Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP việt á

96 172 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP việt á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM TRẦN CHÂU THỤY HÒA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á Chuyên ngành Mã số : Kinh tế tài – Ngân hàng : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS NGUYỄN NGỌC HÙNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục i Danh mục baûng iv Danh mục phụ lục v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, chức nghiệp vụ chủ yếu NHTMCP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu NHTMCP 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động NHTMCP 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTMCP 10 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu họat động kinh doanh NHTMCP 14 1.3.1 Yếu tố môi trường bên 15 1.3.2 Yếu tố môi trường bên 16 1.4 Ý nghóa việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 17 1.5 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng nước 17 1.5.1 Kinh nghiệm ngân hàng nước 18 1.5.2 Kinh nghieäm chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam 19 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút từ việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nước 19 Kết luận chương I 20 ii CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT ÁÙ 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Việt Á 21 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Việt Á 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 22 2.1.3 Hoạt động ngân hàng 23 2.2 Phân tích hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Á 24 2.3 Phân tích hiệu hoạt động NH TMCP Việt Á thời gian qua 26 2.3.1 Các tiêu đảm bảo an toàn hoạt động 26 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Việt Á 29 2.3.3 Các tiêu quy mô chất lượng tín dụng 35 2.4 Đánh giá lực hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Á 37 2.4.1 Phân tích yếu tố môi trường bên 37 2.4.2 Phaân tích yếu tố môi trường bên 41 2.5 Đánh giá chung thành tựu tồn hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Á 46 2.5.1 Những thành tựu: 46 2.5.2 Những tồn tại: 46 Kết luận chương II 48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 3.1 Mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP Việt Á đến năm 2015 .49 3.1.1 Mục tiêu phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2015 49 3.1.2 Mục tiêu phát triển Ngân hàng Việt Á giai đoạn 2007-2015 50 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Á 52 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực tài 52 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực hoạt động kinh doanh 56 iii 3.3 Các kiến nghò Chính phủ Ngân hàng nhà nước 66 3.3.1 Đối với phủ 66 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 66 Kết luận chương III 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1:Cân đối kế toán VAB từ 2003 - 2007 24 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh VAB từ 2003 - 2007 25 Bảng 2.3: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu VAB từ 2003 - 2007 26 Bảng 2.4: Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn VAB từ 2003 2007 28 Baûng 2.5: Tỷ lệ góp vốn mua cổ phần VAB từ 2003 - 2007 28 Baûng 2.6: Tỷ lệ sinh lời tổng tài sản VAB từ 2003 - 2007 29 Bảng 2.7: Tỷ lệ thu nhập từ lãi tổng tài sản VAB từ 2003 - 2007 30 Bảng 2.8: Tỷ lệ thu nhập từ đầu tư kinh doanh tổng tài sản VAB từ 2003 - 2007 31 Baûng 2.9: Tỷ lệ thu nhập từ dòch vụ khác tổng tài sản VAB từ 2003 2007 32 Bảng 2.10: Tỷ lệ Thuế thu nhập doanh nghiệp tổng tài sản VAB từ 2003 2007 32 Bảng 2.11: Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu VAB từ 2003 - 2007 33 Bảng 2.12: Tỷ lệ sinh lời VAB từ 2003 - 2007 34 Bảng 2.13: Tỷ lệ hiệu sử dụng tài sản VAB từ 2003 - 2007 34 Bảng 2.14: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu VAB từ 2003 - 2007 34 Bảng 2.15: Mỗi quan hệ ROA ROE VAB từ 2003 - 2007 35 Bảng 2.16: Chỉ tiêu tổng dư nợ nguồn vốn huy động VAB từ 2003 - 2007 36 Bảng 2.17: Chỉ tiêu tổng dư nợ tổng tài sản VAB từ 2003 - 2007 36 Bảng 2.18: Chỉ tiêu nợ hạn tổng dư nợ VAB từ 2003 - 2007 36 Bảng 2.19 Tình hình kinh doanh ngân hàng thương mại năm 2007 42 Bảng 3.1: Các tiêu VAB đến năm 2015 51 v DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Việt Á Phụ lục 2: Báo cáo tài số Ngân hàng thương mại Phụ lục 3: Quyết đinh 457/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 19/04/2005 việc ban hành “Quy đònh tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng” Phụ lục 4: Quyết đònh 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 22/04/2005 việc ban hành Quy đònh phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng Phụ lục 5: Quyết đònh 141/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp đònh Tổ chức tín dụng Phụ lục 6: Quyết đònh 888/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành việc mở, thành lập chấm dứt hoạt động sở giao dòch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vò nghiệp Ngân hàng thương mại LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn hội nhập xu hướng toàn cầu hoá hoạt động tài lónh vực vô quan trọng lónh vực kinh doanh liên quan đến tài Kể từ năm 1992, Việt Nam cải cách kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thò trường hoạt động tài bước phát triển vững mạnh Năm 2007, Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới Việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới tạo lợi đònh giai đoạn phát triển nay, bên cạnh đem đến thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung lónh vực tài Việt Nam nói riêng Trong thời kỳ toàn cầu hóa, để tồn phát triển Việt Nam cần phải cố gắng nhiều để nâng cao lực cạnh tranh Trong đặc biệt hoạt động tài chính, mà theo chuyên gia lónh vực có nhiều đổi thách thức thời gian tới Trước tình hình kinh tế xã hội trên, cho thấy việc nâng cao hiệu hoạt động để gia tăng lực cạnh tranh, nâng cao vò thế, mở rộng quy mô hoạt động trình hội nhập vấn đề cấp thiết đặt cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á Trên sở đó, học viên chọn đề tài nghiên cứu là: “Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần tiêu để phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần - Nêu lên kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng nước làm học kinh nghiệm ứng dụng vào việc nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Việt Á nói riêng - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á - Đánh giá lực hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á Trong khuôn khổ luận văn này, học viên nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á giai đoạn 2003-2007 Phương pháp nghiên cứu Học viên sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh sở số liệu thứ cấp (2003-2007), phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành 03 chương: − Chương 1: Tổng quan ngân hàng thương mại hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại − Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Á − Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần: 1.1.1.1 Lòch sử hình thành ngân hàng thương mại: Ngân hàng hình thành phát triển trình lâu dài, trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội lòch sử loài người Mầm mống ngân hàng xuất từ thời kỳ trung cổ Khi quốc gia có loại tiền riêng sử dụng đồng tiền phạm vi đòa phương mình, việc gây trở ngại việc trao đổi giao lưu hàng hóa Trước tình hình này, xuất thương gia chuyên làm nghề đổi tiền, người tay có đủ loại tiền đòa phương quốc gia , chí số quốc gia Người ta đến để đổi tiền quốc gia khác chòu khoản phí tổn Khi quan hệ giao lưu hàng hóa phát triển, khách hàng đổi tiền, nhờ bảo quản tiền, vận chuyển tiền, nhờ toán,… ngày nhiều Trong tay thương nhân ngày tập trung lượng lớn vốn, nhờ họ mở rộng hoạt động làm thêm nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cho vay, toán,… Như vậy, bên cạnh tầng lớp thương nhân thông thường, xuất tầng lớp thương nhân đặc biệt chuyên lấy tiền tệ làm đối tượng, phương tiện, mục đích hoạt động kinh doanh Nghề ngân hàng thời kỳ Trung cổ mang nặng sắc thái nghề cho vay nặng lãi Bên cạnh việc nhận tiền gửi, thực toán hối đoái thông thường, ngân hàng nước Châu Âu hồi chủ yếu thực việc cho vay tầng lớp phong kiến quý tộc Trước sức ép giới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngân hàng cho vay nặng lãi tồn thời Trung cổ buộc phải thay đổi, trở thành ngân hàng đại Với phát triển Chủ nghóa Tư bản, hệ thống ngân hàng đại có bước phát triển vượt bậc vào cuối kỷ XVII Mở đầu hình thành Ngân hàng cổ phần Anh quốc (1864), hình thức ngân hàng nhanh chóng chấp nhận nước Anh nước khác Đến năm 1864 Mỹ có 3.600 ngân hàng cổ phần, đến năm 1875 Anh có 118 ngân hàng cổ phần đến năm 1881 Pháp có 81 ngân hàng cổ phần Đây thực doanh nghiệp chuyên huy động vốn vay, nghiệp vụ quan trọng đồng thời thực nghiệp vụ hối đoái, toán không dùng tiền mặt, phát hành công cụ lưu thông tín dụng 1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại: Có nhiều khái niệm Ngân hàng thương mại Thế giới: − Tại Pháp: “Ngân hàng thương mại doanh nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác hình thức khác sử dụng nguồn lực cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài − Tại Mỹ: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dòch vụ tài hoạt động ngành công nghiệp dòch vụ tài − Tại Ấn Độ: Ngân hàng thương mại sở chuyên nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư − Ở Việt Nam: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Tất khái niệm cho thấy Ngân hàng thương mại doanh nghiệp hay sở kinh doanh không doanh nghiệp sở kinh doanh khác, ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ, hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại huy động nguồn vốn nhàn rỗi vay đầu tư Như vậy: Ngân hàng Thương mại loại hình doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ trung gian tài Nhờ có đònh chế tài trung gian này, nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác nơi xã hội huy động, tập trung lại với số lượng đủ lớn để cung cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.3 Khái niệm Ngân hàng thương mại cổ phần: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại thành lập hình thức công ty cổ phần, có số vốn thuộc sỡ hữu chung nhiều người đóng góp hình thức mua cổ phần Cổ đông ngân hàng bao gồm cá nhân pháp nhân, nhiên cổ đông sở hữu số cổ phần đònh theo quy đònh Ngân hàng nhà nước Việt Nam Vốn cổ phần vốn dài hạn, cổ đông quyền đòi rút vốn cổ phần mà có quyền chuyển nhượng cổ phần cho người khác Việc góp vốn cổ phần nguyên tắc lời ăn, lỗ chòu theo tỷ lệ số vốn cổ đông Trong trường hợp kinh doanh khó khăn tồn cổ đông chòu trách nhiệm với công nợ công ty cổ phần giới hạn số vốn mà họ đóng góp Vì thế, Ngân hàng thương mại cổ phần có ưu điểm sau : - Ngân hàng thương mại cổ phần quản lý tập thể thông qua đại hội cổ đông Hội đồng quản trò - Ngân hàng thương mại cổ phần gia tăng tài sản có cách phát hành cổ phiếu rộng rãi công chúng ... vụ nhu cầu kinh doanh Do đó, hiệu hoạt động kinh doanh vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng, ngân hàng làm cách để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh: việc xem... III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 3.1 Mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP Việt Á đến năm 2015 .49 3.1.1 Mục tiêu phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến... việc nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Việt Á nói riêng - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á - Đánh giá lực

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

  • 1.1.Khái niệm, chức năng và các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại cổ phần

  • 1.2.Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần

  • 1.3.Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần

  • 1.4.Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần

  • 1.5.Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nước ngoài

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á

  • 2.1.Khái quát về ngân hàng TMCP Việt Á

  • 2.2.Phân tích hoạt động của ngân hàng TMCP Việt Á

  • 2.3.Phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng TMCP Việt Á trong thời gian qua

  • 2.4.Đánh giá năng lực hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Á

  • 2.5.Đánh giá chung về những thành tựu và tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Á

  • Kết luận chương II

  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT DỌNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan