy nhanh tiến độ công nghệ ngân hàng 73 3.2.1.4 Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản trị rủi ro lãi suất73 3.2.1.5 Đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng 74 3.2.1.6 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng 75 3.2.1.7 Marketing rộng rãi cơng cụ tài phái sinh phòng chống rủi ro lãi suất đến với khách hàng 75 3.2.1.8 Tăng cƣờng uy tín, mối quan hệ với khách hàng 76 3.2.1.9 Đề xuất số biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất Ngân hàng 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 79 3.2.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam 79 3.2.2.2 Đối với phủ 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN CHUNG 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐKD : Hoạt động kinh doanh LSCV : Lãi suất cho vay LSCB : Lãi suất LSHĐ : Lãi suất huy động NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương Mại Cổ Phần TSC : Tài sản Có TSN : Tài sản Nợ QTRRLS : Quản trị rủi ro lãi suất RRLS : Rủi ro lãi suất SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tính hệ số rủi ro lãi suất Bảng 1.2: Các phương pháp đo lường độ nhạy lãi suất Bảng 1.3: Quan hệ độ lệch tiền tệ, lãi suất khả sinh lời Bảng 1.4: Biện pháp loại trừ khe hở nhạy cảm lãi suất Bảng 1.5: Mối quan hệ độ lệch, lãi suất, giá trị vốn Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh 2008-2012 Bảng 2.2: Một số tiêu an toàn hiệu 2008-2012 Bảng 2.3: Biến động tài sản nhạy cảm lãi suất 2008-2012 Bảng 2.4: Biến động nợ nhạy cảm lãi suất 2008-2012 Bảng 2.5: Biến động khe hở lãi suất 2008-2012 Bảng 2.6: Một số tiêu rủi ro lãi suất Vietcombank Bảng 2.7: Biến động NIM số ng n hàng MC từ 2008-2012 Bảng 2.8: Cơ chế điều hành lãi su t qua năm DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động Vietcombank Hình 2.2: Biểu đồ lãi suất huy động bình quân 2008-2009 Hình 2.3: Biểu đồ lãi suất huy động ngày 02/12/2009 Hình 2.4: Biểu đồ lãi suất huy động vốn ngày 15/12/2010 Hình 2.5: Biểu đồ lãi suất huy động cho vay VND bình quân 2011 Hình 2.6: Biểu đồ lãi suất trung bình 12 tháng Vietcombank năm 2012 Hình 2.7: Biểu đồ tình hình Tài sản-Nợ nhạy lãi từ 2008-2012 Hình 2.8: ISGAP tuyệt đối từ 2008-2012 -81- hạn để bảo vệ TCTD tránh khỏi rủi ro làm đổ vỡ hệ thống rủi ro lãi suất, rủi ro khoản,… Ch đạo việc sáp nhập ngân hàng có lực tài yếu, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin cho người dân hệ thống ngân hàng nước 3.2.2.2 Đối với phủ: Chính phủ cần đ y mạnh hoạt động thị trường tài chính, đặc biệt thị trường chứng khốn phát triển thị trường đòi hỏi ngân hàng phải cơng khai hoạt động tài giá thị trường thay đổi cách trung thực Bên cạnh đó, phủ cần có sách đầu tư phù hợp với phát triển kinh tế Việc làm phải thơng báo rộng rãi để phòng ngừa thiệt hại ảnh hưởng tới thị trường vốn lãi suất trái phiếu phủ tiêu chu n để ngân hàng thương mại định giá lại tài sản có KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng tồn kết đạt hạn chế cơng tác QTRRLS Vietcombank trình bày chương 2, với định hướng phát triển ngân hàng năm tới, Chương đưa số kiến nghị, giải pháp nh m giúp ngân hàng nâng cao lực QTRRLS mình, hồn thiện biện pháp phòng ngừa rủi ro để giúp ngân hàng ngày phát triển bền vững thời buổi khó khăn Các giải pháp chia làm hai nhóm chính: nhóm giải pháp chủ quan xuất phát từ thân chi nhánh nhóm giải pháp hỗ trợ từ quan có liên quan Những giải pháp khái quát, chưa vào cụ thể để giải triệt để vấn đề phần giúp Vietcombank có -82- định hướng việc lựa chọn thực giải pháp cho riêng cho phù hợp với tình hình thực tế -83- KẾT LUẬN CHUNG hi lãi suất thị trường thay đổi, tạo tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Sự biến động lãi suất tác động đến tồn Bảng cân đối kế tốn Báo cáo thu nhập ngân hàng Chính vậy, nhà quản trị ngân hàng khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm biện pháp nh m hạn chế tác động tiêu cực biến động lãi suất Dù lãi suất thay đổi đến nào, ngân hàng mong muốn đạt thu nhập dự kiến mức tương đối ốn định mục tiêu ngân hàng công tác quản trị rủi ro lãi suất Do vậy, Vietcombank, việc tìm giải pháp tích cực nh m hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng, lâu dài Hy vọng thời gian tới, Vietcombank tiếp tục cập nhật phương pháp quản trị rủi ro lãi suất đại, hồn thiện quy trình quản trị rủi ro cách toàn diện nh m đảm bảo phát kịp thời, đo lường kiểm soát rủi ro cách tốt để đạt mục tiêu phát triển bền vững, tiến tới hai ngân hàng hàng đầu Việt Nam có sức ảnh hưởng khu vực 300 tập đoàn ngân hàng tài lớn vào năm 2020 -84- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguy n Đăng Dờn, TS.Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, ThS Trầm Xuân Hương (2005), Tiền Tệ - Ngân Hàng, NXB Thống ê PGS.TS Nguy n Văn Tiến (2005), Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng, NXB Thống ê GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Tài Chính PGS TS Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội Basel Committee on Banking Supervision (2001), Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements Peter S Rose (2001), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Tài chính, Trường Đại học inh Tế Quốc Dân, Hà Nội Minh Khuê (2012), Hoàn thiện chế diều hành lãi suất ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân Hàng số ngày 02/2012 Tạ Ngọc Sơn (2007), Đo lường quản lý rủi ro lãi suất phương pháp giá trị tổn thất (VaR), Tạp chí ngân hàng số 24 ngày 12/2007 Phạm Thị Hoa Nhàn (2012), Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Quảng Bình 10 Hà Thị Diệu Linh (2007), Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 11 Báo cáo tài Vietcombank từ 2008-2012 12 C m nang quản lý rủi ro-Vietcombank Ernst & Young soạn thảo -85- Các website: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&ItemID=12197 http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Phap-luat-dan-su/Co-che-dieu-chinh-laisuat-co-ban-giai-phap-phu-hop-voi-thuc-trang-nen-kinh-te-hien-nay-1474/ http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 594:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90 … -86- Phụ lục 1: CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH ĐƢƠC SỬ DỤNG ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRAs): Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRAs) viết tắt Forward Rate Agreement định nghĩa thỏa thuận đối tác để chốt cố định lãi suất với lương tiền gốc danh nghĩa cho kỳ hạn vay g i tương lai, ngày xác định tương lai Các hợp đồng lãi suất kỳ hạn giao dịch ngân hàng kiểu OTC (Over The Counter) có kỳ hạn đa dạng từ vài tuần đến vài năm Trên thực tế, hầu hết hợp đồng lãi suất kỳ hạn mua bán với kỳ hạn hàng năm, FRAs coi công cụ thị trường tiền tệ Một hợp đồng FRAs cam kết ràng buộc ngân hàng vay/cho vay tiền ngày xác định tương lai, lượng tiền gốc danh nghĩa dùng để tính khoản phải trả ngày tốn Có loại ngày liên quan tới việc định nghĩa FRAs: Ngày giao dịch (Trade Date): ngày mà điều khoản FRAs đồng ý hai đối tác Ngày toán ngày bắt đầu ( Settlement Date ỏ Start date): ngày tiền toán phần bù (Compensatory Payment) thực đối tác cho đối tác Đây ngày bắt đầu cho khoản thời gian cho vay/tiền g i Ngày đáo hạn (Term date or Maturity date): ngày cuối kỳ hạn vay/tiền g i mà kỳ hạn lãi suất cố định Ngày Fixing date: hai ngày trước ngày Settlement date, ngày lãi suất cố định so sánh với lãi suất chu n hoản cách từ ngày Fixing date đến Settlement date ngày làm việc, từ ngày tốn đến đáo hạn khoảng kỳ hạn cho vay, tiền g i danh nghĩa -87- Trade Date Settlement Fixing Date Term Date Cách thực FRAs: Một khách hàng chu n bị mua/bán FRA với ngân hàng Hợp đồng FRA chốt lãi suất cho vay tiền g i danh nghĩa với thời hạn cố định, bắt đầu ngày tương lai Lãi suất cố định gọi lãi suất hợp đồng ( Contract Rate ) “giá” hợp đồng FRA Nó đưa ngân hàng chào giá thị trường Ngân hàng không đồng ý cho vay tiền hay chấp nhận tiền g i với lãi suất cố định Thay vào ngân hàng khách hàng đồng ý với ngày trước kỳ hạn danh nghĩa bắt đầu (Fixing date), lãi suất cố định FRA so sánh với lãi suất chu n, lãi suất benchmark thị trường tiền tệ, thông thường lãi suất Libor Lãi suất xác định Fixing date gọi lãi suất toán (Settlement rate) Phụ thuộc vào khách hàng mua hay bán FRA, phụ thuộc vào lãi suất cố định FRA cao hay thấp lãi suất chu n, bên trả tiền đền bù cho bên Việc trả tiền đền bù có kết tương tự việc chốt lại lãi suất cố định cho khách hàng Sự toán tiền đền bù hợp đồng lãi suất kỳ hạn Giá thả (benchmark) cao Người bán trả cho người mua giá chốt cố định FRAs Giá thả (benchmark) thấp Người mua trả cho người bán giá chốt cố định FRAs FRAs hợp đồng bắt buộc phải thực hai đối tác Như vậy, b ng cách thực hợp đồng FRAs bên đối tác chốt lại lãi -88- suất vay/cho vay mà khơng sợ rủi ro biến động lãi suất tương lai gây Hợp đồng hoán đổi – hoán đổi lãi suất (IRS) Trong giao dịch hoán đổi (Swaps), ngân hàng đóng vai trò bên tham gia trực tiếp vào giao dịch nh m phòng ngừa rủi ro cho với vai trò nhà mơi giới nh m mục đích thu phí Hốn đổi lãi suất (IRS- viết tắt Interest Rate Swap) thỏa thuận hai đối tác để hoán đổi khoản toán định kỳ tương lai Các khoản lãi nhận phải trả tính sở ch số lãi suất khác lượng tiền gốc danh nghĩa Floating rate (Ri) Counterparty A (Party A) Bank B (Party B) Fixed rate (A%) IRS hợp đồng song phương hai đối tác để hoán đổi khoản toán lãi định kỳ khoản thời gian Theo tiêu chu n kỳ hạn dài thơng thường từ đến 30 năm hoản gốc khơng hốn đổi với nhau, lãi tính tốn dựa thơng lệ khác cho loại ngoại tệ khác ch số lãi suất thả khác Việc tốn tiền lãi tính tốn sở số tiền gốc danh nghĩa cấn trừ với Một đối tác trả lãi suất cố định xác định trước đối tác trả lãi suất thả theo kỳ Lãi suất thay đổi thơng thường tính Libor, Sibor, Vnibor… + Hợp đồng quyền chọn – Quyền chọn lãi suất (Interest Rate Option): Quyền chọn hợp đồng cho phéo người mua quyền có quyền ( khơng phải nghĩa vụ) mua bán lượng xác định tài sản/cơng cụ tài trước hay thời điểm xác định tương lai với mức giá xác định thời điểm thỏa thuận hợp đồng -89- Hợp đồng quyền chọn chủ yếu giao dịch thị trường thức, tập trung trung tâm giao dịch quyền để tạo thuận lợi cho việc cân b ng trạng thái quyền thông qua hợp đồng đối ứng Các loại hợp đồng quyền chủ yếu mua bán: hợp đồng quyền tín phiếu kho bạc, đô la châu âu, trái phiếu kho bạc, trái phiếu địa phương, … Có bốn chiến lược giao dịch quyền chọn, là: Mua quyền chọn mua; Bán quyền chọn mua; Mua quyền chọn bán; Bán quyền chọn bán Hợp đồng quyền chọn che chắn rủi ro lãi suất Trạng thái Tổn thất Loại hợp Lãi suất Lãi tăng Tác động đồng suất Lợi nhuận giảm Quyền bán Giá trị thị trường chứng (ngân hàng có khe khốn, tín dụng, hợp đồng tương hở nhạy cảm âm) lai giảm ->thực quyền bán mang lại thu nhập cho người mua quyền người mua quyền mua chứng khốn, tín dụng với giá thị trường thấp bán cho người phát hành quyền với giá cao ( giá thỏa thuận trước) Lãi giảm suất Lợi nhuận giảm Quyền mua Giá trị thị trường chứng (ngân hàng có khe khốn, tín dụng, hợp đồng tương hở lai tăng -> thực quyền mua nhạy dương) cảm mang lại thu nhập cho người bán quyền người bán bán chiết khấu, tín dụng với mức giá thị trường cao mua từ người phát hành quyền với giá thấp (giá thỏa thuận trước) -90- Hợp đồng tương lai Hợp đồng tương lai thỏa thuận việc mua bán tài sản tương lai mức giá cố định Nói cách ngắn gọn, giá thỏa thuận ngày hôm nay, việc giao nhận tài sản toán xảy sau (tại thời điểm đến hạn) Hợp đồng tương lai phát sinh từ hợp đồng kỳ hạn, có đặc điểm tương tự hợp đồng kỳ hạn Ngân hàng s dụng Hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro lãi suất cho phận tài sản riêng biệt phòng ngừa rủi ro không cân xứng kỳ hạn toàn hai vế Bảng cân đối tài sản ngân hàng Mục đích: để dịch chuyển rủi ro lãi suất từ nhà đầu tư khơng ưa thích rủi ro sang nhà đầu cơ, người sẵn sang chấp nhận hy vọng kiếm lợi nhuận từ rủi ro Các loại cơng cụ mua bán thơng qua hợp đồng tài tương lai: trái phiếu kho bạc, tín phiếu, tiền g i đô la Châu Âu ngắn hạn, Libor ngắn hạn Hợp đồng tương lai thực hiện: Qua sở giao dịch thức: ngân hàng đề nghị bán hợp đồng tương lai (ngân hàng tạo đoản – go short) tức ngân hàng cam kết giao chứng khoán cho người mua theo hợp đồng với mức giá định trước vào ngày xác định tương lai thơng qua tổ chức tốn bù trừ Qua thị trường phi thức: tương tự trên, ngân hàng chịu nhiều rủi ro khơng có đơn vị đứng làm đảm bảo cho q trình thực hợp đồng, tính khoản chứng khốn thị trường phi thức cao -91- Hợp đồng tƣơng lai che chắn rủi ro lãi suất Trạng Dự đoán Rủi ro thái khe thay đổi hở lãi lãi suất suất Chính sách ngân hàng thực thị trƣờng he dương hở Lãi giảm suất Giảm nhập thu Nghiệp vụ phòng chống trường (go long) - Thời điểm tại: mua hợp đồng thị trường tài tương lai mức giá định trước (giả s tháng) - Sau tháng, bán hợp đồng với quy mô tương tự - ết quả: hai hợp đồng triệt tiêu cho tài khoản ngân hàng trung tâm tốn bì trừ sở giao dịch, ngân hàng thực trách nhiệm giao nhận chứng khoán - Nếu lãi suất giảm suốt tháng tồn hợp đồng thứ 1, giá chứng khoán tăng Vì vậy, ngân hàng bán chứng khốn theo hợp đồng thứ 2, mức giá cao Lợi nhuận tạo thị trường tương lại bù đắp phần hay toàn tổn thất thu nhập lãi suất giảm he hở âm Lãi tăng suất Giảm nhập thu Nghiệp vụ phòng chống đoản ( go short) -92- a Thời điểm taị: bán hợp đồng thị trường tài tương lai mức giá định trước ( giả s tháng) b Sau tháng: mua hợp đồng với quy mô tương tự c ết quả: hai hợp đồng triệt tiêu cho tài khoản ngân hàng trung tâm toán bù trừ sở giao dịch, ngân hàng thực trách nhiệm giao hay nhận chứng khoán d Nếu lãi suất tăng suốt tháng tồn hợp đồng thứ nhất, giá chứng khốn giảm Vì vậy, ngân hàng mua chứng khoán theo hợp đồng thứ hai, mức giá thấp Lợi nhuận tạo thị trường tương lai bù đắp phần hay toàn tổn thất thu nhập từ danh mục chứng khoán ngân hàng nắm giữ lãi suất tăng -93- Phụ lục 2: PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG GIÁ TRỊ CÓ THỂ TỔN THẤT (VaR) Các thành phần để tính giá trị tổn thất Trạng thái rủi ro (PVBP) (1) Các tham số (2) Dữ liệu thị trường (3) Phần mềm tính tốn rủi ro Các báo cáo rủi ro VaR Các báo cáo hạn mức vượt hạn mức (1) Trạng thái rủi ro: PVBP trạng thái rủi ro, trạng thái rủi ro có ch số lãi suất, cho loại tiền tệ cho kì hạn (nhóm kỳ hạn, điểm kỳ hạn chu n) (2) Các tham số (parameters): số liệu đầu vào để tính VaR, gồm : Giai đoạn xem xét rủi ro/ thời gian trì trạng thái: khoảng thời gian tương lai mà ngân hàng đánh giá rủi ro, giả s danh mục đầu tư coi không thay đổi Theo Basel 10 ngày, 20 ngày Độ tin cậy: Thông thường 99%, có nghĩa ngân hàng chịu tồn thất lớn mức VaR với xác suất 1% Giai đoạn quan sát: số ngày mà ch số thị trường khứ (lãi suất trong khứ) quan sát dùng để dự báo biến động tương lai, theo thông lệ chu n mực tối thiểu 250 ngày (3) Dữ liệu thị trường: Bao gồm nguồn (kho liệu), thời điểm lấy liệu, giai đoạn quan sát, độ tin cậy (99%), sở liệu -94- Các phương pháp tính VaR - Dựa vào liệu khứ (Historical) Phương pháp dựa vào quan sát lãi suất thị trường giai đoạn quan sát, sau tính tốn % biến đổi lãi suất h ng ngày, xếp mức độ biến đổi h ng ngày theo trật tư từ lớn đến nhỏ Để có độ tin cậy 99% ta loại bỏ 1% lãi suất có biên độ lớn Sau ta đánh giá lại trạng thái rủi ro ngày hơm nay, tính VaR theo biến động thực thị trường với độ tin cậy 99% - Phương pháp thống kê (Biến số - Variance, đồng biến số Co – variance) Để tính VaR theo phương pháp thống kê, cần làm theo bước sau + Xác định hàm số phân bổ cần thiết – hàm phân bố chu n + Tính tốn độ lệch chu n (Standard Deviation) lãi suất khứ + Tính tốn hệ số tương quan (Correlation) lãi suất q khứ + Tính tốn hàm số chung phân bổ lãi – lỗ danh mục đầu tư tổng hợp Xác định mức tồn thất với độ tin cậy 99% Cách tính độ lệch chu n (SD) = Mức độ biến động = Số đo mức độ biến động lãi suất, giá thị trường Nó thể b ng độ lệch chu n biến động lãi suất hay giá Hệ số tƣơng quan (Correlation) số đo thể mức độ phụ thuộc lẫn hai ch số giá thị trường biến động Hệ số tương quan bao gồm: + Tương quan dương: Các ch số giá biến đổi hướng so với ch số giá + Tương quan âm: Các ch số giá biến đổi ngược hướng so với ch số giá -95- + hông tương quan: Các ch số giá biến đổi hoàn toàn độc lập với * Cơng thức tính VaR: VaR = Standard deviation of portfolio * Confidence scaling factor * Holding period multiplier Một ví dụ tính VaR có dạng: Độ lệch chu n = 7,049 Hệ số tương ứng với độ tin cậy = 2,33 Hệ số thời gian trì trạng thái = 20 * ½ Như VaR = 7,049 * 2,33 * 20 * ½ = 73,337 Điều có nghĩa dựa vào trạng thái rủi ro cuối ngày hơm ngân hang có khả khơng bị tổn thất q 73,337 la Mỹ vòng 20 ngày tới với xác suất 99% - Dựa vào phương pháp mô Trong phương pháp mô VaR, biến số dựa vào liệu khứ, phải xây dựng yếu tố ngẫu nhiên mô tả đặc tính biến số thị trường (lãi suất), thực th nhiều kịch lãi suất tương lai dựa qui trình ngẫu nhiên, sau phân tích kết ứng với độ tin cậy cho trước Điều kiện áp dụng phương pháp VaR: Các NHTM giới có phần mềm quản lý RRLS chun dụng tính tốn VaR cho báo cáo VaR xác ... QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý thuyết lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 1.1.1 Lãi. .. động kinh doanh Ngân hàng Thương Mại Chương 2: Thực trạng nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro. .. TỒNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 Cơ sở lý thuyết lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 1.1.1 Lãi suất 1.1.1.1 Khái